Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

15 đề luyện thi HSG 9 môn hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.7 KB, 15 trang )

1

TRƯỜNG THCS

ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI SỐ 15

GIẤY PHONG CHÂU

Mơn: HĨA HỌC 9
(Thời gian làm bài 150 phút)

I. PHẦN TNKQ (10,0 ĐIỂM/20 CÂU)
Câu 1: Cho dãy các chất sau: NaHCO3, Na2CO3, CaCO3, BaSO4, MgCO3, Mg(OH)2. Số chất trong dãy
bị hồ tan trong nước có sục khí CO2 dư là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 2: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với cả dung dịch HCl, vừa tác dụng
được với dung dịch CuSO4?
A. Fe, Al, Mg.

B. Al, Fe, CuO.

C. ZnO, CuO, Mg.

D. Cu, Na, Ca.



Câu 3: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4, Na2O. Số hợp chất trong dãy
vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
B. Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
C. Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
D. Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
Câu 5: Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong C4H4 là
A. 7,69%.

B. 47,78%.

C. 38,78%.

D. 92,31%.

Câu 6 : Dung dịch nào dưới đây phản ứng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư, không thu được
kết tủa?
A. NH4HCO3.

B. NaHSO4.


C. FeCl3.

D. AlCl3.

Câu 7: Dung dịch HCl đặc, không phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. KMnO4, NaHCO3 và CuS.

B. FeS, Fe và Fe(NO3)2.

C. CaCO3, CuO và KClO3.

D. FeO, Fe2O3, FeS.

Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm như Na2O khi phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Cho hỗn hợp Ca, Fe, Al và Na vào lượng nước dư, khi phản ứng kết thúc ln có chất rắn không
tan trong nước.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều tác dụng với dung dịch AgNO3, đều thu được Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

Câu 9 : Số công thức cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là

D. 1.



2
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 10: Cho b mol khí CO2 hấp thụ hết trong dung dịch chứa a mol NaOH thì thu được dung dịch
chứa 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. Khối lượng Na2CO3 là
A. 106 (a - b) gam.

B. 53 (a - b) gam.

C. 106 (a - 2b) gam.

D. 53 (2a - b) gam.

Câu 11: Cho m gam Na vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl 3 Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 8,56 gam chất rắn, khí X và dung dịch Y. Giá trị của m gần nhất là
A. 8,3.

B. 5,0.

C. 2,3.

D. 1,8.


Câu 12: Cho 8 gam hỗn hợp Y gồm H2 và Hidrocacbon mạch hở X. Đốt cháy hoàn toàn Y thu
22(g) CO2. Mặt khác nếu cho Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dd Br 2 1M. Xác định công thức X biết
số nguyên tử C của X nhỏ hơn 4.
A. C2H4.

B. C3H6.

C. C2H2.

D. C4H8.

Câu 13: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (có xt Ni), thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y
(ở đktc) có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 12,2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, rồi hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra kết tủa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối
lượng kết tủa tạo thành là
A. 4 gam.

B. 40 gam.

C. 20 gam.

D. 80 gam.

Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe2O3 và 0,3 mol Cu vào 500 ml dung dịch H2SO4 1,5M thu
được dung dịch X và cịn lại m gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là
A. 3,2.

B. 6,4.


C. 8,0.

D. 12,6.

Câu 15: Hịa tan hồn tồn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch
chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%.

B. 65,57%.

C. 26,23%.

D. 13,11%.

Câu 16: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và NaNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong
X là 16,31%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 51,5 gam X?
A. 14,30 gam.

B. 8,40 gam.

C. 3,36 gam.

D. 6,72 gam.

Câu 17: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y
gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là
A. 75,68%.

B. 24,32%.


C. 51,35%.

D. 48,65%.

Câu 18: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện khơng có
khơng khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn
hợp khí X và cịn lại một phần khơng tan G. Để đốt cháy hồn tồn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 1,12.

C. 2,80.

D. 3,36.

Câu 19: Cho hỗn hợp khí X gồm ba hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O 2, O3 (tỉ khối Y đối với
hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 2, thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy
hoàn toàn Z, sau phản ứng chỉ có CO 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 6 : 7. Tỉ khối của
hỗn hợp X so với H2 là
A. 15,85.

B. 13,39

.

C. 12,00.

D. 10,75.


Câu 20: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong m gam dung dịch H2SO4 98% (biết
dung dịch H2SO4 dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Y và khí Z. Dẫn khí Z
vào dung dịch Ca(OH)2, thu được dung dịch T và 10,8 gam kết tủa. Đun nóng T, thu thêm 18 gam


3
kết tủa nữa. Dung dịch Y có khối lượng giảm so với dung dịch H 2SO4 ban đầu là 18,4 gam. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35.

B. 46.

C. 38.

D. 40.

II. PHẦN TỰ LUẬN (10,0 ĐIỂM)
Câu 1 (1,5 điểm)
a) Khí Clo điều chế từ KMnO4 và HCl đặc thường bị lẫn khí HCl và hơi nước, để có khí clo
khơ người ta lắp thiết bị sao cho Cl 2 đi qua bình A rồi đến bình B. Hãy chọn chất chứa trong bình A
và bình B để có kết quả tốt nhất trong số các chất lỏng sau: H 2SO4 đặc, H2O và các dung dịch
NaOH, KHCO3. Giải thích.
b) Hãy chọn 6 dung dịch muối (muối trung hòa hoặc muối axit) A, B, C, D, E, F ứng với 6
gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện sau:
A+B
B+C
A+C









có khí bay ra

D+E

có kết tủa

E+F

có kết tủa và có khí bay ra

D+F








có kết tủa
có kết tủa
có kết tủa và có khí bay ra

Câu 2 (1,5 điểm)

a) Cho hỗn hợp A gồm Ca, CaO và CaC 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2:4 vào lượng nước dư
thì thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y bằng khơng khí rồi sục từ từ đến
hết sản phẩm cháy vào dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, viết các phản ứng xảy ra.
b) Từ đá vôi, các chất vơ cơ, xúc tác và thiết bị thí nghiệm cần thiết hãy điều chế: PVC, PE,
Cao su buna.
Câu 3 (2,5 điểm)
Hòa tan 2,32 gam Fe3O4 vào 100ml dung dịch HCl 1M thì thu được 100ml dung dịch X.
a) Tính nồng độ mol của các chất có trong X
b) Tính lượng Fe có thể bị hịa tan tối đa trong 100ml dung dịch X.
c) Thêm một lượng dư AgNO 3 vào 100ml dung dịch X thì thấy có một khí khơng màu, hóa
nâu trong khơng khí thốt ra, đồng thời có m gam kết tủa và dung dịch Y. Viết các phản ứng xảy ra
và tính m.
Câu 4 (2,5 điểm)
Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Mg vào 500 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)2, Cu(NO3)2, AgNO3
mới điều chế. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được hỗn hợp chất rắn B gồm các kim loai
bị đẩy ra và dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 26,4 gam
kết tủa D và dung dịch E. Kết tủa D đem sấy khơ ngồi khơng khí thấy khối lượng tăng 1,7 gam.
Thổi khí CO2 vào dung dịch E cho đến khi dư lại thu được 7,8 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính m.


4
Câu 5 (2,0 điểm)
a) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít khơng khí (đktc) chỉ
thu được hỗn hợp B gồm CO 2, H2O, N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu
được 10 gam chất kết tủa, sau thí nghiệm khối lượng bình nước vơi tăng 7,55 gam và thấy thốt ra
12,88 lít khí (đktc). Tìm m, biết trong khơng khí có chứa 20% oxi về thể tích, cịn lại là nitơ.
b) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2. Cho A qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 3
hidrocacbon có tỉ khối so với H 2 là 14,75. Lấy 0,15 mol Y đốt cháy hoàn toàn bằng oxi dư rồi cho

sản phẩm hấp thụ hồn tồn vào bình có chứa 0,2 mol dung dịch Ca(OH) 2. Khối lượng dung dịch
Ca(OH)2 tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu.

……………………HẾT………………………
Họ và tên thí sinh:……………………………………..Số báo danh…………………
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TNKQ (10,0 ĐIỂM/20 CÂU)
Câu 1: Cho dãy các chất sau: NaHCO3, Na2CO3, CaCO3, BaSO4, MgCO3, Mg(OH)2. Số chất trong dãy
bị hoà tan trong nước có sục khí CO2 dư là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 2: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với cả dung dịch HCl, vừa tác dụng
được với dung dịch CuSO4?
A. Fe, Al, Mg.

B. Al, Fe, CuO.

C. ZnO, CuO, Mg.

D. Cu, Na, Ca.

Câu 3: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4, Na2O. Số hợp chất trong dãy
vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 6.


B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 4: Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A. Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
B. Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
C. Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
D. Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
Câu 5: Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong C4H4 là
A. 7,69%.

B. 47,78%.

C. 38,78%.

D. 92,31%.

Câu 6 : Dung dịch nào dưới đây phản ứng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư, không thu được
kết tủa?
A. NH4HCO3.

B. NaHSO4.

C. FeCl3.

D. AlCl3.


Câu 7: Dung dịch HCl đặc, không phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. KMnO4, NaHCO3 và CuS.

B. FeS, Fe và Fe(NO3)2.

C. CaCO3, CuO và KClO3.

D. FeO, Fe2O3, FeS.

Câu 8: Cho các phát biểu sau:


5
(a) Các oxit của kim loại kiềm như Na2O khi phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Cho hỗn hợp Ca, Fe, Al và Na vào lượng nước dư, khi phản ứng kết thúc ln có chất rắn khơng
tan trong nước.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều tác dụng với dung dịch AgNO3, đều thu được Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 9 : Số công thức cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 5.


B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 10: Cho b mol khí CO2 hấp thụ hết trong dung dịch chứa a mol NaOH thì thu được dung dịch
chứa 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. Khối lượng Na2CO3 là
A. 106 (a - b) gam.

B. 53 (a - b) gam.

C. 106 (a - 2b) gam. D. 53 (2a - b) gam.

Câu 11: Cho m gam Na vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl 3 Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được 8,56 gam chất rắn, khí X và dung dịch Y. Giá trị của m gần nhất là
A. 8,3.

B. 5,0.

C. 2,3.

D. 1,8.

Câu 12: Cho 8 gam hỗn hợp Y gồm H2 và Hidrocacbon mạch hở X. Đốt cháy hoàn toàn Y thu
22(g) CO2. Mặt khác nếu cho Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dd Br 2 1M. Xác định công thức X biết
số nguyên tử C của X nhỏ hơn 4.
A. C2H4.


B. C3H6.

C. C2H2.

D. C4H8.

HD:
8 gam hhX + O2 → 0,5 mol CO2.
8 gam X + 0,25 mol Br2.
• TH1: Y là anken → nanken = 0,25 mol
→ số C trong Y = 0,5 : 0,25 = 2 → C2H4 (Nhận)
• TH2: Y là ankin → nankin = 0,25 : 25 = 0,1 mol
→ số C trong Y = 0,5 : 0,1 = 5→ C5H8 (loại)
Câu 13: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (có xt Ni), thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y
(ở đktc) có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 12,2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, rồi hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra kết tủa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối
lượng kết tủa tạo thành là
A. 4 gam.

B. 40 gam.

HD: MY = 24,4 < 26 (C2H2) => H2 dư
- Ta có nY = 0,25mol => mY = 6,1g
- Gọi số mol H2 dư và C2H6 lần lượt là x và y mol
- Ta có: x + y = 0,25
2x + 30y = 6,1 => x = 0,05; y = 0,2
- BTNT C: nCO2 = 0,4mol = nCaCO3 => m = 40g

C. 20gam.


D. 80 gam.


6
Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe2O3 và 0,3 mol Cu vào 500 ml dung dịch H2SO4 1,5M thu
được dung dịch X và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 3,2.

B. 6,4.

C. 8,0.

D. 12,6.

Câu 15: Hịa tan hồn tồn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch
chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%.

B. 65,57%.

C. 26,23%.

D. 13,11%.

Câu 16: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và NaNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong
X là 16,31%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 51,5 gam X?
A. 14,30 gam.

B. 8,40 gam.


C. 3,36 gam.

D. 6,72 gam.

Câu 17: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y
gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là
A. 75,68%.

B. 24,32%.

C. 51,35%.

D. 48,65%.

Câu 18: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện khơng có
khơng khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn
hợp khí X và cịn lại một phần khơng tan G. Để đốt cháy hồn tồn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 1,12.

HD:
Ta thấy chuỗi phản ứng sau
Fe → Fe+2 (FeCl2)
S → S+4 (SO2)
H+ → H2 → H2On=> H không thay đổi số oxi hóa
O2 → O-2
Như vậy trao đổi e chỉ có Fe,S và O2

Fe → Fe+2 +2e
0,1...............0,2
S → S+4+4e
0,075......0,3
=>ne nhận=ne cho=0,3+0,2=0,5
O2 + 4e → 2O-2
1/8....0,5
=>VO2=2,8 lit

C. 2,80.

D. 3,36.


7

Câu 19: Cho hỗn hợp khí X gồm ba hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O 2, O3 (tỉ khối Y đối với
hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 2, thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy
hoàn toàn Z, sau phản ứng chỉ có CO 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 6 : 7. Tỉ khối của
hỗn hợp X so với H2 là
A. 15,85.

B. 13,39

C. 12,00.

D. 10,75.

HD:


- Giả sử số mol của Y = 0,8 mol => nX = 0,4mol
- Bảo toàn nguyên tố O => 2nO2 + 3nO3 = 2nCO2 + nH2O = 1,9
- Theo đề: nCO2 : nH2O = 6:7
=> nCO2 = 0,6 và nH2O = 0,7 mol
mX = mC + mH = 0,6 . 12 + 0,7 . 2 = 8,6g
=> MX = 8,6 : 0,4 = 21,5 => dX/H2 = 10,75
Câu 20: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong m gam dung dịch H2SO4 98% (biết
dung dịch H2SO4 dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Y và khí Z. Dẫn khí Z
vào dung dịch Ca(OH)2, thu được dung dịch T và 10,8 gam kết tủa. Đun nóng T, thu thêm 18 gam
kết tủa nữa. Dung dịch Y có khối lượng giảm so với dung dịch H 2SO4 ban đầu là 18,4 gam. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35.
HD:

B. 46.

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
0,09 <------------------ 0,09
2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
0,3 <----------------- 0,15
Ca(HSO3)2 → CaSO3↓ + SO2 + H2O
0,15 <----------- 0,15

=> nSO2 = nCaSO3 = 0,09 + 0,3 = 0,39mol
- Quy đổi hổn hợp ban đầu về Fe (x mol) và S (y mol)
- BT mol e: 3x + 6y = 0,39.2
- DD Y giảm: 56x + 32y - 0,39.64 = -18,4
=> x=0,06; y=0,1
- Ta thấy nFe3+ = 0,06mol => nSO42- = 0,09mol
- BTNT S: nH2SO4 = 0,09 + 0,39 - 0,1 = 0,38mol

=> nH2SO4 đã dùng = 0,38 + 0,38.20% = 0,456mol

C. 38.

D. 40.


8
=> mdd H2SO4 = 45,6 gam
Bài tập tương tự:
Câu 11: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl 3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,88

B. 4,32

C. 5,04

D. 2,16

TRẢ LỜI:
Đáp án A
nFe = 3,36/56 =0,06 mol
2Fe3+ →

Mg

+

0,06




0,12 →

Mg

+

Fe2+

0,06

Mg2+ + 2Fe2+
0,12
Mg2+ +




Fe
0,06

=>m = 0,12 . 24 = 2,88 gam
Câu 12: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một hiđrocacbon Y mạch hở. Đốt cháy 6 gam X thu được 17,6
gam CO2; mặt khác 6 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam Br2. CTPT của Y là (biết
X là chất khí ở đktc)
A. C2H4

B. C2H4 hoặc C4H6


C. C3H6 hoặc C4H6

D. C2H4 hoặc C3H6

TRẢ LỜI:
Đáp án B
6 gam hhX + O2 → 0,4 mol CO2.
6 gam X + 0,2 mol Br2.
• TH1: Y là anken → nanken = 0,2 mol
→ số C trong Y = 0,4 : 0,2 = 2 → C2H4.
• TH2: Y là ankin → nankin = 0,2 : 2 = 0,1 mol
→ số C trong Y = 0,4 : 0,1 = 4
→ C4H6.

Câu 13: Dẫn V (đktc) lít hỗn hợp khí X chứa C2H2, C2H4, H2 có tỷ khối so với H2 là 4,7 qua Niken
nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 5,4
gam và thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí Z thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc)
và 14,4 gam H2O. Giá trị V là
A. 22,4 lit.

B. 11,2 lit.

TRẢ LỜI:
Đáp án A
V lít hhX chứa C2H2, C2H4, H2 có dX/H2 = 4,7.
hhX qua Ni, to → hhY.

C. 5,6 lit.


D. 2,24 lit


9
Dẫn Y qua Br2 dư → mbình tăng = 5,4 gam + hh khí Z.
hhZ + O2 → 0,2 mol CO2 + 0,8 mol H2O
• hh khí Z chỉ gồm hiđrocacbon và H2 dư nên
mZ = mC + mH = 0,2 x 12 + 0,8 x 2 = 4 gam.
Theo BTKL:
mX = mY = mbình tăng + mZ = 5,4 + 4 = 9,4 gam.
→ nX = 9,4 : 9,4 = 1 mol
→ VX = 1 x 22,4 = 22,4 lít
Câu 14: Hồ tan 10 gam hỗn hợp bột gồm Cu và Fe2O3 bằng dung dịch HCl dư sau khi phản ứng
kết thúc cịn lại 1,6 gam chất rắn khơng tan. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là
A. 50%

B. 60%

C. 40%

D. 36%

II. PHẦN TỰ LUẬN (10,0 ĐIỂM)
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Khí clo điều chế từ KMnO 4 và HCl đặc thường bị lẫn khí HCl và hơi nước, để có khí clo
khơ người ta lắp thiết bị sao cho Cl 2 đi qua bình A rồi đến bình B. Hãy chọn chất chứa trong bình A
và bình B để có kết quả tốt nhất trong số các chất lỏng sau: H 2SO4 đặc, H2O và các dung dịch
NaOH, KHCO3. Giải thích.
b. Hãy chọn 6 dung dịch muối (muối trung hòa hoặc muối axit) A, B, C, D, E, F ứng với 6
gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện sau:

A+B
B+C
A+C








có khí bay ra

D+E

có kết tủa

E+F

có kết tủa và có khí bay ra

D+F









có kết tủa
có kết tủa
có kết tủa và có khí bay ra

HDC

Nội dung

a

Bình A chứa H2O, bình B chứa H2SO4 đặc.

0,25

Giải thích.

0,25

Bình A chứa nước để giữ lại HCl và đồng thời khi HCl tan trong nước sẽ làm
giảm độ tan Cl2 trong nước, nên Cl2 khơng bị hoa hụt trong q trình tinh chế.
Bình B chứa H2SO4 đặc để hút hơi nước thoát ra cùng Cl2.
NaOH và NaHCO3 đều khơng dùng được vì phản ứng với cả HCl và Cl2

b

Điểm

A: NaHSO4
B: Na2CO3


0,25


10
C: Ba(HCO3)2

0,75

D: Na2S
E: AgNO3
F: FeCl3
Câu 2: (1,5 điểm)
a) Cho hỗn hợp A gồm Ca, CaO và CaC 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2:4 vào lượng nước dư
thì thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y bằng khơng khí rồi sục từ từ đến
hết sản phẩm cháy vào dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, viết các phản ứng xảy ra.
b) Từ đá vôi, các chất vơ cơ, xúc tác và thiết bị thí nghiệm cần thiết hãy điều chế: PVC, PE,
Cao su buna.
Nội dung

Điểm

C Đặt số mol Ca, CaO, CaC2 lần lượt là a, 2a, 4a mol



Ca + 2H2O
a





C CaO + H2O
Ca

Ca(OH)2 + H2

CaC2 + 2H2O

0,25

Ca(OH)2




Ca(OH)2 + C2H2

Y gồm 4a mol C2H2 và a mol H2; dung dịch X có 7a mol Ca(OH)2



C2H2 +5/2 O2




H2 + 1/2O2

0,25
2CO2 + H2O


H2O

Sản phẩm cháy gồm 8a mol CO2 và a mol H2O
Ca(OH)2 + CO2
7a




0,25
CaCO3 + H2O

7a

7a

CaCO3 + CO2 + H2O
a




mol
Ca(HCO3)2

a

mol


0

CaCO3
b

t



CaO + CO2
0

CaO + 3C

LMR , t



CaC2 + CO

0

CaC2 + 2H2O

LMG , t
→

C2H2 + Ca(OH)2

0,25



11
0

2C2H2

t , xt



CH2=CH-C≡CH
0

t , xt



CH2=CH-C≡CH + H2

CH2=CH-CH=CH2
0

nCH2 = CH – CH = CH2

xt ,t , p



(- CH2 – CH = CH – CH2 - )n

Polibutadien (Cao su buna)

0,25

0

C2H2 + H2

H 2 SO4 ,170C
→

C2H4 + H2O

0

nC2H4

TH , t , P , xt



C2H2 + HCl




PE

CH2=CHCl


0,25

TH , t 0 , P , xt

→

nCH2=CHCl

PVC

Câu 3: (2,5 điểm)
Hòa tan 2,32 gam Fe3O4 vào 100ml dung dịch HCl 1M thì thu được 100ml dung dịch X.
a) Tính nồng độ mol của các chất có trong X
b) Tính lượng Fe có thể bị hịa tan tối đa trong 100ml dung dịch X.
c) Thêm một lượng dư AgNO 3 vào 100ml dung dịch X thì thấy có một khí khơng màu, hóa
nâu trong khơng khí thốt ra, đồng thời có m gam kết tủa và dung dịch Y. Viết các phản ứng xảy ra
và tính m.
HDC
Nội dung
a

Điểm

Mol Fe3O4: 0,01 mol; HCl: 0,1 mol
Fe3O4 + 8HCl
0,01





0,08

0,5
2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
0,02

0,01

(1)

mol

Sau (1) dung dịch X gồm: 0,02 mol FeCl3, 0,01 mol FeCl2, 0,02 mol HCl

0,5

Nồng độ mol trong X: FeCl3 0,2M; 0,1M FeCl2; 0,2M HCl
Fe + 2FeCl3
b

0,01 0,02
Fe + 2HCl
0,01

0,02




3FeCl2


mol



FeCl2 + H2

mol

0,5


12
mFe phản ứng = 0,02x56 = 1,12 gam

c

Khi thêm AgNO3 dư thì có phản ứng
Ag+ + Cl-




AgCl

0,1

0,1

mol


3Fe2+ + 4H + + NO3− 
→ 3Fe3+ + NO + 2H 2 O

0,015

0,02

Fe2+ + Ag+




mol

0,5

Fe3+ + Ag

0,005

0,005

mol

Vậy kết tủa gồm: 0,1 mol AgCl; 0,005 mol Ag
Khối lượng kết tủa = 14,89 gam

0,5


Câu 4: (2,5 điểm)
Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Mg vào 500 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)2, Cu(NO3)2, AgNO3
mới điều chế. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp chất rắn B gồm các kim loai
bị đẩy ra và dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 26,4 gam
kết tủa D và dung dịch E. Kết tủa D đem sấy khơ ngồi khơng khí thấy khối lượng tăng 1,7 gam.
Thổi khí CO2 vào dung dịch E cho đến khi dư lại thu được 7,8 gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính m.

Nội dung
a

Điểm

a. Các PTPƯ có thể xẩy ra khi cho m gam hỗn hợp Al, Mg vào dd A.
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag

(1)

Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu

(2)

Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe

(3)

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 +3Ag

(4)


0,5


13

b

2Al + 3Cu (NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu

(5)

2Al + 3Fe(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Fe

(6)

Hỗn hợp chất rắn B gồm các kim loại và dd C gồm các muối.
- Cho dd C tác dung với dd NaOH dư thu được 26,4g kết tủa D. Kết tủa D đem
sấy khơ ngồi khơng khí thấy khối lượng tăng 1,7 gam.Vậy trong D có Fe(OH)2
=> dd C có Fe(NO3)2 → sau các phản ứng từ (1) → (6) thì Fe(NO3)2 dư →
Cu(NO3)2, AgNO3, Al, Mg phản ứng hết.

0,5

Vậy B gồm: Ag, Cu có thể có Fe.
Dung dịch C gồm Al(NO3)3, Mg(NO3)2,Fe(NO3)2 dư .
* Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư
3NaOH + Al(NO3)3 → 3NaNO3 + Al(OH)3

(7)


Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

(8)

0,5

Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3 (9)
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3

(10)

Kết tủa D: Fe(OH)2, Mg(OH)2
Dung dịch E: NaNO3, NaAlO2
* Kết tủa D đem sấy khơ ngồi khơng khí , khối lượng tăng do phản ứng:
2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe(OH)3

(11)

Thổi CO2 vào dd E cho đến dư xảy ra phản ứng:
2NaAlO2 + CO2 + 3H2O → 2Al(OH)3 + Na2CO3

(12)

b. Tính m.
Theo (12): Số mol Al(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 (mol)

0,25

Khối lượng Al là: 0,1 .27 = 2,7 (gam)

Theo (11) khối lượng D tăng 1,7 g đó là khối lượng của O2 và H2O
Gọi a là số mol của Fe(OH)2 tham gia phản ứng (11)
2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O → 2Fe(OH)3
a

a/4

a/2

a

Ta có : 32.a/4 + 18.a/2 = 1,7  a = 0,1 (mol)

0,25


14
Theo (11) Số mol Fe(OH)2 = a = 0,1 (mol)→ khối lượng Fe(OH)2 = 0,1 . 90 = 9 g

0,5

Khối lượng Mg(OH)2 = 26,4 – 9 = 17,4 (g)
Số mol Mg(OH)2 = 17,4 : 58 = 0,3 (mol)
Theo (1,2,3,9): Số mol Mg(NO3)2= số mol Mg(OH)2 = số mol Mg = 0,3 (mol)
Khối lượng Mg là: 0,3. 24 = 7,2 gam
Vậy m = mMg + mAl = 7,2 + 2,7 = 9,9 (g)
Câu 5: (2,0 điểm)
a. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít khơng khí (đktc) chỉ
thu được hỗn hợp B gồm CO 2, H2O, N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu
được 10 gam chất kết tủa, sau thí nghiệm khối lượng bình nước vơi tăng 7,55 gam và thấy thốt ra

12,88 lít khí (đktc). Tìm m, biết trong khơng khí có chứa 20% oxi về thể tích, cịn lại là nitơ.
b. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2. Cho A qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 3
hidrocacbon có tỉ khối so với H 2 là 14,75. Lấy 0,15 mol Y đốt cháy hoàn toàn bằng oxi dư rồi cho
sản phẩm hấp thụ hồn tồn vào bình có chứa 0,2 mol dung dịch Ca(OH) 2. Khối lượng dung dịch
Ca(OH)2 tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu.
Nội dung

nkhơng khí=


15,4
=
22,4

0, 6875.
noxi=

0,25

0,6875mol

20
=
100

0,1375mol;

n N2

A + O2

a

=(0,6875-0,1375)=0,55 mol




Ca(OH)2 + CO2
n CO2

= nkết tủa = 0,1 mol

n N2
sinh ra do cháy

Điểm

=

⇒ n H 2O

12,88
− 0,55
22,4

=

0,125
CO2 + H2O + N2





CaCO3 + H2O

7,55-0,1.44
18

0,125
=0,175 mol
0,25

= 0,025 mol

Áp dụng BTKL: mA + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
m + 0,1375.32 = 7,55 + 0,025.28

0,25


m = 3,85 gam

Hỗn hợp Y gồm ba hidrocacbon là C2H2, C2H4 và C2H6 => đặt CTPTTB của Y là
C2Hy

0,25

MtbY = 14,75x2 = 29,5 gam/mol => y = 5,5

0,125


C2H5,5 + O2 => 2CO2 + 2,75H2O

0,125

=> Số mol: CO2; 0,3 mol và H2O; 0,4125 mol.


15
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
0,2 mol

0,2

0,2

0,25
mol

CaCO3 + CO2 + H2O => Ca(HCO3)2
b

0,1

0,1

mol

Vậy khối lượng kết tủa CaCO3 là 0,2 – 0,1 = 0,1 mol.
Ta có (mCO2 + mH2O) – mCaCO3 = (0,3.44 + 0,4125.18) – 100.0,1 = + 10,625 gam.

Vậy khối lượng dung dịch Ca(OH)2 tăng 10,625 gam so với ban đầu.

HẾT

0,25



×