© 01-2008
1-1
Quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược
Strategic management
Strategic management
GV: Nguyễn Thu Trang
Khoa QTKD-ĐHNT
© 01-2008
1-2
Chiến lược kinh doanh quốc tế
Chiến lược kinh doanh quốc tế
5
5
Chương
© 01-2008
1-3
Nội dung chính
Nội dung chính
Tổng quan về quản trị chiến lược kinh doanh
quốc tế
Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế
Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược kinh doanh cấp công ty
Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
â 01-2008
1-4
I.
I.
Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
1.
1.
Khỏi nim
Khỏi nim
Chiến lược kinh doanh quốc tế là sự lựa chọn mở rộng
các hoạt động của DN ra thị trường quốc tế trên cơ sở
huy động, phân bổ và phối hợp các nguồn lực cần thiết để
đạt được mục tiêu dài hạn của DN.
Th trng nc ngoi
Th trng a quc gia
Th trng ton cu
Th trng quc t
â 01-2008
1-5
I.
I.
Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
2.
2.
Sự cần thiết phải tham gia vào thị trường quốc tế của DN
Sự cần thiết phải tham gia vào thị trường quốc tế của DN
Việc mở rộng ra thị trường quốc tế giúp cho
DN tự bảo vệ mình trước những bất trắc và rủi
ro của từng thị trường riêng lẻ.
Cho phép DN thâm nhập vào các thị trường
mới, đặc biệt là các thị trường có tiềm năng
phát triển, tăng trưởng cao
Việc quốc tế hóa sẽ giúp cho DN tiếp cận với
nguồn lực khan hiếm và rẻ hơn
â 01-2008
1-6
Giúp cho DN đạt mức doanh số, lợi nhuận
lớn hơn
Bù đắp các CP đầu tư và phát triển sản
phẩm
Nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua
khai thác lợi thế vị trí
Giảm chi phí
I.
I.
Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
3.
3.
Lợi ích, hạn chế
Lợi ích, hạn chế
â 01-2008
1-7
I.
I.
Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
3.
3.
Lợi ích, hạn chế
Lợi ích, hạn chế
-
Rủi ro lớn hơn và qui mô hoạt động phức tạp hơn
Biến động tỷ giá hối đoái, nợ nước ngoài của 1 số
quốc gia quá lớn
Rủi ro chính trị và xã hội
-
Khó khăn trong quản lý và điều hành
Do sự khác biệt về văn hóa và luật pháp
Do sự cách biệt về địa lý
Do qui mô hoạt động lớn hơn
© 01-2008
1-8
I.
I.
Tæng quan vÒ chiÕn lîc kinh doanh quèc tÕ
Tæng quan vÒ chiÕn lîc kinh doanh quèc tÕ
3.
3.
Ph©n tÝch m«i trêng kinh doanh quèc tÕ
Ph©n tÝch m«i trêng kinh doanh quèc tÕ
Yếu tố kinh tế.
Yếu tố chính trị, pháp luật.
Yếu tố văn hoá, xã hội
Yếu tố công nghệ
Yếu tố tự nhiên
â 01-2008
1-9
I.
I.
Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
3.
3.
Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế
Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế
-
Những vấn đề cần lưu ý về môi trường
chính trị luật pháp:
Sự mất ổn định của chính phủ
Thái độ đối với nhà đầu tư nước ngoài
Quy định về quản lý và sử dụng ngoại tệ
Thủ tục hành chính
Các hàng rào ngăn cản việc thâm nhập thị
trường
â 01-2008
1-10
II. Chin lc kinh doanh quc t.
II. Chin lc kinh doanh quc t.
1. Cỏc ỏp lc khi tham gia kinh doanh quc
1. Cỏc ỏp lc khi tham gia kinh doanh quc
t.
t.
(i) p lc gim chi phớ
Các ngành SX sản phẩm tiêu chuẩn hóa và giá là vũ khí
cạnh tranh chủ yếu
SX sản phẩm có nhu cầu toàn cầu
Các đối thủ cạnh tranh lớn có mức chi phí thấp, ở đó luôn
có công suất dư thừa, chi phí vận chuyển thấp và nguời
TD có áp lực cao
Yếu tố tự do hóa thương mại làm tăng áp lực giảm chi phí
do làm tăng áp lực cạnh tranh quốc tế
â 01-2008
1-11
II. Chin lc kinh doanh quc t.
II. Chin lc kinh doanh quc t.
1. Cỏc ỏp lc khi tham gia kinh doanh quc
1. Cỏc ỏp lc khi tham gia kinh doanh quc
t.
t.
(ii) p lc thớch nghi vi a phng
Sự khác nhau về thị hiếu và sở thích người tiêu
dùng giữa các thị trường nước ngoài
Sự khác nhau về cơ sở hạ tầng và các tập quán
truyền thống
Sự khác nhau về kênh phân phối
Các qui định của chính phủ
© 01-2008
1-12
2.1 Chiến lược đa quốc gia (multidomestic strategy)
a) KN:
b) Cơ sở của chiến lược
II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.
II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.
2.
2.
Các chiến lược phát triển quốc tế
Các chiến lược phát triển quốc tế
SBU 1
SBU 1
SBU 2
SBU 2
Công ty mẹ
Công ty mẹ
SBU 3
SBU 3
© 01-2008
1-13
2.1 Chiến lược đa quốc gia (multidomestic strategy)
c) Đặc điểm:
Mục tiêu của chiến lược là nhằm tối đa hoá mức độ thích
nghi với địa phương
Các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) thường hoạt
động độc lập với nhau
Doanh nghiệp có xu hướng thiết lập 1 tập hợp hoàn chỉnh
các hoạt động ở các thị trường lớn mà doanh nghiệp đang
hoạt động.
Các quyết định mang tính chiến lược và tác nghiệp được
phân cấp đến từng đơn vị kinh doanh
II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.
II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.
2.
2.
Các chiến lược phát triển quốc tế
Các chiến lược phát triển quốc tế
© 01-2008
1-14
II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.
II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.
2.
2.
Các chiến lược phát triển quốc tế
Các chiến lược phát triển quốc tế
2.2 Chiến lược toàn cầu (global strategy)
a) KN
b) Cơ sở của chiến lược
SBU 1
SBU 1
Công ty mẹ
Công ty mẹ
SBU 3
SBU 3
SBU 2
SBU 2
© 01-2008
1-15
II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.
II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.
2.
2.
Các chiến lược phát triển quốc tế
Các chiến lược phát triển quốc tế
2.2 Chiến lược toàn cầu (global strategy)
c) Đặc điểm
Sản xuất mang tính tập trung
Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá và hoạt động marketing có
tính toàn cầu.
Các quyết định mang tính chiến lược do công ty mẹ đưa
ra.
Công ty mẹ sẽ phối hợp hoạt động giữa các đơn vị kinh
doanh chiến lược ở các quốc gia khác nhau nhằm khai
thác năng lực riêng biệt của các đơn vị kinh doanh đó, để
tạo ra lợi thế cạnh tranh toàn cầu.
© 01-2008
1-16
II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.
II. Chiến lược kinh doanh quốc tế.
2.
2.
Các chiến lược phát triển quốc tế
Các chiến lược phát triển quốc tế
2.3 Chiến lược xuyên quốc gia (transnational strategy)
a) KN
b) Cơ sở của chiến lược
SBU 1
SBU 1
Công ty mẹ
Công ty mẹ
SBU 3
SBU 3
SBU 2
SBU 2
SBU 1
SBU 1
Công ty mẹ
Công ty mẹ
SBU 3
SBU 3
SBU 2
SBU 2