Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

báo cáo thực tập cơ sở vật chất công ty Phương Anh Logistics

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.24 MB, 38 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập cơ sở vật chất này, trước hết nhóm chúng
em xin gửi đến quý thầy, cô giáo trong bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT
trường Đại Học Giao Thông Vận Tải lời cảm ơn chân thành. Đặc biệt, xin gửi đến
cơ Nguyễn Thị Vân Hà - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn
thành bài báo cáo lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phịng ban của cơng ty
TNHH Thương mại & Vận tải Phương Anh đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm
được tìm hiểu thực tiễn về cơ sở vật chất trong suốt quá trình thực tập tại cơng ty.
Cảm ơn các anh chị trong phịng Quản lý hãng của công ty đã hướng dẫn, giúp đỡ
nhiệt tình, cung cấp những số liệu, nghiệp vụ thực tế để nhóm hồn thành tốt bài
báo cáo thực tập này.
Đồng thời, xin cảm ơn nhà trường đã tạo cơ hội cho chúng em bước ra đời
sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô giáo đã giảng dạy. Qua
quá trình thực tập diễn ra dù chỉ 2 tuần này, chúng em đã chiêm nghiệm được nhiều
điều mới mẻ và bổ ích, từ đó có thể giúp ích cho cơng việc sau này của bản thân
nói riêng và xã hội nói chung.
Do cịn hạn chế trong kinh nghiệm cũng như kiến thức nên bài báo cáo này
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, nhóm rất mong nhận được sự đóng góp,
chỉ bảo của các thầy cơ giáo để nhóm bổ sung và hồn thiện bài báo cáo hồn
chỉnh nhất.
Cuối cùng, kính chúc các Q thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp cao q. Đồng kính chúc các cơ, chú, anh, chị trong công ty TNHH
Thương mại & Vận tải Phương Anh luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành
công tốt đẹp trong công việc.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


Mở đầu
Nếu thương mại được cho là nhựa sống của nền kinh tế thì vận tải được coi
như mạch máu để lưu thơng dịng nhựa đó. Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam áp


dụng chính sách mở cửa, hội nhập sâu rộng khu vực và quốc tế thì ngành kinh
doanh dịch vụ Logistics được xem là một trong những ngành triển vọng phát triển
kinh tế mang lại kết quả tích cực cho đất nước.
Sự phát triển không ngừng của các lĩnh vực sản xuất cùng với nhu cầu vận
tải của tồn ngành ơ tơ thể hiện rất mạnh mẽ trên toàn thế giới cũng như ở Việt
Nam. Những bước tiến dài này đã và đang thúc đẩy, làm thay đổi cấu trúc của
ngành vận tải xe ô tô thành phẩm trên tồn thế giới.
Cơng ty TNHH & Thương mại Vận tải Phương Anh là một trong những
công ty kinh doanh trong lĩnh vực vận tải thành lập từ năm 2002 đã và đang phát
triển mạnh mẽ trong ngành vận tải xe ô tô với nhiều thành tựu đáng chú ý.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu về cơng ty, chúng em đã đã có thêm cho mình
rất nhiều hiểu biết, kiến thức thực tế về hoạt động giao nhận vận tải, quy trình làm
việc tại phịng Quản lý hãng để chúng em có thể hồn thành bài báo cáo này. Nội
dung của báo cáo gồm các phần sau:
Chương 1. Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật ngành logistics (tùy điều kiện thực
tập)
Chương 2. Tổng quan về đơn vị thực tập (lịch sử hình thành, địa chỉ văn phịng,
chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức phòng ban…)
Chương 3. Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực tại đơn vị
Chương 4. Kết quả sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển đơn vị
Chương 5. Một số quy trình nghiệp vụ logistics tại đơn vị thực tập

Chương 1: Hiện trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật
ngành Logistics


(tùy điều kiện thực tập)
1.1. Về số lượng doanh nghiệp tham gia cung ứng dịch vụ logistics.
Với quy mô 20-22 tỷ USD/năm, chiếm 20,9% GDP của cả nước, những năm
gần đây, ngành dịch vụ logistics đang đóng vai trị quan trọng trong quá trình hội

nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Theo Hiệp hội doanh nghiệp, cả nước hiện có khoảng 1.200 doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ logistics, chủ yếu về dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi, bốc dỡ,
đại lý vận tải,… tập trung chủ yếu ở khu vực TP.HCM và Hà Nội, với số lượng lao
động lên đến khoảng 1,5 triệu, trong đó TP.HCM chiếm khoảng 40%.
Đây là con số rất lớn nhưng trên thực tế ngoại trừ các doanh nghiệp Nhà nước đang
được cổ phần hóa, hầu hết các doanh nghiệp này có quy mơ vừa và nhỏ, vốn điều
lệ bình quân từ 4-6 tỷ đồng, nguồn nhân lực chỉ đáp ứng được khoảng 40% nhu
cầu của ngành, tỷ lệ nguồn nhân lực được đào tạo bài bản về logistics còn chiếm
khá thấp, chỉ từ 5-7%.
Do nguồn nhân lực logistics đang thiếu trầm trọng cũng như nhận thức của
doanh nghiệp về vai trò logistics ngày càng cao nên những người được đào tạo và
có kinh nghiệm trong lĩnh vực này luôn là “điểm ngắm” của các doanh nghiệp.
1.2 Về phạm vi hoạt động của các công ty logistics Việt Nam.
Hiện nay, các công ty logistics Việt Nam mới chỉ hoạt động trong phạm vị
nội địa hoặc một vài nước trong khu vực, trong khi phạm vi hoạt động của các
cơng ty nước ngồi như APL Logistics là gần 100 quốc gia, Maersk Logistics là 60
quốc gia, Exel cũng vậy. Đây là một trong những cản trở các doanh nghiệp Việt
Nam cung cấp các dịch vụ trọn gói cho khách hàng. Trong xu thế tồn cầu hố, chủ
hàng thường có xu hướng th ngồi từ rất nhiều quốc gia và lãnh thổ trên thế giới.
Mặc dù có thể tính đến vai trị của các đại lý mà các công ty Việt Nam thiết lập ở
các quốc gia khác, nhưng quan hệ này thường khá lỏng lẻo và không đồng nhất.
Tuy nhiên, theo thống kê cho thấy các công ty logistics Việt Nam mới chỉ
hoạt động trong phạm vi nội địa hay một vài nước trong khu vực, và chủ yếu làm
đại lý hoặc đảm nhận từng công đoạn cho các doanh nghiệp logistics quốc tế.
Trong khi đó, các cơng ty nước ngồi (khoảng 25 cơng ty đa quốc gia, chiếm tới
70-80% thị phần cung cấp dịch vụ logistics ở Việt Nam) với phạm vi hoạt động
gần 100 quốc gia khác nhau. Đây là một trong những cản trở cho các doanh nghiệp
Việt Nam cung cấp các dịch vụ trọn gói cho khách hàng. Bởi lẽ, trong xu thế tồn
cầu hóa, chủ hàng thường có xu hướng thuê ngoài từ rất nhiều quốc gia và lãnh thổ

trên thế giới. mặc dù có thể tính đến vai trị của các đại lý mà các công ty Việt Nam
thiết lập ở các quốc gia khác, nhưng quan hệ này thường khá lỏng lẻo và khơng
đồng nhất.
1.3 Về tình trạng cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ.


Do phần lớn các nhà xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu hàng theo điều kiện
FOB, FCA trong incoterms, nên quyền định đoạt về vận tải đều do người mua chỉ
định và dĩ nhiên người mua sẽ chỉ định một cơng ty nước họ để thực hiện điều này.
Do đó các công ty logistics của Việt Nam sẽ là người ngồi cuộc. Bất cập này
khơng phải dễ dàng giải quyết vì phần lớn các nhà xuất khẩu của Việt Nam đều gia
công hoặc xuất hàng cho những khách hàng lớn đã có những hợp đồng dài hạn với
các cơng ty logistics toàn cầu.
Đối với các nhà nhập khẩu của Việt Nam, do Việt Nam nhập siêu nên đây là
thị trường hấp dẫn cho các công ty logistics của Việt Nam. Nếu như trước đây, các
nhà nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu mua hàng theo điều kiện CIF, thì hiện nay
các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam đang chuyển dần sang hình thức mua
FOB, tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam khai thác. Tuy nhiên,
một phần khá lớn trong thị trường này vẫn nằm trong tay các hãng logistics nước
ngồi do có nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Việt Nam mà họ
cũng chính là người nhập khẩu hàng nhiều nhất.
Hơn nữa, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn chưa ý thức được
việc đầu tư vào quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng. Các doanh nghiệp Việt Nam hầu
hết không có phịng quản lý logistics hoặc chuỗi cung ứng mà phòng này thường
được hiểu là phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Điều này tạo ra rào cản đối với các
doanh nghiệp logistics Việt Nam trong việc chào các dịch vụ logistics giá trị gia
tăng.

1.4 Về cơ sở hạ tầng vận tải.
1.4.1 Về cơ sở hạ tầng Logistics đường sắt

Mạng lưới đường sắt nước ta khá dày với mật độ khoảng 7,9 km/ 1000 km2,
gồm 7 tuyến chính và hơn 12 tuyến phụ, tổng chiều dài là 3.143 km; hệ thống số ga
tàu là 277, phân bố và trải dài khắp 34 tỉnh thành.
Trong năm 2020, tổng công ty đường sắt Việt Nam và các công ty vận tải đã
phối hợp để sửa chữa,nâng cấp hàng loạt kho bãi phục vụ cho việc vận chuyển
hàng hóa kịp thời. Bên cạnh đó đường sắt Việt Nam cũng khai thông được tuyến
đường vận chuyển nông sản từ miền Tây sang Trung Quốc, mở thêm một ga đường
sắt tại khu vực thành phố Vinh để làm ga Liên vận quốc tế, phục vụ cho việc giám
sát hàng xuất nhập khẩu.
Tuy nhiên nhìn chung hạ tầng Logistics đường sắt hiện nay ở nước ta vẫn
đang thiếu quy hoạch đồng bộ phục vụ vận chuyển một số hàng hóa chun dụng
như nơng sản, thiếu sự kết nối giữa đường sắt và các hệ thống đường khác như
cảng sông, cảng biển- nơi tập kết nhiều nông sản. Hiện nay số ga liên vận quốc tế
vận tải hàng nông sản ở Việt Nam chủ yếu nằm ở khu vực phía Bắc, chính vì thế


cần cần có những biện pháp nhằm quy hoạch một số ga đường sắt thành ga liên
vận quốc tế tại miền Trung và miền Nam.
1.4.2 Về cơ sở hạ tầng Logistics đường bộ
Theo World Bank, mạng lưới đường bộ Việt Nam hiện nay có tổng chiều dài
khoảng 206633km, tuy nhiên chiếm 60% là tuyến đường địa hình đồi núi. Hiện
nay chất lượng của các tuyến đường vẫn còn yếu kém và rất hay xảy ra tình trạng
ùn tắc, nhất là ở những thành phố có mật độ dân số đơng và nhu cầu vận chuyển
hàng hóa lớn.
Năm 2020, bộ GTVT đã thống nhất bổ sung thêm vài tuyến đường nhằm
phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa quá cảnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
vận chuyển hàng hóa quá cảnh qua cảng quốc tế Nghi Sơn - Thanh Hóa.
Bộ GTVT cũng đã hoàn thành xong 10 dự án hạ tầng đường bộ quan trọng
trong năm 2020 với tổng mức đầu tư lên đến 8.000 tỷ đồng gồm những dự án nối
đường bộ - cao tốc, dự án nâng cấp mặt đường, xung yếu,...

1.4.3 Về cơ sở hạ tầng Logistics đường hàng khơng
Cho đến năm 2020 thì Việt Nam có tổng cộng 22 cảng khơng trong đó có 11
cảng quốc tế và 11 cảng nội địa. Theo số liệu của Cục Hàng khơng Việt Nam thì
tính đến năm 2020, Việt Nam đã có 235 máy bay dân dụng và 32 trực thăng được
đăng ký quốc tịch Việt Nam.
Dự đoán đến năm 2025 thì nhu cầu đầu tư để phát triển hạ tầng hàng khơng
vẫn vơ cùng lớn. Dự đốn sẽ tiếp tục đổ khoảng 10 tỷ USD nữa và hạ tầng hàng
không. ACV cũng lên kế hoạch để đầu tư và nâng cấp một loạt cảng hàng không
với tổng số tiền đầu tư lên đến 66,6 nghìn tỷ trong giai đoạn từ 2021 - 2025.
Thêm vào đấy, Chính phủ đã chỉ đạo bộ GTVT tập trung tháo gỡ các vướng
mắc, chỉ đạo và đẩy mạnh đầu tư, giải ngân nhanh chóng các dự án, cơng trình giao
thơng quan trọng. Vào ngày 19/5/2020 Thủ tướng Chính Phủ đã ra quyết định để
ACV đầu tư dự án xây dựng nhà ga hành khách T3 ở Cảng hàng không quốc tế Tân
Sơn Nhất. Tổng số vốn đầu tư của dự án này lên đến 10.990 tỷ đồng bằng chính
nguồn vốn của ACV.
1.4.4 Về cơ sở hạ tầng Logistics đường biển
Sau gần 20 năm triển khai thực hiện các quy hoạch phát triển cảng biển, Việt
Nam đã hình thành được một hệ thống cảng biển hoàn chỉnh từ Bắc vào Nam với
45 cảng biển, chia thành 6 nhóm cảng. Quy mơ chiều dài cầu, bến cảng khoảng
82,6km, tổng công suất thông qua đạt khoảng 600 – 650 triệu tấn, đáp ứng đầy đủ
yêu cầu về vận tải biển trong nước và quốc tế. Hạ tầng cảng một số khu vực như:
Cái Mép – Thị Vải, Lạch Huyện đủ khả năng tiếp nhận các tàu mẹ có trọng tải lớn
từ 100 – 200 nghìn tấn, góp phần đưa cảng biển Việt Nam thành một mắt xích quan
trọng trong chuỗi cung ứng tồn cầu (Cục Hàng hải Việt Nam, 2020).
Cũng theo Cục Hàng hải Việt Nam, 7 luồng hàng hải đang được tiếp tục duy
tu, nạo vét và hoàn thành trong năm 2020 và 8 tuyến khác sẽ được duy tu trong giai


đoạn 2020 – 2022. Tổng ngân sách cho công tác bảo trì kết cấu hạ tầng hàng hải là
hơn 1.223 tỷ đồng.

Tại phía Bắc, tổng khối lượng nạo vét đối với 5 tuyến luồng đã được giao kế
hoạch hoàn thành trong năm 2020 (Hải Phòng (trừ Lạch Huyện), Cửa Gianh, Cửa
Việt, Thuận An, Hải Thịnh) vào khoảng 1,5 triệu m3. Với 6 tuyến luồng còn lại
gồm: Hải Phòng (đoạn Lạch Huyện), Cửa Hội – Bến Thủy, Đà Nẵng, Nghi Sơn,
Cửa Lị, Vũng Áng hiện chưa tìm được phương án đổ vật liệu lên bờ phù hợp, dự
kiến phải thực hiện thủ tục để đổ chất nạo vét ra biển, do đó kế hoạch đề ra phải
kéo dài thời gian thực hiện sang năm 2022.
Bộ Giao thông vận tải đã giao Cục Hàng hải là cơ quan lập quy hoạch tổng
thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2022-2030, tầm nhìn đến năm
2050. Quy hoạch sẽ tập trung xây dựng các giải pháp phát triển hạ tầng đường biển
nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển cảng tại Việt Nam đảm bảo sự đồng bộ
giữa phát triển hạ tầng cảng biển và hạ tầng giao thông kết nối, giữa khai thác cảng
biển và các dịch vụ sau cảng, tăng tính liên kết ngành, liên kết vùng trong phát
triển cảng biển để góp phần sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia, giảm chi
phí logistics.
1.5 Về chi phí dịch vụ.
Chi phí logistics của Việt Nam được dự đoán khoảng 25% GDP của Việt
Nam, cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển như Mỹ và cao hơn các nước
đang phát triển như Trung Quốc hay Thái Lan. Chính chi phí logistics cao này làm
giảm hiệu quả những cố gắng của Việt Nam trong việc giới thiệu thị trường lao
động giá rẻ và đẩy mạnh xuất khẩu. Ngun nhân chính gây nên tình trạng này là
cơ sở hạ tầng vận tải của Việt Nam đã quá cũ kỹ và quá tải, hệ thống quản lý hành
chính phức tạp và các nhà sản xuất Việt Nam khơng tích cực sử dụng các dịch vụ
thuê ngoài 3PL (third party logistics) của nước ngồi.
Với khoảng 800 cơng ty đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics, nhu cầu của
ngành dịch vụ này vẫn đang tăng. Nhưng dù vậy, ngành này chỉ mang lại 4,4% cho
tổng GDP của Việt Nam, trong khi ở Thái Lan và Singapore, ngành này mang lại
15% tổng GDP. Bên cạnh đó, các cơng ty logistics của Việt nam chỉ phục vụ được
khoảng 25% nhu cầu nội địa với sự chia sẻ thị trường từ các hãng nước ngồi bao
gồm Maersk Logistics và APL Logistics. Việt Nam có dự án đầu tư 17,5 tỷ USD để

phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần thay đổi tình trạng này. Nhưng cho đến khi đó,
các cơng ty logistics địa phương đang cạnh tranh rất khốc liệt. Hãng Nike đang sử
dụng Schenker Logistics để vận chuyển và đưa hàng tới Đông Nam Á, nhưng vài
công ty 3PL của Việt Nam đang cố gắng trở thành đối tác có thể góp phần làm tăng
giá trị khách hàng trong tương lai gần.
1.6 Về hạ tầng thơng tin.
Đây chính là điểm yếu các doanh nghiệp logistics Việt Nam. Mặc dù các doanh
nghiệp logistics đã có nhiều ý thức trong việc áp dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) vào


hoạt động kinh doanh của mình nhưng vẫn cịn kém xa so với các cơng ty logistics nước
ngồi. Nếu chỉ xét về khía cạnh xây dựng website, phần lớn website của doanh nghiệp
Việt Nam chỉ đơn thuần giới thiệu về mình, về dịch vụ của mình, thiếu hẳn các tiện ích
mà khách hàng cần như công cụ track and trace (theo dõi đơn hàng), lịch tàu, ebooking,
theo dõi chứng từ…Trong khi đó khả năng nhìn thấy và kiểm sốt đơn hàng (visibility) là
một yếu tố được các chủ hàng đánh giá rất cao khi họ lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ
logistics cho mình. Các cơng ty như APL Logistics, Maersk Logistics được Nike chọn là
nhà cung cấp dịch vụ là do các cơng ty này có thể cung cấp cho Nike công cụ visibility
trong bất kỳ thời điểm nào, tại bất kỳ nơi nào nhân viên của Nike cũng có thể nắm bắt và
có thể kéo ra bất kỳ các loại báo cáo liên quan đến các đơn hàng của mình đã, đang và sẽ
được thực hiện bởi các cơng ty trên. Điều này sẽ giúp Nike tính tốn tốt những dự báo,
kiểm soát hàng tồn, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng ở chi phí tối ưu nhất.
1.7 Về tính liên kết.
Cho tới nay, các doanh nghiệp logistics của Việt Nam hoạt động còn rất độc lập
thiếu hẳn sự liên kết cần thiết. Trong xu hướng thuê ngoài (outsourcing), mỗi doanh
nghiệp cần tập trung vào thế mạnh của mình và sẽ th ngồi các dịch vụ không phải là
thế mạnh. 80% các công ty kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam có tổng vốn pháp
định ít hơn 1,5 tỷ đồng (90.000 USD). Có thể thấy rằng việc kết hợp với các đối tác là rất
quan trọng và việc liên kết trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Trong xu thế hiện nay, mơ
hình dịch vụ tổng thể, hay còn được gọi dưới cái tên One-stop Shop (tạm dịch: chỉ dùng

một lần có thể mua được tất cả những gì mình cần), đang là một xu thế phổ biến. Tuy
nhiên xu hướng này chưa được các doanh nghiệp Việt Nam tích cực triển khai,đặc biệt là
việc tham gia cộng đồng thương mại quốc tế đa phương.
1.8 Đánh giá của quốc tế về thực trạng dịch vụ logistics của Việt Nam.
Theo kết quả khảo sát của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam xếp hạng thứ 53 trong số
150 quốc gia được đưa vào bảng xếp hạng. Singapore đứng thứ nhất (1) trên tồn thế
giới, sau đó là các quốc gia Tây Âu (Đức, Hà Lan) và các quốc gia phát triển khác như
Úc, Nhật Bản, Thụy Sỹ, Canada, Đan Mạch. So sánh với các quốc gia Châu Á khác trong
khu vực, Việt Nam thua xa Hàn Quốc (25), Malaysia (27), Trung Quốc (30), Thái Lan
(31), Ấn Độ (39) nhưng vẫn hơn Philippine (65), Cambodia (81) và Lào (117).
So với một số nước Châu Âu, dịch vụ logistics của Việt Nam vẫn tốt hơn một số
quốc gia thuộc khối Đông Âu như Bulgari (51), Nga (99), Ukraine (73) và hơn phần lớn
các quốc gia Châu Phi khác.

Ngoài ra, theo nhận xét của phát ngôn viên Ngân hàng Thế giới, ơng Michael
Peskin, chi phí logistics của Việt nam chiếm tới 30% đến 40% tổng chi phí vận
chuyển trong khi ở các nước khác chi phí này chỉ chiếm khoảng 15%.
Link tham khảo:
/> /> />

Chương 2: Tổng quan về đơn vị thực tập
2.1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty TNHH Thương Mại Và Vận Tải Phương Anh là công ty tư nhân vốn Việt

Nam ra đời từ năm 2002, Phương Anh hoạt động kinh doanh chủ yếu là vận tải ô tô
thành phẩm cho các nhà máy sản xuất và lắp ráp ô tơ trên tồn quốc với cơng suất
vận chuyển lên tới 3000 xe/tháng.
 Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Thương Mại Và Vận Tải Phương Anh
 Tên giao dịch: PHUONG ANH CO.,LTD
 Địa chỉ công ty: KCN Duyên Thái, Km16, Quốc Lộ 1A, Thường Tín, Hà

Nội
2.2 Sự phát triển của cơng ty
 Năm 2002:
Phương Anh được thành lập.
Trụ sở: 683 Giải Phóng, Hồng Mai, Hà Nội
Kho hàng: Quốc lộ 1A, Ngọc Hồi, Hà Nội
Trụ sở chính tại Duyên Thái.
 Năm 2003- 2007:
Thành lập một chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh.
Đưa vào sử dụng kho hàng Ngũ Hiệp 10,000 m vuông
Quốc lộ 1A, Hà Nội. Đầu tư đội xe 50 xe chuyên dùng.
Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh.
 Năm 2009- 2013:
Tăng lưu lượng xe tải chuyên dùng lên 65 chiếc.
Cải tiến hệ thống quản lý nguồn nhân lực.
Thành lập chi nhánh Đà Nẵng.
Thành lập chi nhánh mới tại Đồng Nai.
 Năm 2013- nay:
Đồng bộ hóa hệ thống định vị GPS cho mọi xe chuyên chở của công ty.
Nâng cấp đội xe chuyên dụng lên 80 xe.
Thành lập chi nhánh mới tại Q2 TP HCM.
Xây dựng bãi mới tại Hà Nội.
2.3 Chức năng, nhiệm vụ của cơng ty
2.3.1 Tầm nhìn
Trở thành doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực vận tải chuyên chở xe ô tô thành
phẩm tại Việt Nam.


2.3.2 Sứ mệnh
Cung cấp dịch vụ chuyên chở chuyên nghiệp.

Hoàn thiện chuỗi cung ứng điểm khởi đầu đến người nhận hàng cuối cùng.
Đóng góp thiết thực cho sự phát triển toàn diện chuỗi cung ứng tại Việt Nam.
2.3.3 Giá trị
 Chính sách chất lượng
Tuân thủ nghiêm ngặt các cam kết về chất lượng và thời hạn.
Tập trung vào kết quả và ln tìm kiếm các giải pháp và cơ hội mới để cắt giảm
lãng phí.
Nhanh hơn, rẻ hơn và tốt hơn cho khách hàng.
Bảo vệ môi trường.
 Đam mê
Luôn tiên phong trong tìm kiếm giải pháp tốt hơn để phục vụ khách hàng.
Luôn nỗ lực, linh hoạt để học hỏi, tiếp thu các kiến thức nhằm đạt hiệu suất tốt
nhất.
Khuyến khích sự sáng tạo để phát triển cách làm việc mới.
 Slogan: “Automobile Carrier and More”
2.4 Quy mô kinh doanh của công ty
 Quy mô về vốn
Phương Anh Logistics đi vào hoạt động với số vốn điều lệ là 10.000.000.000 đồng. Đến
nay, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đã lên tới con số trăm tỉ đồng, cho phép cơng ty
có nhiều cơ hội mở rộng kinh doanh phát triển hơn nữa.

 Quy mô cơ sở vật chất và năng lực vận chuyển:
Đội xe lên đến hơn 200 phương tiện vận chuyển
Hệ thống kho phân bố khắp các khu vực, tỉnh thành Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố
Hồ Chí Minh, Đồng Nai có tổng diện tích hơn 250.000 m2 kho bãi gửi xe với tổng
diện tích lên tới 90.000m2
3 hệ thống phòng nghỉ tiêu chuẩn cho tài xế với hơn 300 giường
Canteen với hơn 200 chỗ ngồi
2.5 Mơ hình bộ máy của công ty



2.6 Các dịch vụ Logistics của công ty
Vận chuyển xe ô tô
Xe vận tải chuyên dụng vận chuyển 6 - 8 ô tô
Xe tải chuyển 4 ô tô
Xe cứu hộ cơ động
Xe thùng chuyên dụng ( 3 tầng) chuyển 120 xe máy
Xe 2 tầng chuyển 30 xe máy
Xe 2 tầng chuyển 50 xe máy
Vận chuyển phụ tùng
Phương Anh đảm nhiệm tồn bộ chuỗi vận chuyển phụ tùng ơ tơ cho Ford
Việt Nam và Hyundai Thành Công
Bằng cách kết hợp vận tải đa phương thức và thế mạnh về kênh phân phối,
Phương Anh đa luôn đạt được Lead Time tiêu chuẩn trong việc giao hàng
cho toàn bộ các đại lý 3S trên tồn quốc.
Vận chuyển hàng thơng thường
Xe tải đặc chủng của Phương Anh
Dung tích thùng xe = 2x Container 40’
Đảm bảo an tồn cho hàng hóa trong mọi điều kiện thời tiết cũng như
vận chuyển trên đường
Vận tải đa phương thức
Vận chuyển bằng đường sắt trên tuyến Bắc Nam
Vận chuyển bằng đường biển trên tuyến Bắc Nam


Phương Anh logistics tổ chức hoạt động vận tải đa phương thức bằng cách
kết hợp giữa vận chuyển đường bộ với vận chuyển đường sắt và đường biển.
Trung tâm phân phối và kho bãi
Với mục đích cung cấp một dịch vụ Logistics tồn diện từ lưu giữ hàng hóa,
bốc xếp và vận chuyển, chúng tôi đã xây dựng trung tâm phân phối và hệ

thống kho nằm tại các giao lộ lớn, thuận tiện khi trung chuyển hàng hóa. Các
dịch vụ gia tăng bao gồm bốc dỡ hàng hóa, dán nhãn, kiểm sốt chất lượng
và đóng gói.
Lợi thế: Những trung tâm Logistics đặc biệt tiết giảm thời gian vận chuyển
và chi phí trong tồn chuỗi cung ứng đến các đại lý trên tồn quốc.
Có 5 trung tâm phân phối và kho bãi đặt tại các thành phố: Hà Nội, Hải
Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai, và Hồ Chí Minh.
Tuyến đường bộ chính (72 giờ trên cung đường Bắc - Nam):
Bố trí trong mỗi cung đường 150 - 200km: Dừng xe để kiểm tra tình trạng của cả
xe tải và hàng hóa, thay đổi người lái (30 phút x 10 lần)
Nghỉ ngơi tại Trung tâm hậu cần ở Hà Nội, Đà Nẵng và Bình Thuận, Đồng Nai
hoặc Thành phố Hồ Chí Minh (60 phút x 4 lần)
Vận tốc từ 30 đến 60km/h.
Tuyến đường biển chính (cung đường Bắc - Nam):
Vận chuyển ơ tơ từ Vĩnh Phúc; Hải Dương; Ninh Bình và Hà Nội đến kho Hải
Phịng bằng xe chun dụng 6-8 ơ tơ/chuyến.
Triển khai cơng nghệ container độc quyền có thể sắp xếp 03 xe trong 1 container
40’ tiêu chuẩn.
Phương Anh Logistics có bằng sáng chế trong vận chuyển ô tô bằng container.
Thời gian vận chuyển: 03 ngày - 72h.
Quản lý chất lượng phương tiện vận chuyển
Tất cả các phương tiện trong Công ty đều được Bảo trì kiểm tra và giám sát định
kỳ.
Sau mỗi chuyến đi, phải kiểm tra tồn bộ tình trạng xe, thay dầu và bảo dưỡng sau
15.000 - 17.000km.
Tất cả các xe được kiểm tra và giám sát bởi Đội bảo trì.
GPS (Hệ thống định vị tồn cầu)
Cập nhật vị trí, tốc độ của xe chính xác và ngay lập tức.
Tăng chất lượng giám sát quá trình vận chuyển và giảm thời gian vận chuyển
Đảm bảo an toàn tối đa đối với tài sản của Công ty và Đối tác.

=> Số lượng ô tô được sản xuất ngày càng nhiều và tốc độ phát triển cao của nền
kinh tế dẫn đến nhu cầu của ngành vận tải phương tiện và sự đa dạng của hệ thống
đường bộ. Phương Anh tự hào là một trong những công ty Việt Nam đầu tiên sở


hữu Hệ thống Định vị Toàn cầu cho tất cả các loại xe đầu kéo. Hệ thống được kỳ
vọng sẽ mang lại giá trị gia tăng cho quá trình vận chuyển của công ty.
Logistics 4.0
Triển khai phần mềm CETA by Onelog (Giải pháp quản trị Logistics 4.0)
Phần mềm CETA nhằm kết nối Phương Anh Logistics với khách hàng và lái xe.
Tác dụng của việc triển khai phần mềm CETA:
Trực quan hóa kiểm sốt tất cả các quy trình của tất cả các đơn hàng.
Theo dõi thời gian thực hiện tất cả các đơn hàng.
Kiểm soát KPI bất cứ lúc nào: Đưa ra kết quả và KPI tổng hợp; Báo cáo kết quả
cùng các chỉ số KPI trong mọi thời điểm.
Kiểm sốt dữ liệu chính xác và hệ thống hóa.
2.7 Đối tác


Đối tác của Phương Anh Logistics đều là những đối tác có tên tuổi trong lĩnh vực
vận tải, kinh doanh auto... và có các chi nhánh trên khắp Việt Nam.

2.8 Thành tích
Chứng chỉ Vận Tải Xanh
Danh hiệu năng suất cao nhất - FORD năm 2008 - 2014
Chứng nhận đóng góp lớn - Suzuki tại 2013 & 2014
Chứng nhận Dịch vụ vận tải tốt nhất - Ford tại 2012 & 2013

Chương 3: Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật,
nhân lực tại đơn vị



(1 người)
3.1 Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật
Quy mơ văn phịng của cơng ty bao gồm các phịng ban chính:

Phịng giám đốc
Phịng phó giám đốc
Phịng hành chính: thực hiện các nội dung về công tác nhân sự, hành chính, tổ
chức các sự kiện hoạt động trong nội bộ cơng ty.
Phịng quản lý hãng: tiếp nhận kế hoạch vận chuyển từ nhà máy rồi điều phối giao
hàng cho các đại lý, làm biên bản giao nhận giữa khách hàng và vận tải, theo dõi
quá trình vận chuyển xe, làm các chi phí, bảo hiểm, xử lý các vấn đề phát sinh
trong q trình vận chuyển như hỏng hóc, giao chậm,...
Phịng kế tốn: Thực hiện những cơng việc về nghiệp vụ chun mơn tài chính kế
tốn. Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dưới mọi hình
thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.
Phịng VT xe máy: có chức năng là một phòng kỹ thuật, sửa chữa bảo dưỡng tất cả
các loại xe vận chuyển định kỳ theo km, đảm bảo các thông số kỹ thuật cũng như
chất lượng của xe trước khi vận chuyển.
Phòng họp: Nơi tổ chức các cuộc họp, hội nghị, tọa đàm, các cuộc nghị sự, hội
đàm hay tiếp xúc liên quan đến công việc, công tác, kinh doanh... Phòng họp dùng
để họp nội bộ, dùng để tiếp khách, dùng để hội thảo.
Phòng hội trường: Nơi diễn ra các sự kiện mà công ty tổ chức.
Văn phịng thống mát sạch sẽ, mỗi phịng ban có trang bị máy tính tùy theo số nhân lực
tại phịng và mỗi phịng đều có máy in tài liệu. Ngồi ra cịn có căng tin với hơn 200 chỗ
ngồi và khu nhà ở hỗ trợ cho tài xế lái xe ở xa.

3.2 Hiện trạng nhân lực
Quy mô về nhân sự: Đội ngũ nhân sự được đào tạo kỹ năng chuyên sâu gồm 350

tài xế, 20 kỹ thuật viên, 30 cán bộ quản lý và điều hành
Phòng quản lý hãng là phòng được giao công việc chủ chốt, đem lại phần lớn
doanh thu cho công ty. Các nhân viên làm việc tại phịng Nghiệp vụ - Kinh doanh,
đều có trình độ Đại học, được công ty đào tạo thường xuyên, bài bản về nghiệp vụ
cụ thể liên quan đến công việc của cơng ty. Ngồi ra nhân viên của cơng ty cịn trở
thành các nhà tư vấn miễn phí cho khách hàng của cơng ty khi khách hàng có nhu
cầu.


Chương 4: Kết quả sản xuất kinh doanh và định hướng
phát triển đơn vị
3.1. Một số kết quả sản xuất kinh doanh gần đây.
Bảng: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI & VẬN TẢI PHƯƠNG ANH giai đoạn 2019-2021:
(Đơn vị: đồng)

STT Chỉ tiêu
số Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021
Doanh thu bán
600.773.684.25 351.326.549.33
1 hàng và CCDV
1
0
0
400.250.005.456
Các khoản giảm trừ
0
0

0
2 doanh thu
2
Doanh thu thuần
600.773.684.25 351.326.549.33
3 (10=01-02)
10
0
0
400.250.005.456
258.954.174.24 151.433.857.47
4 Giá vốn bán hàng 11
6
0
172.521.554.076
Lợi nhuận gộp
341.819.510.00 199.892.691.86
5 (20=10-11)
20
4
0
227.728.451.380
Doanh thu hoạt
6 động tài chính
21
30.998.788
45.864.689
80.778.890
7 Chi phí tài chính
22

25.631.400
33.199.228
58.505.256
Trong đó: chi phí
lãi vay
23
25.631.400
33.199.228
58.505.256
Chi phí quản lý
8 kinh doanh
24 6.547.892.445 7.779.026.734 8.458.690.242
Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh (30=20+21335.276.984.94 192.126.330.58
9 22-24)
30
7
7
219.292.034.772
10 Thu nhập khác
31
11 Chi phí khác
32
Lợi nhuận
12 khác(40=31-32)
40
13 Tổng lợi nhuận kế 50 335.276.984.94 192.126.330.58 219.292.034.772
toán trước thuế
7

7


(50=30+40)
Chi phí thuế thu
14 nhập doanh nghiệp 51 10.547.216.358 11.254.556.210 15.365.399.484
Lợi nhuận sau thuế
324.729.768.58 180.871.774.37
15 TNDN (60=50-51) 60
9
7
203.926.635.288
(Nguồn: Tự xây dựng dựa trên doanh thu của doanh nghiệp)
4.2. Định hướng, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh dịch vụ logistics
trong tương lai.
4.2.1 Định hướng của công ty Phương Anh Logistics
Phương Anh Logistic hướng đến mục tiêu hoàn thiện chuỗi cung ứng cung
cấp dịch vụ từ cảng đến khách hàng sử dụng xe và linh kiện xe, đóng góp
vào sự phát triển chuỗi cung ứng của Việt Nam.
4.2.2 Chiến lược phát triển của công ty Phương Anh Logistics
Công ty tập trung trí tuệ và sức lực đẩy lùi khó khăn, nắm bắt thời cơ, khai
thác tối đa các nguồn vốn, mạnh dạn đầu tư thiết bị, phương tiện, cơ sở vật
chất, con người, ứng dụng công nghệ vào cung cấp dịch vụ vận chuyển; xây
dựng Công ty trở thành một doanh nghiệp phát triển toàn diện trong lĩnh vực
vận tải ô tô thành phẩm, từng bước hoàn thiện chuỗi cung ứng, được đối tác
và khách hàng tin tưởng, đánh giá cao.
Về dịch vụ: Được biết đến với hơn mười năm kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực
vận tải ơ tô thành phẩm và các dịch vụ gia tăng dành cho khách hàng, Phương Anh
đã, đang và sẽ không ngừng nỗ lực để cải tiến và đáp ứng hơn nữa nhu cầu của
khách hàng và đảm bảo an toàn cho mọi tài sản của đối tác, khách hàng khi đến với

chúng tôi.
Về thị trường: Đẩy mạnh các hoạt động về tiếp thị nhằm quảng bá thương hiệu và
các sản phẩm của cơng ty trên thị trường. Thực hiện tốt chính sách chất lượng đối
với khách hàng để duy trì và phát triển thương hiệu, thị phần.
Về tài chính: Quản lý chặt chẽ chi phí, đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả, nâng cao
năng lực tài chính, đảm bảo phát triển liên tục, ổn định, vững chắc.
4.2.3 Kế hoạch phát triển của cơng ty Phương Anh Logistics
Duy trì thế mạnh của Phương Anh logistics hiện có: kinh nghiệm cung ứng, sắp
xếp quá trình chuyên chở, phân phối tại các điểm nhận hàng; đáp ứng yêu cầu của
khách hàng theo tiêu chí nhanh, gọn, hiệu quả; và khách hàng được đảm bảo với
thơng tin nhanh chóng, đáng tin cậy. Phương Anh đã, đang và sẽ không ngừng nỗ
lực để cải tiến và đáp ứng hơn nữa nhu cầu của khách hàng và đảm bảo an toàn cho
mọi tài sản của đối tác, khách hàng khi đến với chúng tôi.
Phương Anh tiến hành phát triển kết cấu hạ tầng logistics đồng bộ với kết cấu hạ
tầng giao thông vận tải, kết cấu hạ tầng thương mại - dịch vụ văn minh, hiện đại;


đáp ứng nhu cầu luân chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, trung chuyển và nội địa
trên khắp Việt Nam.
=> Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Phương Anh Logistics với các đối thủ,
giúp định vị Phương Anh trở thành một doanh nghiệp logistics hiện đại, có thị phần
lớn trên thị trường vận tải ơ tơ thành phẩm nói riêng và các dịch vụ vận chuyển nói
chung.

Chương 5. Một số quy trình nghiệp vụ
logistics tại đơn vị thực tập.
(vận chuyển từ nhà máy đến kho công ty - từ kho cơng ty đến đại lý)
5.1 Quy trình xuất, nhập xe tổng quát
B1, Khách hàng liên hệ công ty, công ty đàm phán thương lượng với đại lý và
khách hàng.

Ngoài khách hàng tự liên hệ trước thì mình cịn có thể tìm kiếm khách hàng thơng
qua:
Khách lẻ tự liên hệ với cơng ty.
Đại lý hãng xe liên hệ khi có nhu cầu vận chuyển xe tới kho.
Nhà phân phối có nhu cầu chuyển xe tới kho Phương Anh.
B2, Nhân viên báo giá, khách hàng đồng ý giá và ký hợp đồng vận chuyển và
tạo đơn hàng trên phần mềm CETA
Tùy khách hàng lựa chọn giao hàng tại bãi của công ty hoặc giao hàng tận nơi:
Giá giao hàng tại bãi sẽ rẻ hơn giao hàng tại địa chỉ cụ thể.
BIÊN BẢN BÁO GIÁ



HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN


Tạo đơn trên phần mềm CETA để dễ theo dõi trạng thái đơn hàng và tài xế


B3, Nhân viên tiếp nhận sẽ điều xe (xem có xe để chở hàng không rồi báo lại với
khách hàng) và làm bảo hiểm hàng hóa.
Nhân viên sau khi nhận lệnh từ khách hàng sẽ tiếp nhận và tập hợp lại sau đó gửi
bên điều xe để họ sắp xếp. Sau khi sắp xếp xong phản hồi lại với khách hàng để
khách hàng chuẩn bị xe điều đi (đối với hàng xuất) và kho, bãi tập kết xe (đối với
hàng nhập).
Nếu khơng có xe để điều thì sắp xếp để hẹn lịch lại với khách hàng.
LỆNH ĐIỀU ĐỘNG:


Bảo hiểm hàng hóa:

Mua theo nguyện chặng:
BHHH = giá trị xe * 0.4%; BH cháy nổ = giá trị xe * 0.2%
Mua theo từng chặng:
BHHH = giá trị xe * 0.44%; BH cháy nổ = giá trị xe * 0.35%
B4, Kiểm tra hàng hóa, làm biên bản giao nhận giữa khách hàng và vận tải
Khi giao xe, bên vận tải sẽ phải:
Chuẩn bị biên bản kiểm tra giao nhận xe:


Biên lai thu tiền (nếu có)
Khi giao nhận xe, khách hàng sẽ phải:
Kiểm tra hàng hóa theo bản kiểm tra đã nhận được và hợp đồng vận chuyển trước
đó.


Người nhận hàng sẽ kiểm tra xem hàng có bị mất phụ tùng hay khơng, nếu có phải
hồn trả đúng giá trị thiết bị đó; hay trầy xước xe thì chủ phương tiện vận chuyển
hay bên người gửi phải truy cứu trách nhiệm và sơn lại hoặc bồi thường tiền với
đúng giá trị của nó.
Note:
Đối với khách lẻ chủ yếu là xe cũ, xe đã có biển số
Đối với hãng xe, đại lý vận chuyển với số lượng xe nhiều, xe mới sẽ có hợp đồng,
phụ giá trong vịng 2,3 tháng trước giao hàng.
B5, Giao xe cho khách hàng (đại lý) ký tên, đóng dấu trên biên bản bàn giao.
Sau thanh tốn, cơng ty phát hành phiếu giao hàng. Hàng tháng các biên bản
bàn giao sẽ được tổng hợp lại để lưu trữ và làm báo cáo kết quả giao hàng hàng
tháng.
Phiếu giao hàng:

BIÊN BẢN BÀN GIAO:



BÁO CÁO KẾT QUẢ VẬN CHUYỂN


×