TRƯỜNG THCS
ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI SỐ 14
GIẤY PHONG CHÂU
Mơn: HĨA HỌC 9
(Thời gian làm bài 150 phút)
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (10,0 điểm)
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi cho dưới đây
Câu 1: Cho Ba đến dư vào các dung dịch:NaHCO 3, ZnCl2, CuSO4, (NH4)2SO4, Al(NO3)3.
Số trường hợp phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng:
A. Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
B. Cho Ag vào dd HCl.
C. Cho Fe vào dd Fe2(SO4)3.
D. Cho Zn vào dd MgCl2.
Câu 3: Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về 2 oxit Mn2O7 và CrO3.
A. Đây là 2 oxit axit, chúng tác dụng được với oxit bazơ như K 2O để tạo muối
tương ứng.
B. Hai oxit này tác dụng được với dd bazơ tạo muối và nước.
C. Đây là 2 oxit ứng với hóa trị cao nhất của mangan và crom.
D. Đây là 2 oxit của kim loại mangan và crom nên chúng khơng hịa tan được
trong nước.
Câu 4: Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 0,2M vào 150ml AlCl3 0,04M đến khi thu được lượng kết
tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Thể tích dd Ba(OH)2 đã dùng là
A. 45 ml
B. 60 ml
C. 90 ml
D. 110 ml
1
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho O3 tác dụng với dd KI.
2. Nhiệt phân amoninitrit.
3. Cho khí H2S tác dụng với dd FeCl3.
4. Cho NaClO3 tác dụng dd HCl đặc.
5. Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2.
6. Cho Al vào dd NaOH.
7. Cho SO2 vào dd NaOH dư.
8. Cho Na2SO4 tác dụng H2SO4 lỗng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 6: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong 100 ml dd Cu(NO 3)2 0,5M và AgNO3 0,3M.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn nặng 5,16 gam. Giá trị của m là
A. 0,25
B. 0,81
C. 1,17
D. 0,48
Câu 7: Trộn 100 ml dd X (gồm KHCO 3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dd Y (gồm
NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dd T (gồm H 2SO4
1M và HCl 1M) vào dd Z, thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và dd Q. Cho dd Ba(OH)2 tới
dư vào dd Q thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 59,1 gam; 2,24 lít
B. 39,4 gam; 2,24 lít
C. 82,4 gam; 2,24 lít
D. 78,8 gam; 1,12 lít
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2O3 vào dd HCl, sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Tách
bỏ phần chưa tan, cho dd AgNO3 dư vào dd Y thư được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m
là
A. 17,92
B. 22,40
C. 26,88
D. 20,16
2
Câu 9: 100 ml dd X chứa H2SO4 2M và HCl 2M trung hòa vừa đủ bởi 100 ml dd Y gồm
2 bazơ NaOH và Ba(OH)2 tạo ra 23,3 gam kết tủa. Nồng độ mol mỗi bazơ trong Y lần
lượt là
A. 0,4M; 1M
B. 4M; 0,1M
C. 0,4M; 0,1M
D. 4M; 1M
Câu 10: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe; 6,4 gam Cu và 26 gam Zn với 1 lượng dư lưu
huỳnh đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sản phẩm thu được sau phản ứng cho tác dụng
với dd HCl dư thu được khí X. Tính thể tích dd CuSO 4 10% (d=1,1 g/ml) tối thiểu cần
dùng để hấp thụ hết khí X.
A. 525,25 ml
B. 750,25 ml
C. 1018,18 ml
D. 872,73 ml
Câu 11: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO2 là
A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dd khơng màu.
B. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hịa tan 1 phần.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng bền.
D. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết tạo dd có màu xanh thẫm.
Câu 12: Dung dịch làm đổi màu q tím thành xanh là
A. NaOH
B. HCl
C. Ba(OH)2
D. NaCl
Câu 13: Trộn 0,54 gam bột nhôm với hỗn hợp bột Fe 2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện khơng có khơng khí, thu được hỗn hợp chất
rắn X gồm Cu, Fe, Al2O3, Fe2O3, CuO, Al. Hòa tan X trong dd HNO 3 thu được 0,896 lít
hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO (ở đktc). Tỉ khối của Y so với khí hiđro là
A. 20
B. 22
C. 23
D. 21
Câu 14: Hịa tan hồn tồn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2S và S bằng dd HNO3
dư, thốt ra 20,16 lít khí NO duy nhất (ở đktc) và dd Y. Thêm Ba(OH) 2 dư vào dd Y thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 81,55
B. 110,95
C. 115,85
D. 104,2
3
Câu 15: Trường hợp nào sau đây có xảy ra phản ứng:
A. Sục khí CO2 vào dd NaClO.
B. Cho kim loại Be vào nước.
C. Sục khí Cl2 vào dd FeSO4.
D. Cho Al vào dd HNO3 lỗng, nguội.
Câu 16: Có 5 kim loại đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt gồm: Ba, Mg, Al, Fe và Ag.
Chỉ có nước và dd HCl có thể nhận biết được mấy kim loại.?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17: Cho hỗn hợp gồm Zn, Mg và Ag vào dd CuCl 2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được hỗn hợp gồm ba kim loại, ba kim loại đó là
A. Zn, Ag, Cu
B. Zn, Mg, Al
C. Zn, Mg, Cu
D. Mg, Cu, Al
Câu 18: Có các dd: K2CO3, BaCl2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Cho các chất lần lượt tác
dụng với nhau từng đơi một thì có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 19: Chất nào sau đây tác dụng được với dd KHCO3.
A. K2SO4
B. KOH
C. HCl
D. KCl
Câu 20: Cho các dung dịch: NaCl, FeCl3, Al2(SO4)3, FeCl2, MgCl2, CuCl2, (NH4)2CO3.
Để nhận biết được các dung dịch trên, chỉ cần một dd duy nhất là
A. NaOH
B. CaCl2
C. Ba(OH)2
D. H2SO4
Phần II: Tự luận (10,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dd NaOH dư
được hỗn hợp chất rắn A1, dd B1 và khí C1. Khí C1 dư cho tác dụng với A nung nóng
được hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 tác dụng với dd H2SO4 loãng dư được dd B2.
Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch B3 và khí C2. Cho B3 tác
dụng với bột sắt dư thu được dung dịch B4. Viết các PTPƯ và xác định thành phần các
chất có trong A1, B1, C1, A2, B2, C2, B3, B4.
4
Câu 2 (1,5 điểm): Có 5 lọ hóa chất mất nhãn, mỗi lọ chứa 1 trong các chất bột sau: FeS,
Ag2O, CuO, MnO2, FeO. Trình bày phương pháp hóa học đơn giản nhất để nhận biết
từng chất trên, chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn và 1 thuốc thử để nhận biết.
Câu 3 (3,5 điểm)
1. Nhiệt phân hoàn toàn 12,95 gam muối hiđrocacbonat của kim loại R (có hóa trị
khơng đổi trong các hợp chất) được chất rắn A, hỗn hợp khí và hơi (hỗn hợp B). Dẫn
tồn bộ B vào bình đựng dd chứa 0,07 mol Ca(OH) 2 thấy khối lượng bình tăng5,3 gam
và đồng thời có 4 gam kết tủa.
a. Xác định CTPT của muối hiđocacbonat đã dùng.
b. Cho A vào 100 ml dd H 2SO4 0,2M (d=1,2 g/ml). Tính nồng độ % của dd thu
được.
2. Khi làm nguội 1026,4 gam dd bão hịa R2SO4 (trong đó R là kim loại kiềm) từ
800C xuống 100C thì có 395,4 gam tinh thể R2SO4.nH2O tách ra khỏi dd (n là số ngun
và 7
lần lượt là 28,3 gam và 9 gam.
Câu 4 (3,5 điểm)
1. Chia 105,3 gam hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với nước dư thu được 8,96 lít khí H2.
- Phần 2 hịa tan trong H2SO4 lỗng dư thu được 21,28 lít khí.
- Phần 3 cho tác dụng với 200 ml dd NaOH 1M thu được dd Y.
Tính thể tích dd HCl 0,25M cần cho vào dd Y để thu được 15,6 gam kết tủa
2. Hịa tan hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp Al và Al4C3 vào dd KOH dư thu được V lít
khí và dd X. Sục CO2 dư vào dd X thu được 46,8 gam kết tủa. Tìm V?
Cho: Ca = 40; O = 16; H = 1; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23; Al=27; Fe = 56; Cl=35,5;
K=39; C=12. Thể tích chất khí đo ở ĐKTC
5
=====Hết=====
ĐÁP ÁN
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
B,D
D
A,B
B
B
C
B
D
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
A,C
D
B
A,C,D
D
A
D
B,C
A,C
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Câu 11:
6
Câu 12:
Câu 13: Nhiệt phân 50,56g KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho
toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y
nặng 13,04gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu
được 1,344 lít SO2 (đktc). % khối lượng Mg trong X là
A.39,13%
B.52,17%
C.28,15%
D.46,15%
HD:
Gọi x và y lần lượt là số mol của Mg và Fe
=> 24x+56y = 9,2
Bảo tồn electron ta có
Câu 14: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3, Al2O3 và ZnO đun nóng,
sau một thời gian thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho Y lội chậm qua bình đựng
dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được 49,25 gam kết tủa. Cho toàn bộ X
phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, kết thúc các phản ứng thu được V lít
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
7
A. 4,48 lít
B. 6,72 lít
C. 5,60 lít
D. 3,36 lít
HD
Do các kim loại khơng thay đổi số oxi hóa nên bảo toàn e
2n (CO) = 2n (SO2) → n(SO2) = n(CO) = 0,25 → V = 5,6 (l)
Câu 15: Dùng PP qui đổi thành nFe=x, nO=y và nCu=z; rồi BTmol e
Câu 16: Lấy V1 là dd HCl 0,6M trộn với V 2 là dd NaOH 0,4 M thu được 0,6 l dd A . biết
0,6 l dd A tác dụng vừa đủ với 1.02g Al2O3 (coi sự pha trộn không thay đổi về thể tích).
tính V1,V2?
HD:
- trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung
dịch A. => V1 + V2 = 0,6 (1)
- ta có số mol các chất là: 0,6V1 mol HCl 0,4V2 mol NaOH 0,01 mol Al2O3
- để hòa tan được Al2O3 thì trong dd phải cịn HCl dư hay là NaOH dư, ta xét 2 trường
hợp:
*trường hợp 1: HCl dư
NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,4V2 --->0,4V2 mol
sau khi phản ứng với NaOH, HCl còn lại (0,6V1 - 0,4V2) mol
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
0,01 --- -->0,06 mol
- vì HCl dư hịa tan được 0,01 mol Al2O3
=> số mol HCl dư là: 0,6V1 - 0,4V2 = 0,06 (2)
giải hệ PT gồm (1) và (2) ta được: V1 = V2 = 0,3 lít
8
* trường hợp 2: NaOH dư
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,6V1-->0,6V1 mol
- sau phản ứng trên, NaOH còn dư (0,4V2 - 0,6V1)
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
0,01 --- -->0,02 mol => số mol NaOH dư là: 0,4V2 - 0,6V1 = 0,02 (3)
giải hệ PT gồm (1) và (3) ta được: V1 = 0,22 lít ; V2 = 0,38 lít
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hồn tồn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m
là
Câu 18: Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp X gồm Al 2O3 và Na2O vào nước, thu được
dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH) 3 (m gam) phụ
thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của a là
A. 14,40
B. 19,95
C. 29,25
D. 24,6
9
Lời giải :
Từ đồ thị ta có:nNaOH dư = 0,15mol
Tại V= 350: n Al(OH)3 = (0,35 – 0,15) = 0,2mol
Tại V = 750: nAlO2- = (3.0,2 + 0,75 – 0,15)/4 = 0,3 mol
=> nAl2O3 = 0,15 và nNa2O = (0,15 + 0,3)/2 = 0,225
=> a = 102 . 0,15 + 62 . 0,225 = 29,25 gam
Câu 19: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì
liên tiếp, X
NaY đều tạo kết tủa với AgNO3. Khối lượng của muối NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 26,5g
B. 28,84g
C. 29,4g
D. 29,42g
TH1: chỉ thu được 1 kết tủa => X và Y là F và Cl
=> nAgCl = 0,4 mol
Bảo toàn Cl: nNaCl = nAgCl = 0,4 mol => mAgCl = 57,34 g (khơng có đáp án)
TH2: thu được 2 kết tủa AgX và AgY
- Gọi nguyên tố trung bình của X và Y là ¯M
- Bảo toàn ¯M: nAg¯M=nNa¯M
- Sử dụng pp tăng giảm khối lượng => MAg¯M=57,34−31,84108−23=0,3mol
- Mặt khác: m = n. ¯M<=> ¯M= (31,84: 0,3) – 23 = 83,13 => X là Brom, Y là Iot
- Gọi nNaBr và nNaI lần lượt là a, b =>{103a + 150b = 31,84
a+b=0,3
⇔{a=0,28; b=0,02
=>{mNaBr=28,84g
mNaI=3g
10
Câu 20: Cho 3,61 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe (tỉ lệ số mol 3:5) tác dụng với 200 ml
dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng thu được 8,12 gam chất rắn E
gồm 3 kim loại. Cho dung dịch HCl dư vào E thu được 0,672 lít khí H 2 (đktc). Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M
B. 0,2M và 0,25M
B. 0,2M và 0,15M
B. 0,2M và 0,2M
Giải chi tiết:
- Đặt nAl= 3x mol; nFe= 5x mol → 27.3x+ 56.5x= 3,61 gam → x= 0,01 mol
→ nAl= 3x= 0,03 mol; nFe= 5x= 0,05 mol
- Chất rắn E gồm 3 kim loại là Ag x mol, Cu y mol và Fe còn dư
- Cho E tác dụng với dung dịch HCl ta có:
Fe + 2HCl → FeCl2+ H2
- Ta có: nFe dư= nH2= 0,672 /22,4= 0,03 mol → nFe pứ ở (2)= 0,05- 0,03= 0,02 mol
- Quá trình cho- nhận e:
QT cho e:
QT nhận e:
Al → Al3++
3e (1)
Ag++ 1e → Ag
0,03
0,09 mol
x
x mol x mol
Fe → Fe2++
2e (2)
Cu2++ 2e→
0,02
0,04 mol
y
2y mol
Cu
y mol
- Theo đinh luật bảo tồn electron ta có: 0,09 + 0,04 = x + 2y
- Khối lượng chất rắn E là: mE= 108x + 64y + 56. 0,02= 8,12 gam
- Giải hệ trên ta có: x= 0,03; y= 0,05 mol
11
→CM AgNO3= 0,03/ 0,2= 0,15M; CM Cu(NO3)2= 0,05/0,2= 0,25M
12