Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

CD-9-Cac nguyen Nhan That bai Khi Khoi Nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.67 KB, 20 trang )

CHUYÊN ĐỀ 9:

CÁC NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI KHI KHỞI NGHIỆP
Thuyết trình: TS. Thái Lâm Tồn
(Chủ tịch HĐQT – Viện MeKong)

www.vienmekong.edu.vn
www.thailamtoan.com

Email:


NỘI DUNG:

 Dẫn nhập.
 8 Bài học thất bại từ trải nghiệm thực tế.
 8 Sai lầm của các DN nhỏ.


DẪN NHẬP:
 Thất bại là một yếu tố thông thường trong khởi nghiệp (Start-up).
Ở nước ngồi, nó thậm chí cịn giống như một huy chương danh dự.
 Song với tất cả những gì đang diễn ra ngồi kia, đâu là những lí do
thật sự khiến Start-up đi vào ngõ cụt? Hơn thế, ta học được gì từ
chúng?


Thất bại 1: Thiếu sự tập trung - Aaron Schwartz, Modify Watches
 Start-up đầu tiên của tơi có tham vọng lớn trong việc thúc đẩy
sự phát triển bền vững và chống lãng phí. Nếu có thể giúp cho
mỗi người theo dõi được những hành vi dù nhỏ nhưng mang giá


trị bền vững – như dùng lại chai đựng nước, túi giấy … – chúng
tôi hi vọng việc tái chế sẽ trở nên phổ biến. Tuy nhiên, ngoài nỗ
lực thay đổi thói quen của con người – một điều cực kì khó –
chúng tơi cịn đặt nặng yếu tố gamification, ý nghĩa giáo dục,
khả năng lan tỏa và ti tỉ thứ khác …
 Nếu được bắt đầu lại, tôi sẽ chỉ tập trung vào vấn đề gốc rễ đó là
khuyến khích tái sử dụng, xử lý một khía cạnh của vấn đề.
Nhiều startup thành danh  trong lĩnh vực này đều chỉ tập trung
vào một thứ. Khi bắt đầu, hãy cố gắng trở thành số 1 trong một
lĩnh vực nhỏ, sau đó mới mở rộng.


Thất bại 2: Gia nhập thị trường quá sớm - Benish Shah, Vicaire Ny.
 Công ty đầu tiên của tôi xuống dốc bởi quá ám ảnh với mục tiêu
gia nhập thị trường. Khi đó chúng tơi muốn giúp cho KH là các
tập đoàn hiểu được nguy cơ và rủi ro phía sau ngành truyền
thơng đại chúng. Song chúng tơi đã khơng chú ý rằng khi đó họ
khơng hề biết về khái niệm “truyền thông đại chúng”. Chúng tôi
đã mất công giải thích khái niệm này cho họ đến nỗi chúng tơi
khơng bao giờ có thể giải thích chính xác là chúng tơi thực sự
làm cái gì.
 Nếu được làm lại từ đầu, tôi chắc chắn sẽ tổ chức training về
truyền thơng xã hội cho các tập đồn trước, sau đó mới thảo
luận với họ về các rủi ro có thể gặp phải. Lần này, chúng tôi sẽ
đảm bảo thời điểm xuất hiện trên thị trường là hợp lý và trùng
khớp với SP/dịch vụ mà chúng tôi cung cấp.


Thất bại 3: Kiểm sốt dịng tiền lỏng lẻo - Kent Healy, The Uncommon Life


 Các con số là chỉ số sống cịn trong KD. Thời niên thiếu, tơi gần
như chỉ tập trung vào làm những điều mình thích thú nhất trong
KD: Chế tạo, bán hàng và tăng trưởng. Mọi việc đều suôn sẻ cho
đến một ngày, tôi mất sạch chẳng cịn gì ngồi cả một chồng giấy
nợ (IOU). Giá như đã để ý rõ ràng hơn về thu chi và kiểm tốn,
tơi đã khơng vướng phải tình trạng như vậy.
 Tôi đã học rất nhiều về đọc và tiếp thu báo cáo tài chính để
chuẩn bị cho kế hoạch kinh doanh (thành cơng) tiếp theo của
mình. Và tơi cũng th cho mình một người kiểm tốn và thủ
quỹ đáng tin cậy. Nếu các con số không nằm đúng vị trí của
chúng, việc KD sẽ khơng thể dài lâu.


Thất bại 4: Không đúng thời điểm - Kasper Hulthin,
Podio
 Startup đầu tiên của tơi đã có những thành cơng tiền đề và được
nhận vài lần vốn đầu tư, nhưng đáng tiếc là nó đã khơng thể làm
nên chuyện. Mơ hình kinh doanh của chúng tơi hồi đó chủ yếu
dựa vào quảng cáo tuyển dụng. Thế nhưng chúng tôi lại bắt đầu
vào năm 2008, khi mà nhu cầu với dịch vụ này sụt giảm nghiêm
trọng do khủng hoảng.. Chúng tôi đã vay một số vốn kha khá,
song số tiền đó sớm đội nón ra đi tồn bộ Chỉ có 2 lựa chọn: Vay
thêm tiền hoặc giã từ cuộc chơi.
 Câu hỏi mà tơi ln tự vấn khi đó là: “Liệu ý tưởng đó có xứng
đáng để anh đầu tư cả cuộc đời vào nó khơng?” Câu trả lời là
“Khơng”. Tơi cho rằng điều hay ho thứ nhất mình làm là mở ra
công ty đầu tiên của bản thân, thứ hai là quyết định đóng cửa
nó. Ln nên biết lúc nào cần buông tay.



Thất bại 5: Khơng có khách hàng– Brian Moran
 Thất bại là mẹ thành công. Tôi đã thất bại nhiều, đủ để sáng tỏ
rằng: Sản phẩm luôn phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Mặc cho tôi tin tưởng hay lạc quan thế nào đi chăng nữa, chính
những vị khách mới quyết định liệu sản phẩm của tơi có giá trị
hay không.


Thất bại 6: Thất bại về nhân sự - Ziver
Birg,ZIVELO
 Công ty đầu tiên mà tôi và người anh lập ra đã bị phá hoại bởi
chính những nhân viên của nó. Điều tơi muốn bày tỏ đó là: Chỉ
th những người mà bạn thấy đáng tin cậy. Bảo vệ bản thân và
tài sản một cách hợp lý lẫn hợp pháp.


Thất bại 7: Mất động lực - Nathan Lustig, Entrustet.
 Tôi đã từng xây dựng một website liệt kê các căn hộ khi cịn ở
trong kí túc xá đại học với hai người bạn cùng phịng. Họ đã rất
phấn khích khi bắt đầu, song dần dần thoái lui khi nhận ra khối
lượng cơng việc sẽ phải hồn thành về sau – chẳng hạn như đi
lòng vòng khu Madison giữa mùa đông để gom thông tin, chụp
ảnh các căn hộ và thu thập liên lạc của những chủ đất … Kết
quả là một dự án đầy hứa hẹn sớm muộn đã phải đắp chiếu, đơn
giản bởi nó vốn là một ý tưởng rất khó để thực hiện hồn hảo, và
những người bạn ấy đã mất đi động lực trong nỗ lực cân bằng nó
với học hành, tiệc tùng và bồ bịch.
 Hiện tại, tôi thấy hợp lý hơn cả khi khởi đầu độc lập và sau đó
mới thuê người làm những việc mà hai người bạn tôi đã bỏ dở. 



Thất bại 8: Khơng cân nhắc kĩ tình huống xấu nhất
- Trevor Mauch, Automize, LLC
 Tôi đã từng lập nên 3 công ty khác nhau. Công ty đầu tiên sớm
đạt giá trị triệu $, và việc hợp tác cũng rất suôn sẻ. Công ty thứ
hai đã không bao giờ phát huy được tiềm năng bởi tôi đã không
nghĩ về việc mình sẽ làm gì nếu tình huống xấu xảy ra với các cổ
đơng. Trong hồn cảnh đó, tơi đã hạ thấp giá trị cống hiến của
chính mình khi tạo dưng cơng ty, và đánh đổi q nhiều để lấy
q ít.
 Bởi vậy, luôn đi trước và tự hỏi: “Đâu sẽ là giải pháp nếu tình
huống xấu xảy ra?” Đưa các tình huống giả định vào thỏa thuận
ngay từ đầu để cơng bình tất cả các thành viên. Khi tơi nhận ra
rằng mình đã sai lầm, động lực để tiếp tục bị đánh mất, và cơng
việc thì đình trệ.


3) 8 sai lầm của các DN nhỏ:
1. Sếp biết nhìn xa trơng rộng:
 Nhiều chủ DN nhỏ thường chẳng có mối quan tâm nào xa hơn
chuyện phải trả lương bổng, chi phí cho tháng tới.
 Ngun nhân là vì họ quá bận rộn với chuyện điều hành công
việc KD hằng ngày và quên đi việc quan trọng hơn là hoạch định
cho sự phát triển trong tương lai.


3) 8 sai lầm của các DN nhỏ (tt):
2. Nhân viên đã quên đi những thói quen tốt:
 Chẳng hạn, trong cách phục vụ KH, rất có thể nhân viên đã quên
đi thái độ lịch sự nhã nhặn vốn có vì một lý do nào đó hoặc để văn

phịng ở trong tình trạng bừa bộn, khơng ngăn nắp.
 Việc nhân viên quên đi những thói quen tốt được xem là những
dấu hiệu của sự xuống dốc. Tuy không gây tác động tức thời,
nhưng nếu kéo dài nó sẽ ảnh hưởng đến nhiều công việc và trở
thành một cuộc khủng hoảng lớn tại DN trong tương lai.


3) 8 sai lầm của các DN nhỏ (tt):
3. Nhân viên không được đào tạo, huấn luyện:
 Giữa các DN nhỏ và các DN lớn thường có một khoảng cách rất
xa trong lĩnh vực đào tạo.
 Thông thường, các công ty lớn thường có các cuốn sách hướng
dẫn thực hành nghiệp vụ hay tài liệu huấn luyện phục vụ cho việc
đào tạo, huấn luyện nhân viên. Ngược lại, đa số các doanh nghiệp
nhỏ lại không làm được điều này.


3) 8 sai lầm của các DN nhỏ (tt):
4. Không để ý đến việc thành lập những "liên doanh":
 Trên thực tế, các DN nhỏ có rất nhiều cơ hội hợp tác với nhau để
cả hai bên cùng có lợi.
 Điều quan trọng là các DN phải để ý đến những cơng ty có cùng
đối tượng khách hàng với mình.
 Chẳng hạn, một công ty cung cấp hoa tươi giao tận nhà có thể hợp
tác với một cơng ty cung cấp dịch vụ ăn uống để quảng bá sản
phẩm và dịch vụ của nhau.
 Những "liên doanh" như vậy thường đem lại cho DN những
thành công bất ngờ.



3) 8 sai lầm của các DN nhỏ (tt):
5. Không tạo được nét đặc thù cho riêng mình:
 Các chuyên gia tiếp thị thường đề cập nhiều đến tính độc đáo,
riêng có như là một thế mạnh giúp các DN nhỏ phân biệt mình với
đám đơng các DN khác.
 Thế nhưng, trên thực tế chỉ có khoảng 1% doanh nghiệp nhỏ có
khả năng tạo được cho họ điều này và thuyết phục được khách
hàng sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của mình.
 Để có được nét đặc thù cho mình, DN phải xác định đâu là thị
trường mục tiêu và lợi ích lớn nhất mà khách hàng có thể được
hưởng khi sử dụng sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh khác.


3) 8 sai lầm của các DN nhỏ (tt):
6. Không tôn trọng khách hàng:
 Khi quá bận rộn với việc điều hành công việc KD hằng ngày, các
ông chủ DN nhỏ đôi khi quên rằng họ đã đối xử không tốt với KH.
 Nếu KH cảm thấy mình khơng được tôn trọng, họ sẽ chuyển ngay
sang sử dụng SP/DV của các đối thủ cạnh tranh khác.
 Có rất nhiều cách đơn giản để thể hiện cho khách hàng biết họ là
những người rất quan trọng đối với DN. Chẳng hạn, DN có thể
hỏi thăm khách hàng trực tiếp và thường xuyên. Việc giữ liên lạc
với khách hàng bằng cách gửi bản tin cho họ mỗi q một lần
khơng có hiệu quả cho lắm.


3) 8 sai lầm của các DN nhỏ (tt):
7. Đối xử với nhân viên tệ hơn đối xử với những KH xấu nhất:
 Để có thể phát triển lâu dài, DN phải đối xử với nhân viên cũng
như đối xử với những KH tốt nhất, bởi vì họ cũng tương tự như

những KH vậy.
 Chi phí bỏ ra để tuyển dụng và đào tạo những nhân viên mới bao
giờ cũng lớn hơn chi phí bỏ ra để giữ lại những nhân viên cũ. Đó
là chưa kể việc mất đi tính nhất quán – một yếu tố thường được
khách hàng quan tâm - khi nhân viên nghỉ việc thường xuyên,
trong khi các DN nhỏ lại thường khơng có một chương trình đào
tạo chuyên nghiệp.


3) 8 sai lầm của các DN nhỏ (tt):
8. Không hiểu biết về kế tốn:
 Các DN nhỏ đơi khi rất xem nhẹ cơng việc kế tốn, sổ sách và họ
thường thuê những người không chuyên nghiệp để giải quyết
những cơng việc này.
 Hậu quả là những sai sót trong hạch tốn và báo cáo tài chính
thường xảy ra.
 Điều tệ hại hơn là những nhân viên này không báo cáo với chủ DN
kịp thời hoặc nếu có thì chủ DN cũng có khả năng "thơng qua" vì
bản thân họ đơi khi cũng khơng đủ hiểu biết về kế tốn hoặc khơng
có đủ thời gian để kiểm tra tính chân thật của số liệu kế toán.


BÍ QUYẾT KHỞI NGHIỆP

Q&A





×