Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tổng hợp các câu hỏi ôn tập giữa kì I môn Hóa KHTN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.66 KB, 7 trang )

BÀI TẬP NGUYÊN TỬ
1. Trắc nghiệm
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron và neutron.
B. proton và neutron.
C. neutron và electron.
D. electron, proton và neutron
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. electron và neutron.
B. proton và neutron.
C. neutron và electron.
D. electron, proton và neutron
Câu 3. Hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử là:
A. electron.
B. proton.
C. neutron.
D. proton và neutron
Câu 4. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron.
B. proton.
C. neutron.
D. proton và electron.
Câu 5. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron.
B. electron và neutron.
C. neutron.
D. proton và electron.
Câu 6. Trong nguyên tử, hạt không mang điện là
A. electron.
B. electron và neutron.
C. neutron.


D. proton và electron.
Câu 7. Hạt mang điện âm trong nguyên tử là
A. electron.
B. proton.
C. neutron.
D. neutron và electron.
Câu 8. Hạt mang điện dương trong nguyên tử là
A. electron.
B. proton.
C. neutron.
D. neutron và electron.
Câu 9. Ngun tử ln trung hồ về điện nên
A. tổng khối lượng các hạt proton, neutron và electron.
A. số hạt proton = số hạt neutron.
B. tổng khối lượng các hạt proton, neutron trong hạt nhân.
B. số hạt electron = số hạt neutron.
C. tổng khối lượng các hạt mang điện là proton và
C. số hạt electron = số hạt proton.
electron.
D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron.
D. tổng khối lượng neutron và electron.
Câu 10. Khối lượng nguyên tử bằng
Câu 11. Nguyên tử X có 19 proton. Số hạt electron của X là
A. 17.
B. 18.
C. 19.
D. 20.
Câu 12. Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là
A. 23.
B. 34.

C. 35.
D. 46.
Câu 13. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 2. Biết số hạt proton là 1. Tìm số hạt neutron?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 14. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 60. Biết số hạt electron bằng 20. Tìm số hạt neutron?
A. 17.
B. 18
C. 19.
D. 20.
Câu 15. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17. Số electron và số nơtron của X lần lượt là
A. 18 và 17.
B. 19 và 16.
C. 16 và 19.
D. 17 và 18.
Câu 16. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 60, trong đó số electron là 20. Số proton và số nơtron của Y lần lượt là
A. 18 và 17.
B. 19 và 20.
C. 20 và 20.
D. 20 và 40.
Câu 17. Nguyên tử X có tổng số hạt là 115, trong đó số neutron là 45. Số proton và số electron của X lần lượt là
A. 18 và 19.
B. 35 và 45.
C. 25 và 45.
D. 35 và 35.
Câu 18. Số electron tối đa ở lớp electron thứ nhất là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 8.
Câu 19. Số electron tối đa ở lớp electron thứ hai là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 8.
Câu 20. Nguyên tử X có 9 electron, lớp ngồi cùng ngun tử X có số electron là
A. 1.
B. 2.
C. 7.
D. 8.
Câu 21. Nguyên tử Y có 10 electron, lớp electron thứ nhất của Y có số electron là
A. 1.
B. 2.
C. 7.
D. 8.
Câu 22. Nguyên tử X có 6 proton, số electron lớp ngoài cùng của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23. Nguyên tử Y có 16 proton, số electron lớp ngoài cùng của Y là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 24. Nguyên tử X có 7 proton, nguyên tử X có số lớp electron là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 25. Nguyên tử X có 15 electron, nguyên tử X có số lớp electron là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 26. Nguyên tử X có 20 electron, nguyên tử X có số lớp electron là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 27. Nguyên tử X có tổng số hạt là 58, trong đó số proton là 19. Số electron lớp ngồi cùng của X là
A. 1.
B. 2.
C. 8.
D. 9.
Câu 28. Có các phát biểu sau về nguyên tử:
(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.
(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.
1


(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(d) Khoảng không gian giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân là một vùng trống rỗng.
(e) Trong cùng một ngun tử ln có số hạt proton bằng số hạt electron.
Số phát biểu sai là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.

D.1.
2. Tự luận
Câu 1. Điền từ vào chỗ trống
a. …………………….. là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất.
b. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích ………….. và vỏ nguyên tử mang điện tích …………...
c. Nguyên tử …………………….. về điện nên tổng số hạt proton ………….. tổng số hạt electron.
Câu 2. Nguyên tử tạo thành từ những hạt nào? Hãy nêu tên, kí hiệu và điện tích của từng loại hạt này
Câu 3. Cho sơ đồ một số nguyên tử sau:

Nitrogen
Magnesium
Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
Câu 4. Vẽ sơ đồ cấu tạo các ngun tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 8, 13. Từ những sơ đồ đó có thể cho
ta biết những thơng tin gì về các nguyên tử đó?
Câu 5. So sánh khối lượng của nguyên tử nitrogen (7p,7n,7e) và nguyên tử magnesium (12p, 12n, 12e).
BÀI TẬP NGUYÊN TỐ
1. Trắc nghiệm
Câu 1. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số neutron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số neutron trong hạt nhân.
Câu 2. Một nguyên tố hóa học có nhiều loại ngun tử có khối lượng khác nhau vì nguyên nhân:
A. Hạt nhân có cùng số neutron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số neutron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Câu 3. Số lượng hạt nào đặc trưng cho nguyên tố hóa học?
A. Proton.
B. Neutron.

C. Electron.
D. Neutron và electron.
Câu 4. Cho thành phần các nguyên tử như sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e, 16 n), T (19p,19e, 20n).
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Kí hiệu biểu diễn nguyên tử Chlorine là
A. Cl.
B. C.
C. CL.
D. cl
Câu 6. Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxygen là
A. 2O.
B. O2.
C. O2.
D. 2O
Câu 7. Kí hiệu H để biểu diễn nguyên tố:
A. Hydrogen.
B. Helium.
C. Oxygen.
D. Nitrogen.
Câu 8. Cách biểu diễn 4H có nghĩa là
A. 4 nguyên tử helium.
B. 4 nguyên tố hydrogen.
C. 4 nguyên tử hydrogen.
D. 4 nguyên tố helium.
Câu 9. Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H.

B. 3H2.
C. 3H.
D. H3.
Câu 10. Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là:
A. C, H, Na, Ca.
B. C, H, O, Na.
C. C, H, S, O.
D. C, H, O, N.
Câu 11. Nguyên tử nhẹ nhất là
A. hydrogen.
B. oxygen.
C. carbon.
D. Iron (sắt).
Câu 12. Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A. nặng hơn.
B. bằng nhau.
C. nhẹ hơn.
D. không so sánh được.
Câu 13. Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Sodium (natri) nhưng nhẹ hơn nguyên tử Aluminium (nhôm). X là
A. Mg.
B. Mg hoặc K.
C. K hoặc O.
D. Mg hoặc O.
Câu 14. Nguyên tử X nặng gấp đôi nguyên tử oxygen. X là
A. S
B. Zn.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 15. 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử iron (sắt). X là
2



A. O
B. Ba.
C. Al.
Câu 16. Số electron trong nguyên tử Al là
A. 10.
B. 11.
C. 12.
Câu 17. Số lớp electron của nguyên tử oxygen là
A. 1.
B. 2
C. 3.
Câu 18. Số lớp electron của nguyên tử Al là
A. 1.
B. 2
C. 3.
Câu 19. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử sulfur (lưu huỳnh) là
A. 16.
B. 1
C. 2.
Câu 20. Nguyên tử Mg có số electron lớp ngoài cùng là
A. 1.
B. 2
C. 8.
Câu 21. Ngun tử X có số proton là 17. Kí hiệu hóa học của X là
A. C.
B. Ar.
C. O.
Câu 22. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?


D. Ca.

A. Na.
B. N.
Câu 23. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

C. Mg.

D. Al.

A. Na.
B. N.
Câu 24. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

C. C.

D. O.

A. P.
B. N.
Câu 25. Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

C. Cl.

D. O.

D. 13.
D. 4.
D. 4.

D. 6.
D. 12.
D. Cl.

A. Na.
B. N.
C. Mg.
D. Al.
Câu 26. Nguyên tố X có khối lượng nguyên tử bằng 3,5 lần khối lượng nguyên tử của oxygen. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca.
B. Na.
C. K.
D. Fe
Câu 27. Thêm 5 amu cho khối lượng nguyên tử của nguyên tố X để khối lượng nguyên tử của nó bằng hai lần khối lượng
nguyên tử của oxygen. X là
A. Mg.
B. Ca.
C. Fe.
D. Al.
Câu 28. Nguyên tử X có tổng số hạt là 115, trong đó số neutron là 45. Kí hiệu hóa học của X là
A. Cl.
B. Br.
C. I.
D. F.
2. Tự luận
Câu 1: Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:

Helium

Carbon


Aluminium

Calcium
3


Dựa vào sơ đồ trên hãy hoàn thành bảng sau:
Số proton
Số electron
Số lớp electron
Số e lớp ngoài cùng
Helium
Carbon
Aluminium
Calcium
Câu 2.
(a) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử boron (5p); sodium (11p); sulfur (16p).
(b) Cho biết số electron, số lớp electron, số electron từng lớp, số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên.
Câu 3. Cho biết thành phần hạt nhân của năm nguyên tử như sau:
(1) (6p + 6n)
(2) (20p + 20n) (3) (6p + 7n)
(4) (20p + 22n)
(5) (20p + 23n)
(a) Cho biết năm nguyên tử này thuộc bao nhiêu ngun tố hóa học?
(b) Viết tên, kí hiệu hóa học và tính khối lượng của mỗi nguyên tử.
(c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử mỗi nguyên tố.
BÀI TẬP VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
I - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có cơng trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến ngày nay là

A. Dimitri. I. Mendeleev.
B. Ernest Rutherford.
C. Niels Bohr.
D. John Dalton.
2. Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học?
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
3.Các nguyên tố trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của
A. khối lượng.
B. số proton.
C. tỉ trọng.
D. số neutron.
4. Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học?
A. Nhóm IA.
B. Nhóm IVA.
C. Nhóm IIA.
D. Nhóm VIIA.
5. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là
A. số proton trong nguyên tử.
B. số neutron trong nguyên tử.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và neutron trong hạt nhân.
6. Vị trí kim loại kiềm trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học thường
A. ở đầu nhóm.
B. ở cuối nhóm.
C. ở đầu chu kì.
D. ở cuối chu kì.
7. Trong ơ ngun tố sau, con số 23 cho biết điều gì?


4


A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố.
B. Chu kì của nó.
C. Số nguyên tử của nguyên tố.
D. Số thứ tự của nguyên tố.
8. Tên gọi của các cột trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là gì?
A. Chu kì.
B. Nhóm.
C. Loại.
D. Họ.
9. Phần lớn các ngun tố hóa học trong bảng tuần hồn là
A. kim loại.
B. phi kim.
C. khí hiếm.
D. chất khí.
10. Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron lớp ngồi cùng là bao nhiêu?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 7.
11. Những nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIIA (Halogen)
A. Chlorine, bromine, fluorine.
B. Fluorine, carbon, bromine.
C. Berryllium, carbon, oxygen.
D. Neon, helium, argon.
12. Nguyên tố nào được sử dụng trong thuốc tẩy gia dụng?
A. Iodine.

B. Bromine.
C. Chlorine.
D. Fluorine.
13. Các nguyên tố hóa học nhóm IIA có điểm gì chung?
A. Có cùng số ngun tử.
B. Có cùng khối lượng.
C. Tính chất hóa học tương tự nhau.
D. Khơng có điểm chung.
14. Lí do những ngun tố hóa học trong IA khơng thể tìm thấy trong tự nhiên:
A. Vì chúng là những kim loại khơng hoạt động.
B. Vì chúng là những kim loại hoạt động.
C. Vì chúng do con người tạo ra.
D. Vì chúng là kim loại kém hoạt động.
15. Trong các nguyên tố sau, nguyên tố nào là phi kim?
A. Na.
B. S.
C. Al.
D. Be.
16. Cho biết kim loại nào có thể cắt bằng dao?
A. Magnesium.
B. Iron.
C. Mercury.
D. Sodium.
17. Nguyên tố nào được sử dụng trong việc chế tạo con chíp trong máy tính?
A. Neon.
B. Chlorine.
C. Silver.
D. Silicon.
18. Nguyên tố phi kim nào tồn tại ở dạng lỏng ở nhiệt độ phòng?
A. Nitrogen.

B. Bromine.
C. Argon.
D. Mercury.
19. Biết vị trí ngun tử X như sau: chu kì 3, nhóm VIA. Dựa vào bảng tuần hồn thì ngun tố X là
A. Chlorine.
B. Phosphorus. C. Nitrogen.
D. Sulfur.
20. Biết cấu tạo nguyên tử X như sau: có 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 5 electron. Dựa vào bảng tuần hồn
thì ngun tố X là
A. Chlorine.
B. Phosphorus. C. Nitrogen.
D. Sulfur.
21. Cấu tạo nguyên tử X như sau: có 2 lớp electron, lớp ngồi cùng có 5 electron. Dựa vào bảng tuần hồn thì
nguyên tố X là
A. Chlorine.
B. Phosphorus. C. Nitrogen.
D. Sulfur.
22. Dựa vào bảng tuần hoàn ta xác định được số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố
oxygen lần lượt là
A. 2 và 6.
B. 6 và 2.
C. 2 và 8.
D. 2 và 4.
23. Dựa vào bảng tuần hoàn ta xác định được số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố
bromine lần lượt là
A. 3 và 7.
B. 4 và 7.
C. 7 và 3.
D. 7 và 4.
24. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 2, nhóm IVA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của

nguyên tử X lần lượt là
A. 4 và 2.
B. 2 và 6.
C. 6 và 2.
D. 2 và 4.
25. Biết vị trí nguyên tử X như sau: chu kì 4, nhóm IIA. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử X lần lượt là
A. 4 và 2.
B. 4 và 1.
C. 1 và 4.
D. 2 và 4.
26. Ngun tố X ở chu kì 3 nhóm IIIA, số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. Z = 13.
B. Z = 10.
C. Z = 12.
D. Z = 11.
27. Ngun tố X ở chu kì 3 nhóm IA, số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. Z = 13.
B. Z = 10.
C. Z = 12.
D. Z = 11.
28. Tính chất của nguyên tố bromine gần giống với tính chất của nguyên tố nào trong các nguyên tố sau đây?
A. Chlorine.
B. Phosphorus. C. Nitrogen.
D. Sulfur.


29. Tính chất của nguyên tố oxygen gần giống với tính chất của nguyên tố nào trong các nguyên tố sau đây?
A. Chlorine.
B. Phosphorus. C. Nitrogen.

D. Sulfur.
30. Nguyên tố Oxygen có cùng số lớp electron với nguyên tố nào sau đây?
A. Chlorine.
B. Fluorine.
C. Bromine.
D. Iodien.
31. Nguyên tố Ca có cùng số lớp electron với nguyên tố nào sau đây?
A. Chlorine.
B. Fluorine.
C. Bromine.
D. Iodien.
32. Nguyên tố Mg có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây?
A. Selenium.
B. Nitrogen.
C. Calcium.
D. Potassium.
33. Nguyên tố O có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây?
A. Selenium.
B. Nitrogen.
C. Calcium.
D. Potassium.
34. Nguyên tố nào sau đây là phi kim?
A. Mg.
B. Cu.
C. C
D. Ca.
35. Nguyên tố nào sau đây là kim loại?
A. F.
B. O.
C. H.

D. K.
36. Nguyên tố nào sau đây là khí hiếm?
A. S.
B. C
C. He.
D. Br.
37. Trong bảng tuần hồn có bao nhiêu khí hiếm
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
38. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là kim loại?
A. F, O, Na, N.
B. O, Cl, Br, H.
C. H, N, O, K.
D. K, Na, Mg, Al.
39. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim?
A. F, O, Na, N.
B. O, Cl, Br, H.
C. H, N, O, K.
D. K, Na, Mg, Al.
40. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là khí hiếm?
A. F, Cl, Br, I.
B. Mg, Ca, Sr, Ba.
C. He, Ne, Ar, Kr.
D. Li, Na, K, Rb.
41. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là halogen?
A. F, Cl, Br, I.
B. Mg, Ca, Sr, Ba.
C. He, Ne, Ar, Kr.

D. Li, Na, K, Rb.
42. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là kim loại kiềm?
A. F, Cl, Br, I.
B. Mg, Ca, Sr, Ba.
C. He, Ne, Ar, Kr.
D. Li, Na, K, Rb.
43. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là kim loại kiềm thổ?
A. F, Cl, Br, I.
B. Mg, Ca, Sr, Ba.
C. He, Ne, Ar, Kr.
D. Li, Na, K, Rb.
44 Nguyên tử của nguyên tố X có 2 lớp electron, lớp electron ngồi cùng có 3 electron. Vị trí của ngun tố X

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA.
B. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA.
C. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA.
45. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngồi cùng có 2 electron. Vị trí của ngun tố X

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA.
B. thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA.
C. thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA.
46. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 1 electron.
B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngồi cùng có 3 electron.
C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 3 electron.
D. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngồi cùng có 1 electron.
47. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các nguyên tố phi kim tập trung ở các nhóm VA, VIA, VIIA.
B. Các ngun tố khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA.
C. Các nguyên tố kim loại có mặt ở tất cả các nhóm trong bảng tuần hồn.
D. Các ngun tố lanthanide và actinide, mỗi họ gồm 14 nguyên tố được xếp riêng thành hai dãy ở cuối bảng.
48. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, tất cả các nguyên tố kim loại tồn tại ở thể rắn.
B. Ở điều kiện thường, tất cả các nguyên tố phi kim tồn tại ở thể lỏng.
C. Ở điều kiện thường, tất cả các nguyên tố khí hiếm tồn tại ở thể khí.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các nguyên tố phi kim tồn tại ở thể khí.
II - TỰ LUẬN
1. Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết các nguyên tố nào trong số các nguyên tố: Al, P, S, O, N, Na có cùng
số lớp electron trong nguyên tử.
2. Sử dụng bảng tuần hoàn cho biết 3 nguyên tố thuộc cùng nhóm với nguyên tố chlorine.


3. Sử dụng bảng tuần hồn và cho biết kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, khối lượng nguyên tử
và số electron trong nguyên tử của các nguyên tố ở ô số 8, 11 và 17.
4. Sử dụng bảng tuần hồn, hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của các ngun tố O, Mg, Ne.
5. Cho 7 nguyên tố sau:
Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi
kim.

He

K

Fe

S


C

Ar

Ba

6. Cho biết A có điện tích hạt nhân là 17+, có 3 lớp electron và có 7 electron lớp ngồi cùng. Xác định vị trí của
A trong bảng tuần hồn.
7. Ngun tố X có số hiệu ngun tử là 19, chu kì 4, nhóm IA trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học. Hãy
xác định điện tích hạt nhân, số electron, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng của X.
8. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là: 6, 13, 15,
20
9. X là ngun tố ở ơ số 17, thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hồn. Hãy xác định điện tích hạt nhân,
số electron, số lớp electron, số electron lớp ngồi cùng của X.
Ngun tố Y có cấu tạo ngun tử như sau: điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 1e. Hãy
xác định vị trí của Y trong bảng tuần hoàn.
10. X là một nguyên tố ở ơ số 13, thuộc chu kì 3, nhóm IIIA trong bảng tuần hồn. Hãy xác định điện tích hạt
nhân, số electron, số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng của X. Cho biết tên, kí hiệu và vẽ sơ đồ cấu tạo
nguyên tử của X.
Nguyên tố Y có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân 15+, 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 5e. Hãy
xác định vị trí của Y trong bảng tuần hồn. Cho biết tên, kí hiệu và vẽ sơ đồ cấu tạo ngun tử của Y.
11. Bổ sung các thơng tin cịn thiếu trong các ô nguyên tố sau:



×