Đổi mới chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam
trong quá trình hội nhập ASEAN
Ch ơng I
Cơ sở lý luận của đổi mới chính sách thơng mại
quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập khu
vực và quốc tế.
1.1. Tính tất yếu của đổi mới chính sách thơng mại
quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập.
1.1.1. Học thuyết của Adam Smith và các trờng phái Cổ điển mới
về tự do hoá thơng mại
1.1.1.1. Học thuyết của Adam Smith về tự do hoá thơng mại
Từ thế kỷ XVI - XVII trờng phái trọng thơng ở Tây Âu mà đại biểu là:
Thoms Mum đã đề cao vai trò của ngoại thơng đối với sự giàu có kinh tế của
một quốc gia. Các nhà kinh tế của trờng phái trọng thơng cho rằng Nội th-
ơng là một hệ thống ống dẫn, ngoại thơng là cái máy bơm, muốn tăng của
cải phải có ngoại thơng nhập dầu của cải qua nội thơng sự phát triển của
sản xuất t bản chủ nghĩa đã chứng minh việc tuyệt đối hoá vai trò của ngoại
thơng của trờng phái trọng thơng. Chủ nghĩa trọng thơng là t tởng kinh tế
của giai cấp t sản trong giai đoạn phơng thức sản xuất phong kiến tan rã và
chủ nghĩa t bản mới ra đời. Đây là giai đoạn chủ nghĩa t bản đang trong thời
kỳ tích luỹ nguyên thuỷ t bản, sẵn sàng dùng bạo lực để thực hiện việc cớp
bóc để tích luỹ. Ngoại thơng lúc đó là phơng tiện để giai cấp t sản thực hiện
cách cớp bóc ở thuộc địa thông qua việc trao đổi ngang giá. Nói cách khác,
đó là lối buôn bán theo kiểu cớp đoạt, quốc gia này có lợi giầu lên trên cơ sở
quốc gia khác chịu bất lợi, nghèo đói. Chính vì những hạn chế đó chủ nghĩa
trọng thơng đã nhờng bớc cho các học thuyết nghiên cứu về kinh tế t bản chủ
nghĩa một cách toàn diện hơn. Tuy vậy, chủ nghĩa trọng thơng đã có những
3
cống hiến nhất định về mặt lý luận khi chỉ ra vai trò quan trọng của ngoại th-
ơng đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia.
Cùng với sự phát triển của sản xuất t bản chủ nghĩa từ thế kỷ XVIII trở
đi, vai trò của ngoại thơng đợc nhìn nhận trong tổng thể với các lĩnh vực
kinh tế khác, trong đó tiêu biểu là lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của nhà kinh
tế học ngời Anh Adam Smith (1723 - 1790) nổi tiếng thế giới. Ông là nhà
kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở Anh và trên thế giới , t tởng tiêu biểu của
giai cấp t sản sớm có t tởng thủ tiêu tàn tích phong kiến, mở đờng cho lực l-
ợng sản xuất phát triển , đã viết tác phẩm nổi tiếng The Wealth of Nations -
của cải của các dân tộc năm 1776. Với lý tởng cho rằng các cá nhân trên thị
trờng tự do theo đuổi quyền lợi của mình bằng cách cố gắng làm càng nhiều
cho mình càng tốt tuỳ khả năng của mình không có sự giúp đỡ hoặc can
thiệp nào của chính phủ. Adam Smith lập luận rằng sự theo đuổi quyền lợi
trong điều kiện không có sự điều hành từ trung ơng có thể tạo ra đợc một xã
hội liên kết chặt chẽ có khả năng đa ra đợc các quyết định phân bố nguồn
lực chung của xã hội một cách hợp lý. Đó là t tởng về thị trờng tự do là thị tr-
ờng mà nhà nớc không can thiệp vào. Các nhà kinh tế học đã nghiên cứu sự
thâm thuý tuyệt vời của Adam Smith phát triển t tởng này và hình thành lý
thuyết của trờng phái cổ điển về nền kinh tế thị trờng tự điều tiết thông qua
khai thác lý thuyết về bàn tay vô hình của Smíth.
1.1.1.2. Lý thuyết của trờng phái cổ điển mới về tự do hoá thơng mại
Khi chủ nghĩa t bản ra đời và phát triển, từ đó nền kinh tế thị trờng từng
bớc đợc hình thành. Kinh tế thị trờng là nền kinh tế sản xuất hàng hoá vận
hành theo cơ chế thị trờng. Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế
thông qua quan hệ đặc thù của nó, trong đó quan trọng nhất là quy luật cung
cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh nhà nớc t bản lúc này chỉ là ngời
canh gác bảo vệ, tài sản cho chủ nghĩa t bản, ủng hộ, hỗ trợ cho các thơng
nhân tham gia buôn bán. Nh vậy nền sản xuất của các nớc t bản phát triển
nhanh, các nhà t bản đua nhau mở rộng quy mô sản xuất và các ngành nghề.
Tự do cạnh tranh là đòi hỏi cấp thiết của đời sống kinh tế lúc bấy giờ. Các
nhà kinh tế ủng hộ cạnh tranh tự do và lý thuyết bàn tay vô hình, nguyên
4
lý nhà nớc không can thiệp vào hoạt động kinh tế đợc đề cao. Học thuyết
này cũng cho rằng việc tổ chức nền kinh tế cần tuân theo nguyên tắc tự do,
hoạt động của nó là do các quy luật khách quan chi phối. Mỗi ngời hoạt
động chỉ nhằm lợi nhuận sinh ngạch, song do bàn tay vô hình của thị trờng
chi phối hoặc ngời ta phải phục tùng tỷ suất lợi nhuận bình quân , điều này
nằm ngoài ý định của nhà nớc quả là trong quá trình tồn tại của mình chủ
nghĩa t bản đã đa lại nền sản xuất với năng suất cao với hệ thống máy móc
hiện đại và làm ra của cải xã hội lớn hơn nhiều, so với chế độ phong kiến nh
Mác-Ăngghen đã phân tích. Nhng đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 những
mâu thuẫn vốn có và những khó khăn kinh tế, thất nghiệp và cuộc khủng
hoảng kinh tế vào những năm 1825 và 1930 đã làm nảy sinh nhiều hiện tợng
kinh tế xã hội mới đòi hỏi phải có sự phân tích kinh tế mới. Trớc bối cảnh
đó, các học thuyết kinh tế của trờng phái t bản cổ điểnđã tỏ ra bất lực
trong việc bảo vệ CNTB. Đòi hỏi phải có những học thuyết kinh tế mới thay
thế và nhiều trờng phái kinh tế chính trị tiền hiện đại xuất hiện. Trong đó tr-
ờng phái cổ điển mới đóng vai trò quan trọng, trờng phái này giữ vai trò
thống trị vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Cũng giống nh trờng
phái cổ điển cũ, các nhà kinh tế học trờng phái cổ điển mới ủng hộ tự
do thơng mại, chống sự can thiệp của nhà nớc vào kinh tế . Họ tin tởng chắc
chắn vào cơ chế thị trờng tự phát sẽ đảm bảo thăng bằng cung cầu, đảm bảo
cho nền kinh tế phát triển. Trờng phái cổ điển mới dựa vào yếu tố tâm lý
chủ quan, để giải thích các hiện tợng và quá trình kinh tế, ủng hộ lý thuyết
giá trị chủ quan theo lý luận này, cùng một hàng hoá với ngời cần nhiều thì
giá trị của hàng hoá sẽ lớn hơn và ngợc lại. Họ chuyển sự chú ý phân tích
sang lĩnh vực trao đổi, lu thông và nhu cầu, tích cực áp dụng toán học vào
phân tích kinh tế. Các nhà kinh tế trờng phái cổ điển mới sử dụng các công
cụ toán học nh công thức đồ thị, mô hình vào phân tích kinh tế để đ a ra các
khái niệm mới nh lợi ích giới hạn năng xuất giới hạn và sản phẩm giới
hạn vì vậy trờng phái này còn mang tên là trờng phái giới hạn thành viên
của (áo) trờng phái giới hạn Mỹ, trờng phái Lausanni (Thuỵ sĩ) trờng phái
Cambrridge (Anh)
5
Với sự phát triển của chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc và sự xuất
hiện lý thuyết Keynes, cùng với cuộc khủng hoảng có tính chất thế giới của
chủ nghĩa t bản (1929-1933) lại xuất hiện chủ nghĩa tự do mới các nhà t t-
ởng t sản hiện đại kết hợp tất cả các quan điểm của trờng phái cổ điển cũ
trờng phái trọng thơng mới, trờng phái keynes để hình thành hệ t tởng điều
tiết nền kinh tế TBCN; T tởng cơ bản của chủ nghĩa tự do mới là cơ chế thị
trờng có sự điều tiết của nhà nớc ở một mức độ nhất định với khẩu hiệu là thị
trờng nhiều hơn, nhà nớc can thiệp ít hơn.
1.1.2. Những yếu tố bên ngoài đòi hỏi phải đổi mới chính sách th-
ơng mại quốc tế của Việt Nam
1.1.2.1. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật hình
thành nền kinh tế tri thức.
Thế giới đang bớc vào kỷ nguyên của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại, với đặc trng kỹ thuật và công nghệ cao trở thành phơng
tiện quan trọng nhất để nâng cao năng suất lao động và tăng trởng kinh tế.
Ngày nay ngời ta dùng thuật ngữ cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại để nói chung cho cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ 3 bắt đầu từ
nửa thế kỷ 20. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần này mở ra những triển vọng hết
sức lớn lao đi vào khai thác các quy luật của thế giới vi mô và vật liệu sống
để tạo ra một hệ thống công nghệ mới về chất so với hệ thống kỹ thuật của
cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 2. Với cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại đã làm cho nền kinh tế thế giới chuyển mạnh từ nền kinh tế
khai thác thiên nhiên là chủ yếu sang khai thác trí tuệ là chủ yếu . Đó là nền
kinh tế tri thức với xu thế công nghệ trở thành yếu tố sản xuất có tính quyết
định hơn cả vốn và lao động. Mục tiêu ngày nay không phải là tái sản xuất
mở rộng mà là sáng tạo ra sản phẩm mới với hàm lợng trí tuệ ngày càng
cao. Nếu trong thời kỳ trớc đây tái sản xuất vật chất và lao động giản đơn là
nguồn lực kinh tế chủ yếu thì ngaỳ nay thông tin đang đợc hình thành tạo
nên nguồn lực kinh tế chủ yếu. Trong đó con ngời trở thành yếu tố trung tâm
của sự phát triển. Đầu t để có những ngời lao động đợc đào tạo chính quy, có
kỹ năng, có đầu óc tìm tòi sáng tạo, là đầu t quan trọng nhất.
6
Trong nền kinh tế hiện đại, các ngành dịch vụ có hàm lợng tri thức
cao nh tài chính, phát thanh truyền hình, chăm sóc y tế, đào tạo nhân lực,
luật pháp, xử lý số liệu .sẽ rất phát triển . Đồng thời việc thay đổi các yếu
tố, các điều kiện sản xuất, việc cấu trúc lại nền kinh tế các quốc gia, tác
động sâu sắc đến chiều hớng phát triển và cơ cấu thơng mại thế giới theo h-
ớng:
Các loại hình dịch vụ (XK vô hình) và quyền sở hữu trí tuệ không
ngừng gia tăng về tỷ trọng trong tổng doanh số thơng mại quốc tế.
Các sản phẩm (XK hữu hình) có hàm lợng công nghệ cao, có giá trị
gia tăng lớn sẽ không ngừng tăng về giá trị và tỷ trọng trong tổng số kim
ngạch buôn bán thế giới.
Ngày nay xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
đang bớc sang 1 giai đoạn mới triệt để hơn. Với các phơng tiện thông tin
hiện đại các dịch vụ phát thanh truyền hình , đặc biệt là dịch vụ Internet đã
làm cho thế giới hình nh nhỏ bé lại trong bối cảnh đó bất cứ công ty nào
cũng có thể trở thành đa quốc gia với ý nghĩa mọi sản phẩm đều có thể sản
xuất và đợc bán ở mọi nơi , mọi lúc. Đối với Việt Nam, sự trao đổi và phân
công lao động quốc tế đang còn ở giai đoạn sơ khai, những định hớng chiến
lợc và chính sách phát triển thơng mại, vừa phải tính đén xu hớng toàn cầu
hoá, vừa phải tính đến xu hớng khu vực hoá kinh tế nhất là sau khi Việt Nam
đã trở thành, thành viên chính thức của ASEAN.
Một đặc điểm quan trọng khác của nền kinh tế thơng mại thế giới hiện
nay là tính cạnh tranh khốc liệt. Các tập đoàn kinh tế lớn coi thị trờng thế
giới là sân chơi riêng của mình với luật chơi tự do thơng mại nhằm đạt
mục tiêu duy nhất là tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợi nhuận. Chính
họ có lợi thế nhất trong việc thu nhập, xử lý thông tin, tạo ra và áp dụng trớc
nhất các công nghệ mới, vì vậy họ chiếm địa vị chi phối. Những tập đoàn
siêu quốc gia này làm cho các chính phủ lúng túng phải lo bảo hộ mậu dịch,
bảo hộ nền kinh tế quốc gia và xảy ra cạnh tranh gay gắt giữa các công ty.
Dù là quốc gia nào hùng mạnh đến đâu, cũng vẫn bị sự cạnh tranh khốc liệt
lôi kéo dồn ép. Trong cuộc cạnh tranh này, hố ngăn cách giữa nớc giàu và n-
7
ớc ngoài ngày càng thêm rộng ra, có nguy cơ các nớc nghèo bị bỏ rơi lâu
vào thế tụt hậu. Trong số những nớc nghèo, chỉ có những nớc đủ năng lực
nội sinh và đủ khôn khéo để tận dụng những cơ hội đi tắt, đón đầu mới hy
vọng thoát khỏi nguy cơ bị loại trừ trong cạnh tranh.
1.1.2.2. Xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại
Từ đầu những năm 90, khái niệm khu vực hoá , toàn cầu hoá bắt
đầu đợc đề cập một cách rộng rãi, không chỉ trong các công trình nghiên cứu
có tính chất học thuật của cá nhà khoa học, mà còn đợc xem nh cách đề cập
mới, một cách suy nghĩ mới của nhiều nớc trong việc đề ra chiến lợc phát
triển của mình.
Khu vực hoá, toàn cầu hoá đều là sản phẩm của cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ, nhất là công nghệ tin học, giao thông vận tải, bu chính
viễn thông và là xu thế phát triển mới nảy sinh trong kỷ nguyên mới của
khoa học và công nghệ hiện đại. Xu thế này đẩy sự vật phát triển vợt ra khỏi
phạm vi biên giới của một quốc gia riêng lẻ để trở nên một hiện tợng bao
trùm lên toàn thế giới. Khu vực hoá, toàn cầu hoá dùng để chỉ tập hợp những
hiện tợng vốn cha có tính chất khu vực và toàn cầu nhng đang vận động để
vơn lên thành hiện tợng toàn khu vực và thế giới nhờ sử dụng những thành
tựu mới của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Cũng cần phân biệt các cụm từ: Chủ nghĩa toàn cầu, toàn cầu hoá và
quốc tế hoá. Chủ nghĩa toàn cầu là chính sách có tính toán cầu của các nớc
lớn khi đề ra chiến lợc đối ngoaị trong cuộc cạnh tranh giữa họ với nhau,
cũng nh trong cuộc đấu tranh của họ chống lại các nớc nhỏ bé hơn nhằm áp
đặt ảnh hởng của mình trên toàn thế giới. Còn toàn cầu hoá là xu thế tất yếu
phát triển mới nẩy sinh trên cơ sở trong cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ. Quốc tế hoá là một quá trình trong đó mối quan hệ đợc thể chế hoá
giữa các dân tộc dựa trên những tiêu chuẩn và hệ thống chung đã đợc cộng
đồng quốc tế chấp nhận và thực hiện thông qua việc ký kết các điều ớc, hiệp
định và qua các tập quán quốc tế. Trên một số mặt hoạt động của xã hội loài
ngời quốc tế hoá là bớc đầu để đi đến toàn cầu hoá . Ví dụ chế độ mậu
dịch tự do đã đợc quốc tế hoá bằng việc ký kết hiệp định GATT, chế độ này
8
sẽ đợc toàn cầu hoá trong tơng lai với viẹc tham gia của đại bộ phận các nớc
trên thế giới. Còn toàn cầu hoá kinh tế là việc hình thành một thị trờng thế
giới thống nhất, một hệ thống tài chính, tín dụng toàn cầu; là sự phát triển và
mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu; là sự mở rộng giao lu
kinh tế và khoa học công nghệ giữa các quốc gia trên toàn cầu; là việc giải
quyết các vấn đề kinh tế xã hội có tính toàn cầu nh vấn đề dân số, tài nguyên
thiên nhiên, môi tròng và sinh thái. Trong khi đó khu vực hoá kinh tế chỉ
diễn ra trong một không gian địa lý nhất định dới nhiều hình thuức nh khu
mậu dịch tự do, đồng minh thuế quan, đồng minh kinh tế, đồng minh tiền tệ,
thị trờng chung nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Xoá bỏ
những cản trở trong việc di chuyển đầu t, lực lợng lao động, hàng hoá, dịch
vụ tiến tới tự do hoá hoàn toàn những di chuyển nói trên giữa các n ớc
thành viên trong khu vực.
Nền kinh tế thế giới đợc thúc đẩy bởi cả hai xu hớng toàn cầu hoá lẫn
khu vực hoá, mậu dịch thế giới và buôn bán khu vực đan xen cùng phát triển.
Sự xuất hiện tổ chức mậu dịch thế giới (WTO) với quyền hạn rộng lớn hơn
GATT và đợc luật pháp quốc tế công nhận (điều mà GATT không có) đã và
đang làm cho các hoạt động thơng mại quốc tế có đợc ngời điều khiển, lãnh
đạo (vì trong cơ cấu của WTO có hệ thống giải quyết tranh chấp nhất quán).
Trong tơng lai khi hội tụ đợc đầy đủ tất cả các nớc, WTO sẽ thực sự trở
thành tổ chức mậu dịch chung cho toàn thế giới. Tuy nhiên WTO xuất hiện
sẽ thúc đẩy xu hớng đa phơng hoá nhng không ngăn cản đợc xu hớng hình
thành các tổ chức khu vực. Trên thế giới cho đến nay đã có tới 12 khu vực
kinh tế khác nhau nh: khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Hợp tác
kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội kinh tế châu Âu (EEA), sáng
kiến thành lập nhóm kinh tế Đông á (EAEC) làm làn sóng chủ nghĩa khu
vực dâng cao vừa giúp giải quyết đợc các vấn đề khu vực, vừa bổ sung và có
tác động thúc đâỷ, củng cố xu hớng toàn cầu.
Sự liên minh kinh tế trên thế giới bao gồm nhiều mức độ khác nhau.
Thứ nhất, bớc đầu tiên của quá trình liên kết kinh tế quốc tế là thành
lập khu vực mậu dịch tự do. Trong đó các nớc tham gia xoá bỏ hàng rào thuế
quan nhng vẫn giữ chính sách riêng đối với các nớc nằm ngoài khu vực.
9
Thứ hai, tiến tới hình thành liên minh thuế quan, theo đó các nớc
thành viên cũng thực hiện một chính sách thuế quan chung với tất cả các nớc
bên ngoài khu vực.
Thứ ba, ở mức độ liên kết kinh tế cao hơn sẽ hình thành một thị trờng
chung, trong đó các nớc thành viên cho phép lu chuyển mọi hàng hoá lẫn
nhau.
Thứ t, hình thành liên minh kinh tế, trong đó các nớc thành viên áp
dụng chính sách tài chính, tiền tệ chung, thành lập một ngân hàng phát hành
chung, thậm chí sử dụng một đồng tiền chung.
1.1.3. Các nhân tố bên trong yêu cầu đổi mới chính sách thơng
mại quốc tế của Việt Nam :
1.1.3.1. Chính sách thơng mại quốc tế còn nhiều bất cập hạn chế đến
hội nhập khu vực và quốc tế.
Chính sách thơng mại cha tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa thị trờng
xuất khẩu với thị trờng nhập khẩu.
Chúng ta cha xây dựng đợc chính sách thị trờng và chính sách sản
phẩm xuất khẩu phù hợp với điều kiện nớc ta và bối cảnh bên ngoài.
Tính đồng bộ và hoàn thiện hệ thống chính sách thơng mại của nớc ta
còn thấp.
1.1.3.2. Chính sách thơng mại quốc tế còn thiếu tầm chiến lợc cho hội
nhập khu vực và quốc tế.
Chính sách thơng mại khi tham gia khu vực và quốc tế cũng nh những
quy định trong các hiệp định thơng mại khu vực cha có chiến lợc hội nhập và
cha đợc tuyên truyền thông tin đầy đủ và chính xác đến các doanh nghiệp.
Những mâu thuẫn và bất cập trong chính sách thơng mại vẫn còn phổ
biến từ luật pháp đến triển khai của chính phủ.
Tính ổn định của chính sách thơng mại cha cao. Sự thay đổi thờng
xuyên trong chính sách đã gây khó khăn cho các hoạt động thơng mại quốc
tế. Nhiều khi nó còn làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu t và gây cản trở
trong quá trình hội nhập. Bên cạnh đó cũng có những chính sách đã lạc hậu
lại chậm sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hoặc thay thế đã gây khó khăn trong
quá trình hội nhập.
10
Các nớc trong ASEAN đều đã phục hồi nhanh chóng trong cuộc
khủng hoảng kinh tế và đã phục hồi và tăng trởng nhanh chóng nh
Xingapore, Thái Lan
Các doanh nghiệp Việt Nam cha sẵn sàng thực hiện AFTA và hội
nhập: có t tởng cho rằng việc tham gia vào ASEAN; APEC; WTO là công
việc của nhà nớc, ở tầm vĩ mô còn các doanh nghiệp Việt Nam không có
trách nhiệm. Điều này thật là nguy hiểm vì khi thực thi các doanh nghiệp lại
là ngời trực tiếp thực hiện và tác động rất lớn tới sự tồn tại, hiệu quả kinh
doanh. Do không biết hoặc cha sẵn sàng tham gia và hội nhập nên các doanh
nghiệp không chủ động đầu t, thay đổi cách quản lý và chuẩn bị kỹ lỡng nên
bị động thua thiệt. Có thể khẳng định rằng khả năng chống lại tác động tiêu
cực khi thực hiện hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam là rất yếu.
Tổ chức điều hành thực hiện chính sách còn nhiều nhợc điểm tính
đồng bộ và hoàn thiện hệ thống chính sách ở nớc ta còn cha cụ thể và còn
thấp. Điều này một mặt do cơ sở luật pháp cha có hệ thống, mặt khác do hệ
thống hành chính của ta còn cồng kềnh, quan liêu còn nặng, sự phối hợp
giữa các cơ quan quản lý cha đợc chặt chẽ và cụ thể. Những mâu thuẫn và
bất cập trong chính sách thơng mại vẫn còn phổ biến từ luật pháp đến triển
khai của chính phủ, hớng dẫn của các bộ, ngành có liên quan vừa cha kịp
thời, để kéo dài vừa cha đồng bộ có khi cản trở áp dụng có chính sách ban
hành xa thực tiễn nên không áp dụng đợc. Có chính sách lại không nghiên
cứu kỹ và dự báo đợc thực tiễn áp dụng chính sách nên hiệu quả kém.
1.1.4. Những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập ASEAN
1.1.4.1. Những cơ hội trong quá trình hội nhập ASEAN
Tham gia hợp tác kinh tế thơng mại với khu vực và quốc tế Việt Nam
có thể có đợc một số cơ hội sau:
Có điều kiện để thu hút đợc nhiều vốn đầu t từ những nớc thừa vốn và
đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh sang các ngành có hàm lợng kỹ thuật
cao, sử dụng ít nhân công trong khu vực nh Singapor, Thái lan, Nhật bản,
Hàn Quốc
11
Có điều kiện tiếp thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật cao ở các ngành
cần nhiều lao động mà các nức đó đang cần chuyển giao.
Tận dụng u thế về lao động nhàn rỗi và có hàm lợng chất xám cao để
đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang các nớc trong khu vực.
Sử dụng vốn và kỹ thuật cao của các nớc trong khu vực để khai thác
khoáng sản và xây dựng cơ sở hạ tầng .
Nếu đợc nhận những u đãi về thuế quan hàng xuất khẩu của Việt Nam
có điều kiện tăng xuất khẩu.
Học hỏi đợc kinh nghiệm của các nớc về kinh tế và hội nhập.
1.1.4.2. Những thách thức trong quá trình hội nhập:
Khi tham gia vào quá trình hội nhập Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó
khăn mà trớc hết đó là những hậu qủa nặng nề của quá khứ điều này dẫn đến
sự khác nhau về thể chế và cơ chế quản lý kinh tế. Nớc ta đang ở trong giai
đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị
trờng. Các quan hệ thị trờng trong nền kinh tế Việt Nam thực sự cha đủ lớn
(cái bảo thủ của cung cách quan liêu bao cấp trong quản lý còn nặng nề)
điều này thể hiện mức độ sẵn sàng đón nhận tiến trình AFTA cha cao xét về
mặt cơ chế quản lý.
Quan trọng hơn nữa là khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa
Việt Nam và các nớc ASEAN (về thu nhập, bình quân trên đầu ngời, dự trữ
ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát, vốn đầu t , trình độ công nghệ ) cho thấy sự cách
biệt quá lớn bất lợi cho Việt Nam là mối lo ngại cho quá trình hoà nhập,
trình độ công nghệ sản xuất nh hiện nay, đặc biệt trong các ngành chủ chốt
nh công nghệ chế biến, chế tạo máy còn ở mức yếu kém thì sẽ không đủ sức
để cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng và có thể sẽ là nơi tiêu thụ hàng hoá của
các nớc ASEAN thậm chí có thể nhiều doanh nghiệp bị phá sản.
Cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam và các nớc ASEAN
là tơng đối giống nhau vì vậy có thể gây ra sự cạnh tranh trong khu vực,
trong việc thu hút đầu t, tìm kiếm thị trờng và công nghệ (ở mức độ khác
nhau) và còn phải nói đến sự cạnh tranh của Việt Nam và cả khối với Trung
Quốc trong lĩnh vực thơng mại lẫn thu hút đầu t nớc ngoài.
12
Ngoài ra, khó khăn lớn nhất mà Việt Nam sẽ phải đơng đầu trong quá
trình hội nhập sẽ là nhân tố về con ngời do trình độ kể cả cán bộ quản lý
kinh tế và của các doanh nhân còn cha đáp ứng đợc với nhu cầu đặt ra của
tình hình mới.
Môi trờng vĩ mô của Việt Nam cha đợc ổn định (trong đó có thủ tục
hành chính con ngời, cơ chế hạ tầng cơ sở) vẫn cha sẵn sàng hội nhập.
Một thách thức lớn nữa là cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam luôn
luôn bị nhập siêu trong khi đó có một số nớc trong khu vực mong muốn hội
nhập quốc tế nhanh hơn đó là: Singapo, Thái Lan, Inđônexia
1.2. chính sách thơng mại quốc tế và Nội dung đổi mới chính
sách thơng mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội
nhập khu vực ASEAN.
1.2.1. Các chính sách thơng mại quốc tế
1.2.1.1. Khái niệm về chính sách thơng mại, thơng mại quốc tế và
vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc .
* Khái niệm về chính sách thơng mại: Chính sách thơng mại là hệ
thống các nguyên tắc và biện pháp thích hợp mà nhà nớc áp dụng để điều
chỉnh hoạt động thơng mại trong một thời kỳ nhất định phù hợp với lợi ích
chung của xã hội. Nó là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế - xã
hội của đất nớc. Có quan hệ chặt chẽ và phục vụ cho sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân. Nó ảnh hởng mạnh mẽ đến quá trình tái sản xuất, cải tiến
cơ cấu kinh tế, đến quy mô và phơng thức của nền kinh tế quốc dân tham gia
vào phân công lao động và thị trờng quốc tế.
* Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc: trong quá trình phát triển kinh
tế của đất nớc thì nhà nớc luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong quản lý
kinh tế đó là ổn định và phát triển kinh tế của đất nớc, điều tiết kinh tế cả về
vi mô và vĩ mô để đa nền kinh tế nớc nhà đi đúng hớng.
* Chính sách thơng mại quốc tế : Chính sách thơng mại quốc tế là một
hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nớc áp
dụng quản lý, điều chỉnh các hoạt động thơng mại quốc tế của một quốc gia
13
trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt đợc các mục đích đã định trong chiến
lợc phát triển kinh tế - xã hội trong một quốc gia.
Việc tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế và mậu dịch
quốc tế, đang đa lại nhiều lợi ích to lớn nhng với nhiều lý do khác nhau, mỗi
quốc gia có chủ quyền đều có chính sách thơng mại quốc tế riêng thể hiện ý
chí và mục tiêu của nhà nớc đó trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt
động thơng mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế quốc gia.
Chính sách thơng mại quốc tế của một quốc gia có ảnh hởng đến nhiều
quốc gia khác. Bởi vậy nó chịu ảnh hởng của nhiều nguyên tắc nhằm chống
lại sự phân biệt đối sử, đảm bảo sự có đi có lại cho các bên tham gia hợp tác
và buôn bán quốc tế.
Do môi trờng kinh tế thế giới đang còn bị chi phối và tác động bởi vì
mối quan hệ chính trị và các mục tiêu phi kinh tế khác cho nên chính sách
thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia cùng phải đáp ứng với nhiều mục tiêu cụ
thể khác nhau của từng thời kỳ. Những mục tiêu chung của chính sách thơng
mại quốc tế là nhằm điều chỉnh các hoạt động thơng mại quốc tế theo chiều
hớng có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong điều kiện
mở rộng và phát triển các quan hệ hợp tác và phân công lao động quốc tế.
14
* Nội dung của chính sách thơng mại quốc tế.
Chính sách thuế quan và hạn ngạch
Chính sách tài trợ xuất khẩu
Chính sách kỹ thuật thực thi nhập khẩu
Chính sách điều chỉnh về thể chế thơng mại
Chính sách điều chỉnh về khuôn khổ luật pháp
Chính sách điều chỉnh về hệ thống kinh doanh phục vụ
* Chính sách quản lý xuất nhập khẩu là: Nhà nớc quản lý và điều
tiết hoạt động thơng mại quốc tế thông qua công cụ rất quan trọng là chính
sách quản lý. Chính sách quản lý thơng mại quốc tế của nhà nớc là các nghị
định, quyết định, quy định của chính phủ và các cơ quan của chính phủ về
lĩnh vực thơng mại quốc tế đó là các chính sách quản lý xuất nhập khẩu .
* Nội dung của chính sách quản lý xuất nhập khẩu là:
Chính sách quản lý về mặt hàng xuất nhập khẩu
Chính sách quản lý về cơ chế giá cả
Chính sách quản lý về quota và giấy phép xuất nhập khẩu
Chính sách quản lý về tỷ giá hối đoái
Chính sách quản lý về đối tợng kinh doanh xuất nhập khẩu
Chính sách quản lý về thuế xuất nhập khẩu
15
Chính sách quản lý về cán cân thơng mại và cán cân thanh toán quốc tế
Chính sách quản lý về tài trợ và bảo hiểm xuất khẩu.
1.2.1.2. Chính sách thuế xuất nhập khẩu
Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất nhập khẩu
hoặc quá cảnh.
Thuế nhập khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu, theo
đó ngời mua trong nớc phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu một khoản
lớn hơn mức mà ngời xuất khẩu ngoại quốc thu đợc.
Thuế xuất khẩu là thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu.
Thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu đều tác động đến giá hàng hoá có
liên quan. Nhng thuế xuất khẩu khác thuế nhập khẩu ở hai điểm: Một là, nó
đánh vào hàng hoá xuất khẩu chứ không phải hàng hoá nhập khẩu; Hai là, nó
làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế vợt quá xa giá cả trong nớc
(chứ không phải ngợc lại), hay nói cách khác nó hạ thấp tơng đối mức giá cả
trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩu xuống so với mức giá cả quốc tế.
Điều đó sẽ làm cho sản lợng trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩu giảm
đi và sản xuất trong nớc sẽ thay đổi bất lợi cho mặt hàng này. Trong một số
trờng hợp việc đánh thuế xuất khẩu không làm cho khối lợng xuất khẩu giảm
đi nhiêù mà vẫn có lợi nhiều cho nớc xuất khẩu. Vì vậy mà các nớc công
nghiệp phát triển hiện nay hầu nh không áp dụng thuế xuất khẩu. Còn thuế
nhập khẩu đợc áp dụng phổ biến ở các nớc, tuy rằng mức thuế có khác nhau.
Đơng nhiên, kết quả kinh tế của thuế nhập khẩu là làm cho giá trị hàng hoá
trong nớc vợt cao hơn mức giá nhập khẩu và chính ngời tiêu dùng trong nớc
phải trang trải cho gánh nặng thuế quan này. Bởi vậy, việc quy định tỷ lệ
thuế nhập khẩu luôn là đề tài quan tâm từ nhiều phơng diện.
Thuế xuất nhập khẩu tác động đến hoạt động xuất khẩu trong hai trờng
hợp sau:
Miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu: Xem xét trong trờng hợp một nớc
nhỏ, khi không có thuế, nớc này sẽ sản xuất ở mức So, tiêu dùng ở mức Do
và cần phải nhập khẩu một khối lợng là Do-So (hình a). Nếu chính phủ đánh
thuế nhập khẩu, giá hàng hoá trong nớc sẽ tăng lên tới Pw(1+t), tiêu dùng sẽ
giảm xuống D1, sản xuất trong nớc sẽ tăng lên S1 và khối lợng nhập khẩu là
16
D1-S1 (nh hình b). Bây giờ, nếu chính phủ giảm thuế nhập khẩu, giá cả hàng
hoá trong nớc sẽ giảm từ Pw(1+t) xuống còn Pw, điều này làm giảm chi phí
sản xuất trong nớc và qua đó khuyến khích xuất khẩu.
Sơ đồ 1.1: Tác động của thuế xuất nhập khẩu đến hoạt động xuất
khẩu
Miễn hoặc giảm thuế xuất khẩu: Khi đánh thuế xuất khẩu, giá cả trong
nớc sẽ thấp hơn giá cả quốc tế. Sản xuất trong nớc sẽ giảm từ S0 xuống S1,
tiêu dùng trong nớc sẽ tăng từ Do lên D1, do vậy xuất khẩu sẽ giảm từ So -
Do xuống còn S1 - D1. Ngợc lại, khi chính phủ miễn hoặc giảm thuế xuất
khẩu, điều ngợc lại sẽ xảy ra khối lợng hàng hoá xuất khẩu sẽ tăng lên. (xem
hình b).
1.2.1.3. Chính sách phi thuế quan
Trong điều kiện của chính sách tự do hoá thơng mại nhà nớc vẫn quản
lý xuất nhập khẩu thông qua hạn ngạch (quota) và giấy phép xuất nhập khẩu.
Trên thế giới quản lý bằng hạn ngạch thờng chỉ đặt ra đối với hàng nhập
khẩu, hạn ngạch nhập khẩu có thể mang tính chất chung nhằm quy định số l-
ợng (hoặc giá trị) nhập khẩu đối với từng nớc nhằm bảo vệ thị trờng nội địa
cải thiện cán cân thanh toán hoặc là điều kiện để mặc cả trong các cuộc th-
ơng lợng buôn bán.
Hạn ngạch xuất khẩu là quy định của nhà nớc về số lợng hoặc giá trị
của một mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng đợc phép xuất khẩu.
17
E
P
P
W
(1+t)
P
W
P
W
(1+t)
D1 DoSo
S1
S1 So
Dd
P
W
EDW
Sd
Do
D1
Hình a Hình b
Cũng nh thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu ít đợc sử dụng hơn so với hạn
ngạch nhập khẩu. Biện pháp này thờng đợc áp dụng trong những trờng hợp
sau:
Đối với những mặt hàng thiết yếu cần đảm bảo an toàn cho thị trờng
trong nớc. Chẳng hạn mặt hàng gạo đối với Việt Nam.
Những mặt hàng xuất sang các thị trờng mà ở đó có quy định hạn
ngạch (nh hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU và Canada) nhằm
tránh tình trạng cung vợt quá cầu và bị ép giá.
Nhìn chung, hạn ngạch có một số tác động tơng tự nh thuế quan nhng
giữa chúng có một số điểm khác biệt, thể hiện:
Hạn ngạch cho biết trớc số lợng hàng hoá xuất khẩu, còn thuế quan thì
không.
Hạn ngạch không đem lại thu nhập cho chính phủ và không có tác dụng
hỗ trợ các loại thuế khác.
Hạn ngạch có thể biến một doanh nghiệp trong nớc trở thành nhà độc
quyền (trong trờng hợp chỉ có doanh nghiệp đó là ngời duy nhất nhận đợc
hạn ngạch).
Trong thực tế, hạn ngạch có thể đem lại lợi nhuận rất lớn cho ngời xin
đợc, vì vậy dễ dẫn đến tình trạng tiêu cực khi xin hạn ngạch. Để hạn chế
hiện tợng này, ngời ta áp dụng biện pháp bán đấu giá hạn ngạch. Ví dụ nh
vừa qua Bộ thơng mại Việt Nam đã áp dụng thí điểm đối với hàng dệt may.
1.2.1.4. Chính sách quản lý ngoại tệ và tỷ giá hối đoái.
Đây là hình thức nhà nớc đòi hỏi tất cả các khoản thu chi ngoại tệ phải
đợc thực hiện qua hệ thống ngân hàng hoặc cơ quan quản lý ngoại hối. Trên
cơ sở đó nhà nớc có thể kiểm soát đợc các nghiệp vụ thanh toán ngoại tệ của
các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu để qua đó điều tiết hoạt động ngoại
thơng.
18
Ví dụ nhà nớc hạn chế việc rút ngoại tệ ở tài khoản để thanh toán hàng
nhập khẩu với các mặt hàng hạn chế nhập khẩu và tạo điều kiện thanh toán
nhanh, đơn giản các mặt hàng khuyến khích xuất khẩu.
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (The nominal exchange rate - NER):
Tỷ giá hối đoái có thể định nghĩa theo nhiều cách. Cách định nghĩa đơn
giản nhất, tỷ giá hối đoái danh nghĩa (NER) là giá đồng nội tệ của một đơn
vị ngoại tệ. Cách định nghĩa khác, NER là tỷ lệ trao đổi tiền tệ hay tỷ lệ mà
hai đồng tiền trao đổi với nhau. Một đồng tiền đợc coi là giảm (tăng) giá trị
khi tăng (giảm) đơn vị nội tệ đợc mua bởi một đơn vị ngoại tệ. Tỷ giá hối
đoái danh nghĩa có thể đợc xác định chính thức hoặc không chính thức. Do
vậy, ở trên thị trờng không đợc thừa nhận chính thức hoặc không có một thị
trờng tơng tự. Điều này có nghĩa là tỷ giá hối đoái danh nghĩa không nhất
thiết phải là duy nhất. Thông thờng, có thể có hai tỷ giá danh nghĩa hoặc
nhiều hơn cùng đợc xác định.
Tỷ giá hối đoái thực tế (The real exchange rate - RER):
Tỷ giá hối đoái thực tế đợc sử dụng để đo tỷ lệ trao đổi hàng hoá và
dịch vụ giữa nền kinh tế trong nớc và nớc ngoài. Nó đợc xác định bởi sự điều
chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa theo giá trong nớc và nớc ngoài.
RER = Ro(Pw/Pd)
Trong đó: RER là tỷ giá hối đoái thực tế, Ro là tỷ giá hối đoái danh
nghĩa, Pw là chỉ số giá quốc tế, Pd là chỉ số giá trong nớc, hoặc chỉ số giá cả
tiêu dùng.
Khi tỷ giá thực tế tăng, đồng tiền nội tệ giảm giá, và khi tỷ giá thực tế
giảm, đồng tiền nội tệ tăng giá. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm dẫn đến sự
giảm giá đồng tiền nội tệ, nhng nếu giá trong nớc tăng nhanh hơn giá quốc
tế, đồng tiền nội tệ sẽ tăng giá.
Tỷ giá thực tế cũng có thể đợc áp dụng cho hàng hoá phi thơng mại mà
đợc đo bằng đơn vị của hàng hoá thơng mại. Trong ngắn hạn, mối quan hệ
19
giữa tỷ giá thực tế và lợi nhuận của khu vực xuất khẩu và nhập khẩu đợc giải
thích bởi Montiel. Xem xét một nền kinh tế bao gồm 3 khu vực: xuất khẩu
(X) , nhập khẩu (Z) và hàng hoá phi thơng mại (N). Hoạt động sản xuất cần
có lao động và vốn, nhng trong ngắn hạn , vốn đã đợc xác định. Lợi nhuận
cũng nh mức sản lợng đầu ra tỷ lệ nghịch với chi phí sản phẩm trong từng
khu vực. Theo Montiel, tỷ giá thực tế giảm làm giảm chi phí sản phẩm trong
khu vực xuất khẩu, do vậy làm tăng lợi nhuận ngắn hạn của khu vực xuất
khẩu và khuyến khích đầu t phát triển sản xuất xuất khẩu. Hơn nữa, chi phí
cận biên của khu vực này tăng, việc duy trì tỷ giá hối đoái thực tế giảm sẽ
làm tăng đầu t và do vậy mở rộng quy mô sản xuất xuất khẩu trong dài hạn
(độ co dãn xuất khẩu trong ngắn hạn nhỏ hơn trong dài hạn, do vậy cần thiết
phải mở rộng quy mô khu vực xuất khẩu).
Tỷ giá hối đoái đợc coi là một công cụ tác động tới thơng mại quốc tế,
mà trớc hết là tác động tới xuất nhập khẩu, trong hai trờng hợp: nâng giá
hoặc giảm đồng nội tệ.
1.2.1.5. Chính sách cán cân thơng mại và cán cân thanh toán
Cán cân th ơng mại:
Cán cân kim ngạch xuất nhập khẩu vừa phản ánh độ mở của nền kinh
tế sự tiến triển của quốc tế công nghiệp hoá, vừa phản ánh thể trạng sức
khoẻ của nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên vấn đề không chỉ đơn thuần là
xuất siêu hay nhập siêu mà là những mục tiêu phát triển dài hạn. Ví dụ nh
Hàn Quốc , Đài Loan những năm 60, Trung Quốc thập kỷ 80 - khi mà các n-
ớc này mới bắt đầu tiến hành công nghiệp hoá đều ở trong tình trạng nhập
siêu nhng chỉ ít năm sau trên cơ sở nhập siêu trong trạng thái nóng của nền
kinh tế nên các nớc này đã cân bằng đợc xuất nhập và chuyển sang xuất siêu
(Hàn quốc, Đài Loan đầu thập kỷ 70 Trung quốc đầu thập kỷ 90). Rõ ràng
chấp nhận nhập siêu trong tơng lai là phơng hớng chiến lợc và là vấn đề ph-
ơng pháp luận của việc sử lý cán cân thơng mại của nớc ta hiện nay. Cố
20
nhiên để thực hiện đợc phơng hớng đó thì phải có điều kiện và những biện
pháp đồng bộ.
Cán cân thanh toán quốc tế:
Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm cán cân thanh toán vãng lai (trao
đổi hàng hoá về dịch vụ) và cán cân vốn (trao đổi vốn) tức là một tài khoản
tổng hợp tất cả đồng ngoại tệ vào ra của đất nớc trong một thời kỳ nhất định
thờng là quý hoặc năm. Khi dòng ngoại tệ ra lớn hơn dòng vào gọi là thâm
hụt cán cân thanh toán quốc tế. Trong trờng hợp ngợc lại gọi đó là thặng d
cán cân thanh toán. Cán cân vãng lai là tổng hợp các giao dịch về hàng hoá
và dịch vụ đợc thực hiện giữa nớc ta với nớc ngoài, bao gồm tất cả các hoạt
động xuất nhập khẩu chênh lệch xuất nhập khẩu chỉ là một thành phần của
cán cân vãng lai nhng là phần quan trọng nhất. Hiện nay tất cả các nớc , các
tổ chức quốc tế đều chú trọng biến động của cán cân thanh toán vãng lai.
1.2.2. Nội dung đổi mới chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam
1.2.2.1.Đổi mới mục tiêu của chính sách thơng mại quốc tế Việt Nam
Trong thời gian tới, để thúc đẩy hoạt động thơng mại quốc tế trong điều
kiện Việt Nam là thành viên đầy đủ của khu vực mậu dịch ASEAN (AFTA),
là thành viên của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái bình Dơng (APEC),
chuẩn bị là thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đồng thời Việt
Nam đang chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á
do đó, các mục tiêu của chính sách thơng mại quốc tế của Việt Nam bao
gồm cả các mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. Cần phải đổi mới và
hoàn thiện.
Mục tiêu ngắn hạn:
Bảo đảm thực hiện các cam kết với các nớc trong khu vực mậu dịch do
AFTA. Đây là mục tiêu quan trọng và cấp bách hiện nay trong chính sách
thơng mại hội nhập của Việt Nam. Trớc hết, Việt Nam phải thực hiện cắt
giảm thuế quan nhập khẩu đến mức 0-5% theo lịch trình cắt giảm thuế bình
21
thờng và lịch trình cắt giảm thuế nhanh sao cho việc cắt giảm thuế đợc hoàn
tất vào năm 2006 theo cam kết chính thức với các nớc trong khu vực mậu
dịch tự do ASEAN (AFTA). Đồng thời, cần chuẩn bị phơng án để loại bỏ
các hàng rào phi thuế quan theo thoả thuận giữa các nớc, cải tổ bộ máy hải
quan, thiết lập hệ thống luồng xanh hải quan, xây dựng và áp dụng các mã
số về thuế thích hợp, xây dựng bộ máy giám sát việc thực hiện các cam kết
với các nớc trong AFTA Việc tham gia vào AFTA cần chú ý hạn chế
những yếu kém của nền kinh tế Việt Nam đặc biẹt là hạn chế của các ngành
công nghiệp chế biến của Việt Nam so với các nớc trong AFTA.
Thực hiện các biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của cuộc khủng
hoảng tài chính - tiền tệ châu á đến hoạt động thơng mại quốc tế. Cuộc
khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á đã gây ra tác động mạnh đến các hoạt
động thơng mại quốc tế của Việt Nam. Điều này đợc thể hiện ở việc giảm
khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới do mức
giá hàng xuất khẩu trên thị trờng khu vực giảm mạnh (chẳng hạn giá dầu
mỏ, giá hàng may mặc gia công ), bạn hàng không có khả năng thanh toán.
Mối đe doạ này còn đợc tăng thêm bởi tình trạng các doanh nghiệp trong nớc
ganh đua nhau để giảm giá hàng xuất khẩu nhằm giữ chân bạn hàng và đối
tác làm giảm lợi ích quốc gia và doanh nghiệp. Hoạt động đầu t nớc ngoài
vào Việt Nam có xu hớng chậm lại và nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã rút lui
khỏi thị trờng Việt Nam. Hàng trăm dự án đầu t đã ngừng hoạt động. Vì vậy,
mục tiêu đặt ra là phải tìm biện pháp để hạn chế các tác động tiêu cực của
cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ và khai thác các tác động tích cực nhằm
thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu hợp lý, tạo điều
kiện để bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển. Các biện pháp sẽ
thực hiện trớc mắt là biện pháp về tài chính - tiền tệ mà chủ yếu là áp dụng
chế độ tỷ giá hối đoái thích hợp để vừa khuyến khích xuất khẩu, vừa phản
ánh đúng tơng quan về tiềm lực kinh tế giữa Việt Nam với các nớc, vừa bảo
đảm bảo hộ sản xuất có hiệu quả. Sử dụng có hiệu quả công cụ lãi suất để
tăng cờng thu hút vốn vào việc thực hiện các mục tiêu của chính sách đối
22
ngoại. Điều chỉnh bộ máy quản lý thơng mại để tránh tình trạng gây ách tắc
đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Đẩy mạnh hoạt
động nghiên cứu thị trờng và xây dựng hệ thống thông tin về thị trờng xuất
khẩu và nhập khẩu trung thực, cập nhật phục vụ cho các hoạt động thơng
mại.
Tích cực chống các hiện tợng buôn lậu biên giới và gian lận thơng mại,
xử lý nghiêm minh các vi phạm. Đây là biện pháp để tăng cờng quản lý xuất
khẩu và nhập khẩu nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo đảm môi trờng kinh
doanh đối ngoại có tính pháp lý cao, có mức độ bảo hộ tốt và hình thành nền
nếp kinh doanh ổn định, có trật tự, tạo lòng tin đối với các bạn hàng nớc
ngoài.
Mục tiêu dài hạn:
Phát triển hoạt động thơng mại quốc tế nhằm đổi mới cơ cấu kinh tế,
gia tăng các ngành sản xuất có hàm lợng khoa học - công nghệ và vốn đầu t
cao, khai thác có hiệu quả các nguồn lực phát triển , tăng trởng kinh tế
nhanh, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho ngời lao động.
Thực hiện quá trình tự do hoá thơng mại từ thấp đến cao theo xu hớng
chung của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Việc làm này nhằm thực
hiện việc giảm thiểu các hàng rào cản trở các hoạt động xuất và nhập khẩu
hiện nay.
Bảo đảm tính nhất quán và tính ổn định của hệ thống luật pháp, chính
sách, quy định của các cấp, các ngành đối với các lĩnh vực thơng mại phù
hợp với các cam kết của khu vực thơng mại tự do (AFTA), Diễn đàn hợp tác
kinh tế Châu á - Thái bình Dơng (APEC), Tổ chức thơng mại thế giới
(WTO).
Xây dựng chiến lợc thơng mại thích hợp với điều kiện hội nhập từ việc
xác định thị trờng trọng điểm (hiện nay thị trờng khu vực châu á - thái Bình
Dơng chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam), quy
23
hoạch mặt hàng xuất nhập khẩu, thực hiện chính sách đầu t thích hợp, tổ
chức mạng lới phân phối hàng xuất khẩu hữu hiệu
Sử dụng tổng hợp các công cụ tỷ giá hối đoái, lãi suất, trợ cấp và các
biện pháp quản lý hành chính để điều chỉnh hoạt động thơng mại theo các
mục tiêu đặt ra. Đồng thời, cần chú trọng đến tác động riêng rẽ của từng loại
công cụ đến hoạt động xuất nhập khẩu để sử dụng một cách linh hoạt cho
thích hợp đối với từng loại quan hệ thơng mại trong từng giai đoạn phát
triển.
Cải tiến các mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp
trong việc ban hành và thực hiện các văn bản về chính sách thơng mại. Điều
hoà hợp lý mối quan hệ giữa quản lý vĩ mô và vi mô trong điều tiết các hoạt
động thơng mại quốc tế. Tránh tình trạng các cơ quan quản lý có thẩm quyền
không những không tạo điều kiện thuận lợi mà còn gây ách tắc cho hoạt
động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
Tăng cờng hiệu lực thực hiện của các văn bản pháp luật về thơng mại
(tăng cờng pháp chế thơng mại). Xử lý nghiêm minh các trờng hợp vi phạm
các quy định pháp luật về quản lý thơng mại cả cơ quan quản lý nhà nớc lẫn
các doanh nghiệp xuất khẩu.
Cải thiện điều kiện thơng mại, gia tăng tỷ lệ các hàng xuất khẩu chế
biến sâu nâng tỷ lệ này lên 50% vào năm 2000.
Bảo đảm cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu để cải thiện cán cân th-
ơng mại. Loại bỏ tình trạng nhập khẩu các loại hàng hoá mà trong nớc có thể
sản xuất hoặc sản xuất với chất lợng cao hơn. Tích cực thúc đẩy xuất khẩu
theo phơng châm đa dạng hoá và đa phơng hoá thị trờng.
24
1.2.2.2. Đổi mới các chính sách phù hợp với tiến trình hội nhập ASEAN
Nội dung các chính sách thơng mại đợc đổi mới phải phù hợp với yêu
cầu của tiến trình hội nhập sự đổi mới ấy phải đáp ứng đợc các nguyên tắc
sau:
Một là, nguyên tắc t ơng hỗ:
Nguyên tắc này là các nớc có quan hệ ngoại thơng dành chonhau những
u đãi và nhân nhợng tơng xứng nhau trong quan hệ buôn bán dựa trên cơ sở
tiềm lực kinh tế của các bên tham gia. Thông thờng, bên yếu hơn sẽ chịu sự
lép về và thờng bị buộc phải chấp nhận những điều kiện do bên có thực lực
kinh tế mạnh hơn đa ra. Song, ngày nay trong điều kiện quốc tế hoá nền kinh
tế thị trờng nên nguyên tắc này đợc ít áp dụng hơn.
Hai là, nguyên tắc tối huệ quốc:
Đây là một phần trong chính sách không phân biệt đối xử, nghĩa là các
nớc tham gia trong quan hệ buôn bán ngoại thơng sẽ dành cho nhau những
điều kiện u đãi theo nguyên tắc là: Tất cả những u đãi và miễn giảm mà một
bên nớc thứ ba nào, thì cũng đợc dành cho bên tham gia kia đợc hởng một
cách vô điều kiện.
Hay nói cách khác cụ thể hơn là : Tất cả các hàng hoá di chuyển từ một
bên tham gia trong quan hệ buôn bán ngoại thơng đa vào lãnh thổ của bên
tham gia kia sẽ không phải chịu mức thuế và các tốn phí cao hơn những thuế
quan và những thủ tục phiền toái hơn thuế quan và thủ tục đang áp dụng đối
với hàng hoá nhập vào từ nớc thứ ba khác. Theo luật pháp thơng mại quốc tế
thì đây là một nguyên tắc điều chỉnh các mối quan hệ thơng mại và kinh tế
giữa các nớc trên cơ sở hiệp định, hiệp ớc giữa các nớc một cách bình đẳng
có đi có lại hai bên cùng có lợi. Xét về luật quốc tế thì đó không phải cho
nhau hởng các đặc quyền mà là nguyên tắc đảm bảo sự bình đẳng giữa các
quốc gia có chủ quyền với mục đích thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa các nớc
phụ thuộc vào mức độ thân thiện giữa các nớc với nhau.
Nguyên tắc này thực chất nó là phơng tiện để phân biệt đối xử giữa các
nớc trong quan hệ buôn bán. Sự phân biệt này đợc biểu hiện trên các mặt:
25
- Trình độ phát triển giữa các nớc có sự chênh lệch lớn áp dụng những u
đãi chung trong quan hệ buôn bán với các nớc giầu và nghèo, mà lợi ích kinh
tế thu đợc giữa các nớc này khác nhau và các nớc nghèo sẽ bất lợi hơn trong
thơng mại so với các nớc giầu.
Nguyên tắc tối huệ quốc là công cụ để phân biệt đối xử giữa các nớc đ-
ợc hởng và không đợc nguyên tắc này. Mặt khác nguyên tắc này đợc sử dụng
để gây áp lực kinh tế và chính trị đối với các nớc muốn và đã đợc hởng.
Hiện nay nguyên tắc này đang đợc áp dụng trong buôn bán ngoại thơng
ở nhiều nớc.
Ba là, nguyên tắc ngang bằng dân tộc:
Nguyên tắc ngang bằng dân tộc đợc biểu hiện với nội dung chính là:
các bên tham gia quan hệ buôn bán ngoại thơng đợc hởng mọi quyền lợi và
nghĩa vụ nh nhau (trừ quyền bầu cử, ứng cử và nghĩa vụ quân sự). Điều này
có nghĩa là mọi công dân, công ty của nhà nớc A sinh sống đặt trụ sở ở nớc
B thì đợc hởng các quyền lợi và nghĩa vụ nh công dân nớc B và ngợc lại.
Nguyên tắc này thông thờng giữa hai nớc có quan hệ đã ký kết các hiệp định
thơng mại kinh tế có quy định các nguyên tắc ngang bằng dân tộc.
1.2.2.3. Đổi mới công tác xây dựng và thực thi chính sách thơng mại
quốc tế
Tăng c ờng sự phối kết hợp giữa các bộ, ngành trong việc hoạch định
chính sách, cơ chế và xây dựng các văn bản pháp luật về ngoại th ơng.
Một trong những vấn đề khá nổi cộm hiện nay là thiếu sự phối hợp
chặt chẽ giữa các Bộ, ngành hữu quan trong việc ra các văn bản về chính
sách, cơ chế và pháp lý có liên quan đến ngoại thơng. Sự đơn phơng và riêng
rẽ của một số Bộ ngành trong việc ra các văn bản pháp lý cũng nh quyết định
điều hành vĩ mô sản xuất - kinh doanh của các ngành có liên quan đến định
hớng chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu kết họp với thay thế nhập
khẩu đã một mặt chỉ tính đến lợi ích của nền kinh tế. Mặt khác, làm giảm
hiệu lực điều hành vĩ mô nền kinh tế của nhà nớc, giảm hiệu quả của chính
26
sách các văn bản pháp lý đó. Vì thế, tăng cờng sự phối hợp giữa các Bộ,
ngành và các cơ quan chức năng quản lý nhà nớc trong việc ra các văn bản
pháp lý, chính sách và các quyết định quản lý và điều hành vĩ mô các hoạt
động ngoại thơng đ ợc coi là một điều kiện, biện pháp vĩ mô để tiếp tục
hoàn chỉnh các công cụ chính sách ngoại thơng.
Trong thời gian tới, cần tăng cờng sự phối hợp kết hợp giữa các Bộ,
ngành trong việc ra các văn bản về các công cụ chính sách ngoại thơng.
Trách nhiệm của Bộ th ơng mại và các ngành liên quan
Nghị định 57/CP ngày 31-7-1998 của Chính phủ về quản lý nhà nớc đối
với hoạt động xuất nhập khẩu đã quy định: Bộ thơng mại là cơ quan thực
hiện chức năng quản lý nhà nớc thống nhất đối với hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu.
Trong thời gian tới, nhằm cải cách một bớc nền hành chính nhà nớc, tr-
ớc hết là cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Bộ
thơng mại cần thực hiện những việc sau:
- Tiếp tục rà soát các quy định hiện hành trong chính sách và cơ chế
quản lý để trình Chính phủ hoặc Bộ quyết định nhằm loại bỏ những thủ tục
hành chính không phù hợp.
- Bãi bỏ tiếp một số thủ tục hành chính đang còn tồn tại những thấy
không cần thiết, cần tiếp tục nghiên cứu xử lý nh: cấp giấy phép kinh doanh
xuất nhập khẩu, giao chỉ tiêu xuất nhập khẩu các mặt hàng theo kế hoạch
định hớng.
Tiếp tục bãi bỏ cơ chế quản lý bằng kế hoạch định hớng đối với một số
mặt hàng phân bón, xe ô tô dới 12 chỗ ngồi, xe 2 bánh gắn máy chỉ giữ lại
2 mặt hàng là gạo và xăng dầu, coi nh nhà nớc vẫn còn tạm thời độc quyền 2
mặt hàng này và nhà nớc chỉ giao cho một số đơn vị đợc chỉ định làm.
Để tiến tới bãi bỏ cơ chế ban cho là cơ chế tự thân nó mang nhiều sơ
hở tiêu cực, để chống tiêu cực từ gốc trong thơng mại, Bộ thơng mại cần gấp
27