Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 3 - Trường ĐH Xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 18 trang )

Chương 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ

QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


NỘI DUNG CHÍNH

I. CNXH

II. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

III. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM


I. Chủ nghĩa xã hội
1. CNXH

2. Điều kiện ra đời của CNXH
3. Những đặc trưng cơ bản
của CNXH


Là phong trào thực tiễn và phong trào đấu tranh của
nhân dân lao động chống lại áp bức, bất công, chống
lại giai cấp thống trị.

Chủ
nghĩa

hội



Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải
phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng.

Là một khoa học nghiên cứu về sứ mệnh lịch sử của GCCN
(CNXHKH).

Là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.


1. CNXH – giai đoạn đầu của hinh thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa.

Cộng
nghĩa
CNXH sản chủ
CNCS
Trình độ phát triển
kinh tế - xã hội

(Giai đoạn thấp)

(Giai đoạn cao)

Tư bản chủ nghĩa
Phong kiến
Chiếm hữu nô lệ
Cộng sản nguyên thủy


Các hình thái KT-XH trong lịch sử

Thời gian


2. Điều kiện ra đời của CNXH

ĐK 1

• Sự
phát
triển
của
LLSX

ĐK 2

• Sự phát
triển
của
GCCN

ĐK 3

• Cách
mạng
XHCN


ĐK 1

• Sự
phát
triển
của
LLSX

=> Cần phải có sự phát triển của LLSX vì đây là yếu tố
quyết định tiến trình của lịch sử.

Nền sản xuất TBCN

CMCN

LLSX

CSHT
Sự phát triển của CMCN
làm cho LLSX ngày càng có
tính xã hội hóa.

HTKT_XH
Mới ra đời

QHSX
thay đổi để phù
hợp với LLSX

KTTT

><


QHSX TBCN
Chế độ sở hữu tư nhân
Thay đổi
phù hợp với LLSX


ĐK 2
• Sự
phát
triển
của
GCCN

=> Vì GCCN là giai cấp lãnh đạo CMXH.
Số lượng

=>> Cần thiết cho lực
lượng cách mạng.

Phát triển

Chất lượng

- Trình độ chun mơn.
- Trình độ lý luận CM.

Đảng cộng sản
=>> Nhân tố quan trọng dẫn đến thành công của
CMXHCN.



ĐK 3
• GCCN
phải tiến
hành
Cách
mạng
XHCN

 GC bóc lột khơng tự nguyện trao quyền lực
nhà nước cho GCCN và NDLĐ.
 Cần phải tiến hành cách mạng để giành chính
quyền về GCCN và NDLĐ.
 Thực hiện cai tạo và xây dựng trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội.


3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH
1

1- Là một xã hội mà ở đó các giai cấp, dân tộc đã
được giải phóng khỏi sự áp bức, bóc lột.

2

2 – Là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ.

3


3 – Là một xã hội được xây dựng trên nền tảng chế
độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu.


4

4 – Nhà nước mang bản chất của GCCN.

5

5 – Nền văn hóa phát triển dựa trên sự kế thừa
và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc
và tinh hoa văn hóa của nhân loại.

6

6 – Là một xã hội quyền bình đẳng, sự đồn kết
giữa các dân tộc được bảo đảm và có sự hợp tác
hữu nghị với nhân dân các nước.


II THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH
•Vì sao xây dựng CNXH phải trải qua thời kỳ quá độ?

2. Đặc điểm TKQĐ lên CNXH
•Trong TKQĐ thì xã hội có những đặc điểm cơ bản gì?
•Tại sao những đặc điểm của xã hội cũ vẫn còn tồn tại trong
TKQĐ?



1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.

TKQĐ
Phong kiến

Tư bản chủ nghĩa
Giống nhau về chất

Cộng sản chủ nghĩa

Khác nhau về chất


Hình thức quá độ
Quá độ trực tiếp:

Quá độ gián tiếp:

TBCN => CNXH

Trước CNTB => CNXH
( với những điều kiện
nhất định)

• Thực chất của TKQĐ: là thời kỳ cải biến xã hội,
từ xã hội cũ lên xã hội mới.



2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH

Đặc điểm • Còn tồn tại đan xen giữa đặc điểm của
chung của xh cũ và xh mới.
TKQĐ

• Cải tạo triệt để xã hội cũ trên mọi lĩnh vực.
Nội dung • Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời
của
sống tinh thần của CNXH.
TKQĐ


Lĩnh vực kinh tế:

Lĩnh vực chính trị:

Tồn tại nhiều thành phần kinh tế

GCCN là giai cấp nắm quyền lực

(gồm cả thành phần kinh tế đối lập với

nhà nước.

CNXH)

Đặc điểm cụ thể của
TKQĐ

Lĩnh vực xã hội:

Lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:

Cịn tồn tại nhiều giai cấp, tâng lớp.

Cịn tồn tại những tư tưởng
khác biệt.


III. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

1. Quá độ lên CNXH bỏ qua
chế độ TBCN

SV TỰ NGHIÊN
CỨU ĐỂ THẢO
LUẬN TẠI LỚP
2. Đặc trưng và phương
hướng xây dựng CNXH ở
Việt Nam hiện nay.


Hết chương 3



×