Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 160 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON
-----------------------

CÙ THỊ MAI THU

QUY TRÌNH TỔ CHỨC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Giáo dục Mầm non

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Hoàng Thanh Phƣơng

Phú Thọ, năm 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết tơi bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Thanh
Phương - cơ giáo đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trong q trình nghiên
cứu và hồn thành đề tài.
Tơi trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Giáo dục tiểu học và mầm non,
trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã giảng dạy, tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tập thể giáo viên các cháu
mẫu giáo trƣờng mầm non Lê Đồng và trƣờng mầm non Hùng Vƣơng trên địa bàn
thị xã Phú Thọ đã hợp tác, giúp đỡ tơi trong suốt q trình khảo sát, thực nghiệm.
Tôi cảm ơn các bạn học đã chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, hỗ trợ tơi
tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài.


Cuối cùng, con thành kính biết ơn cha mẹ và ngƣời thân đã nặng lịng ni con
khơn lớn, khích lệ, động viên con tiến bƣớc trên con đƣờng khoa học gian khó.
Xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, ngày tháng 06 năm 2020
Tác giả

Cù Thị Mai Thu


ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Diễn giải

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

GDMT

Giáo dục môi trƣờng

GDBVMT

Giáo dục bảo vệ môi trƣờng

KNNT


Kỹ năng nhận thức

MT

Mơi trƣờng

QT

Quy trình

QTGDBVMT

Quy trình giáo dục bảo vệ mơi trƣờng

TC

Tiêu chí


iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………..………….………………i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………….………………….ii

MỤC LỤC........................................................................................................................................... iii
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................ 1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.......................................................................2

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.....................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài....................................................................3
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 3
7. Nội dung nghiên cứu và dự kiến cấu trúc cuả đề tài.....................................4
NỘI DUNG....................................................................................................... 6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...................... 6
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu............................................................6
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...................................................................... 6
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản....................................................................... 11
1.1.3. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.......14
1.1.4. Phƣơng pháp giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi................19
1.1.5. Các hình thức giáo dục mơi trƣờng ở trƣờng mầm non.......................23
1.1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi .. 31

1.2. Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi tại tƣờng mầm
non...................................................................................................................35
1.2.1. Mục đích điều tra...................................................................................35
1.2.2. Nội dung điều tra...................................................................................36
1.2.3. Đối tƣợng điều tra.................................................................................36
1.2.4. Phƣơng pháp điều tra............................................................................36
1.2.5. Xây dựng các tiêu chí và thang đánh giá...............................................36


iv

1.2.6. Kết quả điều tra..................................................................................... 38
Chƣơng 2. QUY TRÌNH TỔ CHỨC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON.......................................... 49
2.1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non..........................49

2.2. Cơ sở pháp lý để tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non 50

2.3. Các nguyên tắc khi thực hiện quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi
trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non...................................................50
2.3.1. Quy trình tổ chức GDBVMT phải phù hợp với q trình nhận thức nói
chung và khả năng nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng............................... 50
2.3.2. Quy trình tổ chức GDBVMT phải tạo điều kiện cho trẻ đƣợc trực tiếp
thực hành, trải nghiệm.....................................................................................51
2.3.3. Quy trình tổ chức GDBVMT phải phù hợp với yêu cầu hoạt động giáo
dục trẻ ở trƣờng mầm non...............................................................................52
2.4. Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ

5 - 6 tuổi.......................................................................................................... 53
2.4.1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị............................................................................54
2.4.1. Giai đoạn 2: Cách tiến hành..................................................................59
2.4.3. Giai đoạn 3: Đánh giá quy trình............................................................70
2.5. Các điều kiện giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi...................72
2.5.1. Điều kiện về trẻ và tập thể trẻ................................................................72
2.5.2. Điều kiện về giáo viên, về cán bộ quản lí............................................. 73
2.5.3. Điều kiện về cơ sở vật chất................................................................... 74
2.5.4. Điều kiện về gia đình.............................................................................74
Tiểu kết chƣơng 2...........................................................................................76
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.......................................................77
3.1. Mục đích thực nghiệm..............................................................................77
3.2. Nội dung thực nghiệm..............................................................................77
3.3. Thời gian thực nghiệm............................................................................. 77
3.4. Mẫu thực nghiệm......................................................................................77
3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm.......................................................................78



v

3.6. Tiến hành thực nghiệm.............................................................................78
3.7. Kết quả thực nghiệm................................................................................ 78
3.7.1. Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm.....................................................78
3.7.2. Kết quả khảo sát sau thực nghiệm.........................................................82
Tiểu kết chƣơng 3...........................................................................................93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................110
PHỤ LỤC 1 .........................................................................................................


vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Thực trạng mức độ giáo dục môi trƣờng của trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng
mầm non..........................................................................................................39
Bảng 1.2. Thực trạng mức độ bảo vệ môi trƣờng của trẻ 5 – 6 tuổi ở các
trƣờng mầm non..............................................................................................40
Bảng 1.3. Thực trạng về mức độ nhận thức, thái độ và hành vi bảo vệ môi
trƣờng của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non.................................. 41
Bảng 3.1: Mức độ bảo vệ mơi trƣờng của trẻ ở nhóm thực nghiệm và đối
chứng trƣớc thực nghiệm................................................................................79
Bảng 3.2. Thực trạng về hiệu quả giáo dục mơi trƣờng của trẻ nhóm đối
chứng và thực nghiệm trƣớc thực nghiệm (Theo tiêu chí)............................. 80
Bảng 3.3. Hiệu quả giáo dục mơi trƣờng nhóm đối chứng và thực nghiệm sau
thực nghiệm.....................................................................................................83
Bảng 3.4. Hiệu quả giáo dục mơi trƣờng của nhóm đối chứng và thực nghiệm
sau thực nghiệm (Theo tiêu chí)......................................................................84

Bảng 3.5. So sánh hiệu quả giáo dục mơi trƣờng của trẻ ở nhóm thực nghiệm
trƣớc và sau thực nghiệm (Theo tiêu chí).......................................................87
Bảng 3.6. So sánh hiệu quả giáo dục mơi trƣờng của trẻ ở nhóm đối chứng . 89

trƣớc và sau thực nghiệm (Theo tiêu chí).......................................................89


vii


viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Mức độ bảo vệ mơi trƣờng của trẻ ở nhóm thực nghiệm và đối
chứng trƣớc thực nghiệm................................................................................79
Biểu đồ 3.2: Thực trạng về hiệu quả giáo dục mơi trƣờng của trẻ nhóm đối
chứng và thực nghiệm trƣớc thực nghiệm......................................................81
Biểu đồ 3.3. Khả năng nhận thức, thái độ, hành vi của trẻ về mơi trƣờng nhóm

đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm....................................................83
Biểu đồ 3.4. Mức độ giáo dục mơi trƣờng của nhóm trẻ thực nghiệm và đối
chứng sau thực nghiệm....................................................................................85
Biểu đồ 3.5. So sánh hiệu quả giáo dục mơi trƣờng của trẻ ở nhóm thực
nghiệm giữa trƣớc và sau thực nghiệm (Theo tiêu chí)..................................88
Biểu đồ 3.6. So sánh hiệu quả giáo dục môi trƣờng của trẻ ở nhóm đối chứng
giữa trƣớc và sau thực nghiệm (Theo tiêu chí)...............................................89


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhƣ chúng ta đã biết, môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất
nhân tạo bao quanh con ngƣời. Môi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời
sống con ngƣời và sự phát triển kinh tế văn hoá của đất nƣớc, của nhân loại. Bảo vệ
môi trƣờng là những hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp, đảm bảo
cân bằng sinh thái, ngăn chặn và khắc phục hậu quả mà con ngƣời hay thiên nhiên
gây ra cho môi trƣờng. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ mầm non là q trình
giáo dục có mục đích nhằm phát triển ở trẻ những hiểu biết sơ đẳng về mơi trƣờng,
có sự quan tâm đến vấn đề mơi trƣờng phù hợp với lứa tuổi, đƣợc thể hiện qua
những kiến thức, thái độ hành vi của trẻ đối với môi trƣờng xung quanh.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng,
Đảng, Nhà nƣớc và bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành nhiều văn bản, tạo điều kiện
cho công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung
và giáo dục mầm non nói riêng. Ngày 21 tháng 4 năm 2006 Vụ Giáo dục mầm non đã
có cơng văn hƣớng dẫn thực hiện chỉ thị 02/2005/BGD&ĐT về việc: “Tăng cƣờng
công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng mầm non giai đoạn “2010 -2014”.
Công văn đã đề ra nhiệm vụ cho các cơ sở giáo dục Mầm non tham gia vào công tác
giáo dục bảo vệ mơi trƣờng từ đó trẻ hiểu biết về mơi trƣờng, giúp trẻ có hành vi, thái
độ ứng xử phù hợp với mơi trƣờng để gìn giữ bảo vệ mơi trƣờng, biết sống hịa nhập
với mơi trƣờng nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh.

Thực tiễn hiện nay tại các trƣờng mầm non có diễn ra hoạt động giáo dục
bảo vệ mơi trƣờng tuy nhiên quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục bảo vệ mơi
trƣờng chƣa có sự thống nhất giữa các trƣờng, chƣa phù hợp với từng địa phƣơng,
vùng, miền, dẫn đến hiệu quả giáo dục bảo vệ mơi trƣờng chƣa cao. Bên cạnh đó
vấn đề giáo dục mơi trƣờng cho trẻ mầm non cịn hạn chế, chƣa phát huy hết đƣợc
việc cho trẻ hiểu về môi trƣờng, đƣợc quan sát, tiếp cận, làm các trải nghiệm thực
tiễn. Đồng thời, tơi nhận thấy có một số phụ huynh chƣa quan tâm đến vấn đề môi

trƣờng của trƣờng/ lớp, gia đình. Cịn trẻ thì có hứng thú tham gia vào các hoạt
động bảo vệ mơi trƣờng, vì trẻ rất thích khám phá, tìm tịi, ham hiểu biết, về mơi
trƣờng xung quanh trẻ. Nhƣ vậy nếu nhƣ có một quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ
mơi trƣờng logic thì chắc chắn sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả giáo dục bảo vệ môi


2

trƣờng cho trẻ mầm non qua đó có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu gắn liền với xu thế
hiện nay.
Là một giáo viên mầm non trong tƣơng lai và là ngƣời sẽ tham gia vào hoạt
động chăm sóc -ni dƣỡng-giáo dục những thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc, tôi
nhận ra một điều thật quan trọng trong công việc của mình là cần phải giáo dục cho
trẻ ngay từ bậc học mầm non ý thức bảo vệ môi trƣờng. Điều này là vô cùng quan
trọng trong đời sống của trẻ sau này, vì khi trẻ có ý thức bảo vệ môi trƣờng sẽ khắc
sâu vào cuộc sống của trẻ, qua đó tạo nền tảng hình thành nhân cách cho trẻ vững
chắc sau này.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tơi lựa chọn đề tài: “Quy trình tổ chức
giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non” là đề tài nghiên
cứu khóa luận.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài

࿿࿿K࿿⚠࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿L࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿M࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿N࿿მ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿O࿿‫ڗ‬࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿P࿿ۖ

࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿\࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿]࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿^࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿_࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿`࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿a࿿

࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿e࿿ۖ

f࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿g࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿h࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿i࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿j࿿࿿


Làm rõ cơ sở lí luận của giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi, vai trò của trƣờng
mầm non trong việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi. Các yếu tố ảnh
hƣởng đến việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi.

࿿࿿K࿿⚠࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿L࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿M࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿N࿿მ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿O࿿‫ڗ‬࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿P࿿ۖQ

࿿࿿࿿࿿࿿࿿\࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿]࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿^࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿_࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿`࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿a࿿࿿

࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿e࿿ۖf࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿g࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿h࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿i࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿j࿿࿿
࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿k

Xác định cơ sở khoa học của quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6
tuổi.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
0 Đề xuất quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi ở
trƣờng mầm non.
1 Đề tài là tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục mầm non và
giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6

tuổi ở trƣờng mầm non.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài


Nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất quy trình tổ chức giáo dục bảo
vệ mơi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non nhằm giúp trẻ có những hiểu
biết về bảo vệ mơi trƣờng qua đó hình thành thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với
việc bảo vệ môi trƣờng sống.



3

0 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
0.0 Xây dựng cơ sở lí luận của q trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 6
tuổi ở trƣờng mầm non.
0.0 Điều tra thực trạng quá trình giáo dục bảo vệ môi cho trẻ 5 - 6 tuổi ở
trƣờng mầm non.
1 Xây dựng quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi ở
trƣờng mầm non.
0 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm quy trình đã đề xuất để đánh giá đƣợc tính
khả thi của đề tài.
1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng
mầm non
5.2. Phạm vi nghiên cứu
0Về nội dung nghiên cứu:
5888

Nội dung bảo vệ môi trƣờng tự nhiên (Động vật, thực vật, đất, nƣớc,
khơng khí)

5889

Nghiên cứu q trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi

ở trƣờng mầm non với các chủ đề: Thực vật, Động vật, Nƣớc và các hiện tƣợng tự
nhiên, Giao thơng, Gia đình, Nghề nghiệp.
5888


Về khách thể nghiên cứu:

0 Giáo viên và trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non Lê Đồng và trƣờng mầm non
Hùng Vƣơng –Thị Xã Phú Thọ -Tỉnh Phú Thọ.
24

Phƣơng pháp nghiên cứu

6.1. Phương pháp nghiên cứu luận
Nghiên cứu phân tích, hệ thống hóa khái qt hóa các vấn đề lí luận liên
quan đến đề tài nghiên cứu.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp điều tra Anket
5888

Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu nhận thức của giáo viên mầm

non về vấn đề giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non.
5889

Tìm hiểu cách tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng của giáo viên

mầm non áp dụng đối với trẻ.



4

6.2.2. Phương pháp quan sát
23


Dự giờ hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi ở

trƣờng mầm non Lê Đồng và trƣờng mầm non Hùng Vƣơng –Thị Xã Phú Thọ
-Tỉnh Phú Thọ.
24

Quan sát và đánh giá quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng

ở trƣờng mầm non cho trẻ 5 - 6 tuổi.
6.2.3. Phương pháp đàm thoại
5888

Trao đổi với giáo viên để thấy đƣợc những nguyên nhân trong nhận

thức của giáo viên về việc sử dụng quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở
trƣờng mầm non cho trẻ 5 - 6 tuổi.
5888

Trò chuyện với trẻ để thấy đƣợc nhu cầu của trẻ khi nhận thức về

môi trƣờng xung quanh qua hoạt động khám phá khoa học mà từ đó giáo viên lồng
ghép giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ.
6.2.4. Phương pháp thử nghiệm sư phạm
Sử dụng thử nghiệm sƣ phạm để phát hiện vấn đề, áp dụng quy trình tổ chức
đã đề xuất kiểm chứng tính khoa học của quy trình tổ chức đã đề xuất.
6.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng cơng thức tốn học để sử lí các số liệu đã thu đƣợc từ thực trạng và
thực nghiệm
7. Nội dung nghiên cứu và dự kiến cấu trúc cuả đề tài

23

Nội dung chính:
23

Xác định cơ sở lí luận giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi

ở trƣờng mầm non.
24

Tìm hiểu về thực trạng giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi

ở trƣờng mầm non
23

Thiết kế quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở trƣờng

mầm non cho trẻ 5 - 6 tuổi.
25
24

Thực nghiệm sƣ phạm

Dự kiến cấu trúc của đề tài:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực trạng giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 -

6 tuổi ở trƣờng mầm non.


5


Chƣơng 2: Đề xuất quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 6 tuổi ở trƣờng mầm non.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi
trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non.


6

NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài
Bắt đầu từ những năm 1960, những dấu hiệu cho thấy sự phát triển ngày càng
tăng của nạn suy thối mơi trƣờng đã ngày càng rõ ràng hơn, con ngƣời đã bắt đầu ý
thức đƣợc những ảnh hƣởng có hại của lồi ngƣời đối với mơi trƣờng sống. Trong đó
vấn đề về bảo vệ mơi trƣờng cũng đƣợc quan tâm. Hội nghị của liên hợp quốc về con
ngƣời và môi trƣờng tổ chức tại Stockhoml (thủ đô Thụy Điển) trong thời gian 5 –
6/6/1972 là kết quả của những nhận thức này, là hành động đầu tiên đánh giá sự nỗ lực
chung của toàn nhân loại nhằm giải quyết các vấn đề môi trƣờng

5888

Sự quan tâm đúng đắn tới vấn nạn ô nhiễm môi trƣờng hiện nay và đề ra

các biện pháp bảo vệ môi trƣờng. Trong cuộc họp đó, chƣơng trình mơi trƣờng
của Liên Hợp Quốc cũng đƣợc thành lập vào ngày 5/6/1972. Kể từ đó, Liên Hợp
Quốc chọn ngày 5/6 hàng năm làm ngày Môi trƣờng thế giới + (world environment
day – WED) và khuyến khích những ngƣời dân, chính phủ và các tổ chức của tất cả

các nƣớc trên thế giới nhằm cải thiện môi trƣờng ở nƣớc mình trong các ngày này.
Năm 1977, Hội nghị liên chính phủ về GDMT đã tổ chức tại thủ đơ Tbilisi
của nƣớc Cộng hịa Grudia thuộc Liên Xơ trƣớc đây, với sự tham gia của 66 nƣớc
thành viên. Tại hội nghị này, GDMT đƣợc đề cập đến nhƣ lĩnh vực giáo dục suốt
đời và nhấn mạnh tầm quan trọng của một chƣơng trình giáo dục mà có q trình
tiếp cận tồn diện để tiến tới hình thành cho từng ngƣời dân kĩ năng, thái độ và khả
năng hành động bảo vệ môi trƣờng. Đây là một văn kiện có ý nghĩa quan trọng
nhất quan tâm tới vấn đề bảo tồn và GDMT trên toàn thế giới. Chiến lƣợc bảo tồn
và GDMT trên tồn thế giới đã cơng bố. Văn kiện cốt yếu này nhấn mạnh tầm quan
trọng việc giữ gìn tài ngun thơng qua “sự phát triển mang tính chất duy trì” và ý
nghĩa của mối quan hệ tƣơng tác giữa bảo tồn và phát triển.
Hội nghị thƣởng đỉnh Thế giới và phát triển bền vững đƣợc tổ chức tại
Johannesburg, Nam Phi, tháng 09/2002 đánh dấu một mốc quan trọng của loài
ngƣời tiến tới phát triển bền vững tồn cầu. Đó là dịp cho các bên tham gia nhìn lại


7

những việc đã làm 10 năm qua theo hƣớng mà Tun ngơn Rio và chƣơng trình
nghị sự 21 đã vạch ra, tiếp tục tiến hành với một số mục tiêu đƣợc ƣu tiên nhƣ xóa
đói giảm nghèo, phát triển những sản phẩm tái sinh hoặc thân thiện với môi trƣờng,
nhằm thay thế các sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên
thiên nhiên. Hội nghị cũng đề cập đến chủ đề tồn cầu hóa gắn với vấn đề liên quan
đến sức khỏe và phát triển. Các đại diện của các quốc gia tham gia Hội nghị cũng
cam kết phát triển chiến lƣợc về phát triển bền vuengx tại các quốc gia trƣớc năm
2005 (Trƣờng Quang Học, 2011). Điều này thể hiện sự quan tâm của con ngƣời
đến với môi trƣờng, đặc biệt là bảo vệ môi trƣờng. Mọi quốc gia, mọi dân tộc trên
thế giới hãy cùng nhau chia sẻ trách nhiệm và cùng nỗ lực khơng ngừng để gìn giữ
và bảo vệ mơi trƣờng cho sự phát triển bền vững của thế hệ tƣơng lai trên hành
tinh xanh của chúng ta.

Hiện nay, giáo dục mơi trƣờng đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình giáo dục
của tất cả các cấp học ở hầu hết các nƣớc trên thế giới.
23

Bungari, cấu tạo chƣơng trình khoa học ở tất cả các cấp học theo tƣ

tƣởng chủ đạo “Con ngƣời và mơi trƣờng”. Trong chƣơng trình học, học sinh
đƣợc cung cấp những nội dung rất đơn giản, dễ hiểu nhƣng rất cơ bản về môi
trƣờng xung quanh nhƣ trƣờng mầm non, làng mạc, thơn xóm, địa phƣơng, đƣờng
xá, giao thơng, vƣờn cây, rừng, nƣớc, lửa, động vật có ích, động vật có hại...
24

Ở Nhật, trọng tâm của giáo dục môi trƣờng là chống ô nhiễm và bảo

vệ sức khỏe, nội dung này đƣợc lồng ghép vào tất cả các mơn học ở các cấp học
khác
nhau.
5888

Ở Singapore, các chƣơng trình giảng dạy môi trƣờng ở các trƣờng

đại học tổng hợp, đại học bách khoa, học viện giáo dục đƣợc tiến hành tốt nhất.
Việc giáo dục về môi trƣờng đƣợc nêu tại các văn bản quy định về pháp luật đi
kèm. Các
trƣờng đại học thành lập các ủy ban để cố vấn cho chính phủ về mặt hội trƣờng
nhằm đƣa ra những chính sách, những chủ trƣơng kịp thời và thích hợp. Ngồi ra,
các Trƣờng cịn tập trung vào các dự án thành phố sạch và xanh”, “Nguồn gốc của
ô nhiễm khơng khí và sự kiểm sốt nó”. Quản lý chất thải nguy hiểm”, “Bảo quản,
lọc và xử lý nƣớc thải”... [3].



Từ việc quan tâm đến các vấn đề môi trƣờng. Bảo vệ môi trƣờng cũng đã
đƣợc quan tâm một cách đúng đắn. Việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng ngay từ lứa


8

tuổi mầm non thông qua các hoạt động nhƣ học tập, vui chơi và đặc biệt là hoạt
động hàng ngày là rất cần thiết. Thơng qua đó trẻ có thể tìm hiểu khám phá mơi
trƣờng, thiên nhiên. Từ đó cung cấp cho trẻ tri thức khơng những thế cịn hình
thành cho trẻ kỹ năng, thái độ bảo vệ môi trƣờng.
Giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ đã đƣợc lồng ghép tích hợp vào các lĩnh
vực khác nhau của chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng cho trẻ. Và mục tiêu hƣớng
tới cao nhát đó là hình thành ở trẻ những hiểu biết về môi trƣờng sinh vật (động
vật, thực vật), đất, nƣớc, khơng khí… hình thành kỹ năng và có thái độ tơn trọng
mơi trƣờng, sống hài hịa với thế giới tự nhiên. Các nƣớc đều rất quan tâm đến giáo
dục môi trƣờng cho trẻ ngay từ tuổi ấu thơ. Và việc đƣa ra một quy trình tổ chức
GDBVMT cho trẻ ở trƣờng mầm non cũng rất đƣợc quan tâm và cũng rất cần thiết
trong bối cảnh hiện nay.
1.1.1.2. Những nghiên cứu trong nước
Lúc sinh thời Hồ chủ tịch đã phát động tết trồng cây để giữ gìn và bảo vệ môi
trƣờng xanh sạch hơn. Khái niệm về giáo dục môi trƣờng thực sự đƣợc quan tâm
hơn vào cuối thập niên 70 nhƣng cũng mới chỉ dừng lại ở các cấp học phổ thông.
Từ năm 1982 - 1983 khoa học địa lý trƣờng Đại học sƣ phạm đã đƣa môn bảo vệ
tự nhiên, mà nay là giáo dục môi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo. Hiện nay, các
hoạt động giáo dục môi trƣờng đƣợc tiến hành một cách mạnh mẽ. Ngồi việc giáo
dục mơi trƣờng cho quần chúng nhân dân thông qua các phƣơng tiện thông tin đại
chúng đa dạng và phong phú. Từ năm 1996 trở lại đây nội dung về giáo dục môi
trƣờng đƣợc triển khai đến tất cả các trƣờng đều đã đƣợc đƣa nội dung giáo dục
môi trƣờng vào nội dung học tập. Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng đƣợc

lồng ghép vào trong các chƣơng trình học tập, và cũng đã nhận đƣợc sự quan tâm
rất lớn tử Đảng, chính phủ.
Quyết định số 1363/QĐ - TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ
v/v phê duyệt đề án “Đƣa nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo
dục quốc dân”. Quyết định số 256/QĐ - TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tƣớng Chính
phủ về Chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến
năm 2020.
Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Chỉ thị 02/2005/CT - BGDĐT ngày
31 tháng 01 năm 2005 về việc “Tăng cƣờng công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng”;


9

Chỉ thị số 40/2008/CT - BGDĐT ngày 22/07/2008 về việc phát động phong trào thi đua
“Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trƣờng phổ thơng giai
đoạn 2008 - 2013. Theo đó, Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trong
cả nƣớc tổ chức triển khai các nhiệm vụ về giáo dục bảo vệ môi trƣờng, đƣa nội dung
giáo dục mơi trƣờng vào trƣờng học. Từ đó, hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình, tài
liệu giảng dạy, học tập và tài liệu tham khảo về giáo dục bảo vệ môi trƣờng của các cấp
học, trình độ đào tạo làm cơ sở cho việc thực hiện thống nhất mục tiêu, nội dung và
phƣơng pháp giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong các cơ sở giáo dục, đào tạo: Tổ chức
tập huấn cho giáo viên cốt cán các cấp học từ mầm non đến trung học phổ thơng về các
phƣơng pháp tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào cá nhân liên quan
trực tiếp đến môi trƣờng nhƣ sinh học, địa lý, giáo dục cơng dân, qua đó đã xây dựng
đƣợc mạng lƣới đội ngũ giáo viên cốt cán triển khai nhiệm vụ tập huấn, tuyên truyền
về giáo dục bảo vệ mơi trƣờng tại cơ sở.

Cùng với đó là việc xây dựng đƣợc hệ thống các trƣờng xanh sạch đẹp góp
phần mở rộng các trƣờng chuẩn quốc gia, đồng thời gắn với các hoạt động thông
tin, tuyên truyền đa dạng và phong phú, từng bƣớc nâng cao nhận thức giáo dục về

bảo vệ môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội trong hệ thống giáo dục quốc dân
nói riêng và cho cả cộng đồng nói chung, nhƣ: Tổ chức các sự kiện: Ngày môi
trƣờng thế giới 5/6; Hƣởng ứng ngày Trái đất; Ngày đa dạng sinh học; Ngày
20/11;... Hoặc tổ chức các cuộc thi viết, thi vẽ, nhiếp ảnh và các tƣ liệu về môi
trƣờng và bảo vệ môi trƣờng ở quy mô quốc gia nhƣ: Cuộc thi “Hành tinh xanh”;
“Cuộc sống xanh”; “Hành động vì mơi trƣờng”; “Ngày Hịa Bình thế giới”; “Nƣớc
dùng cho hơm nay, giữ sạch cho ngày mai”;... Tổ chức các cuộc thi triển lãm tranh,
ảnh về môi trƣờng, sáng tác tranh cổ động tuyên truyền về bảo vệ môi trƣờng của
giáo viên và sinh viên của các trƣờng nghệ thuật và sƣ phạm.
Đƣợc sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nƣớc, trong những năm qua, nhiều
chính sách về giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đã đƣợc ban hành, tạo điều kiện để giáo
dục phát triển, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phƣơng.
Theo đó, mặc dù kinh phí rất hạn hẹp, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai xây dựng
mơ hình trƣờng mầm non xanh - sạch - đẹp” phù hợp với các vùng miền, dự trù tiền
kinh phí cấp xây dựng các mơ hình điển hình về giáo dục bảo vệ


10

môi trƣờng tại các tỉnh vùng sâu, vùng xa nhƣ Nghệ An, Thanh Hóa, Tuyên Quang,
Tây Ninh, Hà Giang và Hà Tĩnh; Xây dựng chƣơng trình, giáo trình, bài giảng về
giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho các cấp học và trình độ đào tạo. Tập huấn, hƣớng
dẫn, bồi dƣỡng giáo viên mầm non cấp trung ƣơng về tích hợp và tổ chức các hoạt
động giáo dục bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo cho các sở GD & ĐT của các tỉnh
ven biển... [5]
Bên cạnh việc quan tâm đến vấn đề giáo dục bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, các
cấp, các ngành cũng đã rất chú trọng tới việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng xã hội
nhƣ giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội, phòng chống ma túy, giáo dục sự quan
tâm đoàn kết, tăng cƣờng các mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời. Bởi hiện

nay, trong cuộc sống xuất hiện rất nhiều các vấn đề đáng quan tâm về thái độ, tƣ
tƣởng của con ngƣời. Xuất hiện nhiều vụ tranh chấp tài sản, bạo lực học đƣờng, lợi
dụng dịch bệnh corona để gom hàng, tăng giá khẩu trang với lợi nhuận cao hay sự
vô cảm, thờ ơ khi thấy ngƣời trên đƣờng gặp nạn,….
Đối với việc giáo dục về pháp luật, phòng chống các tệ nạn xã hội, ông Bùi
Văn Linh [6] nhấn mạnh: Ngành Giáo dục với gần 24 triệu học sinh, sinh viên, các
em chính là những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, là nhân tố quan trọng đóng
góp cho sự phát triển bền vững của đất nƣớc.
Theo quan điểm của tác giả Trần Lan Hƣơng [8], tác giả cuốn Sổ tay giáo viên
mầm non cho rằng: Giáo dục sự tôn trọng, tình u q đối với thiên nhiên và mơi
trƣờng xung quanh. Theo bà, đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, việc giáo dục trẻ biết
yêu quý, tôn trọng thiên nhiên là rất quan trọng. Có vai trị uốn nắn ý thức, thái độ
bảo vệ môi trƣờng của trẻ cũng nhƣ ý thức trong cuộc sống xã hội sau này.
Hồng Thị Thu Hƣơng, Trần Thị Thu Hịa, Trần Thị Thanh [9]: Bảo vệ môi
trƣờng là những hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân
bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con ngƣời và thiên nhiên
gây ra cho môi trƣờng.
Theo Hồng Thị Phƣơng [14], tác giả của Giáo trình giáo dục môi trƣờng cho
trẻ mầm non, bà cho rằng: Cung cấp biểu tƣợng về môi trƣờng sống, mối quan hệ
giữa con ngƣời với môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng. Giúp trẻ
bƣớc đầu nắm đƣợc những kiến thức từ đơn giản đến phức tạp về môi trƣờng,


11

qua đó biết đƣợc ý nghĩa, lợi ích của mơi trƣờng để từ đó biết bảo vệ mơi trƣờng
hơn.
Nhƣ vậy có thể thấy đƣợc có rất nhiều hƣớng nghiên cứu đều đã đề cập đến
vấn đề giáo dục môi trƣờng nhƣng vẫn còn rất mờ nhạt chủ yếu là các đề tài và tài
liệu về giáo dục mơi trƣờng nói chung, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về một quy

trình giáo dục bảo vệ mơi trƣờng ở trƣờng mầm non. Do đó chúng tơi lựa chọn đề
tài nghiên cứu “Quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi ở
trường mầm non” là hồn tồn hợp lí, từ đó phần nào giúp giáo viên mầm non có
thể vận dụng một cách tốt nhất quy trình để nâng cao hiệu quả của việc giáo dục bảo
vệ môi trƣờng cho trẻ.
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.1.2.1. Khái niệm “Môi trường”
Cho đến nay hai chữ “Môi trƣờng” là một cụm từ đã quá quen thuộc với
chúng ta. Tuy nhiên để hiểu biết một cách đầy đủ về môi trƣờng cũng nhƣ đƣa ra
một khái niệm chung nhất về mơi trƣờng thì đó vẫn cịn là một vấn đề gây tranh cãi
lớn giữa các nhà khoa học và các ngành trong xã hội bởi sự khác biệt về quá trình
nhận thức, cách nhìn nhận vấn đề theo các góc độ chun mơn khác nhau.
Có thể nói một cách đơn giản theo từ điển bách khoa Larousse, mơi trƣờng
là tất cả những gì bao quanh chúng ta hoặc sinh vật.
Một định nghĩa đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận là “Môi trƣờng là các yếu tố tự
nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con ngƣời
và thiên nhiên” (Điều 1, Luật BVMT Việt Nam, 1993) [3, tr 3]
23

Theo định nghĩa của UNESCO đƣa ra năm 1981: “Mơi trƣờng con ngƣời

bao gồm tồn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngƣời tạo ra, những
cái hữu hình (đơ thị, hồ chứa,…) và những cái vơ hình (tập qn, nghệ thuật,...),
trong đó con ngƣời sống và bằng lao động của mình, khai thác các tài nguyên thiên
nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình…” [10, tr 52].
Nhìn chung, dù định nghĩa nhƣ thế nào thì mơi trƣờng cũng đƣợc diễn đạt xoay
quanh những khía cạnh sau:
5888Đó là cái bao quanh sinh vật, tập hợp các điều kiện bên ngoài sinh vật, là
điều kiện cần thiết cho sự sống.



12

23

Gồm các yếu tố tự nhiên và xã hội, nhân tạo có mối quan hệ mật thiết với

nhau, tác động qua lại lẫn nhau.
24

Môi trƣờng không những là nơi sinh trƣởng, tồn tại và phát triển của con

ngƣời, mà còn là khung cảnh của cuộc sống, lao động sản xuất, nơi nghỉ ngơi, vui
chơi, giải trí của con ngƣời.
Từ những định nghĩa trên chúng tôi hiểu khái niệm về môi trƣờng nhƣ sau:
“Môi trường là tất cả những yếu tố vơ sinh và hữu sinh xung quanh sinh vật, có
mối quan hệ tác động qua lại mật thiết với nhau, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
đến cuộc sống, sự tồn tại và sự phát triển của các sinh vật”[12]
Môi trƣờng có mối quan hệ chặt chẽ và ảnh hƣởng mạnh mẽ tới đời sống của
con ngƣời. Muốn tồn tại, con ngƣời phải khai thác tài nguyên thiên nhiên và cải tạo
mơi trƣờng phục vụ cho nhu cầu của mình. Tuy nhiên, con ngƣời muốn phát triển
thì trƣớc tiên và cần thiết là phải biết bảo vệ môi trƣờng. Hiện nay việc bảo vệ mơi
trƣờng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển kinh tế - xã
hội một cách bền vững đang trở thành nhiệm vụ cấp bách của tồn cầu.
1.1.2.2. Khái niệm “Giáo dục mơi trường”
Giáo dục với nhiệm vụ là đào tạo con ngƣời có tri thức, có đủ các kỹ năng
cần thiết đẻ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Đào tạo những con ngƣời
sau này sẽ trở thành những ngƣời quản lí, những ngƣời ra quyết định, những nhà kỹ
thuật, cán bộ nghiên cứu, tham gia vào các tổ chức kinh tế - xã hội, chính trị, y tế,

văn hố… là các hoạt động có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống. Vì vậy, cơng tác
giáo dục mơi trƣờng trong trƣờng học có tính chất quyết định đối với sự phát triển
bền vững của đất nƣớc.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về giáo dục môi trƣờng, tuy nhiên, các khái
niệm về giáo dục mơi trƣờng đều có điểm chung là coi đó là q trình thƣờng
xun làm cho ngƣời học có hiểu biết, có thái độ quan tâm, có trách nhiệm và hành
độngcụ thể để giải quyết các vấn đề mơi trƣờng. Có thể sử dụng khái niệm giáo dục
mơi trƣờng sau đây:
Giáo dục mơi trường là một q trình nhằm phát triển ở người học sự hiểu
biết và quan tâm đến những vấn đề môi trường, bao gồm kiến thức, thái độ, hành vi,
trách nhiệm để tự mình và cùng tập thể đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết các


13

vấn đề môi trường trước mắt cũng như lâu dài (Bộ Giáo dục và Đào tạo / Chương
trình phát triển Liên hiệp quốc, 1998).
1.1.2.3. Khái niệm "Giáo dục bảo vệ môi trường “
“Giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình nhằm giúp cho mỗi cá nhân
và cộng đồng có sự hiểu biết và nhạy cảm về mơi trường cùng các vấn đề của môi
trường, hiểu được những khái niệm cơ bản về môi trường và bảo vệ môi trường, từ
đó là hình thành những tình cảm và mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ
môi trường, có những kĩ năng giải quyết cũng như cách thuyết phục các thành viên
khác cùng tham gia bảo vệ môi trường, đồng thời có tinh thần trách nhiệm trước
những vấn đề về mơi trường và có những hành động thích hợp giải quyết vấn đề đó
chính là tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trường.” 1.1.2.4. Khái niệm
"Quy trình"
Trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội, việc thực hiện bất kỳ một
hoạt động hay một cơng việc nào đó cũng đều phải trải qua một quy trình với các
bƣớc, các giai đoạn nhất định. Các bƣớc hay các công đoạn đƣợc quy định tuỳ theo

đặc thù của từng hoạt động, tuy nhiên về cơ bản đã là quy trình thì nó đều đƣợc coi
nhƣ là một nguyên tắc cần phải tuân theo không đƣợc đốt cháy hay bỏ qua bất cứ
một bƣớc nào, công đoạn nào thì hoạt động đó mới có kết quả. Quy trình chính là
con đƣờng chỉ dẫn cho việc thực hiện một hoạt động nào đó, mà trong đó có những
nguyên tắc, những yêu cầu cần phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt.
Theo từ điển tiếng Việt [38] thì “Quy trình là trình tự phải tuân theo để tiến
hành một cơng việc nào đó”.
Theo John Collum “Quy trình là các bƣớc thực hiện theo một trình tự thích
hợp để hồn thành một kỹ năng” [52].
Kế thừa các quan điểm trên có thể hiểu: Quy trình là các bƣớc cần tn theo
để đạt đƣợc mục tiêu xác định. Hay nói cách khác, “Quy trình là một trình tự các
thao tác, các bước, các công đoạn... để thực hiện một hoạt động nào đó nhằm đạt
được mục đích đã đề ra”.
1.1.2.5. Khái niệm "Quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ 5 6 tuổi"
Mỗi một ngƣời chúng ta khi muốn làm bất cứ một việc gì cũng cần phải tuân
theo một quy trình, phải trải qua các bƣớc, các công đoạn cụ thể. Các bƣớc, các


×