Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Xét nghiệm bệnh đái tháo đường định lượng glucose, hba1c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.21 MB, 64 trang )

Nhóm 8 -

Xét Nghiệm
Bệnh Đái
Tháo Đường
Định Lượng
Glucose,
HbA1c


TỔNG QUAN

01

Giới thiệu
chung

Xét
nghiệm
chẩn
đoán

02

03

Xét
nghiệm
tầm soát

Xét


nghiệm
theo dõi

04
2


GIỚI
THIỆU
CHUNG

0
1
3


 Khái niệm:
Đái tháo đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa glucid, biểu
hiện bằng tình trạng tăng glucose máu kéo dài, do thiếu
hụt insulin hoặc đề kháng insulin.

 Phân loại:
TYPE 1
- Không tạo được
insulin
- Thường xảy ra ở
người gầy
- Đa số ở trẻ em
- Tiêm insulin mỗi
ngày


TYPE 2
- Thường xảy ra ở
người béo phì
- Đa số ở người lớn
- Không thể sử dụng
insulin hiệu quả
- Dùng thuốc viên
hoặc tiêm insulin

THAI KÌ
- Xảy ra ở phụ nữ
mang thai
- Thường biến mất
sau khi sinh con
- 50% chuyển thành
tiểu đường type 2
- Có thể gây biến
chứng cho cả mẹ và
con

4


NGUYÊN NHÂN
Đái tháo đường
type 1
- Do tế bào beta bị phá hủy nên
khơng cịn hoặc cịn rất ít
insulin.

+ 95% do cơ chế tự miễn
(type 1A)
+ 5% vô căn (type 1B).
- BN bị thiếu hụt insulin, tăng
glucagon trong máu, không điều
trị sẽ bị nhiễm toan ceton.
5


NGUYÊN NHÂN
Đái tháo đường
type 2
- Do cơ thể đề kháng với
insulin, cơ thể không sử dụng
insulin hiệu quả làm tụy phải
tăng sản xuất insulin.
- Về lâu dài điều này làm tổn
thương các tế bào tuyến tụy làm
cho tụy không thể sản xuất
insulin được nữa.

6


NGUYÊN NHÂN
Đái tháo đường
thai kì
- Nhiều nghiên cứu cho rằng
khi mang thai sự bài tiết các
hormon do nhau thai tiết ra

gây kháng insulin gây tăng
đường máu.
- Nhu cầu năng lượng trong
thời gian mang thai cao hơn
nên nhu cầu về lượng đường
cũng tăng lên.
7


TRIỆU CHỨNG
Khát, uống
nhiều

Sụt cân
nhanh

Ăn nhiều

4
nhiều
Tiểu nhiều

8


TRIỆU CHỨNG
Tuy nhiên, một số người đái tháo đường type 2 có thêm các
triệu chứng nhẹ nên người bệnh khơng nhận biết được.

Vết thương hở, vết

loét lâu lành

Ngứa và tê bàn chân

Mệt mỏi

Nhìn mờ

Hay sốt cao
9


Biến chứng thận

Nhiễm toan ceton
Tăng áp lực thẩm
thấu
Hạ đường huyết
Biến chứng tim
mạch

BIẾN
CHỨN
G

Biến chứng thần
kinh
Nguy cơ nhiễm
trùng
Bàn chân đái tháo

đường

10


CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA ĐƯỜNG HUYẾT
- Đường huyết trong máu
được điều hòa chủ yếu do cơ
chế điều hòa bởi các
hormone tiết ra từ đảo tụy.
- Có 2 loại tế bào đảo tụy: tế
bào α tiết glucagon, tế bào β
tiết insulin.
- Gan đóng vai trị quan
trọng trong điều hịa đường
huyết nhờ chức năng
glycogen của gan.

11


CƠ CHẾ BỆNH SINH
Đái tháo đường
type 1
- Tế bào beta bị phá hủy thiếu
hụt insulin tuyệt đối lượng
đường trong máu tăng cao.
- Do cơ chế tự miễn.
- Vô căn.


12


CƠ CHẾ BỆNH SINH
Đái tháo đường
type 2
- Tuỵ bài tiết đủ insulin nhưng
các tế bào lại kháng insulin,
hoặc lượng đường quá nhiều làm
insulin tiết ra không đủ đáp ứng
việc vận chuyển glucose vào tế
bào đường trong máu tăng cao
thải qua nước tiểu đái tháo
đường.
13


CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI
THÁO
ĐƯỜNG
Theo Hiệp Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ– ADA, tiêu chuẩn chẩn
đoán đái tháo đường dựa trên 1 trong 4 tiêu chuẩn sau đây:
- Mức glucose huyết tương lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (≥ 126 mg/dL).
Người bệnh cần phải nhịn ăn ít nhất 8 giờ.
Nồng độ glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm
nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (OGTT) ≥ 200
mg/dL (hay 11,1 mmol/L).
HbA1C ≥ 6,5% (48 mmol/mol).
Có các triệu chứng của đái tháo đường (lâm sàng); mức
glucose huyết tương ở thời điểm bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l (200

mg/dL).
Trong những trường hợp khơng có triệu chứng kinh điển của
tăng glucose trong máu, những xét nghiệm chẩn đoán ở trên cần

14


CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Bình thường

Tiền đái tháo
đường

Đái tháo đường

Đường huyết
lúc đói

100 mg/dL
5,6 mmol/L

100 – 125 mg/dL
5,6 – 6,9 mmol/L

126 mg/dL
7 mmol/L

Nghiệm pháp
dung nạp

glucose

140 mg/dL
7,8 mmol/L

140 – 200 mg/dL
7,8 – 11,1
mmol/L

200 mg/dL
11,1 mmol/L

5,7%

5,7 – 6,4%

6,5%

Không xác định

200 mg/dL
11,1 mmol/L

HbA1c
Đường huyết
bất kì

Khơng xác định

15



Phân biệt xét nghiệm chẩn đoán
và xét nghiệm tầm soát
Xét nghiệm chẩn đoán

Xét nghiệm tầm soát

Được sử dụng để thiết lập sự
hiện diện hoặc vắng mặt của
dịch bệnh 

Được sử dụng để phát hiện các
bệnh sớm 

Cho những người có triệu chứng
hoặc khơng có chẩn đốn. Các
cá nhân có bài kiểm tra sàng
lọc dương. 

Cho những người khơng có triệu
chứng; đặc biệt là những người
có nguy cơ phát triển bệnh cao
hơn bình thường 

Kết quả có nhiều khả năng.
Cung cấp chẩn đốn xác định 

Kết quả sẽ chỉ ra xác suất bệnh
cao hay thấp 

16


0
2.

XÉT
NGHIỆM
CHẨN
ĐOÁN

17


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
Định lượng glucose
- Là phương pháp xác định nồng độ glucose trong máu
(máu toàn phần/ huyết tương/ huyết thanh).
- Phương pháp định lượng glucose được sử dụng phổ biến
nhất là phương pháp định lượng glucose bằng enzym.
a. Glucose oxidase
b. Enzyme hexokinase (đặc hiệu và chính xác nhất)
c. Glucose dehydrogenase

18


a. Phương pháp glucose
oxidase:
 Nguyên tắc:


Glucose Gluconic acid + H2O2
2H2O2 + Phenol + PAP Quinoneimine (tím) + 4H2O
(Đo độ hấp thụ hợp chất Quinoneimine ở = 500nm)
Ưu điểm của phương pháp này là thời gian nhanh và chi
phí thấp. Tuy nhiên, q trình thực hiện cịn thủ cơng nên
kết quả dễ bị tác động.
19


a. Phương pháp glucose
oxidase:
 Chuẩn bị dụng cụ,
thuốc thử:
Thuốc
thử
Lọ R1: ENZYMES BUFFER

Dụng
cụ

Lọ R2: CHROMOGEN
Lọ R3: CHUẨN (GLUCOSE
100mg/dL)

Chú ý
- An toàn và thận trọng
- Xử lý chất thải
19



a. Phương pháp glucose
oxidase:
 Qui trình thực
hiện:
Kỹ thuật MACRO

Kỹ thuật MICRO

Trắng
(B)

Chuẩn
(S)

Mẫu
thử (A)

Trắng
(B)

Chuẩn
(S)

Mẫu
thử (A)

Thuốc
thử


1000μ
L

1000μL

1000μL

500μL

500μL

500μL

Nước
cất 

10μL

5μL

Mẫu
thử
Chuẩn

10μL
10μL

5μL
5μL


Trộn đều để 10
phút ở nhiệt độ
phòng hoặc 5 phút
ở 37°C, đo hấp thụ
ở λ = 500nm
(480 – 520) với
thuốc thử trắng.
Màu bền trong 1
giờ.
20


a. Phương pháp glucose
oxidase:
 Tính kết quả:

KẾT QUẢ Nồng độ chuẩn

 Giới hạn khoảng đo:
- Đến 500 mg/dL (28 mmol/L)
- 500 mg/dL pha loãng mẫu thử với
NaCl 0.9%
21


b. Phương pháp enzym
hexokinase:
Là phương pháp phổ biến và chính xác nhất, ít có sự ảnh
hưởng của các yếu tố khác, chi phí xét nghiệm này cao hơn
do giá thành hoá chất cao hơn.

- Gồm 2 giai đoạn theo sơ đồ sau:
Glucose + ATP Glucose-6-Phophat + ADP
Glucose-6-Phophat + NADP+ 6-Phosphogluconat + NADPH + H+

22


b. Phương pháp enzym
hexokinase:
Lưu ý:
• Hexokinase xúc tác phản ứng phosphoryl cả fructose và
mannose, tuy nhiên nồng độ các loại đường này trong máu là
quá nhỏ và không đủ để gây nhiễu cho phản ứng. 
• Huyết thanh vỡ hồng cầu có thể ảnh hưởng đến phương pháp do
trong hồng cầu có G6PD và 6-phosphogluconat dehydrogenase.
Cả 2 enzym này cũng sử dụng NADP+ làm cơ chất. gày nay để
giảm sự ảnh hưởng này người ta sử dụng G6PD của vi khuẩn
(thay vì của nấm) vì G6PD của vi khuẩn sẽ sử dụng NAD + thay
thế NADP+. 
• Thay vì đo sự thay đổi mật độ quang của NADPH, hiện nay một
số hóa chất sử dụng thêm một chất chỉ thị như phenazin
methosulphat (PMS) hoặc Idonitrotetrazolium (INT) để tham gia
phản ứng với NADPH tạo sản phẩm màu đo được ở bước sóng

22


c. Phương pháp glucose
dehydrogenase:
Ứng dụng chủ yếu trên các máy đo glucose máu cá nhân

thông qua một phản ứng đơn giản:
β-D-Glucose + NAD+ D-Glucono--lactone + NADH + H+

23


×