Môn học
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Ph. Ăngghen
1820 - 1895
C.Mác
1818 - 1883
Nội dung cần hồn thành
Gồm 7 chương
Chương1: Nhập mơn CNXHKH
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của GCCN
Chương 3: CNXH và TKQĐ lên CNXH
Chương 4: Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN
Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp
trong TKQĐ lên CNXH
Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH
Chương 7: Vấn đề gia đình trong TKQĐ lên CNXH
Tài liệu học tập
Chương 1:
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
I/ Sự ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học.
II/ Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH.
III/ Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu
CNXHKH.
I/ Sự ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Điều
kiện kinh tế xã hội nào dẫn đến sự ra đời của học thuyết?
Những
tiền đề lý luận của các nhà tư tưởng được C.Mác và
Ph.Ăngghen đã nghiên cứu và kế thừa.
Vai
trò của C.Mác và Ph. Ăngghen.
Tác
phẩm đánh dấu sự ra đời CNXHKH:
“ Tuyên ngôn đảng cộng sản”.
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH
Điều kiện kinh tế xã hội nào dẫn đến sự ra đời của học thuyết?
- Phương thức sản xuất TBCN phát triển
mạnh mẽ.
Điều kiện
kinh tế - xã hội
- Giai cấp công nhân trở thành lực lượng xã
hội độc lập đấu tranh chống lại giai cấp tư sản.
- Thực tiễn phong trào đấu tranh của GCCN
đặt ra cần phải có một lý luận khoa học hướng
dẫn để đi đến thắng lợi.
Tiền đề khoa học tự nhiên
Định luật
bảo tồn và
chuyển hóa
năng lượng
Khoa học về tính thống
nhất vật chất và chuyển
hóa năng lượng.của giới
tự nhiên.
Học thuyết
tiến hóa của
Đac - Uyn
Khoa học về quá trình
phát triển của sự sống
Học thuyết
tế bào
Bằng chứng khoa học về
tính thống nhất của tồn
bộ sự sống
Sự phát triển của KHTN cuối TK XVIII – đầu thế kỷ XIX
Những tiền đề lý luận của các nhà tư tưởng được
C.Mác và Ph.Ăngghen đã nghiên cứu và kế thừa.
Tiền đề lý luận
Triết học cổ
điển Đức
Kinh tế chính trị học
cổ điển Anh
Chủ nghĩa xã hội
không tưởng – phê phán
Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán
Robert Owen (1771 - 1858)
gcon
gsan.vn/ho-so-su-kien-nhanchung/phong-trao-cong-sancong-nhan-quoc-te/cac-lanhtu-va-cac-nha-lanh-dao-noitieng/robert-owen-17711858-3061
Charles Fourier (1772 - 1837)
gco
ngsan.vn/ho-so-su-kiennhan-chung/phong-traocong-san-cong-nhan-quocte/cac-lanh-tu-va-cac-nhalanh-dao-noi-tieng/charlesfourier-1772-1837-3059
Saint Simon (1760 - 1825)
gcong
san.vn/ho-so-su-kien-nhanchung/phong-trao-cong-sancong-nhan-quoc-te/cac-lanhtu-va-cac-nha-lanh-dao-noitieng/saint-simon-1760-18253060
Những giá trị tư
tưởng:
-
Tinh thần phê
phán những bất
công, xấu xa
trong xã hội.
-
Tính nhân văn,
nhân đạo.
-
Mơ hình về một
xã hội tiến bộ.
Robert Owen (1771 - 1858)
Hạn chế lớn nhất trong tư tưởng của
các đại biểu trên là gì?
2. Vai trò của C. Mác và Ph. Ănghen
a) Sự chuyển biến về lập trường
triết học và lập trường chính trị
- Chuyển từ: TGQ duy tâm =>
TGQ duy vật.
- Lập trường dân chủ => lập
trường cộng sản.
3 phát kiến (học thuyết):
- CNDVLS
- Học thuyết m
- SMLS của GCCN
b) Tác phẩm Tun ngơn của
ĐCS
Sự ra đời của tác
phẩm
Nội dung chính
của tác phẩm
Vai trò của Mác và Ănghen
Nhân tố chủ quan cho sự ra đời của CNXHKH
Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
Xuất bản lần đầu tiên tháng 2/1848
Chủ nghĩa xã
hội khoa học
Là lý luận chính trị - xã hội
dẫn dắt thực tiễn hoạt động
xây dựng chủ nghĩa xã hội của
giai cấp cơng nhân và chính
đảng của giai cấp cơng nhân
– hình thành chế độ xã hội mới
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN
CỦA CNXHKH
1
• Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển
CNXHKH
2
• Giai đoạn Lênin vận dụng và phát triển
CNXHKH trong điều kiện mới
3
• Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của
CNXHKH từ sau khi Lênin qua đời đến nay
III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA
VIỆC NGHIÊN CỨU CNXHKH
1
• Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
2
• Phương pháp nghiên cứu của
CNXHKH
3
• Ý nghĩa của việc nghiên cứu
CNXHKH
1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
CNXHKH nghiên cứu những quy luật, tính qui luật chính trị
- xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển
của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Nghiên cứu những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những
con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực
hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa cộng sản.
2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
CNXHKH sử dụng
PPL chung nhất
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
PP kết hợp lôgic và lịch sử
PP nghiên cứu cụ
thể và nhhuwngx
PP có tính liên
ngành, tổng hợp
PP khảo sát và phân tích về mặt
chính trị - xã hội, PP so sánh, tổng
kết thực tiễn
Các PP có tính liên ngành
3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH
Về mặt lý luận
Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp luận khoa học về quá trình tất
yếu lịch sử của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần định hướng chính trị - xã
hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa và
nhân dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học giúp chúng ta có căn cứ nhận thức khoa
học để ln cảnh giác, phân tích đúng và đấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch,
những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động đối với Đảng
ta, Nhà nước, chế độ ta.
Về mặt thực tiễn
Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần chống
mọi biểu hiện cơ hội chủ nghĩa, dao động, thoái hoá, biến chất
trong đảng và cả xã hội, giáo dục lý luận chính trị - xã hội một
cách cơ bản khoa học cho cán bộ, học sinh, sinh viên, thanh
thiếu niên và nhân dân.
Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần quan
trọng vào việc giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào
mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội.