Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.29 KB, 10 trang )

MƠN : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
. Vai trị và nội dung của quản trị tài chính . Các nhân tố ảnh hưởng đến quản
trị tài chính . Ví dụ về tác động các nhân tố đó .
Vị trí và vai trị của giám đốc tài chính trong doanh nghiệp (CFO). Lấy ví dụ
một doanh nghiệp cụ thể

BÀI LÀM

1 . Vai trị và nội dung của quản trị tài chính . Các nhân tố ảnh hưởng đến quản
trị tài chính . Ví dụ về tác động các nhân tố đó .
- Khái niệm :
Tài chính doanh nghiệp là :
+ về bản chất tài chính doanh nghiệp + Về bản chất, tài chính
doanh
nghiẹp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá tị nảy sinh gắn liền với việc tạo
lập, sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá rình hoạt động của doanh
nghiệp.
+ Về hình thức, tài chính doanh nghiệp là các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo
lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với các hoạt động của doanh nghiệp.
Quản trị tài chính doanh nghiệp là lựa chọn, đưa ra quyết định, tổ chức thực hiện
các quyết định tài chính nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của DN
Phạm vi ở trong từng DN, quản trị các hoạt động làm cho dòng tiền của DN phù
hợp với kế hoạch
Là yếu tố mang tính chủ quan phụ thuộc vào các nhà quản trị TCDN.
- Vai trị quản trị tài chính doanh nghiệp :
+ Huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình
thường và liên tục :
Nhà quản trị TC trên cơ sở xem xét tình hình thị trg TC, nhu cầu vốn và
điều kiện cụ thể củ DN, từ đó đưa ra quyết định tối ưu nhất trong việc tổ chức huy
động các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động của doanh nghiệp. Một cơ



sở tài trợ đúng đắn ko những giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tài chính, mà cịn
tác động rất lớn đến vc thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.
+ Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp:
Với việc lựa chọn các dự án đầu tư tối ưu trên cơ sở cân nhắc , so sánh
TSSL, chi phí huy động vốn và mức độ rủ ro của dự án đầu tư… nhà quản trị tài
chính đã tạo tiền đề cho việc sử dụng vốn tiết kiệm và đạt hiệu quả cao. Việc tổ chức
huy động vốn kịp thời, đầy đủ sẽ giúp cho doanh nghiệp chớp đc cơ hội kinh doanh,
tăng doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp. Việc lựa chọn các hình thức và phương
pháp huy động vốn thích hợp, đảm bảo cơ cấu vốn tối ưu có thể giúp DN giảm bớt
chi phí sd vốn, góp phần tăng lợi nhuận và TSSL VCSH của DN. Mặt khác, với việc
huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh có thể giúp DN tránh đc
thiệt hại do ứ động vốn, tăng vòng quay tài sản, giảm đc số vốn vay, từ đó giảm đc
tiền trả lãi vay, góp phần tăng LNST của DN.
+ Kiểm tra, giám sát một cách toàn diện các mặt hoạt động sx kinh doanh của DN
:
Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cx là q trình vận động,
chuyển hóa hình thái của vốn tiền tệ. vì vậy, thơng qua việc xem xét tình hình thu
chi tiền tệ hàng ngày và nhất là thơng qua việc phân tích đánh giá tình hình tài
chính doanh nghiệp và vc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, các nhà quản trị TC có
thể kiểm sốt kịp thời và toàn diện các mặt hoạt động của DN Từ đó chỉ ra những
tồn tại và những tiềm năng chưa đc khai thác để đưa ra những quyết định thích
hợp, điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt đc mục tiêu đề ra của DN .
Trong nền kinh tế thị trường vai trò của quản trị TC ngày càng quan
trọng, do tình hình TC của DN liên quan và ảnh hưởng tới tất cả hoạt động của DN
Quy mô kinh doanh và nhu cầu vốn cho hoạt động của DN ngày càng lớn. Cùng
với sự phát triển của thị trường TC thì các cơng cụ TC để huy động vốn ngay càng
phong phú và đa dạng. Vì vậy các Quyết định huy động vốn, đầu tư… của nhà
quản trị TCDN ảnh hưởng lớn đến tình hình và hiệu quả kinh doanh của

DN Các thơng tin về tình hình TC là căn cứ quan trọng đối với các nhà Quản lý
DN trong việc kiểm soát và chỉ đạo các hoạt động của DN
- Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp
+ Tham giá đánh giá, lựa chọn quyết định đầu tư


Để đi đến quyết định đầu tư, doanh nghiệp cần phải xem xét nhiều mặt trên
các phương diện kinh tế,kỹ thuật, đồng thời phải xem xét các dòng tiền ra dòng tiền
vào liên quan đến khoản đầu tư để đánh giá cơ hội đầu tư về mặt tài chính.

+ Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho các
hoạt động doanh nghiệp
Nhà quản trị phải xác định các nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh
nghiệp bao gồm vốn dài hạn và vốn ngắn hạn, bên cạnh đó phải tổ chức vốn đáp ứng
kịp thời, đầy đủ cho các hoạt động của doanh nghiệp.


+ Sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi và đảm
bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Nhà quản trị tài chính phải tìm mọi cách để huy động số vốn tối đa của doanh
nghiệp vào hoạt động kinh doanh, giải quyết kịp thời số vốn ứ đọng, theo dõi việc
thanh toán, thu hồi tiền bán hàng và các khoản thu khác.
+ Thực hiện phân phối lợi nhuận trích lập và sử dụng các quỹ của DN.
Điều này góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp , cải thiện đời sống
vật chất và tinh thần của người lao động trong doanh nghiệp.


Kiểm sốt thường xun tình hình hoạt dộng của doanh nghiệp.
Thơng qua việc định kỳ tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp để
đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, những điểm mạnh và điểm yếu trong việc quản lý,

dự báo trước tình hình của doanh nghiệp, từ đó giúp cho các nhà quản trị đưa ra
quyết định thích hợp để điều chỉnh hoạt động kinh doanh.

+ Thực hiện kế hoạch hóa tài chính
Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp cần được dự kiến thơng qua lập kế hoạch
tài chính, có kế hoạch tài chính tốt thì doanh nghiệp mới đưa ra được các quyết định
tài chính phù hợp.


- Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị tài chính
Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp
* Luật DN 2005 ở VN quy định có 4 loại hình pháp lý tổ chức doanh nghiệp là:
+ DN tư nhân
+ Công ty hợp danh
+ Công ty TNHH (1 thành viên và hai thành viên trở lên) + Cơng
ty cổ phần.
* Hình thức pháp lý có tác động đến việc huy động vốn, đầu tư vốn và phân phối lợi
nhuận của mỗi hình thức pháp lý doanh nghiệp.
Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành kinh doanh
+Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh: Thể hiện trong thành phần và cơ
cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới quy mô của vốn sản xuất
kinh doanh, cũng như tỷ lệ thích ứng để hình thành và sử dụng chúng, do đó ảnh
hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn (vốn cố định và vốn lưu động) ảnh hưởng tới
phương pháp đầu tư, thể thức thanh tốn chi trả
+ Ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh:: Tính thời vụ và chu
kỳ sản xuất có ảnh hưởng trước hết đến nhu cầu vốn sử dụng và doanh thu tiêu thụ
sản phẩm. Những doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn thì nhu cầu vốn lưu động


giữa các thời kỳ trong năm thường khơng có biến động lớn, doanh nghiệp cũng

thường xuyên thu được tiền bán hàng, điều đó giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đảm
bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền; cũng như trong việc tổ chức đảm bảo
nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh. Những doanh nghiệp sản xuất ra những loại
sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra một lượng vốn lưu động tương đối
lớn, doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất có tính chất thời vụ, thì nhu cầu
vốn lưu động giữa các quý trong năm thường có sự biến động lớn, tiền thu về bán
hàng cũng khơng được đều, tình hình thanh tốn, chi trả, cũng thường gặp những
khó khăn. Cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cũng như đảm bảo sự cân đối
giữa thu và chi bằng tiền của doanh nghiệp cũng khó khăn hơn.

* Ảnh hưởng của tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh

Môi trường của doanh nghiệp


+ Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế.
+ Tình trạng của nền kinh tế
+ Lãi suất thị trường
+ Lạm phát
+ Chính sách kinh tế và tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp
+ Mức độ cạnh tranh
- Thị trường tài chính và hệ thống các trung gian tài chính.

2 . Vị trí và vai trị của giám đốc tài chính trong doanh nghiệp (CFO). Lấy ví dụ
một doanh nghiệp cụ thể
- Khái niệm giám đốc tài chính
+ Khái niệm: Giám đốc tài chính (CFO) là một vị trí trong doanh nghiệp:
đứng đầu ban giám đôc là tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành chung, tiếp
theo sau là các giám đốc phụ trách chuyên môn như giám đốc phụ trách kinh
doanh, giám đốc sản xuất, giấm đốc tài chính đứng sau CEO và đứng trước kế tốn

trưởng
+ Nhiệm vụ:
Dựa trên các báo cáo của kế toán để đưa ra các phương án kinh doanh tối
ưu, phân tích tình hình thì trường để đưa ra các quyết định đầu tư hợp lí
Vận dụng Cơng cụ TC nhằm thực hiện tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn
trong DN


- Vị trí và vai trị giám đốc tài chính trong doanh nghiệp

Là nhân sự điều hành tồn bộ cơng việc của các bộ phận tài chính, bộ phận
kế tốn. Giám đốc tài chính là người có trách nhiệm thực hiện, tham gia các cơng
tác xây dựng chính sách tài chính, các chiến lược tài chính dài hạn cho hoạt động
doanh nghiệp.
Giám đốc tài chính là một thành viên quan trọng trực thuộc ban giám đốc
công ty. Cùng với các chức danh khác như giám đốc nhân sự, giám đốc điều hành,
giám đốc sản xuất,… giám đốc tài chính thực hiện phối hợp với các phòng ban
hoạch định các chiến lược phát triển chung cho tồn bộ cơng ty.
- Vai trị của Giám đốc tài chính doanh nghiệp
Các vai trị của giám đốc tài chính bao gồm : Quyết định về chính sách đầu
tư, quyết định về chính sách huy động vốn và quyết định về chính sách phân phối
lợi nhuận.

+ Vai trò của CFO là làm một nhà chiến lược cho Giám đốc điều hành
(CEO
+ Là một trong những nhà lãnh đạo thực hiện các chiến lược của công ty. Đã
qua thời kỳ CFO chỉ biết ngồi tại chỗ và phân tích đóng góp của người khác


+ Là của một người lãnh đạo nhóm cho các nhân viên khác trong và ngồi

chức năng tài chính , họ cũng có trách nhiệm với những kết quả của các thành viên
trong nhóm.
+ Vai trị của CFO đóng vai trò là “bộ mặt” quyết định về khả năng tài chính
của cơng ty.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×