Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Điểm khác nhau giữa luận cương chính trị tháng 101930 và cương lĩnh đầu tiên của Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 16 trang )

Nhóm 3
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam

-Nguyễn Minh Đức-20191762
-Triệu Quang Đức-20196062
-Nguyễn Trần Nhân-20196175
-Dương Văn Đạt-20191733

Giảng viên : ThS.GVC. HOÀNG THỊ LAN


BÀI TẬP NHÓM TUẦN 1

Chủ đề 3: Điểm khác nhau giữa luận cương chính trị tháng 10/1930 và cương lĩnh đầu tiên của Đảng

2


I.Bối cảnh lịch sử

- Văn bản được ra đời vào năm 1930, khi thực

dân Pháp hoàn thành chiến tranh

xâm lược ở nước ta và thực hiện chính sách nơ dịch

-

Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên khơng


cịn thích hợp và đủ sức lãnh

đạo phong trào.

-

Cần có một tư tưởng và đường lối cách mạng đúng đắn

Bản án chế độ thực dân Pháp
(1924)


Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)

Chánh cương vắn tắt

Sách lược vắn tắt

Chương trình tóm tắt

Điều lệ
vắn tắt


Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)

Là văn bản trình bày tóm tắt mục tiêu, đường lối và các bước tiến hành trong một thời kì
nhất định, được chính thức quy định của 1 đồn thể chính trị

Do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được Hội nghị thành lập Ðảng (6/1-7/2 năm1930)

thảo luận, thông qua tại Cửu Long (Trung Quốc).

Cương lĩnh
Đối tượng: Đảng Cộng sản Việt Nam với vai trò lãnh đạo; lực lượng gồm công nhân, nông
dân, tiểu tư sản tri thức; phú nông, tiểu địa chủ, tư sản

Mục tiêu: Làm cho Việt Nam độc lập, thành lập chính phủ cơng - nơng. Tích thu sản nghiệp
của đế quốc và tư sản phản đế quốc chia cho dân nghèo


Luận cương chánh trị (Tháng 10/1930)

Tình hình thế giới và cách mạng Đơng
Dương.

Những đặc điểm về tình hình ở Đơng Dương


Luận cương chánh trị (Tháng 10/1930)

Là 1 văn bản có tính cương lĩnh, là đề cương về những vấn đề đường lối và nhiệm vụ
chính trị cơ bản

Do Tổng bí thư Trần Phú dự thảo và được Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung
ương Đảng họp ở Hồng Kông tháng 10 - 1930 thông qua

Luận cương
Đối tượng: Đảng Cộng sản Đơng Dương với vai trị lãnh đạo; lực lượng gồm công nhân,
nông dân


Mục tiêu: Làm cho Đông Dương độc lập, thành lập chính phủ cơng nơng, tiến hành cải
cách ruộng đất triệt để


Cương lĩnh

Luận cương


So sánh về hồn cảnh ra đời
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)

Luận cương chánh trị
(Tháng 10/1930)

Các tổ chức CS trong nước: Không thống nhất

Tháng 4-1930, Trần Phú về nước hoạt động

Hội Việt Nam CM thanh niên: Tan rã

Từ ngày 14 đến 31-10-1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng
6/1 - 7/2/1930: Nguyễn Ái Quốc tới Hồng Kông (Trung Quốc) để triệu tập và chủ trì Hội

Kơng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì

nghị thành lập một Đảng Cộng sản

Thơng qua Luận cương chính


Thơng qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình
tóm tắt, Điều lệ vắn tắt do đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo

trị của Đảng Cộng sản Đông
Đổi tên Đảng Cộng sản Việt
Nam thành Đảng Cộng sản
Đông Dương

Dương do Trần Phú soạn thảo.

Cử Trần Phú làm Tổng Bí
thư


So sánh về phương hướng chiến lược
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)

Luận cương chánh trị
(Tháng 10/1930)

Phương pháp cách mạng: Bạo lực Quần chúng, đấu tranh chính trị - vũ trang Phương pháp cách mạng: Võ trang bạo động, theo khuôn phép nhà binh.

Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng

“Cách mạng tư sản dân quyền”
(Có “tính chất thổ địa và phản đế”)

Thời kỳ tư bản đấu tranh

Xã hội cộng sản


Con đưỡng xã hội chủ nghĩa


So sánh về nhiệm vụ cách mạng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)

Luận cương chánh trị
(Tháng 10/1930)

Chính trị:
Chính trị

Đánh đổ đế quốc
- Xóa bỏ văn hóa của thực dân

Chống đế quốc, phản cách
mạng

Văn hóa

Kinh tế

phong kiến
- Tịch thu tài sản, sản nghiệp của

- Giáo dục nền văn hóa mới

đế quốc giao cho chính phủ quản


với tinh thần dân tộc, khoa



học và đại chúng; nam nữ bình

- Xóa bỏ thứ thuế vơ lý, tịch thu

quyền,...

Chính trị

Giành độc lập cho đất nước

“Vấn đề thổ địa cách mạng
là cái
củakiến
cách mạng tư sản
Đánh
đổ cốt
phong
dân quyền.”

ruộng đất của địa chủ Việt gian
chia cho dân cày
nghèođổ
Đánh
Dựng chính phủ cơng nơng
binh, tổ chức qn đội công
nông


phong kiến

- Phát triển công thương,
nông nghiệp

Đánh đổ đế quốc


So sánh về lực lượng cách mạng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)

Luận cương chánh trị
(Tháng 10/1930)

Lực lượng
chính
Trung nơng là lực lượng đồng minh cách mạng

Trung, tiểu địa chủ

Vai trị của tư sản,

thì lợi dụng hoặc

tiểu tư sản, địa chủ

trung lập họ

Công nhân và nông dân là lực lượng cơ bản, là gốc


Vô sản

và phú nông

Lãnh đạo cách
mạng

Nông dân


So sánh về lãnh đạo cách mạng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)

Luận cương chánh trị
(Tháng 10/1930)
Lãnh đạo:

Lãnh đạo:
Thông qua

Thông qua

Giai cấp

Đảng
Cộng

Giai
cấp


Đảng
CS

sản Nam
sản Việt

Đôngsản
Dương
Thay mặt

Thay mặt
Lãnh đạo

Cách mạng Việt Nam

Lãnh đạo

Cách mạng Đông Dương


So sánh về quan hệ quốc tế
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)

Luận cương chánh trị
(Tháng 10/1930)

Cách mạng
Việt Nam


ϵ

Cách mạng

Cách mạng

Thế giới

Đơng Dương

ϵ

Gắn bó
Cách mạng Việt Nam

Dân tộc bị áp bức

Đấu

Chủ nghĩa

Giai cấp vô sản

tranh

đế quốc

Đông Dương

Cách mạng

Thế giới

Giai cấp vô sản thế giới

Phong trào cách mạng ở các
Vô sản thế giới
Liên kết

Liên hệ

nước thuộc địa, nửa thuộc địa


Nhận xét
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)

Luận cương chánh trị
(Tháng 10/1930)

-Là Cương lĩnh cách mạng đúng đắn và sáng tạo (ĐLĐT gắn liền với
CNXH)

Hạn chế:

- Luận cương không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là
mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp.

-Quy tụ được sức mạnh, lực lượng của khối đại đồn kết dân tộc

- Khơng đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu.


- Chưa đánh giá đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân

-Xác định được nội dung cơ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam

tộc mà cường điệu hoá những hạn chế của họ.


The end !



×