Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

các vấn đề lý thuyết về dao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.75 KB, 5 trang )

Phần 1. Các vấn đề lý thuyết về dao động
Cõu 1: Dao ng t do ca mt vt l dao ng cú:
A. Tn s khụng i
B. Biờn khụng i
C. Tn s v biờn khụng i
D. Tn s ch ph thuc vo cỏc c tớnh ca h v khụng
ph thuc vo cỏc yu t bờn ngoi
Cõu 2: Chn phỏt biu ỳng: Dao ng t do l:
A. Dao ng cú chu k ph thuc vo cỏc kớch thớch ca
h dao ng.
B. Dao ng di tỏc dng ca mt ngoi lc bin thiờn
tun hon.
C. Dao ng ca con lc n khi biờn gúc nh
( 10
0
)
D. Dao ng cú chu k khụng ph thuc vo cỏc yu t
bờn ngoi, ch ph thuc vo c tớnh ca h dao ng.
Cõu 3: Chn phỏt biu sai:
A. Dao ng tun hon l dao ng m trng thỏi chuyn
ng ca vt dao ng c lp li nh c sau nhng
khong thi gian bng nhau.
B. Dao ng l s chuyn ng cú gii hn trong khụng
gian, lp i lp li nhiu ln quanh mt v trớ cõn bng.
C. Pha ban u l ai lng xỏc nh v trớ ca vt dao
ng thi im t = 0
D. Dao ng iu hũa c coi nh hỡnh chiu ca mt
chuyn ng trũn u xung mt ng thng nm
trong mt phng qu o
Cõu 4: Dao ng c mụ t bng mt biu thc cú dng x = A
sin(t + ) trong ú A, , l nhng hng s, c gi l


nhng dao ng gỡ?
A. Dao ng tun hon C. Dao ng cng bc
B. Dao ng t do D. Dao ng iu hũa
Cõu 5: Chn phỏt biu ỳng Dao ng iu hũa l:
A. Dao ng c mụ t bng mt nh lut dng sin (hay
cosin) i vi thi gian.
B. Nhng chuyn ng cú trng thỏi lp i lp li nh c
sau nhng khong thi gian bng nhau.
C. Dao ng cú biờn ph thuc v tn s riờng ca h
dao ng.
D. Nhng chuyn ng cú gii hn trong khụng gian, lp
i lp li quanh mt v trớ cõn bng
Cõu 6: i vi dao ng tun hon, khong thi gian ngn nht,
m sau ú trng thỏi dao ng ca vt lp li nh c, c gi l
gỡ?
A. Tn s dao ng C. Chu kỡ dao ng
B. Chu kỡ riờng ca dao ng
D. Tn s riờng ca dao ng
Cõu 7: Chn phỏt biu ỳng:
A. Dao ng ca h chu tỏc dng ca lc ngoi tun hon
l dao ng t do.
B. Chu kỡ ca h dao ng t do khụng ph thuc vo cỏc
yu t bờn ngoi.
C. Chu kỡ ca h dao ng t do khụng ph thuc vo biờn
dao ng.
D. Tn s ca h dao ng t do ph thuc vo lc ma sỏt.
Cõu 8: Chn phỏt biu ỳng:
A. Nhng chuyn ng cú trng thỏi chuyn ng lp li
nh c sau nhng khong thi gian bng nhau gi l
dao ng iu hũa.

B. Nhng chuyn ng cú gii hn trong khụng gian, lp
li nhiu ln quanh mt v trớ cõn bng gi l dao ng.
C. Chu kỡ ca h dao ng iu hũa ph thuc vo biờn
dao ng.
D. Biờn ca h dao ng iu hũa khụng ph thuc ma
sỏt.
Cõu 9: Chn nh ngha ỳng v dao ng iu hũa:
A. Dao ng iu hũa l dao ngcú biờn dao ng
bin thiờn tun hon.
B. Dao ng iu hũa l dao ng co pha khụng i theo
thi gian.
C. Dao ng iu hũa l dao ng tuõn theo quy lut hỡnh
sin vi tn s khụng i.
D. Dao ng iu hũa tuõn theo quy lut hỡnh sin( hc
cosin) vi tn s, biờn v pha ban u khụng i
theo thi gian.
Cõu 10: Chn nh ngha ỳng ca dao ng t do:
A. Dao ng t do cú chu kỡ ch ph thuc vo cỏc c
tớnh ca h, khụng ph thuc vo cỏc yu t bờn ngoi.
B. Dao ng t do l dao ng khụng chu tỏc dng ca
ngoi lc.
C. Dao ng t do cú chu kỡ xỏc nh v luụn khụng i.
D. Dao ng t do cú chu kỡ ph thuc vo cỏc c tớnh
ca h.
Cõu 11: Chn phng trỡnh biu th cho dao ng iu hũa:
A. x = A(t)sin( t + b) (cm) C. x = Asin( t+ (t))(cm)
B. x = A sin( t + )+ b (cm) D. x = A sin( t + bt) (cm)
Cõu 12: Trong cỏc phng trỡnh sau, phng trỡnh no khụng
bit th cho dao ng iu hũa?
A. x = 5 cos t + 1(cm) C. x = 3t sin (100 t + /6) (cm)

B. x = 2 sin
2
(2 t + /6) (cm)
D. x = 3 sin 5 t + 3 cos5 t(cm)
Cõu 13: Trong phng trỡnh x = A sin(t + ), cỏc i lng
,,v (t + ) l nhng i lng trung gian cho phộp ta xỏc
nh:
A. Tn s v pha ban u
B. Tn s v trng thỏi dao ng
C. Biờn v trng thỏi dao ng
D. Li v pha ban u
Cõu 14: Chn phỏt biu ỳng: chu kỡ dao ng l:
A. S dao ng ton phn vt thc hin c trong 1s
B. Khong thi gian d vt i t bờn ny sang bờn kia ca
qu o chuyn ng.
C. Khong thi gian ngn nht vt tr li v trớ ban u.
D. Khong thi gian ngn nht vt tr li trng thỏi ban
u.
Cõu 15: Cụng thc no sau õy biu din s liờn h gia tn s
gúc , tn s f v chu kỡ t ca mt dao ng iu hũa.
A. = 2 f =
T
l
B. /2 = f =
T


C. T =
f
1

=


2
D. = 2T =
f

2
Câu 16: Một dao động điều hòa đợc mô tả bởi phơng trình
x = A sin(t + ) có biểu thức vận tốc là:
A. v = A cos(t + ) C. v =

A
cos(t + )
B. v =

A
sin(t + ) D. v = A sin( t + )
Câu 17: Một dao động điều hòa đợc mô tả bởi phơng trình
x= A sin(t + ) có biểu thức gia tốc là:
A. a = -
2
Asin(t + ) C. a = - A sin(t

+ )
B. a = A sin(t + ) D. a =
2
Asin(t + )
1
Câu 18: Một dao động điều hòa với phơng trình x = Asin(t +

). Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vân tốc góc va vận
tốc v là:
A. A = x
2
+

v
B. A
2
= x
2
-

v

C. A
2
= x
2
-
2
2
v

D. A
2
= x
2
+
2

2

v
Câu 19: Chọn kết luận đúng khi nói về một dao động điều hòa:
A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian
C. Quỹ đạo là một đờng thẳng
D. Quỹ đạo là một đờng hình sin
Câu 20: Chọn phái biểu sai:
A. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi
đi qua vị trí cân bằng.
B. Khi qua vị trí cân bằng, lực hồi phục có giá trị cực đại.
C. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn
luôn hớng về vị trí cân bằng.
D. lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa biến
thiên điều hòa cùng tần số với hệ
Câu 21: Phơng trình dao động điều hòa của vật có dạng:
x = Asin(t + ). Chọn phát biểu sai:
A. Tần số góc tùy thuộc vào đặc điểm của hệ.
B. Pha ban đầu chỉ tùy thuộc vào góc thời gian.
C. Biên độ A tùy thuộc cách kích thích.
D. Biên độ A không tùy thuộc vào gốc thời gian
Câu 22: Chọn phát biểu đúng: biên độ của dao động điều hòa là:
A. Khoảng dịch chuyển lớn nhất về một phái đối với vị trí
cân bằng
B. Khoảng dịch chuyển về một phía đối với vị trí cân bằng.
C. Khoảng dịch chuyển của một vật trong thời gian 1/2
chu kì.
D. Khoảng dịch chuyển của một vật trong thời gian 1/4
chu kì.

Câu 23: Chọn phát biểu sai : Trong dao động điều hòa, lực tác
dụng gây ra chuyển động của vật:
A. luôn hóng về vị trí cân bằng và có cờng độ tỉ lệ với
khoảng cách từ vị trí cân bằng tới chất điểm.
B. Có giá trị cực đại khi đi qua chất điểm.
C. Biến thiên điều hòa cùng tần số với tần số dao động
riêng của hệ.
D. Triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 24: Chọn phát biểu đúng: khi vật dao động điều hòa tthì:
A. Vecto vân tốc v và vecto gia tốc a là vecto hằng số.
B. Vecto vận tốc v và vecto gia tốc a đổi chiều khi vật qua
vị trí cân bằng.
C. Vecto vận tốc v và vecto gia tốc a hớng cùng chiều
chuyển động của vật.
D. Vecto vận tốc v hớng cùng chiều chuyển động của vật,
vecto gia tốc a hớng về vị trí cân bằng.
Câu 25: Chọn phát biểu sai: lực tác dụng vào chất điểm dao
động điều hòa :
A. Có biểu thức F = -kx
B. Có độ lớn không đổi theo thời gian.
C. Luôn hớng về vị trí cân bằng.
D. Biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 26: Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm, phat
biểu nào sau đây la đúng:
A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại
và gia tốc cực tiểu.
B. Khi chất điểm qua vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu và
gia tốc cực đại.
C. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại
và gia tốc cực đại.

D. A và B
Câu 27: Phơng trình dao động điều hòa có dạng x = A sin t.
Gốc thời gian là:
A. lúc vật có li độ x = +A D. lúc vật có li độ x = - A
B. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng.
C. lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Câu 28: Phơng trình vận tốc của một vật dao động điêu hòa có
dạng: v = A cos t. kết luận nào sau đây là sai?
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng
theo chiều dơng.
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A
C. Gốc thời gian la lúc chất điểm có li độ x = - A
D. Có thể B hoặc C
Câu 29: Khi nói về dao động điều hòa, kết luận nào sau đây là
sai?
A. Vận tốc có thể bằng 0 C. Gia tốc có thể bằng 0
B. Động năng không đổi D. Biên độ và pha ban đầu phụ
thuộc vào những điều kiện ban đầu.
Câu 30: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về chuyển động điều
hòa của chất điểm?
A. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ.
B. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ.
C. Biên độ dao động là đại lợng không đổi.
D. động năng là đại lợng biến đổi.
Câu 31: Phơng trình dao động của vật có dạng x = - A sin( t).
Pha ban đầu của dao động bằng bao nhiêu?
A. 0 B. /2 C. D. 2
Câu 32: Phong trình dao động của vật có dạng
x = A sin
2

(t + /4). Chọn kết luận đúng:
A. Vật dao động với biên độ A/2
B. Vật dao động với biên độ A
C. Vật dao động với biên độ 2A
D. Vật dao động với pha ban đầu /4
Câu 33: Phơng trình chuyển động của vật có dạng
x = A sin(t + )+ b. Chọn phat biểu đúng.
A. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có
tọa độ x = 0
B. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có
tọc độ x = b
C. Vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng có
tọc độ x = - b
D. Chuyển động của vật không phải là dao động điều hòa
Câu 37: Chọn phat biểu sai khi nói về dao động điều hòa:
A. Vận tốc luôn trễ pha /2 so với gia tốc.
B. Gia tốc sớm pha /2 so với vận tốc
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngợc pha nhau
D. Vận tốc luôn sớm pha /2 so với li độ
Câu 38: Chọn phát biểu đúng khi nói về mối liên hệ gia chuyển
động tròn đều và dao động điều hòa
A. Một dao động điều hòa có thể coi nh hình chiếu của
một chuyển động tròn đều xuống một đờng thẳng bất
kì.
B. Khi chất điểm chuyển động trên đờng tròn thì hình
chiếu của nó trên trục cũng chuyển động đều.
C. Khi chất điểm chuyển động đợc một vòng thì vật dao
động điều hòa tơng ứng đi đợc quãng đờng bằng hai
biên độ.
D. Một dao đông điều hòa có thể coi nh hình chiếu của

một điểm chuyển động tròn đều xuống một đờng thẳng
nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 39: Phơng trình dao động điều hòa của một vật có dạng
x = Asin(t + /2). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Phơng trình vận tốc v = A cos t
B. Động năng của vật E
đ
= 1/2 [m
2
A
2
cos
2
(t + )]
C. Thế năng của vật E
t
= 1/2 [m
2
A
2
sin
2
(t + )]
D. Cơ năng E = 1/2[ m
2
A
2
.]
Câu 40: Chọn phát biểu đúng: Năng lợng dao động của một vật
dao động điều hòa;

A. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T.
B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
2
C. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
Câu 41: Chọn phat biểu sai khi nói về năng lợng của hệ dao
động điều hòa;
A. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phơngbiên độ dao động
B. Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa giữa động
năng và thế năng và công của lực ma sát.
C. Cơ năng toàn phần đợc xác định bằng biểu thức E =
1/2m
2
A
2
.
D. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ đợc bảo
toàn
Câu 42: Chọn kết luận đúng. Năng lợng dao động của một vật
dao động điều hòa.
A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
B. Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9
lần.
C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ
dao động giảm 3 lần.
D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
Câu 43: Khi nói về năng lợng trong dao động điều hòa, phat
biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng năng lợng là đại lợng tỉ lệ với bình phơng của biên
độ

B. Tổng năng lợng là đại lợng biến thiên theo li độ
C. Động năng và thế năng là những đại lợng biến thiên
điều hòa
D. Trong quá trình dao động luôn diễn ra hiện tợng: khi
động năng tăng thì thế năng giảm và ngợc lại
Câu 44: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vân tốc theo li độ
trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây?
A. Đờng parabol C. Đờng tròn
B. Đờng elip D. Đờng hypebol
Câu 45: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ
trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây?
A. Đoạn thẳng B. Đờng thẳng
C. Đờng tròn D. Đờng parabol
Câu 46: Chọn phát biểu sai khi nói về năng lợng trong dao động
điều hòa của con lắc lò xo
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phơng biên độ dao
động.
B. Cơ năng tỉ lệ với bình phơng của tần số dao động.
C. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số
bằng tấn số dao động
D. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng
nhng cơ năng luôn đợc bảo toàn.
Câu 48. Đại lợng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi
biên dộ dao động điều hòa của con lắc lò xo
A. Cơ năng của con lắc cực đại B. Động năng của con lắc
C. Vận tốc cực đại của dao động D. Thế năng của con lắc
Câu 49. Con lắc lò xo dao động điêu hòa với tần số f. Động năng
và thế năng của con lắc dao động với tần số:
A. 4 f B. 2f C. f D. f/2
Câu 50: Chọn phát biểu đúng

Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hởng đến
A. tần số dao động C. vận tốc cực đại
B. gia tốc cực đại D. động năng cực đại
Câu 51: Trong dao động điều hòa của một con lắc đơn, cơ năng
của nó bằng:
A. Động năng của vật khi qua vị trí cân bằng
B. Thế năng của vật ở biên
C. Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kì
D. Cả A, B, C
Câu 52: Chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần khi chu kì dao
động của nó:
A. Tăng gấp 4 lần C. Tăng gấp 2
B. Giảm xuống 4 lần D. Giảm xuống 2
Câu 53: Khi nào dao động cuả con lắc đơn đợc xem là dao động
điều hòa?
A. Chu kì không đổi B. Không ma sát
C. Biên độ nhỏ D. Cả B và C
Câu 54: Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc
đơn có biên độ không đổi?
A. Không ma sát C. Con lắc dao động nhỏ
B. Có ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên D. A hoặc C
Câu 55: Cho hai dao động điều hòa cùng phong cùng tần số với
điều kiện nào thì li độ của hai dao động trái dấu nhau ở mọi thời
điểm
A. Hai dao động cùng pha B. Hai dao động ngợc pha
C. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ
khác nhau
D. A và C đúng
Câu 56: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần
A. Ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao năng lợng của

dao động
B. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát và lực cản môi
trờng
C. Tần số của dao động càng lớn thì quá trình tắt dần càng
kéo dài
D. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ quá trình tắt dần càng
dài
Câu 57: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cỡng bức
A. Tần số của dao động cỡng bức là tần số của ngoại lực
tuần hoàn
B. Tần số của dao động cỡng bức là tần số dao động riêng
C. Biên độ của dao động cỡng bức là biên độ của ngoại lực
tuần hoàn
D. Biên độ dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của
ngoại lực tuần hoàn
Câu 58: Phát biểu nào dới đây về dao động cỡng bức là sai
A. Nếu ngoại lực cỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì
đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng
của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn.
B. Sau một thời gian dao động, dao động còn lại chỉ là dao
động của ngoại lực tuàn hoàn
C. Tần số của dao động cỡng bức bằng tần số của ngoại
lực tuàn hoàn
D. để trở thành dao động cỡng bức ta cần tác dụng lên con
lắc dao động một ngoại lực không đổi
Câu 59: Chọn phát biểu sai
A. Điều kiện cộng hởng là hệ phải dao động cỡng bức dới
tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số
ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ f
0

B. Biên độ cộng hởng dao động không phụ thuộc vào lực
ma sát của môi trờng, chỉ phụ thuộc vào biên độ của
ngoại lực cỡng bức
C. Hiện tợng đặc biệt xảy ra trong dao động cỡng bức là
hiện tợng cộng hởng
D. Khi cộng hởng dao động biên độ của dao động cỡng
bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại
Câu 60: Hiện tợng cộng hởng xảy ra khi nào?
A. Tần số của lực cỡng bức bằng tần số riêng của hệ
B. Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ
C. Tần số của lực cỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ
D. Tần số của lực cỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ
Câu 61: Chọn phát biểu sai
A. Một hệ dao động là hệ có thể thực hiện dao động tự do
B. Trong sự tự dao đông, biên độ dao động là hằng số phụ
thuộc vào cách kích thích dao động
C. Sự dao động dới tác dụng của nội lực và tần số nội lực
bằng tần số riêng f
0
của hệ gọi là sự tự dao động
D. Cấu tạo của hệ tự dao động gồm: vật dao động và nguồn
cung cấp năng lợng
Câu 62: chọn kết luận sai
A. Hiện tợng biên độ của dao động cỡng bức tăng nhanh
đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cỡng bức bằng
tần số riêng của hệ dao động đợc gọi là sự cộng hởng
B. Biên độ dao động cộng hởng càng lớn khi ma sat càng
nhỏ
C. Hiện tợng cộng hởng xảy ra khi ngọai lực cỡng bức lớn
hơn lực ma sát gây tắt dần

D. Hiện tợng cộng hởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời
sống và trong kỹ thuật
Câu 63: Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho đúng
nghĩa
A. Điều hòa B. Tự do C. Tắt dần D. Cỡng bức
Dao động. Là chuyển động của một vật có li độ phụ
thuộc vào thời gian theo dạng sin
Câu 64: Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho đúng
nghĩa
A. Điều hòa B. Tự do C. Tắt dần D. Cỡng bức
Dao động là dao động của một hệ chịu ảnh hởng
của nội lực
Câu 65: Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho đúng
nghĩa
3
A. Điều hòa B. Tự do C. Tắt dần D. Cỡng bức
Dao động .là dao động của một vật đợc duy trì với biên
độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn
Câu 66: Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho
đúng nghĩa
A. Điều hòa B. Tự do C. Tắt dần D. Cỡng bức
Một vật khi dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng một đoạn x, chịu
tác dụng của một lực F = -kx thì vật đó dao động
Câu 67: Trọn từ đúng nhất trong các từ sau để điền vào chõ
trống cho đúng nghĩa:
A. Tần số B. Biên độ C. Pha D. Biên độ và tần số
Hiện tợng cộng hởng xảy ra khi.của ngoại lực bằng
của dao động cỡng bức
Câu 68(I) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của
con lắc đơn là dao động điều hòa, có biên độ không đổi

(II) vì nếu không có lực cản thì cơ năng của con lắc đợc bảo toàn
Hãy chọn phơng án đúng
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai
B. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng. Hai phát biểu có t-
ơng quan
D. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không
có tơng quan
Câu 69:
(I) Khi nhiệt độ tăng thì đồng hồ quả lắc chạy chậm
(II) Vì chu kì của con lắc tỉ lệ với nhiệt độ.hãy chọn
phơng án đúng.
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai
B. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng. Hai phát biểu có t-
ơng quan
D. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không
có tơng quan
Câu 70: (II)Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao, chu kì
dao động của con lắc đơn càng tăng.(II) vì gia tốc trọng trờng
nghịch biến với độ cao
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai
B. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng. Hai phát biểu có tơng
quan
D. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không
có tơng quan
Câu 71: (I) một vật càng treo nhẹ vào lò xo càng cứng thì dao
động càng nhanh.
(II)chu kì dao động của vật treo vào lò xo tỉ lệ thuận với khối l-

ợng của vật, và tỉ lệ nghịc với độ cứng của lò xo
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai
B. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng. Hai phát biểu có tơng
quan
D.Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không
có tơng quan
Câu 72: (I) Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại
lực
(II) vì tần số của ngoại lực cũng là tần số dao động tự do của hệ
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai
B. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng. Hai phát
biểu có tơng quan
D. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát
biểu không có tơng quan
Câu 73: Trong các dao động tắt dần sau đây, trờng hợp nào sự tắt
dần nhanh là có lợi?
A. Khung xe ô tô sau khi đi qua đọan đờng gồ ghề
B. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
C. Sự rung cử chiếc cầu khi xe chạy qua
D. Quả lắc đồng hồ
Câu 74: Chọn phát biểu đúng: Dao động tự do:
A. Có chu kì và năng lợng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của
hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài
B. Có chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ
dao động, không phụ thuộc vào đặc tính của hệ bên
ngoài
C. Có biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính
của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện bên

ngoài
D. Có chu kì và biên độ chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của
hệ dao động, không phụ thuộc vao điều kiện bên ngoài
Câu 75. Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi :
A. vận tốc dao động cực đại.
B. vận tốc dao động bằng không.
C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn.
Câu 76. Dao động tắt dần có đặc điểm :
A. biên độ giảm dần theo thời gian.
B. năng lợng dao động bảo toàn.
C. chu kì dao động không đổi.
D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 77. dao động nào là dao động tự do :
A. dao động của con lắc lò xo.
B. dao động của con lắc đồng hồ.
C. dao động của cành cây trớc gió.
D. dao động của dòng điện xoay chiều.
Câu 78. Một vật dao động điều hoà đợc là do :
A. không bị môi trờng cản trở.
B. quán tính và lực điều hoà tác dụng vào vật.
C. đợc cung cấp năng lợng đầu. D. Thờng
xuyên có ngoại lực tác dụng.
Câu 79. Dao động cơ cỡng bức là loại dao động :
A. Xảy ra do tác dụng của ngoại lực. B. Tần số
dao động là tần sồ của ngoại lực.
C. Có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. D. điều hòa.
Câu 80. trong quá trình dao động điều hoà thì :
A. Gia tốc luôn cùng hớng với vận tốc. B. Gia tốc luôn h-
ớng về VTCB và tỷ lệ với độ dời.
C. Gia tốc dao động cùng pha với li độ. D. Chuyển

động của vật là biến đổi đều.
Câu 81. Hòn bi ve lăn trên máng cong là một cung tròn nhỏ rất
nhẵn bán kính R. Máng đặt sao cho tâm máng ở trên cao và rơI
vào trung điểm của máng. Bỏ qua mọi cản trở thì :
A. Hòn bi dao động điều hoà. B. Hòn bi
dao động tự do.
C. Hòn bi dao động tắt dần. D. Không
phải các dao động trên.
Câu 82. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào :
A. Biên độ dao động. B. Gia tốc
trọng trờng tác động vào con lắc.
C. Gốc thời gian và trục toạ độ không gian D. Những
đặc tính của con lắc lò xo.
Câu 83. Góc pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào :
A. Gốc thời gian. B. Gốc
thời gian và hệ trục toạ độ không gian.
C. Vận tốc cực đại của dao động. D.Tần số
của dao động.
Câu 84. Biểu thức li độ và phơng trình dao động điều hoà là :
A. Giống nhau.
B. Khác nhau.
C.Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng thì giống nhau.
D. Gốc thời gian ở VTCB thì giống nhau
Câu 85. Con lắc lò dao động điều hoà trên phơng ngang thì :
A. Lực điều hoà là lực đàn hồi. B.
Lực điều hoà là hợp lực đàn hồi và trọng lực.
C. Lực điều hoà là trọng lực. D. Không
phải các ý trên.
Câu 86. Hình chiếu của chất điểm chuyển động tròn đều trên
quỹ đạo bán kính R lên một đờng thẳng trong mặt phẳng quỹ đạo

có phơng trình dạng :
A. x = Rsin(t+) B. x = Rcost.
C. x = x
0
+Rsint D. Có thể 1 trong các ph-
ơng trình trên.
Câu 87. Hai dao động điều hoà giống nhau khi :
A. Cùng tần số. B. Cùng
biên độ.
C. Cùng pha. D. Tất cả các ý
trên.
Câu 88. Trong 1 dao động điều hoà :
A. Vận tốc giảm dần thì gia tốc giảm dần.
B. Gia tốc luôn ngựơc pha với li độ.
C. Vận tốc nhanh pha hơn li độ /2
D. Gia tốc, vận tốc và li độ dao động với các tần số và pha
khác nhau
Câu 89. Biên độ dao động cỡng bức không phụ thuộc vào :
A. Pha ban đầu của lực tuần hoàn tác dụng vào vật. C.
Biên độ ngoại lực tuần hoàn.
B. Tần số ngoại lực tuần hoàn.
D. Lực cản môI trờng tác dụng vào vật.
Câu 90. Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà
cùng phơng, cùng tần số không phụ thuộc vào:
A. Biên độ dao động thành phần thứ nhất. B.
Biên độ dao động thành phần thứ 2.
4
C. Dộ lệch pha giữa 2 dao động.
D. Tần số các dao động thành phần.
Câu 91. trong một dao động điều hoà thì ? chọn đáp án sai:

A. Biên độ phụ thuộc vào năng lợng kích thích ban đầu.
B. Thế năng ở li độ x luôn bằng
2
1
kx
2
.
C. Pha ban đầu phụ thuộc vào gốc thời gian và chiều dơng
trục toạ độ.
D. Li độ, vận tốc, gia tốc dao động cùng tần số.
Câu 92. Dao động của con lắc đơn trong trọng trờng trái đất thì ,
chọn đáp án sai:
A. Biên độ không phụ thuộc vào khối lợng vật nặng. B. Tần
số không phụ thuộc biên độ.
C. Tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của con lắc. D. Bỏ qua
cản trở, biên độ nhỏ thì dao động điều hoà.
5

×