Câu 1 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hoà
A. Biểu thức của hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng: U = U
0
Sin(t+)
B. Hiệu điện thế dao động điều hoà là hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời
gian
C. Hiệu điện thế dao động điều hoà ở hai đầu khung dây có tần sô góc đúng
bằng vận tốc góc của khung dây đó khi nó quay trong từ trờng
D. Phát biểu a, b,c, đều đúng
Câu 2 Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào sau đây là phù hợp với nguyên tắc của
máy phát điện xoay chiều
A. Cho khung dây quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục cố định nằm
song song với các đờng cảm ứng từ
B. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà
C. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trờng đều
D. A,b, c, đều đúng
Câu 3 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cờng độ hiệu dụng:
A. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cờng độ hiệu dụng của
dòng điện không đổi
B. Giá trị hiệu dụng của dòng điện đo đợc bằng Ampe kế
C. Cờng độ hiệu dụng tính bởi công thức: I=
2
I
0
D. Còng độ hiệu dụng không đo đựoc bằng ampe kế
Câu 4: Cờng độ dòng điện .của dòng điện xoay chiều là c ờng độ của dòng
điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng thơì gian làm toả cùng nhiệt lợng
nh nhau.
Chọn một trong các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống ở câu trên cho đúng nghĩa
A. Tức thời
B. Không đổi
C. Hiệu dụng
D. Không có cụm từ nào thích hợp
Câu 5: Biết i, I, I
0
lần lợt là cờng độ tức thời, cờng độ hiệu dụng và biên độ của dòng
điện xoay chiều đi qua một điện trở R trong thời gian t. Nhiệt lợng toả ra trên điện
trở đợc xác định bằng biểu thức nào sau đây? hãy chọn biểu thức đúng
A. Q=Ri
2
t B. Q=R
2
It C. Q=RI
2
t D. Q=R
Câu 6: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức cờng độ tức thời là:i=8sin(100t+
3
) Hỏi kết luận nào là sai.
A. tần số dòng điện bằng 50Hz
B. biên độ dòng điện bằng 8A
C. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02(s)
D. Cờng độ dòng điện hiệu dụng bằng 8A
Câu 7:
một dòng điện xoay chiều có tần số f =50Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều
bao nhiêu lần? Hãy chọn đáp án đúng
A. 50 lần B. 200 lần C. 100 lần D. 25 lần
Câu 8:
1
Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở
thuần?
A. mối liên hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng là U=
R
I
B. dòng điện qua điệ trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha
C. pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không
D. nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức:u= U
0
sin( t+ ) thì biểu
thức của dòng điện qua điện trở là : i= I
0
sint
Câu 9:
Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện
A. hiệu điện thế hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ một góc
2
B. Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua nhng cho dòng điện xoay
chiều đi qua nó
C. Dòng điện hiệu dụng qua tụ tính bởi biểu thức I= .C.U
D. Các phát biểu a, b , c đều đúng
Câu 10: Câu nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn
dây thuần cảm kháng?
A. Dòng điện qua cuộn dây tính bởi biểu thức I= LU
B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cảm kháng luôn nhanh pha hơn dòng điện
một góc
2
C. Hiệu điện thế hai đầu cuọn dây thuần cảm kháng luôn chậm pha hơn dòng
điện một góc
2
D. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào nó
Câu 11: Câu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở
thuần mắc nối tiếp với tụ điện
A. Cờng độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua tụ điện là nh nhau
B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu điện trở
một góc
2
C. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong mạch
tính bởi: tg =-
R
Zc
=-
CR
1
D. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện nhanh pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở
một góc
2
Câu 12: Câu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở
thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng
A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch một
góc tính bởi: tg =
R
L
B. Dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C. Dòng điện có thể nhanh pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị điện trở R rất lớn so
với cảm kháng Z
L
2
D. Cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tính bởi I= U/Z
Sử dụng dữ kiện sau:
Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm
kháng mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có
dạng : u=U
0
sint Trả lời các câu sau
Câu 13: Kết luận nào sau đây là sai
A. Cờng độ dòng điện trong mạch có thể tính bởi biểu thức: I=
)
1
(
C
LR
U
+
B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có thể cùng pha, nhanh pha, hoặc chậm pha
so với dòng điện
C. Hệ số công suất của đoạn mạch luôn nhỏ hơn 1
D. a và c đều sai
Câu 14: Kết luận nào sau đây ứng với trờng hợp L =
C
1
là đúng
A. Hệ số công suất cos=1
B. Cờng độ dòng điện trong mạch là lớn nhất
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 15 Kết luận nào sau đây là ứng với trờng hợp L >
C
1
là đúng
A. Hệ số công suất cos= 1
B. Cờng độ dòng điện chậm. pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
C. Hiệu điện thế hai đầu đ5iện trở thuần đạt giá trị cực đại
D. Trong đoạn mạch có hiện tợng cộng hởng
Câu 16.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều
u= U
0
sin t.Điều kiện nào sau đây sẽ đúng trong trờng hợp đoạn mạch có cộng h-
ởng điện
A. R=
C
L
B. LC
2
=1 C. LC= R
2
d. Một biểu thức độc lập khác
3