Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Biện pháp “giữ chân” nhân viên giỏi pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.47 KB, 2 trang )

Biện pháp “giữ chân” nhân viên giỏi
Là sếp thì ai cũng quan tâm đến thành công và ngoài họ ra thì người có thể
giúp họ thực hiện được những mong muốn đó không ai khác chính là nhân
viên cấp dưới. Vì vậy để “giữ chân” những nhân viên giỏi nhất, bạn phải là
tấm gương để họ noi theo.

Bạn muốn nhân viên của mình đam mê công việc. Điều này yêu cầu bạn
phải trở thành hình mẫu của một nhân viên tốt. Làm sếp cho bạn được quyền
“làm ấm” chiếc ghế của mình mỗi ngày ở văn phòng, nhưng thái độ đó sẽ
truyền sang nhân viên đặc biệt nếu bạn là người khởi đầu. Nếu bạn làm việc
chăm chỉ mỗi ngày, thì rõ ràng rằng một nhân viên lười biếng sẽ không có
chỗ trong công ty của bạn.

Tạo không gian để họ có thể làm việc. Điều này khá phức tạp tuy nhiên tất
cả đều phụ thuộc vào bản lý lịch của nhân viên. Những người có óc sáng tạo
thường thích có không gian và sự linh hoạt. Nếu những nhân viên của bạn
đúng là người như vậy, thì hãy cho họ không gian miễn là họ có thể hoàn
thành công việc. Nhớ rằng năng suất luôn bị tác động bởi không gian và điều
kiện làm việc.

Thúc đẩy việc nâng cao trình độ cho nhân viên. Một vài công ty gửi những
nhân viên có trình độ của họ đến các nhóm nghiên cứu chuyên đề và tham
gia các khóa đào tạo. Luôn luôn có chỗ cho sự tiến bộ, và luôn có nhiều kiến
thức hơn nữa để học hỏi. Đừng để sức ép công việc trở nên trì trệ. Hãy để
nhân viên học những phương pháp và chiến lược mới để làm việc hiệu quả
hơn. Bạn sẽ có lợi nhiều hơn từ năng lực mà họ mới đạt được.

1. Đối xử với các đồng nghiệp như nhau: Xem lại cách xử sự của bạn với
các đồng nghiệp. Thiết lập quy tắc riêng cho bản thân về cách cư xử với mọi
người nơi công sở và xem lại thường xuyên xem liệu bạn có đối xử với tất cả
các đồng nghiệp giống nhau không. Dù trong tình huống, hoành cảnh mối


quan hệ nào bạn không nên để tình cảm xen vào sẽ khiến những người đồng
nghiệp nóng tính này có cơ hội nói ra nói vào về cách xử sự không công
bằng của bạn.

2. Nói chuyện để “làm mát” cái đầu nóng của họ: Lúc này thì vấn đề công
việc nên được tạm gác qua một bên. Bạn đợi cho người đồng nghiệp này giãi
bày hết những bực tức, khó chịu của họ. Sau đó bạn sẽ nói chuyện với họ về
sự tức giận này: “Tại sao bạn lại cảm thấy khó chịu? Bạn muốn một cách
làm việc như thế nào? ” Cho đến khi người đồng nghiệp nóng tính trở nên
ôn hòa hơn, thì là lúc hai người đã sẵn sàng để quay trở lại công việc một
cách vui vẻ.

3. Kiên nhẫn và lắng nghe: Với đồng nghiệp này thì kiên nhẫn, bình tĩnh và
chăm chú lắng nghe là giải pháp tối ưu dù trong hoàn cảnh nào. Bạn càng
gay gắt lại bao nhiêu thì không khí làm việc sẽ càng căng thẳng bấy nhiêu.
Hãy kiên nhẫn lắng nghe mà không ngắt lời họ. Gật gù đồng ý bất cứ khi
nào bạn có thể một cách thành thật nhất. Khi bạn cảm thấy bất đồng ý kiến
thay vì cắt lời họ và phản đối ngay lúc đó. Bạn nên đợi đến khi họ nói xong
và sau đó đặt thêm các câu hỏi cho những phần thắc mắc của mình.

×