Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Chuong 6 Chon mau nghien cuu Thầy Lê Hiếu Học - Đại học bách khoa HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.31 KB, 21 trang )

Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Chương 6
Chọn mẫu trong nghiên cứu
thực nghiệm
Giảng viên: Lê Hiếu
ế Học

Khoa Kinh tế và Quản lý
Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Trường ĐH BKHN

Click to edit
NộiMaster
dungtitle style
™
™
™
™
™
™

Các khái niệm
Lý do chọn mẫu
Quy trình chọn mẫu
Chọn mẫu xác suất
Xác định quy mơ mẫu
Ch mẫu
Chọn
ẫ ttrong nghiên


hiê cứu
ứ đị
định
h tí
tính
h

2

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

1


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Các
khái niệm
Click to edit
Master
title style
ÊĐơn vị nghiên cứu (Population element)
ƒ Đối tượng
ợ g chứa đựng
ự g những
g thông
g tin về vấn đề mà
người nghiên cứu quan tâm
ƒ Có thể là những cá nhân, hộ gia đình, tổ chức


ÊTổng thể nghiên cứu (population)
ƒ Tập hợp tất cả các quan sát có thể thực hiện để thu
thập thơng tin
• Xác định chi tiêu trung bình của một hộ gia đình ở TP Hà Nội thì
tổng thể NC sẽ là tồn bộ các hộ gia đình của TP Hà nội
• Muốn tính chi tiêu trung bình của sinh viên ĐHBK HN chi cho việc
học tập thì tổng thể sẽ là tồn bộ sinh viên của Trường ĐHBK HN
3

Các
khái niệm
Click to edit
Master
title style
Ê Tổng thể bộc lộ
ƒ Tổng thể gồm các yếu tố có thể trực tiếp quan sát hoặc nhận
biết
ế được
• Tổng thể sinh viên của một trường; tổng thể các ngân hàng thương
mại.

Ê Tổng thể tiềm ẩn
ƒ Tổng thể không trực tiếp quan sát hoặc nhận biết được
• Tổng thể những người đồng ý/ủng hộ việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm
khi đi xe máy
• Tổng thể những người ưa thích đi du lịch sinh thái

4

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý


2


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Các
khái niệm
Click to edit
Master
title style
Ê Tổng thể có thể là hữu hạn (có thể xác định được số
đơn vị nghiên cứu) và cũng có thể là vơ hạn (khơng
thể hoặc khó xác định được số đơn vị nghiên cứu)
Ê Tổng thể nên được:
ƒ Giới hạn về thực thể
ƒ Giới hạn về thời gian
ƒ Giới hạn về không gian

5

Các
khái niệm
Click to edit
Master
title style
Ê Mẫu (Sample)
ƒ Một tập hợp nhỏ (subset) thuộc tổng thể.

Ê Chọn mẫu (Sampling)

ƒ Chọn lọc ra một số đơn vị nghiên cứu của tổng thể nhằm
phục vụ cho mục đích nghiên cứu

Ê Phạm vi lấy mẫu (sampling frame)
ƒ Cơ sở dữ liệu mà người nghiên cứu chọn ra mẫu cho nghiên
cứu
ứ của
ủ mình
ì h
• VD: Danh bạ điện thoại; danh sách sinh viên; danh sách được công
bố trên trang web...

6

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

3


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

saoMaster
phải chọn
Click toTại
edit
title mẫu
style
ÊNghiên cứu tổng thể khi:
ƒ
ƒ

ƒ

Số lượng
ợ g tổng
g thể khơng
g lớn
Tổng thể khơng đồng nhất
Có đủ kinh phí và thời gian

7

saoMaster
phải chọn
Click toTại
edit
title mẫu
style
ÊChọn mẫu NC
ƒ Số lượng tổng thể là lớn, việc điều tra đối với tổng thể là không
thể
hể do
d hạn
h chế
hế vềề thời
hời gian
i vàà kinh
ki h phí

ƒ Tiết kiệm về chi phí
ƒ Thời gian thu thập dữ liệu nhanh hơn

ƒ Trong một số trường hợp phải chọn mẫu vì các yếu tố được chọn
sẽ bị phá hủy (chất lượng viên gạch – không thể chọn tổng mẫu
được)
ợ )
ƒ Nhiều nghiên cứu thực hiện với mẫu lại tốt hơn
• Đơn vị nghiên cứu của tổng thể là đồng nhất hoặc có thể hình thành các
nhóm có đặc điểm tương tự
• Trong nhiều trường hợp thì nghiên cứu với mẫu là tốt hơn (giá trị đo đạc
tốt hơn – internal validity; kiểm soát tốt hơn: phỏng vấn, giám sát, qui
8
trình, ghi chép;)

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

4


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

chọn
Click to Quy
edit trình
Master
titlemẫu
style
Bước
1

• Xác định tổng thể


Bước
2

• Xác định phạm vi chọn mẫu

Bước
3

• Lựa chọn cách thức lấy mẫu

Bước
4

• Xác định quy mơ mẫu

Bước
5

• Lựa chọn đơn vị mẫu

Bước
6

• Thu thập dự liệu từ đơn vị mẫu
9

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to

edit Master
title style
ÊHai nhóm phương pháp chọn mẫu
ƒ Phương pháp chọn mẫu xác suất/ ngẫu nhiên
(probability sampling)
• Mẫu được chọn theo một qui trình cho phép các phần tử của tổng
thể có cùng cơ hội/xác suất tham gia vào mẫu
• Mỗi phần tử được chọn một cách khách quan, không phụ thuộc
vào người nghiên cứu
• u cầu: phải có trước danh sách tổng thể
• Mẫu có tính đại diện cao
• Có thể khó thực hiện, chi phí có thể cao

• Ví dụ:
o Lấy mẫu xác suất các cử tri và hỏi họ về dự định bầu cử, từ đó suy
10
luận về dự định bầu cử cho tổng thể các cử tri.

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

5


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master

title style
ÊHai nhóm phương pháp chọn mẫu
ƒ Phương
gp
phápp chọn
ọ mẫu p
phi xác suất ((non-probability)
p
y)
• Khơng thể đưa ra suy luận cho tổng thể.
• Các mẫu nghiên cứu khơng đại diện.
• Mẫu thuận tiện (convenience sample): các đơn vị nghiên cứu được lựa
chọn vì một số lý do đảm bảo sự thuận tiện
o Phỏng vấn Giám đốc kinh doanh của một DN vì có mối quan hệ cá
nhân.
• Mẫu
Mẫ phán
há đoán
đ á (judgement
(j d
sample):
l ) Phán
Phá đoán
đ á được
đ
sử
ử dụng
d
để chọn
h

mẫu đại diện cho tổng thể.
• Mẫu định mức (quota): đảm bảo các nhóm nhỏ được đại diện trong
mẫu theo một tỷ lệ tương ứng như trong tổng thể (DN nhỏ, vừa, và lớn).

11

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊHai nhóm phương pháp chọn mẫu
ƒ Phương
gp
phápp chọn
ọ mẫu p
phi xác suất ((non-probability)
p
y)
• Dễ lựa chọn.
• Dễ dẫn đến kết quả sai hướng do khơng đảm bảo tính đại diện.
• Khơng cung cấp cơ sở cho việc đánh giá quy mô sai lệch của mẫu và sai
lệch trong dự đoán.

12

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

6



Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu xác suất (ngẫu nhiên)
ƒ Chọn
ọ mẫu ngẫu
g
nhiên đơn g
giản ((simple
p random
sampling)
ƒ Chọn mẫu hệ thống (systematic sampling)
ƒ Chọn mẫu phần tầng (stratified sampling)
ƒ Chọn mẫu theo cụm/khối (cluster sampling) và chọn
mẫu nhiều giai đoạn

13

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master

title style
ÊChọn mẫu xác suất (ngẫu nhiên)
ƒ Chọn
ọ mẫu ngẫu
g
nhiên đơn g
giản ((simple
p random
sampling)
• Tất cả các đơn vị trong tổng thể đều có cơ hội (xác suất) lựa chọn như nhau,
bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
o Đơn vị cơ sở cần nghiên cứu là gì?
o Tổng thể nghiên cứu, hoặc tổng thể mục tiêu, được mô tả như thế nào?
o Các biến và tham số liên quan?
- Tham số (parameters): mơ tả các khía cạnh của biến (mean, standard
deviation)
- Biến (variables): tập hợp các giá trị liên quan đến tổng thể nghiên cứu sao
cho mỗi đơn vị nghiên cứu chỉ có một và chỉ một giá trị trong tập hợp.
- Giá trị (value): thông tin liên quan đến một khía cạnh nào đó của đơn vị
nghiên cứu
14

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

7


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Phương

pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu xác suất (ngẫu nhiên)
ƒ Chọn
ọ mẫu ngẫu
g
nhiên đơn g
giản ((simple
p random
sampling)
• Tất cả các đơn vị trong tổng thể đều có cơ hội (xác suất) lựa chọn như
nhau, bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
o Mẫu được lựa chọn như thế nào? (Liệt kê tất cả tổng thể. Mẫu được
rút thăm như xổ số).
o Bao nhiêu đơn vị nghiên cứu được lựa chọn (quy mô mẫu).
• Ưu điểm:

o Dễ hiểu và dễ thực hiện.
• Nhược điểm:
o Địi hỏi phải có tổng thể nghiên cứu hồn chỉnh.
o Chi phí khảo sát lớn (địa lý)
15
o Độ lệch chuẩn lớn.

Phương
pháp chọn
mẫu

Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu xác suất (ngẫu nhiên)
ƒ Chọn
ọ mẫu ngẫu
g
nhiên đơn g
giản ((simple
p random
sampling)
• Tổng thể có N đơn vị
• Mẫu có n đối tượng
• Tất cả các mẫu bao gồm n đối tượng đều có cơ hội lựa chọn
như nhau.

16

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

8


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Chọn
nhiên title
đơn giản
Click
tomẫu

editngẫu
Master
style
1. Jane

18. Steve

2. Bill

19. Sam

35. Fred
36. Mike

3. Harriet

20. Marvin

37. Doug

4. Leni

21. Ed. T.

38. Ed M.

5. Micah

22. Jerry


39. Tom

6. Sara

23. Chitra

40. Mike G.

7. Terri

24. Clenna

41. Nathan

8. Joan

25. Misty

42. Peggy

9. Jim

26. Cindy

43. Heather

10. Terrill

27. Sy


44. Debbie

11. Susie

28. Phyllis

45. Cheryl

12 Nona
12.

29 Jerry
29.

46 Wes
46.

13. Doug

30. Harry

47. Genna

14. John S.

31. Dana

48. Ellie

15. Bruce A.


32. Bruce M.

49. Alex

16. Larry

33. Daphne

50. John D.

17. Bob

34. Phil

1. Xác định tổng thể nghiên
cứu
2 Liệt
2.
Liệ kê tất
ấ cảả các
á thành
hà h
viên của tổng thể mẫu
3. Đánh số thứ tự từng thành
viên
4. Sử dụng 1 tiêu chí để lựa
chọn mẫu

Sử to

dụng
bảng
số ngẫutitle
nhiênstyle
Click
edit
Master
23157

48559

01837

25993

05545

50430

10537

43508

14871

03650

32404

36223


38976

49751

94051

75853

97312

17618

99755

30870

11742

69183

44339

47512

43361

82859

11016


45623

93806

04338

38268

04491

49540

31181

08429

84187

36768

76233

37948

21569

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

1. Chọn 1 điểm bắt đầu

2 Số có 2 chữ số đầu tiên là
2.
68 (không được sử dụng)
3. Số tiếp theo, 48, được sử
dụng
4. Tiếp tục cho đến khi hoàn
thành mẫu

9


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu hệ thống
ƒ Lựa
ự chọn
ọ đơn vịị nghiên
g
cứu thứ n sau khi chọn
ọ ngẫu
g
nhiên đơn vị đầu tiên.
• Ví dụ: Cơng ty muốn dự đốn quy mơ đơn hàng trung bình,
lựa chọn một số bất kỳ từ 1 đến 10, và sau đó lựa chọn đơn

vị nghiên cứu thứ 10: 7, 17, 27 v.v.

ƒ Yêu cầu tiên quyết để áp dụng chọn mẫu hệ thống:





Hồồ sơ được sắp
ắ xếp
ế thep thứ tự .
Tên được sắp xếp theo thứ tự A, B, C trong danh bạ điện thoại
Nhà được đánh số dọc theo tuyến đường.
Khách hàng vào cửa từng người một.
19

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu hệ thống
ƒ Ưu điểm
• Đơn giản và khơng phải lúc nào cũng cần phạm vi lẫy mẫu cụ thể.
o Phỏng vấn những người (thứ 10) đi qua góc phố nào đó.
• Có thể tăng độ chính xác do mẫu được chọn trải khắp tổng thể đã được
sắp xếp theo thứ tự.

ƒ Nhược điểm

• Tính chu kỳ có thể ảnh hưởng đến kết quả. Sản phẩm lỗi xuất hiện sau
một khoảng thời gian nào đó. Nếu
ế lựa chọn điểm
ể bắt
ắ đầu
ầ khơng đúng có
thể sẽ chỉ nhận được tồn sản phẩm lỗi.

20

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

10


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu hệ thống (cách chọn khác)
ƒ Chuẩn bị danh sách chọn mẫu, xếp thứ tự theo một qui ước nào
đó; đánh số thứ tự cho các đơn vị trong danh sách. Có tổng đơn
vị trong danh sách là N
ƒ Xác định cỡ mẫu muốn lấy (n)
ƒ Chia N thành k nhóm theo cơng thức (k=N/n); k được gọi là
khoảng cách chọn mẫu

ƒ Trong k đơn vị đầu tiên,
tiên ta chọn ngẫu nhiên ra 1 đơn vị (bốc
thăm hay quay số...); đây sẽ là đơn vị mẫu đầu tiên
ƒ Các đơn vị mẫu tiếp theo được lấy cách đơn vị này một khoảng
là k; 2k; 3k...
21

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu hệ thống (cách chọn khác)
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ

N = 100; n = 25;
Khoảng cách chọn mẫu là k = 100/25 = 4
Chọn ngẫu nhiên trong khoảng từ 1 đến 4 chẳng hạn được 3
Ta sẽ có phần tử chọn vào mẫu là: 3; 7; 11; 15; 19; 23; 27; 31;
35; 39; 43; 47; 51; 55; 59; 63; 67; 71; 75; 79; 83; 87; 91; 95; 99

22

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

11



Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Chọn
hệ thống
Click to
editmẫu
Master
title style
1. Jane

18. Steve

2. Bill

19. Sam

35. Fred
36. Mike

3. Harriet

20. Marvin

37. Doug

4. Leni

21. Ed. T.


38. Ed M.

5. Micah

22. Jerry

39. Tom

6. Sara

23. Chitra

40. Mike G.

7. Terri

24. Clenna

41. Nathan

8. Joan

25. Misty

42. Peggy

9. Jim

26. Cindy


43. Heather

10. Terrill

27. Sy

44. Debbie

11. Susie

28. Phyllis

45. Cheryl

12 Nona
12.

29 Jerry
29.

46 Wes
46.

13. Doug

30. Harry

47. Genna


14. John S.

31. Dana

48. Ellie

15. Bruce A.

32. Bruce M.

49. Alex

16. Larry

33. Daphne

50. John D.

17. Bob

34. Phil

Mỗi tên
tê thứ k trong
t
danh
d h sách
á h sẽẽ
được chọn
1.


Chia tổng thể nghiên cứu cho
qui mô mẫu (VD: 50/10 = 5)

2.

Chọn ngẫu nghiên điểm bắt đầu
(VD: 43 = Heather)

3.

Lựa chọn tên thứ 5 từ điểm bắt
đầu cho đến khi hoàn thành mẫu

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu hệ thống (cách chọn khác)
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ

Nếu N = 100 và n = 15;
Khoảng cách chọn mẫu k = 100/15 = 6,67 >6 chọn k = 6
Chọn ngẫu nhiên từ 1 đến 6 chẳng hạn được 5
Phần tử chọn vào mẫu sẽ là: 5; 11; 17; 23; 29; 35; 41; 47; 53;

59; 65; 71; 77; 83; 89; 95;
ƒ Số phần tử chọn vào mẫu sẽ là 16 > 15

24

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

12


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu hệ thống (cách chọn khác)
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ

Nếu N = 100 và n = 15;;
Khoảng cách chọn mẫu k = 100/15 = 6,67 <7 chọn k = 7
Chọn ngẫu nhiên từ 1 đến 7 chẳng hạn được 5
Phần tử chọn vào mẫu sẽ là: 5; 12; 19; 26; 33; 40; 47; 54; 61;
68; 75; 82; 89; 96;
ƒ Số phần tử chọn vào mẫu sẽ là 14 < 15


25

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu hệ thống (cách chọn khác)
ƒ Để khắc phục khi N không chia hết cho n
ƒ Chọn một số ngẫu nhiên trong khoảng từ 1 đến N; các đơn vị
mẫu tiếp theo sẽ cách đơn vị mẫu đầu tiên là 1k; 2k và 3k...
ƒ Nếu đến hết danh sách N đơn vị mà chưa đủ n đơn vị mẫu thì
đơn vị lựa chọn mẫu đầu tiên là N+1; hoặc N+2…
ƒ Ví dụ
• N=125;
N 125; nn=88. k =125/8=15
125/8 15.625
625
• Nếu chọn mỗi đơn vị thứ 16, đơn vị lựa chọn cuối cùng không tồn tại.
=> Nên chọn điểm bắt đầu ngẫu nhiên từ 1 đến 10.
• Nếu chọn mỗi đơn vị thứ 15, 05 đơn vị cuối cùng sẽ không bao giờ
được chọn => Đơn vị bắt đầu ngẫu nhiên nên chọn từ 1 đến 20.
26

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

13



Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu phân tầng
ƒ Hình thức chọn mẫu xác suất trong đó
• Tổng thể gốc được chia thành những nhóm nhỏ khơng trùng lặp và đảm
bảo tồn diện (khơng có đơn vị nào nằm ngồi).
• Chọn ngẫu nhiên giản đơn các đơn vị nghiên cứu một cách độc lập từ
từng nhóm.

ƒ Ví dụ:
• Một cơng ty có 3 bộ phận: A=1000 nhân viên; B=500 nhân viên; C=750
nhân viên.
viên
• Để nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên, nghiên cứu tập trung vào
mẫu gồm10% nhân viên.
• Mẫu nghiên cứu sẽ bao gồm: 100 nhân viên bộ phận A; 50 nhân viên bộ
phận B; và 75 nhân viên bộ phận C. Tổng số là 225 nhân viên.
27

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to

edit Master
title style
ÊChọn mẫu phân tầng
ƒ Trường ĐHBK có 20.000 sinh viên ở 5 hệ đào tạo và cấp đào
tạo khác nhau. Bộ phận kiểm định chất lượng tiến hành cuộc
khảo sát về đánh giá về chất lượng và mức độ hài lòng của sinh
viên. Số lượng mẫu dự định lấy là 1.000 (5% của tổng thể)
ƒ Chọn mẫu phân tầng
• Phân bổ mẫu cho từng tầng theo tỉ lệ tổng thể
• Phân bổ mẫu đều và kết quả chung sẽ tính theo trọng số

28

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

14


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Phương pháp chọn mẫu
Click to edit Master title style
ƒ Phân tầng theo tỉ lệ tổng thể
Hệ/cấp đào tạo

Số lượng sv

% sinh viên

Số lượng sv chọn

vào mẫu của từng
tầng

Cử nhân hệ chính qui

10.000

50%

500

Cử nhân văn bằng hai

2.000

10%

100

Cử nhân chuyển đổi từ
cao đẳng

2.000

10%

100

Cử nhân tại chức


5.000

25%

250

Cao học
Tổng

1.000

5%

50

20.000

100%

1.000

29

Click
to editpháp
Master
title mẫu
style
Phương
chọn

ƒ Phân bổ mẫu đều cho các tầng
Hệ/cấp đào tạo

Số lượng
sv

Cử nhân hệ chính
qui

10.000

Cử nhân văn bằng
hai

Số lượng sv chọn
vào mẫu của từng
tầng

Trọng số

50%

200

2,50

2.000

10%


200

0,50

Cử nhân chuyển

đổi từ cao đẳng

2.000

10%

200

0,50

Cử nhân tại chức

5.000

25%

200

1,25

Cao học
Tổng

% sinh viên


1.000

5%

200

0,25

20.000

100%

1.000

5,00
30

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

15


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master

title style
ÊChọn mẫu phân tầng
ƒ Ưu điểm:
• Có độ chính xác cao hơn đối với cùng quy mơ mẫu; hoặc cùng độ chính
xác trong trường hợp mẫu nhỏ hơn.
• Có thể đưa ra kết quả riêng biệt cho từng tầng (strata).
• Việc thu thập dữ liệu được đơn giản hóa.

ƒ Nhược điểm:
• Khó phân tầng phù hợp.
• Sắp
ắ xếp
ế và phân tích dữ liệu phức tạp hơn.

31

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu theo cụm (Cluster sampling)
ƒ Tổng thể được chia thành các nhóm nhỏ đảm bảo tồn diện.
ƒ Chọn mẫu ngẫu nhiên là các nhóm nhỏ.
• Nếu nghiên cứu viên lấy tất cả các đơn vị nghiên cứu trong các cụm
được lựa chọn – chọn mẫu theo cụm một giai đoạn
• Chọn mẫu ngẫu nhiên xác suất trong các cụm được lựa chọn – chọn
mẫu theo cụm hai giai đoạn.


ƒ Mỗi một nhóm nhỏ nên là một mơ hình thu nhỏ của tổng thể.
ƒ Các nhóm nhỏ nên được sắp xếp sao cho khơng đồng nhất
ƒ Ví dụ:
• Nghiên cứu sở thích làm việc của của sinh viên, các lớp sinh viên được
xem là các cụm.
32

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

16


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu theo cụm (Cluster sampling)
ƒ Ưu điểm
• Khơng cần có danh sách đơn vị nghiên cứu hồn chỉnh.
• Đơn vị nghiên cứu có thể tập trung ở một khu vực địa lý.

ƒ Nhược điểm:
• Nếu có sự khác biệt lớn giữa các nhóm thì mức độ chính
xác sẽ không cao.

33


Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu thuận tiện
ƒ Có thể lấy mẫu thuận tiện bằng cách đến những nơi mà người nghiên
cứu nghĩ có nhiều
ề khả năng gặp được đối
ố tượng nghiên cứu.
ƒ Những người không tới địa điểm đó trong khoảng thời gian đó sẽ
khơng có cơ hội tham gia vào mẫu
ƒ Khơng có nghĩa là chọn tùy tiện
ƒ Một qui trình rõ ràng, cụ thể là quan trọng để loại trừ sai số
ƒ Phỏng vấn chặn đón là phương pháp phỏng vấn hay được dùng với
lấ mẫu
lấy
ẫ thuận
h
tiện
i
• Qui trình cụ thể: các điểm chặn đón, thời gian, thủ tục lựa chọn đối
tượng tại điểm chặn đón

ƒ Là phương pháp lấy mẫu phi xác suất, nhưng có thể cho kết quả
đáng tin cậy nếu như có phương pháp lựa chọn phù hợp với mục tiêu
nghiên cứu
34


Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

17


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu thuận tiện:
ƒ Ví dụ: Dự án nước giải khát Sari và Cream Soda (cty IBC)
• Mục đích: Xác định thái độ và ý định mua của người tiêu dùng đối
ố với 2
đồ uống mới này (chưa có bán trên thị trường)
• Phương pháp nghiên cứu: Điều tra phỏng vấn tại nơi tập trung đông
người (Central location test)
• Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện
• Qui trình cụ thể:
o Địa
ị điểm: Cơngg viên Thủ Lệệ
o Chặn đón tại 3 điểm trong công viên
o Thời gian: Chủ nhật; 8h30 – 16h30
o Thủ tục: phỏng vấn viên mời mọi người vào dự phỏng vấn và dùng
thử sản phẩm. Người nào tới trước, sẽ được dự phỏng vấn. Sau khi
phỏng vấn xong một người, PVV ngẩng lên, thấy ai gần nhất với

bàn phỏng vấn thì mời vào phỏng vấn tiếp
35

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu định mức
ƒ Là p
phương
g pphápp lấy
y mẫu thuận
ậ tiện,
ệ , có kèm theo chỉ
tiêu số lượng theo một số tiêu thức nào đó: giới tính,
độ tuổi, sản phẩm sử dụng…
ƒ Là phiên bản phi xác suất của phương pháp lấy mẫu
ngẫu nhiên theo lớp.

36

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

18


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh


Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu phán đoán
ƒ Nhà nghiên
g
cứu q
quyết
y định
ị sự
ự thích hợp
ợp các đối tượng
ợ g
để mời tham gia vào mẫu
ƒ Tính đại diện của mẫu khảo sát thực tế sẽ phụ thuộc
nhiều vào kiến thức và kinh nghiệm của cả người
nghiên cứu và cả của người thu thập dữ liệu

37

Phương
pháp chọn
mẫu
Click to
edit Master
title style
ÊChọn mẫu theo mạng (snowball)

ƒ Chọn
ọ đơn vịị nghiên
g
cứu đầu tiên theo cách thuận
ậ tiện

ƒ Đề nghị đơn vị nghiên cứu này giới thiệu các đơn vị
khác có biết về chủ đề NC để phỏng vấn

38

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

19


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

quy title
mô mẫu
Click toXác
editđịnh
Master
style
Ê Phụ thuộc vào mức độ chính xác mong muốn của nghiên
cứu.
Ê Phụ thuộc vào mức độ tin cậy mong muốn
Ê Ví dụ:
ƒ Nghiên cứu viên muốn khảo sát thu nhập bình qn muốn kết
quả khảo sát có mức độ sai lệch của mẫu nghiên cứu rơi vào

khoảng 100.000 đồng so với giá trị trung bình thực của tổng
thể.
thể

Ê Dựa vào sai lệch tiêu chuẩn (standard error) mong muốn.

SE =

SD
n

SD: Độ lệch chuẩn
n: quy mô mẫu
39

quy title
mô mẫu
Click toXác
editđịnh
Master
style
Ê Biết trước phương sai của tổng thể
ƒ Nghiên cứu viên muốn kết quả khảo sát có độ sai lệch ±$25 so
với giá trị thực của tổng
ổ thể.

ƒ Nghiên cứu viên muốn 95% khoảng tin cậy ( x ± 25 ) bao
hàm cả giá trị trung bình thực của tổng thể. Nghĩa là khoảng
±zSD xung quanh giá trị trung bình quan sát được, trong đó z
xấp xỉ bằng 2.


H = z.SE = z.

SD
n

H 25
H=

ƒ Giả sử các nghiên cứu trước đây chứng minh rằng độ lệch
chuẩn SD = 100.
40

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

20


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

quy title
mô mẫu
Click toXác
editđịnh
Master
style
Ê Biết trước phương sai của tổng thể
25 = 2 x

100

n

n = 2x

100
25

100 2
n = 2 x 2 = 64
25
2

Nếu mức độ chính xác cao hơn gấp 2 lần, nghĩa là
khoảng tin cậy: ( x ± 12 .5)
Khi đó: n = 256
41

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

21



×