TRƯỜNG THCS
ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI SỐ 3
GIẤY PHONG CHÂU
Mơn: HĨA HỌC 9
(Thời gian làm bài 150 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Chất nào dưới đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch axit HCl?
A. Fe.
B. Al2O3.
C. CO2.
D. K2CO3.
Câu 2. Cho các cặp chất sau phản ứng với nhau. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaOH và dung dịch B. dung dịch KCl và dung dịch AgNO3.
HCl .
C. dung dịch NaOH và BaCl2.
D. kim loại Fe và dung dịch CuSO4.
Câu 3. Dẫn khí H2 (dư) qua bình đựng hỗn hợp các oxit: CuO, Al 2O3, MgO, ZnO. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn chứa đồng thời các chất là
A. Cu, Al, MgO, Zn.
B. Cu, Al , MgO, ZnO.
C. Cu, Al, Mg, Zn.
D. Cu, Al2O3, MgO, Zn.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Na2O tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
B. Kim loại Cu không tác dụng được với dung dịch axit HCl.
C. Nhiệt phân hoàn toàn Ba(OH)2 thu được BaO và nước.
D. Nung hoàn toàn Ag2S trong khơng khí thu được kim loại Ag và khí SO2.
Câu 5. Để nhận biết các dung dịch hóa chất riêng biệt: NaOH, (NH 4)2SO4,NH4Cl, Na2SO4
người ta chỉ cần dùng thêm hóa chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch Ba(OH)2.
C. Dung dịch NaNO3.
D. Dung dịch CaCl2.
.
Câu 6. Từ mỗi chất riêng biệt: Cu(OH) 2, NaCl lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều
kiện khác có đủ) để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó số phản ứng tối thiểu phải
thực hiện đề điều chế được hai kim loại Cu, Na là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 7. Hợp chất X có các tính chất:
- Tác dụng với dung dịch AgNO3;
- Không tác dụng với Fe;
-Tác dụng với dug dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và khí.
X là chất nào trong số các chất sau đây?
A. FeCl3.
B. BaCl2.
Câu 8. Cho sơ đồ sau:
+O dư,t
0
X
D. AlCl3.
+ a lít dung dịch NaOH 0,1M
+H2O
2
Photpho (a gam)
C. CuSO4.
dung dịch Y
dung dịch Z.
Chất tan trong dung dịch Z gồm
A. Na3PO4 và Na2HPO4.
B. Na2HPO4 và NaH2PO4.
C. Na3PO4 và NaOH.
D. NaH2PO4 và H3PO4.
Câu 9. Hình vẽ sau đây (Hình 1) mơ tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp gồm
CaCO3 và CaSO3:
Hình 1
Khí Y là
A. CO2.
B. SO2.
C. H2.
D. Cl2.
Câu 10. Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 người ta lần lượt
A. dùng dung dịch K2SO4 (dư), lọc bỏ kết tủa, dùng dung dịch HCl (dư), cô cạn.
C. dùng dung dịch NaOH (dư), lọc bỏ kết tủa, dùng dung dịch H2SO4 (dư), cô cạn.
B. dùng dung dịch Na2SO4 (dư), lọc bỏ kết tủa, dùng dung dịch HCl (dư), cô cạn.
D. dùng dung dịch (NH4)2CO3 (dư), lọc bỏ kết tủa, dùng dung dịch HCl (dư), cô cạn.
Câu 11. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) FeS + 2HCl →
t
(2) 2KMnO4
(3) NH4NO3 + NaOH →
t
(4) Cu + 2H2SO4 ( đặc)
(5) 2KMnO4 + 16HCl (đặc) →
t
(6) 2NaCl (rắn) + H2SO4 ( đặc)
(7) Na2CO3 + 2HCl→
(8) Fe + 2HCl →
Số phản ứng tạo chất khí tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 12. Thực hiện các phản ứng sau
(1) X + CO2
Y
(2) 2X + CO2
Z + H2O
(3) Y + T
Q + X + H2O
(4) 2Y + T
Q + Z + H2 O
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. X là Ba(OH)2, Y là KOH.
B. Z là K2CO3 , T là Ba(OH)2.
C. X là NaOH, T là Ca(OH)2.
D. Q là NaHCO3, T là MgCO3.
Câu 13. Nung nóng hỗn hợp A chứa 0,1 mol Cu(NO3)2, 0,2 mol AgNO3 và 0,1 mol KNO3
sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 62,9 gam.
B. 43,9 gam.
C. 36,5 gam.
D. 38,1 gam.
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn kim loại K vào nước (dư) thu được dung dịch X và V lít khí
H2 (đktc). Để trung hòa dung dịch X cần 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,896 lít.
B. 0,448 lít.
C. 0,112 lít.
D. 0,224 lít.
Câu 15. Cho 375ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2mol AlCl 3, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,9.
B. 15,6.
C. 7,8.
D. 19,5.
Câu 16. Cho hỗn hợp X chứa 29,8 gam Cu và Fe(OH) 3 vào 450 ml dung dịch HCl 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
A. 12,25.
B. 6,95.
C. 8,95.
D. 13,75.
Câu 17. Dẫn 10 lít hỗn hợp A chứa N2 và CO2 (đktc) đi qua dung dịch chứa 0,2 mol
Ca(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 10 gam kết tủa. Phần trăm thể tích khí N 2 nhỏ
nhất có trong hỗn hợp A là
A. 22,4%.
B. 77,6 %.
C. 67,2%.
D. 32,8%.
Câu 18. Hịa tan hồn tồn 19,76 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 cần dùng
vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol HCl thu đựợc dung dịch Y và a mol khí H 2. Cô cạn Y thu
được 37,54 gam muối khan. Giá trị của a là
A. 0,08.
B. 0,07.
C. 0,06.
D. 0,05.
Câu 19. Lấy 16 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại M (có cùng số mol) tác dụng hết với dung
dịch H2SO4 đặc nóng dư chỉ thu được dung dịch A và 11,2 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Nếu lấy
22,4 gam kim loại M tác dụng với 300 ml dung dịch H2SO4 1M ( lỗng, D = 1,05g/ml) thì sau
khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được V lít khí H2 (đktc).
A. 11,2 lít.
B. 13,44 lít.
C. 8,96 lít.
Giá trị của V có thể là
D. 6,72 lít.
Câu 20. Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa
Ba(OH)2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol
NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau đây
biểu diễn sự phụ thuộc giữa lượng kết tủa
và thể tích dung dịch Ba(OH)2 như hình vẽ
Hình 2
bên (Hình 2).
Giá trị của x và y tương ứng là
A. 0,1 và 0,05.
B. 0,2 và 0,05.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (1,5 điểm).
C. 0,4 và 0,05 .
D. 0,2 và 0,10.
Viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với một
phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng)
(4 )
(3)
(1)
NaCl
NaCl
(2)
NaOH
(6)
NaNO3
(5) 2
NaAlO
NaHCO3
Na2SO4
Câu 2 (1,5 điểm).
Trình bày phương pháp hóa học để tách lấy từng kim loại ra khỏi hỗn hợp rắn gồm
Na2CO3, BaCO3, FeCO3 và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3 (2,0 điểm).
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm FeCO 3 và FeS2 cần vừa đủ 2,912 lít oxi, thu
được chất rắn Y chỉ có Fe2O3 và hỗn hợp khí X gồm CO 2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2
bằng 27. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
Câu 4 (2,5 điểm).
Cho 10,96 gam bột kim loại Ba vào 100 gam dung dịch Z chứa FeCl3 1,625% và
Al2(SO4)3 6,84%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch
X.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch X.(coi nước bay hơi khơng
đáng kể)
Câu 5 (2,5 điểm).
Khử hồn tồn m gam oxit sắt bằng CO thu được 8,4 gam kim loại Fe và V lít khí CO 2
(đktc). Hấp thụ hồn tồn V lít khí CO 2 vào 200ml dung dịch NaOH 1,75M và Na2CO3
1,5M thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư
thu được 88,65 gam kết tủa.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính V.
b) Xác định công thức oxit sắt.
............................................HẾT..............................................
HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN SỐ 3
MƠN: HĨA HỌC
( Hướng dẫn chấm có 05 trang )
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 20 Câu; 10,0 điểm; mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu 1
B
Câu 11
C
Câu 2
C
Câu 12
B
Câu 3
D
Câu 13
D
Câu 4
C
Câu 14
B
Câu 5
B
Câu 15
A
Câu 6
A
Câu 16
C
Câu 7
D
Câu 17
D
Câu 8
C
Câu 18
A
Câu 9
A
Câu 19
D
Câu 10
D
Câu 20
B
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 (1,5 điểm).
Viết phương trình phản ứng hịan thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với một
phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng)
(4 )
(3)
NaNO3
(1)
NaCl
(2)
(6)
(5)
NaCl
NaOH
NaAlO2
NaHCO3
Nội dung
Na2SO4
Điểm
0,25
(1)
Điện phân dung dịch
2NaCl + 2H2O Màng ngăn xốp
2NaOH + Cl2 + H2
(2) Học sinh có thể viết 1 trong 3 phản ứng:
0,25
2NaAlO2 +3 H2
2Al + 2NaOH +2 H2O
Al2O3 + 2NaOH
2NaAlO2 +H2O
NaAlO2 +2H2O
Al(OH)3 + NaOH
Al(OH)3 + NaCl
(3) HCl + NaAlO2 + H2O
1,0
(4) NaCl + AgNO3
AgCl + NaNO3
Al(OH)3 + NaHCO3
(5) CO2 + NaAlO2 + H2O
(6)H2SO4+ 2NaHCO3
Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
Câu 2 (1,5 điểm).
Trình bày phương pháp hóa học để tách lấy từng kim loại ra khỏi hỗn hợp rắn gồm
Na2CO3, BaCO3, FeCO3 và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Nội dung
Điểm
Hòa tan hỗn hợp vào nước dư thu được dung dịch Na2CO3 vàn phần rắn
gồm BaCO3 và FeCO3
0,5
Phần dung dịch:
Cho HCl dư vào phần dung dịch,
2NaCl +CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl
Sau đó cơ cạn dung dịch thu được NaCl ( HCl dư bay hơi)
Điện phân nóng chảy NaCl thu được Na
dpnc
2NaCl
2Na +Cl2
Phần khơng tan đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi
t
BaCO3
BaO + CO2
0
0,5
t
MgCO3
MgO + CO2
0
Hòa tan chất rắn thu được ( BaO, Fe2O3) vào nước. thu được dung dịch
Ba(OH)2 và chất rắn không tan Fe2O3
Dẫn CO dư qua Bột Fe2O3 nung nóng thu được Fe
t
3CO +Fe2O3
Fe + 3CO2
0
Cho HCl dư vào dung dịch
0,5
BaCl2 + 2H2O
Ba(OH)2 +2HCl
Cô cạn dung dịch thu được sau đó điện phân nóng chảy muối thu được
thu được Ba
dpnc
BaCl2
Ba +Cl2
Lưu ý: Học sinh có thể vẽ sơ đồ tách sau đó viết phương trình phản
ứng vẫn cho điểm tối đa.
Câu 3 (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm FeCO 3 và FeS2 cần vừa đủ 2,912 lít oxi, thu
được chất rắn Y chỉ có Fe2O3 và hỗn hợp khí X gồm CO 2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2
bằng 27. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
Nội dung
a) Gọi số mol FeCO3 và FeS2 có trong hỗn hợp A lần lượt là x, y mol
Phương trình phản ứng
t
4FeCO3 +O2
2Fe2O3 + 4CO2
0
x
0,25x
0,5x
x
mol
t
4FeS2 +11 O2
2Fe2O3 + 8SO2
0
y
2,75y
0,5y
2y
mol
Điểm
1,0
Dẫn H2 qua Y
t
3H2 +Fe2O3
Fe + 3H2O
0
Ta có: 0,25x + 2,75y = 0,13(6)
0,5
44x 64.2y
(7)
x y
(6), (7) Suy ra x = 0,08mol, y = 0,04 mol
Khối lượng của FeCO3 trong A là: 9,28 gam
0,5
Khối lượng của FeS2 trong A là: 4,8 gam
Câu 4 (2,5điểm)
Cho 10,96 gam bột kim loại Ba vào 100 gam dung dịch Z chứa FeCl 3 1,625% và
Al2(SO4)3 6,84%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung
dịch X.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch X.(coi nước bay hơi không đáng kể)
Nội dung
Điểm
Số mol Ba: 0,08 mol; số mol FeCl3: 0,01 mol; Al2(SO4)3 ;0,02 mol
Các phương trình phản ứng xảy ra
Ba + 2H2O
0,08
Ba(OH)2 + H2
0,08
0,08 mol
2FeCl3 + 3Ba(OH)2
2Fe(OH)3 + 3BaCl2
Ban đầu:
0,01
0,08
mol
Phản ứng:
mol
0,01
0,015
0,01
0,015
1,0
Sau phản ứng:
0
0,065
0,01
mol
2Al(OH)3 + 3BaSO4
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2
Ban đầu:
0,02
0,065
0,02
0,06
0,04
0,06
0
0,005
0,04
0,06
mol
Phản ứng:
mol
Sau phản ứng:
mol
2Al(OH)3
Ban đầu:
0,04
+ Ba(OH)2
Ba(AlO2)2 + 2H2O
0,005
mol
Phản ứng:
0,01
0,005
0,005
mol
Sau phản ứng:
0,03
0
0,005
mol
Kết tủa thu được gồm Fe(OH)3 0,01 mol; BaSO4: 0,06 mol; Al(OH)3:
0,5
0,03 mol
Khối lượng kết tủa thu được: mKết tủa = 107.0,01+233.0,06 + 78.0,03
=17,39 gam
Dung dịch X gồm BaCl2: 0,015 mol; Ba(AlO2)2: 0,005 mol
0,5
Khối lượng dung dịch X:
mddX = mBa + mdd Z - mKết tủa -mkhí = 10,96+ 100-17,39-0,08.2=93,41 gam
Nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch X:
C%( BaCl2)
.,
.% =3,34%
,
C%( Ba(AlO2)2)
.,
.% =1,36%
,
0,5
Câu 5 (2,5 điểm).
Khử hoàn toàn m gam oxit sắt bằng CO thu được 8,4 gam kim loại Fe và V lít khí
CO2 (đktc). Hấp thụ hồn tồn V lít khí CO 2 vào 200ml dung dịch NaOH 1,75M và
Na2CO3 1,5M thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với dung dịch
BaCl2 dư thu được 88,65 gam kết tủa.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính V.
b) Xác định cơng thức oxit sắt.
Nội dung
Điểm
a) Gọi công thức oxit sắt: FexOy
Số mol Fe: 0,15 mol; Số mol BaCO3 kết tủa: 0,45 mol
0,25
Số mol NaOH: 0,35 mol; Số mol Na2CO3: 0,3 mol
Phương trình phản ứng
-Dẫn CO qua oxit sắt nung nóng:
t
yCO +FexOy
xFe + yCO2 (1)
0
-CO2 tác dụng với dung dịch NaOH và Na2CO3 thu được dung dịch X. Vì
dung dịch X tác dụng được với dung dịch BaCl2 dư tạo kết tủa nên có 3
trường hợp xảy ra:
+Trường hợp 1:Dung dịch X thu được chứa Na2CO3 và NaHCO3
0,25
CO2 + 2NaOH
Na2CO3 +H2O (2)
CO2 + Na2CO3 +H2O
2NaHCO3 (3)
Dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3
+Trường hợp 2:Dung dịch X thu được chứa Na2CO3 và NaOH dư
CO2 + 2NaOH
Na2CO3 +H2O (4)
Dung dịch X gồm Na2CO3 và NaOH dư
0,25
-Cho dung dịch X phản ứng với BaCl2 dư
BaCl2 + Na2CO3
BaCO3 + 2NaCl (5)
+Trường hợp 3:Dung dịch X thu được chứa Na2CO3
0,25
Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na ta có số mol Na2CO3 thu được 0,475 mol
n BaCO =0,475 mol
m BaCO , . , g , (loại)
Gọi số mol CO2 là z mol
0,5
Xét trường hợp 1: Ta có sơ đồ
Na CO : amol BaCl
NaOH : , mol
z(mol)CO
X
BaCO : , mol
Na CO : , mol
NaHCO : bmol
Từ sơ đồ ta có a =0,45 mol; Bảo toàn nguyên tố Na: 0,35+0,3.2=2a+b
b=0,05mol;
Bảo toàn nguyên tố C z +0,3=a+b z =0,45+0,05-0,3=0,2mol
Suy ra V= 0,2.22,4= 4,48 lít
Xét trường hợp 2: Ta có sơ đồ
0,5
NaOH : , mol
Na CO : amol BaCl
z(mol)CO
X
BaCO : , mol
Na
CO
:
,
mol
NaOH
:
bmol
Từ sơ đồ ta có a =0,45 mol;
Bảo toàn nguyên tố C z +0,3=a z =0,45-0,3=0,15mol
Suy ra V= 0,15.22,4= 3,36 lít
b) Xét trường hợp 1:
0,25
Từ phản ứng (1) Suy ra số mol CO2 sinh ra bằng số mol nguyên tử O
trong oxit sắtbằng 0,15 mol
Từ công thức FexOy
x n Fe ,
Công thức Fe3O4
y n O ,
b) Xét trường hợp 2:
0,25
Từ phản ứng (1) Suy ra số mol CO2 sinh ra bằng số mol nguyên tử O
trong oxit sắt bằng 0,15 mol
Từ công thức FexOy
x n Fe ,
Công thức FeO
y n O ,
Lưu ý:
+ Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.
+ Các phương trình hố học có chất viết sai khơng cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc
cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó.
+ Trong các bài tốn, nếu sử dụng phương trình hố học khơng cân bằng hoặc viết sai để
tính tốn thì kết quả khơng được cơng nhận.+ Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần
không làm tròn số.
_______________________Hết_______________________