Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bài giảng kinh doanh quốc tế - chương 5 chiến lược và nghệ thuật kinh doanh quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.2 KB, 28 trang )

CHIEÁN LÖÔÏC
KINH DOANH QUOÁC TEÁ
I. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHIẾN
LƯC KDQT:
Xác đònh những nhiệm vụ cơ bản của MNC
Đánh giá và kiểm soát hoạt động
Thực hiện chiến lược
Hoạch đònh chiến lược toàn cầu
Phân tích môi trường bên ngoài và bên trong
II. THIẾT LẬP CHIẾN LƯC KDQT:
1. Đánh giá môi trường bên ngoài
2. Đánh giá môi trường bên trong
3. Mô hình chiến lược quốc tế của Porter
4. Những mục tiêu đặc trưng của 1 MNC
1. Đánh giá môi trường bên ngoài

Thu thập thông tin

Phân tích thông tin
Mục đích
Giúp nhà quản trò nhận rõ:

Những đặc trưng kinh tế quan trọng của
ngành

Những lực lượng tác động có thể làm thay
đổi ngành

Những hướng cạnh tranh trong ngành

Những yếu tố thành công then chốt


1.1. Thu thập thông tin:
4 phương pháp phân tích môi trường, dự đoán tương lai:
1. Các chuyên gia trong ngành phân tích khuynh hướng
của ngành công nghiệp và xây dựng dự án tương lai
2. Tìm hiểu những khuynh hướng trong lòch sử và dự
đoán sự phát triển trong tương lai
3. Những nhà quản trò đưa ra những dự án trong vòng vài
năm tới
4. Sử dụng máy tính để mô phỏng môi trường và đưa ra
dự đoán
1.2. Phân tích thông tin
Những người dự đònh
xâm nhập
Nhà cung cấp
Sản phẩm thay thế
Người mua
Sự cạnh tranh
của công ty
Những nhà cạnh
tranh trong ngành
S đ : Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh công nghiệpơ ồ

Những yếu tố thành công chủ yếu trong ngành
(Key Success Factors – KSFs):

Kỹ thuật cải tiến, chất lượng R&D

Ngành sản phẩm rộng, chất lượng sản phẩm

Kênh phân phối hiệu quả


Chiêu thò hiệu quả, giá hấp dẫn

Nguồn tài chính, nguồn nguyên liệu thuận lợi

Kinh nghiệm của công ty

Chất lượng nguồn nhân lực
Mỗi yếu tố có tầm quan trọng khác nhau trong
những ngành khác nhau trong những thời điểm
khác nhau

Phân tích cạnh tranh:

Nhận rõ những mục tiêu chiến lược cơ bản
của đối thủ

Những chiến lược chung đang sử dụng hoặc
dự tính xác đònh KSFs quan trọng nhất
hiện nay và trong tương lai

Những chiến lược phòng thủ hoặc tấn công
đang sử dụng hoặc dự tính

Đánh giá vò thế hiện tại
2. Đánh giá môi trường bên trong

Những nguồn tài lực

Phân tích chuỗi giá trò

2.1. Những nguồn tài lực

Nguồn lực vật chất

Nguồn lực nhân viên
2.2. Phân tích chuỗi giá trò
Chuỗi giá trò là phương hướng trong đó
những hoạt động chính yếu và hỗ trợ được kết
hợp để cung cấp sản phẩm, gia tăng giá trò sản
phẩm và tạo ra lợi nhuận
R&D
D ch vị ụ
khách hàng
Marketing
& bán
S n xu tả ấ
Logistics
C s h t ng công tyơ ở ạ ầ
Qu n tr ngu n nhân l cả ị ồ ự
Công ngh thông tinệ
S đ : Mô hình chu i giá trơ ồ ỗ ị
III. HOAẽCH ẹềNH CHIEN LệễẽC

Chieỏn lửụùc chung (Generic Strategies)

Chieỏn lửụùc caùnh tranh (Competitive Strategies)
1. Những mục tiêu đặc trưng của m t ộ
MNC

Khả năng sinh lợi


Marketing

Sản xuất

Tài chính

Quản lý nguồn nhân lực
1.1. Khả năng sinh lợi

vò thế của sản phẩm

hoàn vốn đầu tư, hoà vốn, mức bán

tăng trưởng lợi nhuận hàng năm

thu nhập hàng năm theo tỉ lệ tăng trưởng
1.2. Marketing

doanh số bán

thò phần

tăng trưởng mức bán

sự đóng góp của thò trường trong nước cho
hiệu quả và tác dụng của marketing
1.3. Sản xuất

tỉ lệ sản xuất trong nước và nước ngoài


quy mô kinh tế theo hướng hội nhập sản xuất
quốc tế

kiểm soát chất lượng và chi phí

giới thiệu và áp dụng phương pháp sản xuất
có hiệu quả
1.4. Tài chính

sát nhập tài chính nước ngoài – phần giữ lại
hoặc cho đòa phương

nộp thuế – giảm gánh nặng quốc tế

kết cấu vốn tối ưu, quản lý tỉ giá hối đoái, tối
thiểu sự thiệt hại do thay đổi tỉ giá hối đoái
1.5. Quản lý nguồn nhân lực

phát triển những nhà quản trò theo hướng
quốc tế

phát triển vai trò quản trò của các nhà quản lý
nước sở tại
2. CHIẾN LƯC CHUNG

Khái niệm: là phương cách cơ bản để tạo ra và
duy trì lợi thế cạnh tranh

Theo Porter (1990) có 2 chiến lược chung:

1) Chiến lược khác biệt (Differentiation Strategy):
cung cấp giá trò vượt trội cho khách hàng (chất
lượng, sản phẩm, dòch vụ…)
2) Chiến lược chi phí thấp (Low-cost Strategy): tìm
phương cách sản xuất, phân phối hiệu quả hơn
cạnh tranh
Porter’s Generic Strategies
Phạm vi thò trường
cạnh tranh
(Scope of
competitive market)
Lợi thế cạnh tranh
(Source of competitive advantage)
Chi phí thấp
(Lower cost)
Dò biệt
(Differentiation)
Thò trường rộng
Broad market
Dẫn đầu chi phí thấp
General cost leader
Dò biệt
General differentiation
Thò trường ẩn khuất
Niche market
Tập trung dẫn đầu
chi phí thấp
Focused cost leader
Tập trung tạo sự khác
biệt

Focused differentiation
Những chiến lược đặc trưng trong ngành đóng tàu
biển thế giới
Phạm vi thò trường
cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh
Chi phí thấp Dò biệt
Thò trường rộng Công ty Hàn Quốc
chế tạo tàu giá rẻ,
chất lượng không
cao
Công ty Nhật chế tạo
tàu chất lượng cao, giá
cao
Thò trường hẹp Công ty China chế
tạo tàu trung bình,
đơn giản
Công ty Scandinavian
chế tạo tàu phá băng,
tàu du ngoạn và những
tàu chuyên biệt khác
2. CHIẾN LƯC CẠNH TRANH

Chiến lược tấn công (Offensive Strategies) : Hướng
trực tiếp vào đối thủ mà MNC muốn giành thò phần

Tấn công trực diện (Direct Attacks): giảm giá, tính năng mới,
quảng cáo khác biệt…

Tấn công sườn (End-run Offensives): tìm thò trường trống, kém


Cạnh tranh phủ đầu (Preemtive Competitive Strategies):
giành trước những thuận lợi (vò trí, cung cấp, khách
hàng…)

Chiến lược mua l i (Acquisitions): mua lại công ty ạ
không thể tồn tại lâu dài

Chiến lược phòng thủ (Defensive Strategies) : đẩy lui
hoặc cản trở chiến lược tấn công của đối thủ

Thuyết phục đối thủ tấn công tìm thò trường khác

Phòng thủ tại nhiều điểm trong chuỗi giá trò

Chiến lược né tránh đối đầu (Counter-parry): tấn
công vào thò trường khác (có thể quốc gia đối thủ) 
Kéo dãn, làm yếu nguồn lực

Corporate-level Strategies: chiến lược công ty có thể là
hỗn hợp nhiều ngành

×