Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

11 đề luyện thi HSG 9 môn hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 11 trang )

TRƯỜNG THCS

ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI SỐ 11

GIẤY PHONG CHÂU

Mơn: HĨA HỌC 9
(Thời gian làm bài 150 phút)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Zn

B. Cu.

C. Mg.

D. Al.

Câu 2. Trong những cặp chất dưới đây, cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. K2O và H2O.

B. dung dịch NaNO3 và dung dịch CuCl2.

C. AgNO3 và dung dịch KCl.

D. dung dịch NaOH và FeSO4.

Câu 3. Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. Fe tác dụng với dung dịch HCl.


B. FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc)

C. Fe2O3 tác dụng với dung dịch
HCl.

D. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.

Câu 4. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
t
t
A. NH4HCO3 
→ NH3↑ + H2O + B. NH4Cl 
→ NH3↑ + HCl↑
CO2↑
0

0

t
C. BaSO3 
→ BaO + SO2↑
0

t
D. 2KMnO4 
→ K2MnO4 +
O2↑
0


MnO2 +

Câu 5. Có ba kim loại để riêng biệt: Al, Ag, Fe. Để phân biệt các kim loại trên người ta
lần lượt dùng
A. dung dịch H2O và dung dịch Ba(OH)2.

B. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.

C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng và quỳ tím D. dung dịch FeCl2 và dung dịch NaOH.
Câu 6. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư không
thu được kết tủa.
A. Ca(HCO3)2

B. CuCl2

C. FeCl3

D. ZnCl2


Câu 7. Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng dư. Sau khi phản ứng xảy
ra hồn toàn, thu được dung dịch A và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung
dịch A là
A. Fe2(SO4)3.

B. FeSO4

C.
Fe2(SO4)3


FeSO4, D.
FeSO4.

CuSO4,

Câu 8. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 hiện tượng quan sát được
A. Có khí thốt ra
ngay

B. Có kết tủa xuất hiện rồi tan

C. Có kết tủa xuất hiện rồi tan dần cho đến hết

D. Khơng có hiện tương gì

Câu 9. Cho hỗn hợp các kim loại: Fe, Cu, Mg, Al vào dung dịch HCl dư thu được dung
dịch A và một phần kim loại không tan. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH dư thu
được kết tủa B. Lọc kết tủa nung B trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được
chất rắn C. Dẫn H2 dư qua chất rắn C nung nóng được chất rắn E. Biết rằng các phản ứng
đều xảy ra hoàn toàn. Phát biểu sai là
A. Kết tủa B gồm Fe(OH)2, Mg(OH)2.

B. Chất rắn E gồm Fe và Mg.

C. Chất rắn C gồm Fe2O3 và MgO.

D. Phần kim loại không tan là Cu.

Câu 10. Cho hỗn hợp gồm các oxit : K2O, Al2O3, BaO. Để tách riêng Al2O3 ra khỏi hỗn

hợp trên người ta lần lượt
A. dùng HCl dư, dung dịch NH3 dư, lọc tách kết tủa, nung nóng kết tủa đến khối lượng
không đổi.
B. dùng HCl dư, dung dịch NaOH dư, lọc tách kết tủa, nung nóng kết tủa đến khối lượng
khơng đổi.
C. dùng H2O dư, khí CO2 dư, lọc tách kết tủa, nung nóng kết tủa đến khối lượng không đổi.
D. dùng H2O dư, dung dịch Na2CO3 dư, lọc tách kết tủa, nung nóng kết tủa đến khối lượng
khơng đổi, dùng H2O dư, lọc tách lấy phần không tan, làm khô.
Câu 11. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A. Để loại bỏ khí CO 2, SO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm SO 2, CO2 và CO người ta dung
dung dịch Ca(OH) 2 dư
B. Có thể làm sạch mẫu dung dịch Mg(NO 3)2 bị lẫn tạp chất là Fe(NO 3)2 và Cu(NO3)2
bằng kim loại Zn.
C. Có thể dùng NaOH rắn để làm khơ các khí NH 3, CO, H2.
D. Trong phịng thí nghiệm SO 2 được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl tác
dụng với dung dịch Na 2SO3.
Câu 12. Hòa tan hết 22,0 gam hỗn X gồm R2CO3 và RHCO3 bằng dung dịch HCl dư thu
được 0,2 mol khí CO2. Kim loại R là
A. Ca

B. Na

C. Li

D. K

Câu 13. Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được x mol H2.
Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ
giữa x và y là



A. x=3y.

B. x=1,5y.

C. y=1,5x.

D. y=3x.

Câu 14. Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,03M thu được chất rắn
có khối lượng là
A. 2,565 gam.

B. 2,205 gam.
.

C. 2,409 gam.
gam

D. 2,259 gam.

Câu 15. Nung nóng hồn tồn hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe(OH) 2 và 0,1 mol Ba(HCO3)2
trong không khí đến khối lượng khơng đổi thì khối lượng chất rắn còn lại là
A. 47,3 gam.

B. 32,0 gam.

C. 51,7 gam.
gam


D. 48,5 gam

Câu 16. Dung dịch X gồm Na 2CO3, K2CO3, NaHCO3. Chia X thành 2 phần bằng
nhau. Phần 1, tác dụng với nước vôi trong dư được 20 gam kết tủa. Phần 2, tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 22,4 lít.

B. 4,48 lít.

C. 6,72 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 17. Hịa tan hết a mol Al vào dung dịch X chứa 2a mol KOH thu được dung dịch
Y. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
B. Dung dịch Y không phản ứng với dung dịch CuSO 4.
C. Dung dịch Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
D. Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được 2a mol kết tủa.
Câu 18. Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết
tủa với dung dịch BaCl2, khi phản ứng với KOH tạo ra khí mùi khai, khi phản ứng với axit
HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch nước brom. Chất X là
A. (NH4)2CO3.

B. (NH4)2SO3.

C. NH4HSO3.

D. NH4HCO3.


Câu 19. Hấp thụ hồn tồn V lít CO 2 (đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M
và Na2CO3 0,5M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn
khan. Giá trị V là
A. 1,12 lít.

B. 2,24 lít.

C. 3,36 lít.
gam

D. 4,48 lít.

Câu 20. Cho 20 gam X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tan vừa hết trong 700ml dung dịch
HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung
dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng khơng đổi thu
được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 16

B. 24

C. 32

D. 48

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu I (1,5 điểm).Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi:
a) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH
b) Cho từ từ đến dư K vào dung dịch Al(NO3)3
c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl và hỗn hợp dung dịch KOH và NaAlO2



Câu II (1,5 điểm).Từ muối ăn ( NaCl), nước, quặng pirit ( FeS 2) và các điều kiện cần
thiết, xúc tác có đủ, khơng dùng thêm hóa chất. Hãy viết phương trình hóa học của các
phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) điều chế 6 muối trung hịa khác nhau.
Câu III (2,5 điểm) Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được O2
và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 thu được tác dụng hết
với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO và CO 2) có tỉ khối
so với H2 là 16.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính số mol mỗi khí có trong Y.
b) Xác định khối lượng muối KMnO4 có trong hỗn hợp X.
Câu IV (2,5điểm)A là dung dịch Ba(OH)2, B là dung dịch K2CO3. Lấy 200ml dung dịch
A đem trộn với 300 ml dung dịch B. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
19,7 gam kết tủa và dung dịch C. Để trung hòa hết 50 ml dung dịch C cần dùng 400 ml
dung dịch HCl 0,125M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính nồng độ mol của
dung dịch A và dung dịch B. (Biết trong quá trình pha trộn và xảy ta phản ứng thể tích
dung dịch thay đổi khơng đáng kể)
Câu V (2,0 điểm).Cho m gam bột Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol
Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối.
Lọc tách kết tủa rồi thêm 8,4 gam bột Fe vào X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
9,36 gam kết tủa. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m.
............................................HẾT..............................................

ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN THI SỐ 11
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (10,0 điểm).
Gồm 20 câu trắc nghiệm khách quan có một hoặc nhiều lựa chọn. Chọn các phương án
mà em cho là đúng và viết vào tờ giấy thi (không làm vào đề thi).(không làm vào đề thi).
Câu 1. Kim loại khơng phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng là
A. Zn

B. Cu.


C. Mg.

D. Al.

Câu 2. Trong những cặp chất dưới đây, cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. K2O và H2O.

B. dung dịch NaNO3 và dung dịch CuCl2.

C. AgNO3 và dung dịch KCl.

D. dung dịch NaOH và FeSO4.

Câu 3. Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. Fe tác dụng với dung dịch HCl.

B. FeO tác dụng với dung dịch H2SO4
(đặc)

C. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.

D. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch
H2SO4.

Câu 4. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:


Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
t

t
A. NH4HCO3 
→ NH3↑ + H2O + B. NH4Cl 
→ NH3↑ + HCl↑
CO2↑
0

0

t
C. BaSO3 
→ BaO + SO2↑
0

t
D. 2KMnO4 
→ K2MnO4 +
O2↑
0

MnO2 +

Câu 5. Có ba kim loại để riêng biệt: Al, Ag, Fe. Để phân biệt các kim loại trên người ta
lần lượt dùng
A. dung dịch H2O và dung dịch Ba(OH)2.
B. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng và dung dịch phenolphtalein.
D. dung dịch FeCl2 và dung dịch NaOH.
Câu 6. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư không
thu được kết tủa.

A. Ca(HCO3)2

B. CuCl2

C. FeCl3

D. ZnCl2

Câu 7. Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng dư. Sau khi phản ứng xảy
ra hồn tồn, thu được dung dịch A và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung
dịch A là
A. Fe2(SO4)3.

B. FeSO4

C.
Fe2(SO4)3

FeSO4, D.
FeSO4.

CuSO4,

Câu 8. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 hiện tượng quan sát được
A. Có khí thốt ra
B. Có kết tủa xuất hiện rồi tan ngay
C. Có kết tủa xuất hiện rồi tan dần cho đến hết
D. Khơng có hiện tương gì
Câu 9. Cho hỗn hợp các kim loại: Fe, Cu, Mg, Al vào dung dịch HCl dư thu được dung
dịch A và một phần kim loại không tan. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH dư thu

được kết tủa B. Lọc kết tủa nung B trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được
chất rắn C. Dẫn H2 dư qua chất rắn C nung nóng được chất rắn E. Biết rằng các phản ứng
đều xảy ra hoàn toàn. Phát biểu sai là
A. Kết tủa B gồm Fe(OH)2, Mg(OH)2.
B. Chất rắn E gồm Fe và Mg.


C. Chất rắn C gồm Fe2O3 và MgO.
D. Phần kim loại không tan là Cu.
Câu 10. Cho hỗn hợp gồm các oxit : K2O, Al2O3, BaO. Để tách riêng Al2O3 ra khỏi hỗn
hợp trên người ta lần lượt
A. dùng HCl dư, dung dịch NH3 dư, lọc tách kết tủa, nung nóng kết tủa đến khối lượng
khơng đổi.
B. dùng HCl dư, dung dịch NaOH dư, lọc tách kết tủa, nung nóng kết tủa đến khối lượng
khơng đổi.
C. dùng H2O dư, khí CO2 dư, lọc tách kết tủa, nung nóng kết tủa đến khối lượng không đổi.
D. dùng H2O dư, dung dịch Na2CO3 dư, lọc tách kết tủa, nung nóng kết tủa đến khối lượng
không đổi, dùng H2O dư, lọc tách lấy phần không tan, làm khô.
Câu 11. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A. Để loại bỏ khí CO 2, SO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm SO 2, CO2 và CO người
ta dung dung dịch Ca(OH) 2 dư
B. Có thể làm sạch mẫu dung dịch Mg(NO 3)2 bị lẫn tạp chất là Fe(NO 3)2 và
Cu(NO3)2 bằng kim loại Zn.
C. Có thể dùng NaOH rắn để làm khơ các khí NH 3, CO, H2.
D. Trong phịng thí nghiệm SO 2 được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl
tác dụng với dung dịch Na 2SO3.
Câu 12. Hòa tan hết 22,0 gam hỗn X gồm R2CO3 và RHCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 0,2 mol khí CO2. Kim loại R là

A. Ca


B. Na

C. Li

D. K

Giải: ► Bảo toàn nguyên tố Cacbon: n X = nCO2 = 0,2 mol ⇒ MX = 22 ÷ 0,2 = 110.
⇒ R + 61 ≤ 110 ≤ 2R + 60 ⇒ 25 ≤ R ≤ 49 ⇒ R là Kali ⇒ chọn D.
Câu 13. Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được x mol H 2. Cho
a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y

A. x=3y.

B. x=1,5y.

C. y=1,5x.

D. y=3x.

Giải thích:
ne( Mg nhường) = ne( H2 nhận) => 2a = 2x => a = x ( 1)
ne ( Al nhường) = ne( H2 nhận) => 3a = 2y => 1,5a = y ( 2)
Từ (1) và (2) => y = 1,5x
Câu 14. Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,03M thu được chất rắn có
khối lượng là
A. 2,565 gam.

B. 2,205 gam.
.


C. 2,409 gam.
gam

D. 2,259 gam.


Câu 15. Nung nóng hồn tồn hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe(OH) 2 và 0,1 mol Ba(HCO3)2
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì khối lượng chất rắn cịn lại là
A. 47,3 gam.

B. 32,0 gam.

C. 51,7 gam.
gam

D. 48,5 gam

Đáp án A
2Fe(OH)2 + ½ O2 to→ Fe2O3 + 2H2O
Mol

0,4



0,2

Vậy chất rắn gồm: 0,2 mol Fe2O3 và 0,1 mol BaO
=> m = mFe2O3 + mBaO = 0,2.160 + 0,1.153 = 39,3g
Câu 16. Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3. Chia X thành 2 phần bằng nhau

Phần 1, tác dụng với nước vôi trong dư được 20 gam kết tủa.
Phần 2, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít CO2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 22,4 lít.

B. 4,48 lít.

C. 6,72 lít.
gam

D. 3,36 lít.

Câu 17. Hịa tan hết a mol Al vào dung dịch X chứa 2a mol KOH thu được dung
dịch Y. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
B. Dung dịch Y không phản ứng với dung dịch CuSO 4.
C. Dung dịch Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
D. Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được 2a mol kết tủa.
Câu 18. Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết
tủa với dung dịch BaCl2, khi phản ứng với KOH tạo ra khí mùi khai, khi phản ứng với axit
HCl tạo ra khí làm đục nước vơi trong và làm mất màu dung dịch nước brom. Chất X là
A. (NH4)2CO3.
Chọn C

B. (NH4)2SO3.

C. NH4HSO3.

D. NH4HCO3.



X không tạo kết tủa với BaCl2 → loại đáp án D
X phản ứng với NaOH tạo ra khí có mùi khai → X là muối amoni → loại B
Khi X phản ứng với HCl tạo khí làm đục nước vơi trong và làm mất màu dung dịch
thuốc tím → khí là SO2, X là NH4HSO3.
Câu 19. Hấp thụ hồn tồn V lít CO 2 (đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M
và Na2CO3 0,5M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn
khan. Giá trị V là
A. 1,12 lít.

B. 2,24 lít.

C. 3,36 lít.
gam

D. 4,48 lít.

Chọn A
nNaOH = 0,2 mol ; nNa2CO3 = 0,1 mol
Giả sử phản ứng chỉ tạo Na2CO3
=> mrắn = mNa2CO3 = 106.(1/2 .0,2 + 0,1) = 21,2g > mrắn theo đề bài
=> Có x mol NaOH phản ứng
=> Chất rắn gồm (0,2 – x) mol NaOH và (0,1 + 0,5x) mol Na2CO3
=> mrắn = 40.(0,2 – x) + 106.(0,1 + 0,5x) = 19,9g
=> x = 0,1 mol
=> nCO2 = ½ nNaOH pứ = 0,05 mol => V = 1,12 lit
Câu 20. Cho 20 gam X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tan vừa hết trong 700ml dung dịch HCl
1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch
NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được m gam
chất rắn Z. Giá trị của m là

B. 16

B. 24

C. 32

D. 48


B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 câu; 10 điểm).
Câu I (1,5 điểm).
Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi:
d) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH
e) Cho từ từ đến dư K vào dung dịch Al(NO3)3
f) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl và hỗn hợp dung dịch KOH và NaAlO2
Câu II (1,5 điểm).
Từ muối ăn ( NaCl), nước, quặng pirit ( FeS2) và các điều kiện cần thiết, xúc tác
có đủ, khơng dùng thêm hóa chất. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng (ghi
rõ điều kiện, nếu có) điều chế 6 muối trung hòa khác nhau.
Câu III (2,5 điểm)
Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4 thu được O2 và m gam
chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 thu được tác dụng hết với
cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO và CO 2) có tỉ khối so
với H2 là 16.
b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính số mol mỗi khí có trong Y.
c) Xác định khối lượng muối KMnO4 có trong hỗn hợp X.
C nóng đỏ phản ứng với O2 thu được hỗn hợp khí có M=32
Þ 2 khí là CO và CO2 với tổng số mol bằng 0,04. Dùng quy tắc đường chéo được

Gọi




Câu IV (2,5điểm)
A là dung dịch Ba(OH)2, B là dung dịch K2CO3. Lấy 200ml dung dịch A đem trộn
với 300 ml dung dịch B. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết
tủa và dung dịch C. Để trung hòa hết 50 ml dung dịch C cần dùng 400 ml dung dịch HCl
0,125M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính nồng độ mol của dung dịch A và


dung dịch B. (Biết trong quá trình pha trộn và xảy ta phản ứng thể tích dung dịch thay
đổi khơng đáng kể)

Câu V (2,0 điểm).
Cho m gam bột Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau
một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Lọc tách kết tủa
rồi thêm 8,4 gam bột Fe vào X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa.
Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m.


Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X chứa hai muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp
9,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 10,56 gam
kết tủa. Giá trị của m là:
Lời giải của Tự Học 365
Giải chi tiết:
Ta có: nFe = 0,15 mol
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag
Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu
Dung dịch X gồm Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 dư. Kết tủa thu được chứa Ag, Cu, có thể có Mg


Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Dung dịch X chứa a mol Mg2+, b mol Cu2+, 0,6 mol NO3- tác dụng với Fe thu được:
9,36 gam kết tủa chứa b mol Cu; (0,15-b) mol Fe dư → 64.b + 56.(0,155-b) = 9,36 gam
→ b = 0,13 mol
Dung dịch sau phản ứng chứa: Mg2+: a mol; Fe2+: 0,13 mol (bảo tồn ngun tố Fe),
NO3-: 0,6 mol (bảo tồn nhóm NO3-)
Áp dụng định luật bảo tồn điện tích ta có: 2a + 2.0,13 = 0,6 → a = 0,17 mol
19,44 gam kết tủa chứa x mol Mg dư; 0,1 mol Ag; 0,25 - 0,13 = 0,12 mol Cu
→mMg dư + 0,1.108 + 0,12.64 = 19,44 gam
→mMg dư = 0,96 gam → m = 0,88 + 0,17.24 = 5,20 gam
............................................HẾT..............................................

Họ và tên thí sinh: ………………................................Số báo danh: ………………



×