Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Thiết kế trò chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5 6 tuổi (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.24 KB, 119 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON
-----------------------

TRẦN THỊ THUẬN

THIẾT KẾ TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Giáo dục Mầm non

Phú Thọ, 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON

-----------------------

TRẦN THỊ THUẬN

THIẾT KẾ TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH NHẰM

NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Giáo dục Mầm non


NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S LƯU NGỌC SƠN

Phú Thọ, 2021


i
LỜI CẢM ƠN !
Lời đầu tiên cho phép em gửi đến thầy giáo - Th.S. Lưu Ngọc Sơn người
đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn
thành khóa luận này sự kính trọng, lòng biết ơn và lời cảm ơn chân thành nhất.
Em cũng xin bày tỏ sự kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu
trường Đại Học Hùng Vương, các thầy, cô giáo trong Khoa Giáo dục Tiểu học
và Mầm non, thư viện trường Đại học Hùng Vương đã tận tình giảng dạy, giúp
đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ tốt
khóa luận của mình. Em xin kính chúc các thầy cơ giáo ln mạnh khỏe, hạnh
phúc để tiếp tục dìu dắt chúng em trên con đường học tập và nghiên cứu khoa
học.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các cô giáo và các cháu trường
Mầm non Gia Cẩm – TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ em
trong suốt quá trình điều tra và làm thử nghiệm tại trường.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả người thân trong gia đình và
tập thể lớp k15 – ĐHSP Mầm non đã khích lệ, động viên em trong suốt q trình
hồn thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn !

Phú Thọ, ngày 14 tháng 05 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thuận



ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHÓA LUẬN

ĐC

Đối chiếu

GDĐĐ Giáo dục đạo đức
GVMN Giáo viên mầm non
TCĐK Trị chơi đóng kịch
TN

Thực nghiệm


iii
MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………….

1

2. Mục tiờu ca ti.

2

()*2456


<=>?@

FGHIJ
PQRST
Z[\]^
defgh
nopqr
xyz{|




ĂÂÊÔ
êôơđ
àảÃá

ẩẫấậè
ềểễếệ
ĩíịò
ổỗố
ộờ
ủũúụ
ỳỷỹýỵ



..ý.- Nhim v nghiờn cứu………………………………………………….2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………
5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………...


3
3

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……………………………...

4

7. Cấu trúc của khóa luận………………………………………………...

5

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI THIẾT KẾ
TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO


DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài……………………………………………...

6

1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………………..

6

1.1.2. Đạo đức và việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi……………….

14


1.1.3. Trị chơi đóng kịch là phương tiện giáo dục đạo đức hiệu quả
cho trẻ 5-6 tuổi………………………………………………..………...

19

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài……………………………………….….

22

1.2.1. Mục đích khảo sát………………………………………………...

22

1.2.2. Nội dung khảo sát………………………………………………...

22

1.2.3 Đối tượng khảo sát………………………………………….…….

22

1.2.4. Phương pháp khảo sát……………………………………………..

23

1.2.5.. Kết quả khảo sát …………………………..……………………...

23

1.2.6. Kết quả thực trạng phát triển GDĐĐ thơng qua trị chơi đóng


24

kịch……………………………….………………………...……………

42

1.2.7. Ngun nhân thực trạng……….………………………………….

43


iv
Tổng kết chương 1……………………………………….………………

45

CHƯƠNG 2
ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THIẾT KẾ TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
TRẺ 5-6 TUỔI
2.1. Nguyên tắc đề xuất các quy trình thiết kế trị chơi đóng kịch
nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi……………..

46

2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn……………………..…………

46


2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống………………………………..

46

2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi………………………………….

46

2.1.4. Nguyên tắc lấy người học làm trung tâm………………………….

47

2.1.5. Nguyên tắc giáo dục theo hướng tích hợp………………………...

47

2.2. Đề xuất quy trình thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi………………………………

47

2.2.1. Giai đoạn 1: Định hướng………………………………….………

48

2.2.2. Giai đoạn 2: Lập chương trình và thiết kế……………..………….

50

2.2.3. Giai đoạn 3: Sử dụng và hoàn thiện……………………………….


53

2.3. Một số điều kiện thực hiện quy trình thiết kế trị chơi đóng kịch
nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi……….……..

55

2.4.1. Về phía giáo viên………………………………………………….

55

2.4.2. Về phía gia đình………...…………………………………………

56

Tổng kết chương 2……………………………………………………….

57

CHƯƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm………………………………………………

58

3.2. Nội dung thực nghiệm………………………………………………

58


3.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………..

58

3.4. Điều kiện tiến hành thực nghiệm……………………………………

58

3.5. Thời gian thực nghiệm………………………………………………

58


v
3.6. Tiêu chí và cách đánh giá thực nghiệm……………………………..

58

3.7. Quy trình thực nghiệm………………………………………………

59

3.8. Kết quả thực nghiệm………………………………………………..

60

3.8.1. Kết quả Kết quả trước thực nghiệm ………………………………

60


3.8.2. Kết quả đo đầu ra sau khi tiến hành TN…………………………..

62

Tổng kết chương 3……………………………………………………….

69

PHẦN IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5888
Kết
luận……………………………………………………………….70
5889
Kiến
nghị……………………………………………………………...71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Danh mục bảng
Bảng 1.1: Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của việe thiết kế
trị chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi.…………………………………..

24

Bảng 1.2 : Ưu thế của trị chơi trong chương trình giáo dục mầm non..

25


Bảng 1.3: Mức độ giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi
đóng kịch………………………………………………………………..

26

Bảng 1.4: Những nguồn trị chơi đóng kịch mà giáo viên sử dụng khi
giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi.………………………………………..

27

Bảng 1.5. Quy trình thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi………………………………………...

27

Bảng 1.6 : Những khó khăn trong q trình giáo dục đạo đức cho trẻ
5 – 6 tuổi thông qua trị chơi đóng kịch.………………………………..

27

Bảng 1.7: Kết quả khảo sát về GDĐĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN...

42

Bảng 1.8 Kết quả thực trạng GDĐĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN qua
từng tiêu chí……………………………………………………………...

43


Bảng 3.1. Hiệu quả thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi của 2 nhóm ĐC và TN trước thử
nghiệm…………………………………………………………………….

60

Bảng 3.2. Hiệu quả thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi của 2 nhóm ĐC và TN sau thử nghiệm

62

Bảng 3.3. Hiệu quả thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi của nhóm TN trước và sau thử nghiệm

Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Hiệu quả thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi của 2 nhóm ĐC và TN trước thử
nghiệm……………………………………………………………………. 60
Biểu đồ 3.2: Hiệu quả thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu

67


vii
quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi của 2 nhóm ĐC và TN sau thử
nghiệm……………………………………………………………………. 63
Biểu đồ 3.3. Hiệu quả thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi của 2 nhóm ĐC và TN trước và sau thử
nghiệm…………………………………………………………… 67



1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong sự nghiệp đổi mới của đất nước. Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm
đến giáo dục, coi giáo dục là quốc sách phát triển hàng đầu, là bệ phóng đưa đất
nước vươn lên tầm cao của các dân tộc văn minh trên thế giới. Giáo dục mầm
non giữ vai trò quan trọng, là khâu đầu tiên trong giáo dục quốc dân và vấn đề
giáo dục đạo đức cho trẻ đã, đang là vấn đề được chu trọng, quan tâm đặc biệt.
Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non là một trong những vấn đề có tính chất
cốt lõi trong việc đặt nền móng cho sự hình thành, phát triển nhân cách của trẻ.
Trong đời sống xã hội, đạo đức của mỗi con người là cơ sở hình thành những qui
tắc, chuẩn mực cho mọi hoạt động, là cán cân để đánh giá phẩm chất của người
đó. Bởi vậy, đạo đức giữ vai trò hết sức quan trọng giúp con người xác định con
đường, cách thức, phương tiện hoạt động đúng đắn kết hợp lợi ích của cá nhân
và tập thể góp phần giữ gìn, bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của cộng đồng và đưa xã
hội phát triển. Ngày nay để xây dựng xã hội mới, chúng ta đang coi trọng việc
phát triển toàn diện đạo đức và tài năng cho mỗi con người, trong đó lấy đức làm
gốc. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, tài năng chỉ có thể phát triển lâu bền và
hướng thiện trên nền của đạo đức.
Như vậy, đạo đức là gốc để tỏa sáng trí tuệ, tài năng của mỗi con người.
Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non là hoạt động có mục đích của nhà giáo dục
nhằm xây dựng cho trẻ những nét tính cách, những phẩm chất đạo đức, bồi
dưỡng cho các em những tiêu chuẩn và hành vi qui định thái độ của chúng trong
quan hệ giao tiếp với nhau, với gia đình, xã hội.
0 trường mầm non, việc giáo dục đạo đức cho trẻ được thực hiện thông
qua nhiều hoạt động khác nhau, trong đó có trị chơi đóng kịch. Giáo dục đạo
đức thơng qua trị chơi đóng kịch đóng vai trị vơ cùng quan trọng, vì trị chơi
khi tích hợp vào việc giáo dục trẻ cảm thấy thoải mái thích thú vừa được chơi
vừa được tìm hiểu học mà chơi, chơi mà học, bởi qua đó chúng ta có thể giáo

dục và hình thành cho trẻ cách cư xử đúng mực trước các tình huống của cuộc


2
sống; giáo dục tình u thiên nhiên, thái độ tích cực trong giữ gìn và bảo vệ mơi
trường xung quanh; giáo dục thái độ trân trọng và yêu lao động, có trách nhiệm
với cơng việc được giao, hình thành ở trẻ sự nhạy cảm với các trạng thái của sự
vật hiện tượng, con người xung quanh, biết thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ,.
Giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua việc dạy trẻ đóng kịch chính là giúp
trẻ hiểu được các hành vi tốt hành vi xấu, những việc nên làm và việc khơng nên
làm để từ đó điều chỉnh hành vi và cách ứng xử của mình sao cho phù hợp với
đạo đức lối sống tốt đẹp
Tuy vậy, trong thực tế dạy và học ở một số trường Mầm non hiện nay thì
việc giáo dục đạo đức thơng qua trị chơi đóng kịch cho trẻ vẫn cịn nhiều bất
cập. Trường mầm non thì sự đầu tư, kiểm tra, đôn đốc, động viên giáo viên thực
hiện tốt vấn đề giáo dục đạo đức một cách khoa học còn chưa được chun sâu.
Số lượng trị chơi đóng kịch chưa phong phú, chưa phù hợp. Về phía giáo viên,
chưa thực sự nắm chắc quy trình thiết kế, chưa nhận thức được đầy đủ vai trò,
0 nghĩa của việc sử dụng trò chơi trong giáo dục đạo đức cho trẻ ít được quan
tâm, tìm tịi, nghiên cứu, áp dụng các biện pháp thích hợp để giáo dục đạo đức
một cách có hiệu quả. Hầu như các cô chủ yếu quan tâm đến bảo vệ an tồn và
chăm sóc sức khỏe nên việc giáo dục chưa thật sự quan tâm.
Là người giáo viên dạy trẻ mầm non trong tương lai, chúng tôi ý thức rõ
việc nghiên cứu, tích lũy kiến thức về giáo dục đạo đức cho trẻ qua trị chơi
đóng kịch là một trong những yêu cầu không thể thiếu. Hơn nữa, tập dượt trải
nghiệm việc kết hợp kiến thức lý luận dạy học với thực tiễn công tác là một việc
làm cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Từ những lý do trên, chúng
tôi chọn: “Thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức
cho trẻ 5 -6 tuổi” làm đề tài nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất quy trình thiết kế trị
chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5 –6 tuổi.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU


3
0Tổng hợp cơ sở lý luận về vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non, về
trị chơi đóng kịch, về vai trị của trị chơi đóng kịch trong giáo dục đạo đức cho
trẻ mầm non
1 Xác định thực trạng việc tổ chức trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5 –6 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ.
2Đề xuất quy trình thiết kế một số trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5 –6 tuổi.
3 Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định hiệu quả và tính khả thi của
những biện pháp đã đề xuất.
1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Quy trình thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn, khả năng hạn chế, chúng tơi chỉ nghiên cứu thiết kế
trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi tại
trường mầm non Gia Cẩm – TP Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống các nguồn tài
liệu, các đề tài nghiên cứu,...liên quan tới đề tài: Tìm hiểu về vấn đề giáo dục
đạo đức cho trẻ mầm non, về trò chơi đóng kịch, về vai trị của trị chơi đóng
kịch trong giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non; nghiên cứu các tài liệu liên quan

đến sự phát triển tâm, sinh lý lứa tuổi mầm non nhằm phân tích tổng hợp cơ sở
lý luận cho đề tài
5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu anket


4
Xây dựng phiếu điều tra nhằm phát hiện thực trạng những biện pháp tổ
chức trị chơi đóng kịch của giáo viên mầm non trong việc giáo dục đạo đức cho
trẻ 5-6 tuổi.
5.2.2. Phương pháp quan sát
Quan sát những biện pháp giáo dục đạo đức thơng qua trị chơi đóng kịch
của giáo viên. Quan sát được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu thực tiễn,
từ việc xác định thực trạng đến việc tổ chức thực nghiệm.
Quan sát, ghi chép những biểu hiện nhận thức, hứng thú của trẻ trong trò
chơi đóng kịch
5.2.3. Phương pháp đàm thoại
Đàm thoại với giáo viên để điều tra những khó khăn, hạn chế mà giáo
viên gặp phải. Cũng như cách thức tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ 5-6 tuổi ở
trường mầm non.
Đàm thoại với trẻ để tìm hiểu hiệu quả tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ
5-6 tuổi ở trường mầm non.
5.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Nghiên cứu sản phẩm nhằm phát hiện ra những kỹ năng, kỹ xảo mà trẻ đã
sử dụng và thể hiện trong sản phẩm. Qua sản phẩm xác định sự hình thành
những nhận biết của trẻ và thái độ của trẻ thể hiện trong sản phẩm.
5.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Áp dụng những biện pháp tổ chức hướng dẫn trị đóng kịch nhằm nâng
cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi nhằm kiểm tra tính khả thi của
các biện pháp đã đề xuất.

5.2.6. Phương pháp thống kê tốn học
Tơi sử dụng một số cơng thức tốn học như: Tính phần trăm, tính trung
bình, tính độ lệch chuẩn... để phân tích và sử lý kết quả nghiên cứu.
0 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
0

Ý nghĩa khoa học
Làm rõ cơ sở lý luận về thiết kế một số trò chơi đóng kịch nhằm nâng cao

hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5 –6 tuổi.


5
Các kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm phong phú kho tàng về
trị chơi đóng kịch cho trẻ 5-6 tuổi.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thiết kế một số trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo
đức cho trẻ 5 –6 tuổi.
Đề tài là tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục mầm
non và giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6
tuổi thông qua trị chơi đóng kịch.
7. CẤU TRÚC CỦA KHĨA LUẬN
Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thiết kế trò chơi đóng kịch nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi.
Chương 2: Đề xuất quy trình thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.



6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI THIẾT KẾ TRỊ CHƠI
ĐĨNG KỊCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO TRẺ 5-6 TUỔI
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở nước ngồi
Trị chơi đóng kịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển
toàn diện nhân cách trẻ. Do vậy, trị chơi đóng kịch, thiết kế trị chơi đóng nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non được nhiều nhà tâm lý,
giáo dục học ngoài nước nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu theo các hướng sau:
0 Thứ nhất, nghiên cứu về trị chơi đóng kịch.
Các tác giả nghiên cứu theo hướng này gồm có: V. A. Mukhina ( 1981)
[12], A.V. Daparogiet (1987), G.V Plekhanắpcho[12], M.K. Bô gôliup và V.V
Sếpenko, G.Spencer.Ph.Siller (1756 –1800)....Các nhà khoa học khi nghiên cứu
về trị chơi đóng kịch, tập trung nghiên cứu khái niệm, ý nghĩa, cấu trúc, cách
tiến hành trò chơi đóng kịch cụ thể như sau:
V. A. Mukhina( 1981) [12] đã coi trị chơi đóng kịch là một hình thức quá
độ sang hoạt động thẩm mĩ, hoạt động nghệ thuật. Như vậy, ở trường mầm non,
nhiệm vụ làm cho trẻ u kịch, ham thích tham gia đóng kịch là quan trọng.
A.V. Daparogiet (1987) [13] cho rằng Trị chơi đóng kịch là trị chơi trong
đó các em chỉ biểu hiện những chủ đề có sẵn. Đặc điểm của trị này là ở chỗ dựa
vào chủ đề của một chuyện cổ tích hoặc một truyện ngắn các em đóng những vai
nhất định nào đó và tái hiện lại mọi sự kiện theo trình tự của chúng. TCĐK là
một biến dạng của trị chơi sáng tạo, vì cơ sở của nó là tái hiện lại các hình
tượng và các hoạt động một cách sáng tạo.
G.V Plêkhanốpcho[12] rằng: Trị chơi là một hình thức hoạt động , gắn
liền với lao động của xã hội lồi người , ơng đã lý giải mối quan hệ giữa vui



7
chơi của trẻ em và lao động của người lớn như là nguồn gốc xã hội này sinh trò
chơi
M. K. Bô gôliup và V. V Sepsenko. [13]. “Đọc và kể chuyện văn học ở
vườn trẻ” Trong tác phẩm này, các tác giả đã nhấn mạnh ý nghĩa của TCĐK như
là phương tiện giáo dục trên nhiều mặt. Các tác giả cịn đưa ra những biện pháp
hướng dẫn trẻ chơi đóng kịch như đọc kể tác phẩm, xem tranh, cô và trẻ cùng
luyện tập những động tác phù hợp với vai diễn, cô quan sát giúp đỡ trẻ diễn
đúng, cho trẻ ôn luyện những vỡ kịch đã đóng.
Tuy các tác giả không đề cập đến một yếu tố rất quan trọng của TCĐK nói
riêng và kịch chính thống nói chung đó là kịch bản và sử dụng kịch bản khi đóng
kịch nhưng những trình bày của họ về quy trình tổ chức đóng kịch và một vài
biện pháp có tính gợi ý cách thực hiện là những tư liệu đáng quý để những người
đi sau tham khảo.
G.Spencer.Ph.Siller (1756 –1800), là một nhà thơ Đức nổi tiếng và cũng là
một nhà triết học. Ơng coi trị chơi là cơ sở của tất cả các nghệ thuật. Nghệ thuật
cũng như trò chơi được xuất hiện khi nhu cầu sơ đẳng, cần thiết cho việc tồn tại
của cuộc sống được đáp ứng. Trong những thời gian rảnh rỗi con người dùng
sức lực của mình để đáp ứng nhu cầu tinh thần, nhu cầu sáng tạo. Việc đáp ứng
những nhu cầu đó được thực hiện trong trị chơi và trong nghệ thuật. Trong
những việc đó, con người được nâng cao lên trên thực tế bình thường và thực sự
có được tự do sáng tạo.
b. Thứ hai, nghiên cứu về giáo dục đạo đức
Đạo đức là một hiện tượng xã hội, phản ánh mối quan hệ hiện thực hình
thành từ trong cuộc sống. Đạo đức là phạm trù thuộc về đời sống tinh thần, một
hình thái của ý thức xã hội. Vì vậy đạo đức và giáo dục đạo đức luôn được sự
quan tâm của mọi giai cấp, mọi xã hội và mọi thời đại. Các tác giả nghiên cứu
theo hướng này bao gồm: Francois jullien[12], Tác giả V. A. Mukhina ( 1981)

[19], Xôcơrat (469-399 TCN) [11], Platông (427-347 TCN), Cômenxki (15921670) [12],…Các nhà khoa học khi nghiên cứu giáo dục đạo đức tập trung


8
nghiên cứu về khái niệm, ý nghĩa, phân loại, đặc điểm phát triển vận động cơ
bản các độ tuổi.
Francois jullien [12] với Xác lập cơ sở cho đạo đức đã tìm ra những
nguyên liệu để tạo nền tảng, cơ sở cho sự hình thành đạo đức con người.
Tác giả V. A. Mukhina ( 1981), [12] lại nói về tác động của giá trị đạo đức
về hoạt động, ý thức hình thành và phát triển nhân cách con người trong cuốn
Hoạt động, ý thức, nhân cách.
Xôcơrat (469-399 TCN) [11], ông là nhà Triết học, đồng thời là nhà tư
tưởng giáo dục kiệt xuất thời cổ đại, sống ở thành Aten. Theo ông, cần phải xem
trọng đạo đức, xem nó là triết lý về cuộc sống, còn giáo dục, phải giúp cho
người phát hiện ra chính bản thân mình, từ đó mà mỗi người biết cách tự khẳng
định mình.
Platơng (427-347 TCN), ơng là hoc trị của Xơcơrat. Theo quan điếm của
Platơng, việc giáo dục trước hết liên quan đến đạo đức. “Đối với ông sống đạo
đức trước hết là sống công bằng"
Cômenxki (1592-1670), ông là nhà sư phạm lỗi lạc “Đỉnh cao nhất của
những tơ tưởng giáo dục từ thời cổ đại cho đến thế kỷ thứ 17".Đóng góp lớn
nhất của ơng trong lĩnh vực giáo dục và giáo dục đạo đức là lấy đạo đức của
cuộc đời mình làm tấm gương đế giáo dục. Đồng thời phương pháp giáo dục đạo
đức của ông rất chú trọng đến hành vi và động cơ có đạo đức. Như vậy, mỗi tác
giả tìm hiểu nghiên cứu cụ thể từng khía cạnh, nội dung giáo dục đạo đức.
256 Thứ ba, nghiên cứu về thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi
Các nhà khao học nghiên cứu theo hướng này gồm có: A.V Kenheman &
D. V Khuglaeva [13], Vưgôtxki [5], Krupxkaia [11]...Khi nghiên cứu về thiết kế
trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức các nhà khoa học

nghiên cứu về quá trình thiết kế, hướng dẫn sử dụng trị chơi đóng nhằm nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ như sau:
Nhà giáo dục Xô Viết Krupxkaia [11], trên cơ sở kế thừa quan điểm của
các nhà giáo dục tiến bộ, các nhà khoa học đó nhấn mạnh vai trò của việc thiết


9
kế trị chơi đóng kịch đối với giáo dục đạo đức, trị chơi đóng kịch được coi là
phương pháp để giáo dục đạo đức cho trẻ.
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng, nhà giáo dục học Xô viết
Vưgôtxki [5] cho rằng, thiết kế trị chơi đóng kịch là một phương tiện để rèn
luyện đạo đức cho trẻ. Trong quá trình đó cần đảm bảo các ngun tắc thiết kế là
đa dạng, phát triển, phát huy tính tự do, tự lực, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm
lứa tuổi, với đặc điểm phát triển cá nhân, hài hòa với nền văn hóa trẻ đang sống,
mang tính linh hoạt. Đây là quan điểm tiến bộ phù hợp với nền giáo dục hiện đại
nên được ứng dụng rất rộng rãi ở rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Tiêu biểu hơn cả là cơng trình nghiên cứu của A.V Kenheman & D. V
Khuglaeva với những luận điểm cơ bản sau:
0 Nghiên cứu thiết kế trị chơi trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức trong mối quan hệ với hình thành chuẩn mực đạo đức.
1 Nghiên cứu thiết kế trị trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục đạo đức trong mối quan hệ tác động tương hỗ của hệ thống tín hiệu thứ nhất
và thứ hai với ý nghĩa chiếm ưu thế của hệ thống tín hiệu thứ hai.
0 Nghiên cứu thiết kế trò chơi trò chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức trong mối quan hệ với nhận thức, ngôn ngữ, ý thức, cảm xúc.
1 Nghiên cứu thiết kế trò chơi trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức trong mối quan hệ tạo cơ sở cho mọi hoạt động của trẻ.
Kết luận: Các nhà khoa học ở thế giới đã nghiên cứu nhiều vấn đề khác
nhau về trị chơi đóng kịch, thiết kế trị chơi trị chơi đóng nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi. Tuy nhiên những nghiên cứu này chỉ

mang tính khái qt, các nghiên cứu thiết kế trị trị chơi đóng nhằm nâng cao
hiệu quả giáo dục đạo đức cho lứa tuổi cụ thể chưa được quan tâm thoả đáng.
1.1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trong nước
Cũng giống như các nước trên thế giới, ở Việt Nam, trị chơi nói chung và
trị chơi đóng kịch nói riêng đó được rất nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học
mầm non quan tâm nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu theo các hướng sau:
0 Thứ nhất, nghiên cứu về trò chơi đóng kịch


10
Các tác giả nghiên cứu theo hướng này gồm có: Lương Kim Nga, Đinh
Văn Vang, Nguyễn Quang Uẩn [8], Trần Thị Trọng, Nguyễn Thị Hòa, Phạm Thị
Châu…. Các nhà khoa học khi nghiên cứu về trị chơi đóng kịch, tập trung
nghiên cứu khái niệm, ý nghĩa, cấu trúc, cách tiến hành trò chơi vận động cụ thể
như sau:
Lương Kim Nga, Trị chơi đóng kịch là một nội dung của hoạt động vui
chơi trong trường mẫu giáo. Tuy vậy, nó khơng đơn thuần là trò chơi mà còn là
hoạt động mang tính chất nghệ thuật. Ngược lại nó khơng chỉ là hoạt động nghệ
thuật mà còn là trò chơi. Hai yếu tố này kết hợp chặt chẽ trong nội dung cũng
như trong q trình tổ chức vui chơi, kích thích trẻ hoạt động tích cực trong suốt
cuộc chơi.
Tác giả Đinh Văn Vang [2], trong cuốn giáo trình “Tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ mầm non" đã nghiên cứu kĩ lưỡng về TCĐK từ khái niệm – đặc
điểm ý nghĩa, từ đó đưa ra các bước tiến hành tổ chức TCĐK rất cụ thể. Tác giả
khẳng định trong suốt quá trình chơi TCĐK trẻ phải huy động các chức năng
tâm lí như ngơn ngữ, trí nhớ, óc tưởng tượng, tư duy, xúc cảm..để thể hiện tính
cách nhân vật. Do vậy mà các chức năng tâm lí cũng như ngơn ngữ của trẻ cũng
được phát triển. Cũng trong cuốn giáo trình, tác giả đưa ra một số kịch bản được
chuyển thể từ những câu chuyện rất gần gũi và thân thuộc với trẻ trong chương
trình giáo dục mầm non.

Nguyễn Quang Uẩn [8] trong cuốn “Tâm lý học trẻ em” đã khẳng định: vui
chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, trong trò chơi phản ánh sinh hoạt xã
hội sẽ giúp trẻ nhận thức được các mối quan hệ xã hội.
Trần Thị Trọng [11], Trong cuốn “Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo” TS.
đã coi trò chơi là con đường, là hình thức quan trọng để giáo dục, hình thành ở
trẻ những phẩm chất đạo đức, những hành vi xã hội.
Tác giả Nguyễn Thị Hịa, trong cuốn giáo trình “Giáo dục học mầm non"
cũng khẳng định TCĐK góp phần thúc đẩy sự phát triển tư duy và đem lại giá trị
thẩm mĩ cao đẹp cho trẻ. Tác giả viết: Bằng ngôn ngữ của nhân vật trong tác
phẩm, khi chơi TCĐK giúp trẻ nắm được ngơn ngữ dân gian có nội dung phong


11
phú và đầy sức diễn cảm. Từ đó giúp trẻ cảm thụ được sự giàu có của ngơn ngữ,
nắm được phương tiện thể hiện ngôn ngữ, lĩnh hội được sự phong phú của tiếng
mẹ đẻ. Thơng qua trị chơi cịn giúp trẻ hiểu được chân, thiện, mĩ, từ đó bồi
dưỡng cho trẻ có tâm hồn thanh cao, có lịng nhân ái, bao dung. Từ ý nghĩa to
lớn đó tác giả đã đưa ra các điều kiện và cách hướng dẫn trẻ chơi đóng kịch. Tác
giả đặc biệt chú ý nhắc nhở ở giáo viên khi tổ chức cho trẻ chơi TCĐK cần duy
trì ở trẻ cảm xúc tốt đẹp, và thái độ đúng đắn với tác phẩm cũng như bạn chơi...
để tạo cho trẻ tâm trạng vui vẻ, mang theo dư âm tốt lành về trò chơi vừa chơi
xong.
Phạm Thị Châu, trong cuốn “Giáo dục học mầm non" của tác giả đã đưa ra
yêu cầu khi hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi TCĐK như cô hướng dẫn trẻ chọn chủ
đề chơi, phân vai chơi, giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện, dựng sân khẩu, cô
giáo không cần tham gia vào trò chơi mà cần chú ý quan sát, giúp đỡ trẻ khi cần
thiết.
Nói chung ở Việt Nam cũng có rất nhiều các tác giả đã nghiên cứu về trò
chơi và trị chơi đóng kịch nói chung, nhưng thiết kế về trị chơi đóng kịch ít
được nghiên cứu đến và chưa thực sự quan tâm

b. Thứ hai, nghiên cứu về giáo dục đạo đức
0 nước ta cũng đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về đạo đức cho
trẻ mầm non nói riêng như: Tác giả Phạm Viết Vượng [9], Lê Thu Hương [6],
Nguyễn Ánh Tuyết [7], Nguyễn Văn Tn [6], Lương Thị Thúy Quỳnh [3]…,
trong cơng trình nghiên cứu của mình, tác giả đã đề cập đến vấn đề về phạm trù
giá trị đạo đức, giá trị đạo đức và giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non khu vực
phía bắc Tổ quốc.
Lê Đức Trung, Trong cuốn 88 cách rèn luyện thói quen tốt cho trẻ của tác
giả đã đã ra hàng loạt phương pháp hình thành thói quen tốt cho trẻ, cách thức
thực hiên.. để các bậc cha mẹ và thầy cô tham khảo như: rèn luyện thới quen
trong học tập, rèn luyện thói quên trong sinh hoạt, rèn luyện thói quen trong giao
tiếp.


12
Tác giả Phạm Viết Vượng [9], đã có bài “Dạy trẻ lịng u thương cha mẹ"
trong tạp chí Giáo dục mầm non (số 1-2008) đã nói đến tầm quan trọng của giáo
dục tinh yêu thuơng đối với cha mẹ cho trẻ ngay từ khi cịn nhỏ và một số ví dụ
để bạn đọc tham khảo. Cùng tạp chí, trong (số 4- 2005) có bài “Giáo dục ta đức
cho trẻ lứa tuổi mầm non"
Nguyễn Ánh Tuyết [7], trong “Giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm
non" cũng đề cập việc hình thành đạo đức cho trẻ, những yếu tố tác động đến
việc hình thành đó và một số cách thực hiện...
Trần Thị Trọng, [11]“ Sự hình thành các giá trị đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi",
Đại học Sư phạm Hà Nội, 1997. Tác giả đã tìm hiểu về vấn đề đạo đức và các
giá trị đạo đức, từ đó đưa ra những cách thức để hình thành các giá trị đạo đức
cho trẻ 5-6 tuổi.
Lương Thị Thúy Quỳnh [3], Năm 2013, trong khóa luận tốt nghiệp đã
nghiên cứu vấn đề: “Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
thông qua tiết học cho trẻ làm quen với thơ và truyện". Tìm hiểu cơ sở lí luận có

liên quan đến vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua
truyện, thơ; nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn qua
các tiết học truyện,thơ nhằm tích lũy kinh nghiệm trong việc giáo dục đạo đức
cho trẻ.
Qua các cơng trình nghiên cứu trên tôi nhận thấy: Vấn đề đạo đức và giáo
dục đạo đức đã và đang được nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu ở nhiều
góc độ khác nhau, đặc biệt ở bậc mầm non. Nhưng chưa nghiên cứu về thiết kế
trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi.
Do đó, để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thì việc
xác định thực trạng giáo dục đạo đức và đưa ra một số giải pháp giáo dục là hết
sức cần thiết.
0 Thứ ba, nghiên cứu về thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi
Các nhà khoa học nghiên cứu theo hướng này gồm có: Trương Kim Oanh,
Lê Thị Ánh Tuyết [7], Phạm Ngọc Viễn...Khi nghiên cứu về thiết kế trò chơi


13
đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi các nhà
khoa học nghiên cứu về q trình thiết kế, hướng dẫn sử dụng trị chơi đóng kịch
nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ tuổi như sau:
Trương Kim Oanh các trò chơi vận động được tác giả nghiên cứu thiết kế
nhằm mục đích thực hiện nhiệm vụ giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói
riêng trong các hoạt động giáo dục của trẻ ở trường mầm non. Đặc biệt là trong
các hoạt động chung có mục đích giáo dục đạo đức, hoạt động ngồi trời, hoạt
động chiều, tích hợp trong các hoạt động chung khác, hoạt động lễ hội...Quan
điểm đó được thể hiện rõ trong các loại chương trình chăm sóc giáo dục trẻ:
chương trình cải cách, chương trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo
dục trẻ mầm non, và đặc biệt trong chương trình chăm sóc giáo dục mới ban
hành. Trong đó, một số trị chơi đóng kịch đó hướng tới và chứa đựng đầy đủ

thành phần cấu trúc và các yếu tố phát triển đạo đức cho trẻ 5 - 6 tuổi. Tuy
nhiên, những trò chơi đóng kịch này cũng ít ỏi, thiếu tính hệ thống, thực tiễn,
chưa xuyên suốt qua các độ tuổi và chưa phù hợp với khả năng của trẻ nên chỉ
mới đáp ứng được một phần yêu cầu của việc phát triển đạo đức cho trẻ 5 - 6
tuổi.
Lê Thị Ánh Tuyết [7] đã tập trung nghiên cứu khai thác trò chơi với tư
cách là một phương pháp, phương tiện phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu
giáo. Thông qua việc thiết kế và sử dụng trò chơi vận động sẽ giúp trẻ phát triển
thể chất và trí thơng minh một cách tốt nhất. Trò chơi được đưa vào bài học của
trẻ khơng cịn khơ khan, trừu tượng, khó hiểu nữa mà thay vào đó là sự gần gũi,
dễ tiếp cận, được trẻ tiếp thu một cách nhanh chóng và đơn giản mà mang lại
hiệu quả cao.
Phạm Ngọc Viễn đã nêu một số ý kiến về triển vọng sử dụng các trị chơi
đóng kịch dân gian làm phương tiện giáo dục đạo đức cho học sinh. Vai trò của
trò chơi đóng kịch dân gian được xem như là một phương tiện giáo dục góp
phần phát triển đạo đức, phát triển toàn diện nhân cách trẻ đã được nhiều tác giả
trong và ngoài nước nghiên cứu. Tuy nhiên rất hiếm các cơng trình nghiên cứu
vai trị của trị chơi đóng kịch đối với việc kích thích tính tích cực trong giáo dục


14
đạo đức cho trẻ, đặc biệt là tác động đến tính tích cực giao lưu dành cho trẻ
chậm phát triển.
Kết luận: Như vậy, với những cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong
và ngồi nước đã đóng góp đáng kể về lí luận và thực tiễn cho việc thiết kế trị
chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6. Tuy vậy,
chưa có tác giả nào đi sâu nghiên thiết kế trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi. Để có sự định hướng và sự thống nhất
trong việc thiết kế trị chơi đóng kịch cho trẻ 5 - 6 tuổi cần phải có cơng trình
nghiên cứu cụ thể. Thực tế hiện nay trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm

non, nhiệm vụ phát triển đạo đức cho trẻ được tổ chức thông qua nhiều hình
thức phong phú như hoạt động các ngày lễ trẻ tham gia văn nghệ đóng kịch, trị
chơi đóng kịch, …nhưng nhiều giáo viên vẫn chưa thực sự nắm được nhu cầu
tham gia hoạt động đóng kịch của trẻ cụ thể như việc tổ chức thực hiện phải phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: lứa tuổi, giới tính, thời gian trong ngày.
1.1.2. Đạo đức và việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi
1.1.2.1. Khái niệm đạo đức
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện tương đối sớm và có vai
trị quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Đạo đức được hiểu “Là hệ thống
các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội” 1.1.2.2. Khái niệm
giáo dục
Giáo dục là một cách tiếp thu về kiến thức, các thói quen, phong tục và
những kỹ năng của con người đã được lưu truyền thông qua các thế hệ bởi hình
thức giảng dạy, nghiên cứu hoặc đào tạo.
Giáo dục có thể do mỗi người tự tìm hiểu và học hỏi cũng có thể do người
khác hướng dẫn. Điều này đồng nghĩa với việc những trải nghiệm mà cá nhân
con người có được cùng các suy nghĩ, hành động và sự cảm nhận sẽ được coi là
giáo dục.


15
Đối với mỗi người, giáo dục sẽ được hình thành thông qua nhiều giai đoạn
khác nhau: từ giáo dục cấp mầm non, giáo dục tiểu học cho tới giáo dục trung
học và đại học.
1.1.2.3. Khái niệm giáo dục đạo đức
Đạo đức là một hiện tương xã hội -là một hình thái ý thức đặc biệt phản
ánh các mối quan hệ thực bắt nguồn từ bản thân cuộc sống con người của xã hội
loài người. Trong đời sống của mỗi con người, quy luật xã hội tất yếu đòi hỏi họ
phải tự ý thức được mục đích hành vi, hoạt động của mình trong quá khứ, hiện

tại và trong tương lai. Những hành vi, hoạt động đó bao giờ cũng bịchi phối bởi
các mối quan hệ giữ cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, xã hội. Nhằm
đảm bảo quyền lợi cho tất cả các thành viên vươn lên một cách tích cực, tự giác,
tạo thành động lực phát triển của xã hội. Đó cũng chính là những qui tắc, chuẩn
mực trong hành vi đòi hỏi mỗi cá nhân phải tự giác thực hiện. Dựa vào đó ta có
thể đánh giá được hành vi của người nào đó có đạo đức hay khơng có đạo đức.
Đạo đức thuộc về giá trị tinh thần của con người nên việc giáo dục đạo
đức cho trẻ là tiếp thu một giá trị tinh thần. Triết học Mác-Lênin cho rằng giáo
dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi Mầm non là một trong những nhiệm vụ quan trọng
góp phần giáo dục tồn diện nhân cách trẻ. Các nhà giáo dục Xô Viết khẳng
định: “Giáo dục đạo đức cho trẻ là sự kết hợp chặt che giữa giáo dục gia đình và
nhà trường. Với chương trình giáo dục ở vườn trẻ, nhà giáo đóng vai trị chủ
đạo". Thơng qua các hoạt động ở trường mầm non, những phẩm chất đạo đức tốt
đẹp của trẻ dần dần được hình thành, trẻ sẽ có một cách hiểu đúng đắn và thái độ
thích hợp khi ứng xử.
Ở trẻ Mầm non, cấu trúc tâm lý bên trong, đặc biệt là hệ thống những xúc
cảm tình cảm của trẻ có nhiều những biến động phức tạp, ý thức của trẻ đã xuất
hiện nhưng chưa bền vững và vẫn chịu sự tác động của người lớn. Thơng qua trị
chơi đóng kịch, dưới sự hướng dẫn của cô giáo, trẻ thấy được mối quan hệ đạo
dức, những chuẩn mực đạo đức và từng bước chủ động tiếp thu, làm giàu vốn
sống của mình. Ở trẻ nhỏ thể hiện rõ nét tính bắt chước, khi


×