Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

PHIẾU bài tập TUẦN 7 KHTN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.5 KB, 3 trang )

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 7 – KHTN 6
Câu 1. Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ. Đậy vung. Khi nước sơi, nhanh chóng mở
vung ra, em sẽ thấy nhiều giọt nước trên nắp vung.
a) Tại sao có nước đọng trên nắp vung?
b) Em hãy nếm xem những giọt nước đó có vị gì? Từ đó cho biết chất nào trong nước muối đã
bay hơi.

Câu 2. Cát mịn có thể chảy được qua phần eo rất nhỏ của đồng hồ cát (Hình 10.2). Khả năng
chảy của cát mịn giống với nước lỏng.
a) Em hãy cho biết bề mặt cát và bề mặt nước đựng trong cốc có gì khác nhau.
b) Hạt cát có hình dạng riêng khơng?
c) Cát ở thể rắn hay thể lỏng?

Hình 10.2
Câu 3. Quá trình nào sau đây cần oxygen?
A. Hơ hấp.
B. Quang hợp.
C. Hồ tan.
D. Nóng chảy.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khí oxygen khơng tan trong nước.
B. Khí oxygen sinh ra trong q trình hơ hấp của cây xanh.
C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy.
Câu 5. Khí nào sau đây tham gia vào q trình quang hợp của cây xanh?
A. Oxygen.
B. Nitrogen.
C. Khí hiếm
D. Carbon dioxide.
Câu 6. Nitrogen trong khơng khí có vai trị nào sau đây?
A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng.


B. Hình thành sấm sét.
C. Tham gia quá trình quang hợp của cây.
D. Tham gia quá trình tạo mây.
Câu 7. Cho một que đóm cịn tàn đỏ vào một lọ thuỷ tinh chứa khí oxygen (Hình 11.1). Em hãy
dự đốn hiện tượng sẽ xảy ra. Thí nghiệm này cho thấy vai trị gì của khí oxygen?

Hình 11.1
Câu 8. Nung potassium permanganate (KMnO4) trong ống nghiệm (Hình 11.2), phản ứng sinh ra
khí oxygen. Khí được dẫn vào một ống nghiệm chứa đầy nước. Khí oxygen đẩy nước ra khỏi ống
nghiệm.


Hình 11.2
a) Khí thu được trong ống nghiệm có màu gì?
b) Khi nào thì biết được ống nghiệm thu khí oxygen đã chứa đầy khí?

Câu 9. Khi ni cá cảnh, tại sao phải thường xun sục khơng khí vào bể cá?

Câu 10. Chuẩn bị 3 chất lỏng: cồn y tế, nước và dầu ăn. Nhỏ một giọt mỗi chất lỏng lên bề mặt
kính và quan sát. Hãy cho biết:
a) Chất lỏng nào bay hơi nhanh nhất, chất lỏng nào bay hơi chậm nhất?
b) Sự bay hơi nhanh hay chậm có mối liên hệ thế nào với nhiệt độ sôi? Cho biết nhiệt độ sơi
của các chất lỏng đó như sau:
Chất
Nhiệt độ sôi (°C)
Dầu ăn
Khoảng 300
Nước
100
Cồn y tế

Khoảng 78




×