Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TUỔI VÀ SINH TRƯỞNG ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.69 KB, 31 trang )

CHƯƠNG 6
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TUỔI VÀ
SINH TRƯỞNG
Nguyên lý xác định tuổi

Tuổi được xác định thông qua 2
phương pháp:

Trực tiếp

Gián tiếp

Xác định tuổi dựa vào các thành
phần trên cơ thể cá: Đá tai, vẩy,
gai, nắp mang và cột sống

Nguyên lý của việc xác định tuổi cá
dựa trên các phần cơ thể cá?

Cá tăng trưởng không đồng đều
trong suốt quảng đời của chúng

Không liên tục trong 1 năm

Sự tăng trưởng nhanh hay chậm
của cá sẽ thể hiện trên những phần
cứng của cơ thể cá

Cấu trúc này rộng khi cá phát triển
nhanh, hẹp khi cá phát triển chậm



Các vòng tăng trưởng được tạo nên do:
1. Sự khác nhau về nhiệt độ giữa các mùa
2. Sự khác nhau về mức độ phong phú của
thức ăn tự nhiên giữa các mùa
3. Trong thời kì sinh sản, cá ít ăn nên ảnh
hưởng đến quá trình sinh trưởng của cá
4. Mực nước cùng với độ đục cao đột ngột
trong thời kì gió mùa
5. Sự thay đổi về sinh lý của cá theo năm

Từ đó dẫn đến khó khăn khi xác
định tuổi cá ở khu vực ĐBSCL
Can you guess
my age?
Xác định tuổi bằng phương pháp dùng
vảy

Đặc điểm: đơn giản, dễ thực hiện

Nguyên lý: Quan sát những vòng
đồng tâm mờ đục và trong suốt
nằm liên tiếp nhau trên vảy cá
Vòng tuổi thường thể hiện trên vẩy theo
3 kiểu:

Các vòng khâu xếp thưa, dầy.

Các vòng khâu năm trước và năm
sau thể hiện cắt chéo nhau.


Các vòng khâu bị giãn nứt và tạo
thành vùng sáng rất rõ.

Khó khăn của phương pháp

Khó xác định khi nhiệt độ giữa các
mùa không rõ rệt

Đối với những con cá già thì tăng
trưởng của cá chậm lại => các vòng
tăng trưởng khít vào nhau

Cách cố định vẩy:

Thu 5-6 vảy đẹp ở phần lưng phía
trên đường bên, có đầy đủ các vòng
khâu,

loại bỏ các vảy xấu, vẩy tái sinh.
Phơi khô hoặc tẩm formalin 10%
cho vào túi đựng

có đánh nhãn ghi tên loài, kích
thước, trọng lượng cá và ngày thu.
Số vòng tuổi Ước lượng tuổi Kí hiệu nhóm tuổi
0 <1 tuổi 0
+
1 1-2 tuổi 1
+

2 2-3 tuổi 2
+
Xác định tuổi bằng phương pháp đá tai

Đặc điểm: Đơn giản, dễ thực hiện

Nguyên lý: Tương tự như phương
pháp sử dụng vảy

Lưu ý: Nên đọc đá tai khi mới lấy
ra, vì khi đó các vòng tuổi trên đá
tai dễ dàng quan sát ngay cả bằng
mắt thường

Việc đọc đá tai phải tiến hành nhiều
hơn 1 lần

Lưu trữ: Cồn hoặc glycerine hoặc
hỗn hợp cồn và glycerine

Kĩ thuật quan sát: Thông thường để
đá tai trong dung môi và quan sát
trên nền tối.

Đốt nóng để quan sát dễ dàng hơn

Đối với những cá lớn, đá tai cần
được cắt và mài để quan sát

Khó khăn khi xác định bằng đá tai:


Tương tự như khi xác định bằng vẩy
Phương pháp xác định tuổi dựa trên
các phần xương khác

Ngoài vảy và đá tai, những phần
xương khác cũng được sử dụng để
xác định tuổi

Nguyên lý: tương tự như đá tai, vẩy


Cách xác định:

Chọn những gai tốt, cắt lấy một
đoạn 3-5µm, cố định trong glycerine
hoặc hỗn hợp gelatine và glycerine

Trước khi đọc mẫu gai cá cần được
đốt nhẹ

Sử dụng xương nắp mang cần phải
phơi khô và quan sát bằng đèn
phản chiếu sáng

Mối quan hệ giữa chiều dài cá và
khoảng cách từ tâm đến vòng tuổi:
L
1
= L*S

1
/S
L
1
: chiều dài cá tại thời điểm hình
thành vòng tuổi
L: chiều dài cá tại thời điểm đánh bắt
S: bán kính vảy cá
S
1
: Khoảng cách từ tâm đến vòng tuổi
Phương pháp tần suất chiều dài

Nguyên lý: phân bố tần suất chiều
dài của cá ở một nhóm tuổi nào đó
sẽ có phân bố chuẩn

Điều kiện áp dụng: những loài có
tập tính sinh sản theo mùa

Áp dụng tốt với những nhóm cá từ
2-4 tuổi

Khó áp dụng cho những cá đã già
Thành phần tuổi và quan hệ giữa tuổi
và chiều dài

Quan hệ giữa tuổi và chiều dài
tương tự như quan hệ giữa chiều dài

và trọng lượng

Cách xác định:

Chia chiều dài ra 20 nhóm chiều dài
và xác định tuổi cho từng nhóm
chiều dài đó. Cũng cần phân nhóm
đực và cái
Tăng trưởng tuyệt đối và tăng trưởng
tương đối

Sự tăng trưởng có thể được mô tả
bằng các biểu thức toán học dựa
vào sự quy đổi của chiều dài hay
trọng lượng (tăng trưởng tuyệt đối)
hoặc sự thay đổi của chiều dài hay
trọng lượng so với kích thước trước
đây của chúng (tăng trưởng tương
đối)

Tăng trưởng tuyệt đối = Y2 – Y1

Tăng trưởng tương đối = (Y2 –
Y1)/Y1

Trong đó: Y1 và Y2 là kích thước tại
thời điểm 1 và 2

Ngoài ra, để mô tả sự tăng trưởng
trong những khoảng thời gian khác

nhau người ta dùng khái niệm hệ số
tăng trưởng

Hệ số tăng trưởng tuyệt đối = (Y2 –
Y1)/(t2 – t1)

Hệ số tăng trưởng tương đối = (Y2
– Y1)/[Y1(t2 – t1)]

×