Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài tập kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181 KB, 19 trang )

BÀI TẬP KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Bài 1: Cho số liệu sau : GDP của MỸ và n độ năm t ( giả đònh nền kinh tế chỉ có thép, gạo
và dòch vụ )
Sản
phẩm
Mỹ n Độ
Lượïng Đơn giá Giá trò sản
lượng
(tỷ $)
Lượïng Đơn giá Giá trò sản
lượng
(tỷ Rupee)
Thép
(triệu tấn )
2000 1000
($/tấn)
1000 2000
(Rupee/tấn)
Gạo
(triệu tấn)
1000 100
($/tấn)
800 200
(Rupee/tấn)
Dòch vụ
Ï(triệu người)
200 5000
($/người)
40 4200
(Rupee/người)
Tổng số GDP


a) Tính GDP của Mỹ và n độ
b) Giả sử tỷ giá hối đoái giữa đồng Rupi và Đô-la là 80 Rupee =1 USD. Tính GDP
của Ấn theo USD. Tỷ số giữa GDP của Mỹ và n theo đồng Đô-la là bao nhiêu ?
c) Tính tỷ giá hối đoái theo phương pháp ngang bằng sức mua ( PPP Purchasing power
parity) của n so với Mỹ (lấy rổ hàng hóa tiêu biểu bằng sản lượng hàng hóa, dòch vụ của
n)
d) Cho GDP của Mỹ và n năm gốc (năm 0)
Sản
phẩm
Mỹ n Độ
Lượïng Đơn giá Giá trò sản
lượng
(tỷ $)
Lượïng Đơn giá Giá trò sản
lượng
(tỷ Rupee)
Thép
(triệu tấn )
1800 800 ($/tấn) 800 1800
(Rupee/tấn)
Gạo
(triệu tấn)
900 90
($/tấn)
650 150
(Rupee/tấn)
Dòch vụ
Ï(triệu người)
200 4500
($/người)

40 3500
(Rupee/người)
Tổng số GNP
Tính tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của n Độ năm t so với năm gốc 0
Bài 2 Bảng sau là dự án đầu tư cho tăng trưởng kinh tế của nước A thời kỳ 2006-2010. Năm
2006, nước A có GDP/người là 1000$, dân số 20 triệu, tỷ lệ đầu tư trong GDP là 25%.
NĂM 2006 2007 2008 2009 2010
Y
t
I
ICOR 3 3 3 3 3
1
∆Y
a) Điền vào chỗ trống trong bảng. tốc độ tăng trưởng của đầu tư hàng năm là 5%
b) Tính tốc độ tăng trưởng của GDP năm 2010 so với năm 2006.
c) Nếu dân số gia tăng 3%/năm. Tốc độ tăng trưởng GDP/ đầu người năm 2010 so với năm
2006 sẽ là bao nhiêu ?
Bài 3: Hàm số thể hiện quan hệ giữa thời gian T cần thiết để một chỉ tiêu nào đó tăng gấp n
lần , biết tốc độ tăng trưởng hàng năm của chỉ tiêu đó là r, r được thể hiện dưới dạng số thập
phân r= R/100 như sau :
e
rT
=n
Lấy ln hai vế của phương trình ta được : rT=ln n. Do đó T=ln n/r = ln n.100/R
a) Tính thời gian cần thiết để GDP/người của nước B tăng gấp đôi,biết tốc độ tăng trưởng
GNP/đầu người hàng năm làø r = 2% .
b) Tính thời gian cần thiết để GDP/người của nước B tăng gấp 4 lần ,biết tốc độ tăng
trưởng GNP/đầu người hàng năm làø 3% .
Bài 4: Năm t GDP của nước C là 2000 tỷ $, dân số 40 triệu, GDP/người của nước C
là $. Năm (t+1) dân số nước C tăng 2%, GDP danh nghóa tăng gấp đôi nhưng hòan

tòan do lạm phát chứ không phải do SX tăng, GDP/người danh nghóa năm (t+1) là
$. Tính GDP/người thực biết tỷ lệ lạm phát là 6%
Bài 5: BT về mô hình tăng trưởng Harrod-Domar:
1- Trong suốt thập niên 70, hệ số ICOR của Indonesia là 2,5
a) Tính tỷ lệ tích lũy cần thiết để Indonesia đạt tốc độ tăng trưởng 8%/năm
b) Nếu tỷ lệ tích lũy là 27% thì tốc độ tăng trưởng đạt được là bao nhiêu?
2- Chính phủ các nước nghèo lo ngại rằng bất ổn chính trò sẽ xãy ra nếu tỷ lệ tăng trưởng
dưới 4%,
a) nếu hệ số ICOR là 5 , tính tỷ lệ tích lũy là 14% thì mục tiêu tăng trưởng tối
thiểu 4% có đạt được không?
b) Nếu tỷ lệ tích lũy là 14%, hệ số ICOR phải bằng bao nhiêu để đạt mục tiêu
tăng trưởng ít nhất 4%?
c) Nên thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nào để đạt hệ số ICOR cần thiết như
trên?
Bài 6: Cho số liệu sau của nước Ghana
Chỉ tiêu 1963 1983 1992
1-GDP thực (triệu Cedis)
giá cố đònh năm 1985
258.700 318.000 474.500
2-Dân số (triệu người) 7 11,9 16
3-Chỉ số SX công nghiệp
(1963=100)
100 76 152
4-Thu nhập từ XK (triệu
USD)
307 439 986
5- Chỉ số SX nông nghiệp
(1963=100)
100 117 147
6- Chỉ số giá tiêu dùng

(1963=100)
100 64,9 511,4
2
7-Đầu tư (triệu Cedis) 218 6.922 386.100
8-GDP danh nghóa(triệu
Cedis)
1.101 184.038 3.008.800
a) Tính GDP thực bình quân đầu người năm 1963, 1983. So sánh 1983/1963
b) Chính sách thay thế nhập khẩu bảo hộ những ngành công nghiệp non trẻ, thúc đẩy
công nghiệp tăng vọt, tạo cơ hội thu lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư vào những
ngành này khoảng 10 năm, nhưng sau đó ngành công nghiệp lại bò đình trệ. Tốc độ
tăng trưởng công nghiệp năm 1983 sụt giảm bao nhiêu/1963?
c) Một lý do làm cho công nghiệp tăng trưởng kém do thiếu ngoại tệ nhập khẩu nguyên
liệu. Thu nhập xuất khẩu danh nghóa năm 1983/1963 bao nhiêu %? Nhưng do giá
USD năm 1983 tăng 225%/1963 do lạm phát. Tìm tốc độ tăng thu nhập xuất khẩu
thực? (Hướng dẫn: tốc độ tăng trưởng thực= tốc độ tăng trưởng danh nghóa – tốc độ
tăng trưởng giá)
d) Nông nghiệp cũng tăng trưởng kém, so sánh tốc độ tăng trưởng nông nghiệp và tốc độ
tăng dân số, điều này ảnh hưởng đến tăng trưởng bình quân như thế nào? (Hướng dẫn:
tốc độ tăng trưởng bình quân=tốc độ tăng trưởng chung- tốc độ tăng trưởng dân số-
e) So sánh tốc độ lạm phát 1983/1963
f) Năm 1983 Ghana tiến hành chương trình điều chỉnh cơ cấu KT nên năm 1992 có
nhiều tiến bộ/1983.So sánh các chỉ tiêu 1992/1983:
• GDP bình quân thực
• SX công nghiệp, SX nông nghiệp
• Thu nhập xuất khẩu
• Lam phát
• Đầu tư
Bài 7: Năm 1995 Zambia có kế hoạch khai thác 100.000 tấn đồng/năm trong vòng 5 năm, giá
đồng dự đoán sẽ ổn đònh ở mức 2500$/tấn (đã tính đến ảnh hưởng của lạm phát), tổng chi phí

khai thác là 1900$/tấn, vậy đòa tô/tấn là bao nhiêu?
Giá trò kinh tế của trữ lượng đồng là tổng giá trò hiện tại của đòa tô qua các năm. Với tỷ suất
chiết khấu là 12%/năm tính giá trò danh nghóa và giá trò hiện tại của đòa tô từng năm
Năm Sản lượng khai
thác (tấn)
Giá trò đòa tô Giá trò hiện tại
của đòa tô
(r=12%)
1995 (t=0) 100.000
1996 100.000
1997 100.000
1998 100.000
1999 100.000
Tổng số
500.000
Tổng doanh thu năm 1995 là bao nhiêu?
Để tạo ra doanh thu này Zambia đã khai thác một lượng tài nguyên trò giá bao nhiêu?Trừ phi
Zambia tái đầu tư một lượng thu nhập tương đương giá trò tài nguyên khai thác, tổng vốn sẽ
giảm và dòng thu nhập ròng sẽ không bền vững
Để tối đa hóa giá trò hiện tại của đòa tô, việc khai thác nên được quản lý sao cho: lợi ích ròng
biên năm t (MNBt) phải bằng giá trò chiết khấu của MNB của năm t+1, có nghóa là:
3
MNBt=MNBt+1/(1+r)
Ví dụ :
a)năm 1995, đòa tô biên của 1 tấn là 600$, trong khi giá trò chiết khấu của đòa tô biên năm
1996 là 600/(1+0,12)=536$, do đó nên chuyển sản lượng khai thác năm 1996 và những năm
sau sang năm 1995
Năm Sản lượng khai
thác (tấn)
Giá trò đòa tô Giá trò hiện tại

của đòa tô
(r=12%)
Giá trò hiện tại
của đòa tô
(r=15%)
1995 (t=0) 140.000
1996 90.000
1997 90.000
1998 90.000
1999 90.000
Tổng số
500.000
Tính tổng giá trò kinh tế của trữ lượng mỏ đồng, giá trò của tài nguyên bò khai thác.
b)Thực tế giá đồng tăng 10%/năm, trong khi chi phí khai thác không đổi,
Năm Giá
đồng/tấn
Chi
phí/tấn
Đòa tô Giá trò
hiện tại
của đòa tô
(r=12%)
Giá trò
hiện tại
của đòa tô
(r=15%)
1995 2500 600
1996
1997
1998

1999
Với chiết khấu r=15% tính tổng giá trò kinh tế của tài nguyên khai thác, so sánh với trường
hợp r=12%
c)Nếu giá và chi phí không đổi, muốn tối đa hóa giá trò kinh tế của đòa tô, Zmabia nên khai
thác năm 1995 nhiều hơn năm 1996 hay ngược lại?Kế hoạch sx năm 1995 và năm 1996 sẽ tối
ưu nếu công ty dư đoán giá đồng tăng lên đến mức bao nhiêu?
Bài 8:
4
Giá trò, chi phí
TV
V
A
B
C
Nỗ lực (người-ngày)
Lượng khai thác tối ưu H* của tài nguyên được xác đònh khi lợi ích biên MB và chi phí biên
MC bằng nhau. Ở Madagascar, hầu hết các gia đình sử dụng củi hay đốt than để nấu ăn và
sưởi ấm. Củi từ cây rừng cung cấp là nguồn tài nguyên có thể tái tạo. Rừng là nguồn tài
nguyên thuộc sở hữu mở.
a) Đường TV: tồng giá trò khai thác hàng năm bảo đảm sự phát triển bền vững là hàm số
của nổ lực khai thác E. Từ A, càng tăng nổ lực khai thác, giá trò khai thác càng giảm.
Giải thích
b) Giả sử việc thu nhặt củi do trẻ em thực hiện, nên chi phí khai thác xem như bằng 0,
đánh dấu trên trục hoành mức nổ lực E1 tạo ra lợi ích ròng lớn nhất (lợi ích ròng=giá
trò khai thác –chi phí khai thác), so sánh mức nổ lực của trường hợp lợi ích ròng lớn
nhất so với giá trò khai thác lớn nhất
c) Bây giờ giả sử chi phí khai thác trên một đơn vò sản phẩm là cố đònh, vẽ đường tổng
chi phí TC (từ gốc tọc độ đi qua điểm C), đánh dấu trên trục hoành mức nổ lực E2 tạo
ra lới ích ròng bền vững lớn nhất. So sánh mức nổ lực trường hợp lợi ích ròng lớn nhất
so với mức tổng giá trò khai thác lớn nhất

Bài 9: Indonesia có trữ lượng than đá dồi dào, giá rẻ nên muốn mở rộng SX điện, tuy nhiên
than cháy thải ra các chất khí CO2, NO2, SO2…gây ô nhiễm môi trường góp phần tạo nên bụi
mù và mưa axít, gây chi phí ngoại tác cho xã hội. Đồ thò phản ánh thò trường than, đường cung
hoàn toàn co dãn do than dư thừa ở mức giá P=35$/tấn, chi phí biên tư nhân PMC bằng chi phí
trung bình AC, 1 tấn than cháy gây chi phí ngoại tác cho xã hội 10$/tấn thể hiện bởi đường
MEC. A là điểm cân bằng khi không xét chi phí ngoại tác, tương ứng với sản lượng Qa
1)a-vẽ đường chi phí xã hội biên SMC=PMC+MEC
b-Xác đònh điểm cân bằng B khi có xét đến chi phí ngoại tác và sản lượng Qb
c-Ở điểm cân bằng thò trường A, quan sát trên đồ thò xác đònh Pe,PMC,MEC
d-Xác đònh lợi ích, chi phí và lợi ích xã hội ròng tại mức sản lượng hiệu quả của xã hội Qb
2)-Để đạt mức sản lượng hiệu quả xã hội (SMC=MB của người sừ dụng than), nhà nước có
thể trực tiếp qui đònh việc mua bán than hay đánh thuế “xanh” làm đường cung dòch chuyển
lên trên 1 khoảng bằng thuế t/đvsp
Mức thuế t/đvsp nên bằng bao nhiêu để làm đường cung dòch chuyển vừa đủ đaể đạt mức sản
lượng Qb
3)Kỹ thuật tiến bộ cho phép xí nghiệp sản xuất điện loại bỏ hoàn toàn ô nhiễm với chi phí
5$/tấn, làm chi phí tư nhân tăng thêm 5$/tấn và làm giảm MEC=0.
a-Trong trường hợp này mức sản lượng tối ưu của xã hội vẫn là Qb, vì sao?
b-Nếu đánh thuế “xanh” với mức t/đvsp như trên, xí nghiệp có động cơ sử dụng kỹ thuật mới
không?
5
Bài 10:Một người cho ngân hàng vay 1000$ với lãi suất i=15%/năm, tỷ lệ lạm phát dự đoán
p=10%. Tính số tiền người đó thu được sau 1 năm? Giá trò thực của số tiền đó? Người cho vay
dự đoán lãi suất thực của số tiền cho vay? Tuy nhiên tỷ lệ lạm phát thực tế là 25%. Tìm giá trò
thực của số tiền cho vay sau 1 năm? Thực tế là người cho vay lỗ bao nhiêu? Lãi suất thực là
bao nhiêu? Nếu người cho vay dự đoán được họ sẽ bò lỗ khi gửi tiền tiết kiệm họ có thể làm
gì để giảm bớt thiệt hại?
(Chú ý:
• - Khi tỷ lệ lạm phát cao nên sử dụng công thức sau để tính lãi suất thực r = (1+i)/
(1+p)-1 với i:lãi suất danh nghóa, p: tỷ lệ lạm phát).

• - Nếu thu nhập từ tiền lãi bò đánh thuế với thuế suất t thì : r = [1+i(1-t)]/(1+p)- 1
• Trường hơp trên nếu nhà nước đánh thuế thu nhập đối với lãi t=10%, tính lãi suất thực
r
• Bài 11:
• a) Điền vào bảng sau (số liệu cho sẵn năm 1995)
Nước Lãi suất
danh
nghóa i
Tỷ lệ
lạm
phát
Lãi suất thực
r = (1+i)/(1+p)-1
Lãi suất thực
r = [1+i(1-t)]/(1+p)- 1
Malaysia 5,9 3,8
Hàn quốc 14,7 5,1
Turkey 75,6 82,4
Venezuela 17,5 71,2
Russia 242,4 205,2
• b) giải thích nguyên nhân sự khác biệt kết quả cột (4) và (5)
Bài 12: Ta có công thức sau giải thích nguồn gốc của tăng trưởng
g = a + rk.k + rl.l
g: tốc độ tăng trưởng GDP
rk,rl: tốc độ tăng trưởng vốn và lực lượng lao động
k,l: tỷ trọng của vốn và giá trò lao động trong GDP
a: tác động tổng hợp của các nhân tố sản xuất
a) Một nước có tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động và vốn là 2,7% và 4%, tỷ trọng của giá
trò lao động và vốn trong GDP là 55% và 45%, nếu a=0 thì tốc độ tăng trưởng GDP là bao
nhiêu?

b) Nếu tốc độ tăng GDP là 4,5%, tính giá trò a
c) Xem xét một nước khác có tỷ trọng giá trò lao động trong GDP là 60%, tỷ trọng vốn 45%,
tốc độ tăng của vốn và lực lượng lao động là 5% và 3% trong khi GDP thực chỉ tăng 1%, tính
giá trò a
d) Từ năm 1970 đến 1989 tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm của Singapore là 8,4%, giá
trò a là 1,2%/năm, tỷ trọng giá trò lao dộng và vốn trong GDP là 33% và 67%. Lực lượng lao
động tăng 2,6%/năm trong suốt thời kỳ trên, tính tốc độ tăng bình quân hàng năm của nhân tố
vốn. Tính sự đóng góp của nhân tố vốn và nhân tố lao động đối với tốc độ tăng trưởng 8,4%
Bài 13:Có số liệu sau đây hãy tính chỉ số HDI của nước A và nhận xét về trình độ phát triển của nước
này.
6
Chỉ tiêu Nước A Giá trò tối đa Giá
trò tối
thiểu
Tỷ lệ biết chữ (%) 80 100 0
Tỷ lệ đăng ký học
bình quân ở các cấp
lớp (%)
65 100 0
Tuổi thọ trung bình
(năm)
70 85 25
Thu nhập bình quân
tính theo PPP(USD)
2500 40000 100
Bài 14: Machismo là một nước nhỏ, giả sử một nền kinh tế chỉ có 2 khu vực công nghiệp
và nông nghiệp, dân số 70 triệu người, trong đó 70% dân cư sống ở nông thôn, lực lượng
lao động chiếm 50% dân số thành thò cũng như nông thôn.
a) Tính lực lượng lao động ở thành thò và nông thôn?
b) Quan sát đồ thò sau và cho biết: sản lượng lúa mì tối đa là bao nhiêu? Năng suất trung

bình trước khi sản lượng sụt giảm? có thể rút ra khỏi khu vực nông nghiệp bao nhiêu
lao động thặng dư?
c) Giá trò trung bình một lao động trong nông nghiệp làm ra là bao nhiêu biết giá lúa mì
là 1000$/tấn? Giả sử ở nông thôn thu nhập dựa trên năng suất trung bình, thu nhập
bình quân của 1 lao động nông nghiệp là bao nhiêu?
d) Khu vực công nghiệp phát triển thu hút lao động thặng dư từ nông nghiệp với mức
lương 1.300 $/năm. Sau đó nếu có thêm 2 triệu lao động rời bỏ nông nghiệp gia nhập
vào khu vực công nghiệp thì sẽ ảnh hưởng đến sản lượng và năng suất của lao động
nông nghiệp như thế nào? Do cung giảm giá lúa mì tăng lên 1200$/tấn, tính chi tiêu
của người tiêu dùng khi giá lúa tăng? Số lao động thặng dư ở nông nghiệp và thêm 2
7
Sản lượng lúa mì (triệu tấn) có thể rút
ra khỏi khu vực nông nghiệp bao nhiêu lao
động thặng dư?
22
18
20 22 24,5 Lao động nông nghiệp (triệu người)
Hàm SX nông nghiệp
triệu lao động rời bỏ nông thôn gia nhập vào khu vực công nghiệp, lúc này khu vực
công nghiệp có bao nhiêu lao động?
Bài 15: Giả sử đời người chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1: thời gian trong độ tuổi đi học; giai
đoạn 2: trưởng thành. Mỗi cá nhân có thể chọn 1 trong 2 phương án sau
Phương án Thu nhập kiếm được ($)
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
A: không đi học, đi làm sớm 1000 2000
B: đi học, sau đó đi làm 0 3500
a) Tính tổng giá trò hiện tại hai giai đoạn của lợi ích của việc đi học, biết lãi suất chiết
khấu theo thời gian là r = 10%,
b) Tính tổng giá trò hiện tại hai giai đoạn lợi ích ròng tư nhân nếu chi phí học phí 400$,
nhà nước trợ cấp hoàn toàn,

c) Tính tỷ suất chiết khấu tư nhân để tổng giá trò hiện tại của lợi ích ròng bằng 0
d) Tính tổng giá trò hiện tại hai giai đoạn lợi ích ròng của xã hội
e) Tính tỷ suất chiết khấu xã hội để tổng giá trò hiện tại của lợi ích ròng bằng 0
Bài 16: Giả sử cuộc đời một người trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn 1 học tiểu học, giai đoạn 2
học trung học, giai đoạn 3 học đại học, giai đoạn 4 tham gia lực lượng lao động
Bảng sau thể hiện các lựa chọn của một người
Thu nhập
Phương án Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4
A. Chỉ học tiểu học 0 800 1000 1200
B. Học trung học 0 0 1500 2000
C. Học đại học 0 0 0 5000
a) Vẽ 3 đường thu nhập tương ứng với 3 lựa chọn
b) Xem xét sự lựa chọn giữa học hay không học trung học
 Thu nhập gia tăng khi học trung học so với chỉ học tiểu học:
- Thu nhập gia tăng của giai đoạn 2:
- Thu nhập gia tăng của giai đoạn 3:
- Thu nhập gia tăng của giai đoạn 4:
 Một người có suất chiết khấu r = 40% có nên chọn phương án B không?
c) Đến giai đoạn 3, một người tốt nghiệp trung học phải quyết đònh nên hay không học
đại học, chi phí học đại học là 1000$, chính phủ tài trợ 50%
 Xem xét đầu tư cho việc học đại học từ quan điểm cá nhân, lợi ích tư nhân ròng:
- Ở giai đoạn 3:________
- Ở giai đoạn 4:________
 Viết phương trình tính tỷ suất lợi ích tư nhân r(p) của việc đầu tư học đại học, quyết
đònh học đại học bắt đầu giai đoạn 3, do đó lúc này giai đoạn 3, 4 trở thành giai đoạn
1,2 trong công thức tính giá trò hiện tại V = _____________________________
 Tính tỷ suất lợi ích tư nhân r để V= 0? r(p)=________
d) Xem xét đầu tư cho việc học đại học từ quan điểm xã hội, lúc này học phí là bao
nhiêu? lợi ích xã hội ròng:
- Ở giai đoạn 3:________

- Ở giai đoạn 4:________
8
 Viết phương trình tính tỷ suất lợi ích xã hội r(s) của việc đầu tư học đại học, quyết
đònh học đại học bắt đầu giai đoạn 3, do đó lúc này giai đoạn 3, 4 trở thành giai đoạn
1,2 trong công thức tính giá trò hiện tại V’=______________________________
 Tính tỷ suất lợi ích xã hội r(s) để V’= 0? r(s) = ________
e)Sau đó do có nhiều người tốt nghiệp đại học tham gia lực lượng lao động nên thu nhập
của người học đại học giảm từ 5000$ xuống 4500$ (các số liệu khác không đổi) làm cho
việc học đại học ít lợi ích hơn người ta kỳ vọng
 Lợi ích tư nhân ròng của giai đoạn 4 khi học đại học?
 Tỷ suất lợi ích tư nhân r(p) khi học đại học
 Tỷ suất lợi ích xã hội r(s) khi học đại học
Bài 17: Nước D năm 2007 có lực lượng lao động là 100 triệu người, trong đó có 15 triệu lao
động công nghiệp. Cứ 10% giá trò gia tăng trong công nghiệp tăng thêm 4% việc làm .
a) Tính hệ số co dãn việc làm(hệ số này cho biết giá trò gia tăng công nghiệp tăng 1%
thì việc làm tăng mấy %)
b) Năm 2008, với hệ số co dãn như trên, tốc độ gia tăng của giá trò gia tăng công nghiệp
là 15%, vậy việc làm trong công nghiệp sẽ tăng bao nhiêu % ?
c) Nếu năm 2008, lực lượng lao động tăng 2% thì khu vực công nghiệp có giải quyết hết
việc làm cho số lao động tăng thêm không ?
Bài 18: Xem đồ thò sau:
Ban đầu xí nghiệp chọn phương án SX tại A sử dụng 10 triệu đồng vốn và 100 lao động, SX
ra sản lượng Q1=100.000đvsp, đơn giá P=50$. Nếu muốn tăng sản lượng lên gấp đổi
Q2=200.000Đvsp, có 3 phương án lựa chọn là B, C và D.
a) Từ phương án A nếu muốn tăng sản lượng lên gấp đôi có thể chọn một trong 3 phương
án B, C, D, tính hệ số ICOR của từng phương án
9
24
17
b) Nếu xí nghiệp muốn tiết kiệm lao động thì nên chọn phương án nào? Nếu xí nghiệp

muốn tiết kiệm vốn thì nên chọn phương án nào?
Bài 19: Cho đồ thò sau:
Quan sát đồ thò và cho biết:
a-Với 400K và 60L, Q= , lúc đó tỷ số K/L=
b- Với 600K và 90L, Q= , lúc đó hệ số ∆ K/∆L=
c- Với 600K và 120L, Q= , lúc đó hệ số ∆ K/∆L= , có thặng dư lao động
không? Thặng dư bao nhiêu người?
Bài 20: Bài tập này hướng dẫn cách xây dựng kế hoạch nhân lực thực hiện năm 2005 để đáp
ứng nhu cầu lao động có kỹ năng cho năm 2010
Về mặt cầu:
Bước 1: Xác đònh mục tiêu tăng trưởng GDP- Ví dụ 6%/năm trong thời kỳ 5 năm 2006-2010,
biết GNP năm 2005 là 1000 tỷ$ (giá cố đinh) Tính GNP các năm sau:
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
GNP
Bước 2: Ước lượng thay đổi cơ cấu sản lượng theo khu vực (giả sử có 2 khu vực công nghiệp
và nông nghiệp)
Sản lượng theo khu vực (1000$ giá cố đònh 2005)
Năm 2005 2010 Tốc độ gia tăng năm
2010/2005
Nông nghiệp 700 800
Công nghiệp 300 538
10
K
600

400

200
30 60 90 120 150 L
Q=400

Q=300
Q=200
Q=100
Tổng GNP
Bước 3: ước lượng việc làm theo khu vực, xác đònh hệ số lao động (lao động từng khu
vực/1000$ sản lượng từng khu vực) biết năm 2005 có 1000 lao động trong đó có 800 lao động
nông nghiệp và 200 lao động công nghiệp
-Vậy hệ số lao động nông nghiệp là:_________, hệ số lao động công nghiệp là:_________
-Năm 2005 năng suất lao động khu vực nào cao nhất?
-Nếu hệ số lao động không đổi năm 2010 cần bao nhiêu lao động trong khu vực công
nghiệp:_________, lao động nông nghiệp:_______-
-Do năng suất lao động tăng, nhu cầu lao động khu vực nông nghiệp giảm 5%, nhu cầu lao
động khu vực công nghiệp giảm 15%. Hệ số lao động mới của nông nghiệp là:_______, của
công nghiệp là:_______. Nhu cầu lao động năm 2010 của khu vực nông nghiệp là:______,
của khu vực công nghiệp là:_______
Bước 4:Cơ cấu lao động theo kỹ năng
Khu vực LĐ không kỹ năng LĐ có kỹ năng Tổng số lao động
Nông nghiệp 800 0 800
Công nghiệp 150 50 200
Lao động có kỹ năng ở khu vực nông nghiệp chiếm bao nhiêu % lao động NN? ________
Lao động có kỹ năng ở khu vực công nghiệp chiếm bao nhiêu % lao động CN? ________
Giả sử cơ cấu lao động kỹ năng không đổi, cần bao nhiêu lao động có kỹ năng cho năm 2010
cho khu vực nông nghiệp?_______cho khu vực công nghiệp?_________
Bước 5: Cần đào tạo bao nhiêu lao động có kỹ năng cho nền kinh tế?
Về mặt cung: giả sử mỗi năm lực lượng lao động tăng thêm 35 người, điền vào bảng sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng
cung LĐ
Lực
lượng LĐ
1000

Tính tỷ lệ cung LĐ/cầu LĐ
Tuy nhiên lao động có kỹ năng chỉ tăng 4 lao động/năm do hạn chế của giáo dục hướng
nghiệp, điền vào bảng sau;
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng
cung LĐ
có kỹ
năng
Lực
lượng LĐ
có kỹ
năng
1000
Theo kết quả tính toán trên cho thấy tổng cầu lao động có kỹ năng năm 2010
là:_______nhưng thực tế chỉ đào tạo được ___________ lao động có kỹ năng
11
Vậy lao động có kỹ năng thiếu _________ người, dự đoán xu hướng tiền lương của lao động
có kỹ năng sẽ (tăng/giảm)?. Khu vực công nghiệp (giảm/tăng)? Sử dụng lao động có kỹ
năng?
Bài 21: Đồ thò thể hiện:
S đường cung, D đường cầu mặt hàng X, X được bán ở một cửa hàng nhà nước quản lý. Quan
sát đồ thò và cho biết:
a) Lượng cung, lượng cầu khi nhà nước không can thiệp giá
b) Tính lượng cung, lượng cầu khi nhà nước qui đònh giá 0,5$/đvsp
c) Sự thiếu hụt do chính sách giá qui đònh làm giảm cung, những người tiêu dùng sẵn
lòng trả tối đa 2$, tạo cơ hội cho những người kinh doanh tư nhân, họ tìm đến những
người sản xuất mua với giá 0,75$/đvsp và bán cho những người sẵn lòng mua với giá
1,5$, những người sản xuất bán cho tư nhân không bán cho cửa hàng nhà nước nữa
d) Giả sử ban đầu nước này không sản xuất X, toàn bộ là nhập khẩu, đường cung S trong
hình dưới đây thể hiện cung nhập khẩu, , quan sát đồ thò cho biết P và Q cân bằng,
nhà nước quyết đònh bảo hộ cho những người sản xuất trong nước để sản xuất sản

phẩm X trong nước bằng cách cấm nhập khẩu, S’ là đường cung nội đòa mới phát
triển. Xác đònh giá cân bằng P’ và lượng cân bằng Q’. nh hưởng của chính sách này
đối với thặng dư tiêu dùng.và thặng dư sản xuất. Một số người nhập lậu 100 đơn vò
sản phẩm X và bán với giá 0,5$ và bán với giá 1$, tính lợi nhuận mà người buôn lậu
thu được
Bài 22: Có thông tin như sau :
Công nghệ Vốn (đơn vò ) Lao động (đơn vò)
T1 Công nghệ thủ công 10 80
12
P
3
2
1
100 200 300 400 500 600 Q
S
S’
D
T2 Công nghệ trung gian 20 40
T3 Công nghệ tự động 50 20
Biết giá của mỗi nhân tố sản xuất như sau :
Khu vực Giá vốn (PK) Giá lao động (PL)
Thành thò chính thức 100 ngàn 200
Thành thò không chính thức 500 100
Một xí nghiệp trong khu vực thành thò chính thức sẽ chọn công nghệ nào ?
Một xí nghiệp trong khu vực thành thò không chính thức sẽ chọn công nghệ nào ?
Bài 23: Cho thông tin như sau :
Bảng 1:
Phân F
(1)
Lao động

L (2)
Sản lượng
Q (3)
Chi phí C
(4)
Giá trò sản
lượng
V(5)
Thu nhập
ròng Y(6)
Chi phí
gia tăng
∆C (7)
S/lng gia
tăng ∆Q
(8)
0 Kg 4 800 Kg
50 5 1500
100 6 2100
150 7 2600
200 8 3000
250 9 3300
300 10 3500
350 11 3600
400 11 3600
1) Biết giá phân Pf = 3000Đ/Kg; giá lúa Pr = 1000Đ/Kg; giá công lao động Pl = 200000 Đ/lđ.
Điền vào bảng 1. Cho biết tại mức giá này, người nông dân sẽ tối đa hóa lợi ích tại mức sản
lượng nào ?
2) Vẽ đồ thò thể hiện quan hệ giữa sản lượng Q ( trên trục hoành ) và chi phí biên MC, doanh
thu biên MR (trên trục tung )

3) Nếu giá lúa tăng gấp đôi trong khi giá phân & giá lao động không đổi. Người nông dân sẽ
tối đa hóa lợi ích tại mức sản lượng nào ? Điền vào bảng 2 sau. Lúc đó đồ thò sẽ thay đổi như
thế nào ? Bảng 2
Phân F (1) Lao động L (2) Sản lượng Q
(3)
Chi phí C (4) Giá trò sản
lượng V(5)
Thu nhập ròng
Y(6)
0 Kg 4 800 Kg
50 5 1500
100 6 2100
150 7 2600
200 8 3000
250 9 3300
300 10 3500
350 11 3600
400 11 3600
13
4) Khi giá lúa tăng , tính tốc độ tăng trưởng sản lượng và tốc độ tăng trưởng của thu nhập.
Nếu người nông dân chỉ bán phần sản lượng vượt quá 1500Kg, giá luá tăng sẽlàm cung cho
thò trường thay đổi như thế nào ?
5/ Bây giờ nếu giá lúa vẫn là 1000Đ/Kg, giá phân chỉ còn phân nữa PF = 1500Đ/Kg, điền vào
bảng 3 sau :
Phân F (1) Lao động L (2) Sản lượng Q
(3)
Chi phí C (4) Giá trò sản
lượng V(5)
Thu nhập ròng
Y(6)

0 Kg 4 800 Kg
50 5 1500
100 6 2100
150 7 2600
200 8 3000
250 9 3300
300 10 3500
350 11 3600
400 11 3600
6/ Người ta áp dụng một loại giống mới, cần gấp đôi số lao động , bù lại sản lượng cũng tăng
gấp đôi Giá lúa, phân, lao động như câu 1. Điền vào bảng sau, cho biết người nông dân tối đa
hóa lợi ích tại mức sản lượïng nào ?
Phân P (1) Lao động L(2) Sản lượng
Q(3)
Chi phí C (4) Giá trò SL
V(5)
Thu nhập ròng
Y(6)
0Kg
50
100
150
200
250
300
350
400
7) Sử dụng số liệu trong câu 1. Giả đònh bây giờ người nông dân là tá điền, họ phải trả 25%
sản lượng cho đòa chủ, trong khi họ phải chòu toàn bộ chi phí đầu vào. Lúc đó họ sẽ tối đa hóa
lợi ích tại mức sản lượng nào ? Điền vào bảng 4 sau:

Sản lượng Q Thu nhập ròng còn lại của tá điền Y*
800 Kg
1500
2100
2600
3000
3300
3500
3600
Bài 24 : Một nước nhập khẩu radios, giá thế giới Pw = 6000$. Đường cung cho thấy các nhà
sản xuất nội đòa không thể cạnh tranh với hàng ngoại nếu bán với giá dưới 7000 $. Để khuyến
khích sản xuất nội đòa, chính phủ đánh thuế nhập khẩu 50%.
14
1) Tính giá bán trong nước của hàng ngoại sau khi có thuế.
2) Thuế nhập khẩu ảnh hưởng như thế nào đối với cung, cầu nội đòa và lượng nhập
khẩu ?
3) Tính chi tiêu của người tiêu dùng trước và sau khi hàng radios bò đánh thuế.
4) Tính thu nhập từ thuế nhập khẩu của chính phủ.
5) Tính doanh thu của các nhà sản xuất trong nước sau khi đánh thuế.





Pd
7000
Pw = 6000




Bài 25:
1- Đồ thò biểu diễn đường cung S và đường cầu D nội đòa sản phẩm X của nước A
a- sản xuất trong nước chỉ có thể cung ứng với giá ít nhất là shiling (đv
tiền tệ của nước A)
b- Nếu mở cửa thương mại tự do, giá thế giới Pw = 250 Sh, lúc đó lượng cầu là
, chi tiêu của người tiêu dùng là
c- Lượng nhập khẩu chiếm bao nhiêu % trên thò trường
d- Nếu tỷ giá hối đóai 10 shiling = 1$, lượng ngọai tệ để nhập khẩu

2- Để khuyến khích sản xuất trong nước nhà nước đánh thuế tp = 100%,
a- lúc đó giá hàng nhập khẩu tính theo giá trong nước là
b- Vẽ đường giá thế giới mới P’w, lúc đó lượng cầu là Lượng cung

c- Lượng nhập khẩu là , tổng chi tiêu nhập khẩu ,
nhập khẩu chiếm %, thuế nhập khẩu nhà nước thu được

3- Thặng dư tiêu dùng mất đi , thặng dư sản xuất tăng thêm
Mất mát vô ích của chính sách thuế là
4- Nếu thuế quan vẫn là 100%, nếu sản xuất trong nước kém hiệu quả nên chi phí tăng
50%, lượng cung trong nước ? Lượng nhập khẩu ? Giá cân
bằng mới ?
15
P($/đvsp)
500 800 1000 Q
D
S
5- Nếu thuế quan vẫn là 100% nhưng nhu cầu gia tăng 50%, thì lượng cung trong nước
? Lượng nhập khẩu ? Giá cân bằng mới ?
6- Thay vì đánh thuế nhà nước đặt hạn ngạch nhập khẩu = 0, giá cân bằng
và lượng cân bằng trong nước là

Bài 26:
Đồ thò biểu diễn cung , cầu ngọai tệ $ như là hàm số của tỷ giá hối đóai R giữa đồng
Peso/USD
1- Tỷ giá hối đoái cân bằng R = (peso/$)
Ở tỷ giá này cà phê được bán với giá 1$/pound trên thò trường thế giới sẽ tương đương với
Peso, máy công cụ giá 5000$ sẽ tương đương với peso; quần jean giá
20$ tương đương peso
2- Nhà nước ban hành luật yêu cầu những người xuất khẩu cà phê phải bán lại ngọai tệ
cho nhà nước với tỷ giá R’ = 50 peso/$. Sau đó ngân hàng TW bán ngọai tệ cho những nhà
nhập khẩu có giấy phép nhập khẩu theo tỷ giá R’. như vậy cà phê bán với giá 1$/pound trên
thò trường thế giới sẽ tương đương với peso, giá máy công cụ tương đương
peso; quần jean tương đương peso
3- So sánh với tỷ giá cân bằng ban đầu:
a- đồng peso đã được đánh giá (quá cao/quá thấp)?
b- Xuất khẩu cà phê trở nên (ít/nhiều)? lợi nhuận hơn; nhập khẩu trở
nên (rẻ/đắt) hơn?
c- Theo đồ thò, ở tỷ giá R’, lượng cầu ngọai tệ triệu$, lượng cung ngoại tệ
triệu $. Do đó (thiếu/dư)? triệu $
4- Để giải quyết mất cân bằng ngọai hối nhà nước quyết đònh không cấp giấy phép nhập
khẩu quần jean mà khuyến khích sản xuất thay thế nhập khẩu
a- Chính sách mới này tương đương với áp đặt một hạn ngạch NK quần jean là

16
P
1000
40 0
5 10 15 20 25 Q
D
S
b- So sánh giá (tính bằng peso) nhập khẩu máy công trướcvà sau khi có chính

sách này để thấy nó đã tạo ra một trợ cấp ngầm đối với người NK máy công cụ là
%
c- chính sách qui đònh tỷ giá và hạn chế nhập khẩu quàn jean ảnh hưởng đến
việc sản xuất cà phê, quần áo, máy móc trong nước như thế nào?
d- Các chính sách này ảnh hưởng đến việcsử dụng công nghệ thâm dụng vốn/lao
động như thế nào? nh hưởng đến việc tạo việc làm như thế nào?
5- Quay lại điều kiện ban đầu khi chưa có sự can thiệp của nhà nước,
a- Chính phủ bảo hộ công nghiệp quần jean trong nước bằng cách đánh thuế cao
vào quần jean NK nên đường cầu ngọai tệ dòch chuyển sang trái 25% thành D’, hãy vẽ D’
b- Lúc đó tỷ giá cân bằng sẽ như thế nào?
Bài 27:
1- Xe ô tô có thể nhập khẩu vào nước B với giá Pw= 10.000$ = 100.000 rupees
a- Giá linh kiện phụ tùng Cw = 9.000$/chiếc, vậy tính ra Rupees là
b- Giá trò gia tăng theo giá thế giới VA = $ hay Rupees
2- Thuế suất đối với thành phẩm nhập khẩu là tp = 25%, đối với linh kiện, phụ tùng tc =
0%
a- giá thành phẩm nhập khẩu tính theo giá trong nước là Pd = , giá linh kiện
phụ tùng tính theo giá trong nước là Cd = , giá trò gia tăng tính theo gia
ùtrong nước VA’ =
b- Tỷ suất bảo hộ hiệu quả ERP =
Bài 28: Về đường cong Lorenz & Hệ số Gini
Có số liệu sau đây về phân phối thu nhập của nước X và Ynăm 2007
Nhóm 1:20%
dân cư nghèo
nhất
Nhóm 2:20%
dân cư nghèo
Nhóm 3:20%
dân cư có thu
nhập trung

bình
Nhóm4:20%
dân cư có thu
nhập khá
Nhóm 5:20%
dân cư giàu
nhất
Nước X 2,4% 5,7% 10,7% 18,6% 62,6%
Nước Y 6,1% 11% 16,5% 23,7% 42,7%
17
Peso/$

100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
10 20 30 40 50 60 70 Q (triệu $)
Dm
Sm
a) Đầu tiên tính % tích lũy thu nhập tương ứng với % tích lũy dân cư của 2 nước
Phần trăm tích lũy dân cư Phần trăm tích lũy thu nhập (%)
Nước A Nước B
20%
40%

60%
80%
100%
b) Vẽ đường cong Lorenz của 2 nước X và Y
c) Nếu vùng A (vùng giữa đường chéo và đưởng cong Lorenz của nước Y tính bằng
hình học là 0,172 thì vùng B (phần còn lại của nữa hình vuộng là bao nhiêu? Tính hệ số Gini
______
d) So sánh hình dạng đường cong Lorenz của nước X và nước Y cho biết phân phối
thu nhập ở đâu bất bình đẵng hơn?
Bài 29:
1) Biết mức thu nhập của 5 hộ gia đình trên năm 2006 :
Gia đình A thu nhập 4 triệu đồng / tháng
Gia đình B thu nhập 5 triệu đồng / tháng
Gia đình C thu nhập 6 triệu đồng / tháng
Gia đình D thu nhập 8 triệu đồng / tháng
Gia đình E thu nhập 15 triêu đồng / tháng
Nếu xem mỗi gia đình như 1 đơn vò người nhận, % tổng thu nhập kiếm được bởi 20% nghèo
nhất là P20, tính P20. Gọi % tổng thu nhập kiếm được bởi 20% giàu nhất là R20, tính R20
Tính giá trò P20 & R20 của năm 2006
2)Năm 2007 thu nhập của 5 gia đình tính theo giá cố đònh năm 2006 như sau:
Gia đình A thu nhập 5 triệu / tháng
Gia đình B thu nhập 7 triệu đồng / tháng
Gia đình C thu nhập 9 triệu đồng / tháng
Gia đình D thu nhập 13 triệu đồng / tháng
Gia đình E thu nhập 30 triệu đồng / tháng
a-Tính R20, tính R20
b) Nếu mức sống tối thiểu là 6 triệu đồng / tháng/hộ ( giá cố đònh năm 2006), cho biết cuộc
sống có được cải thiên không?
3) Nếu gia đình A có 2 người; gia đình B có 3 người; gia đình C có 4 người; gia đình D có 5
người; gia đình E có 6 người

a) Thu nhâp bình quân đầu người của gia đình A là ______
Thu nhâp bình quân đầu người của gia đình B là ______
Thu nhâp bình quân đầu người của gia đình C là ______
Thu nhâp bình quân đầu người của gia đình D là ______
Thu nhâp bình quân đầu người của gia đình E là ______
Nếu tính theo thu nhâp bình quân đầu người, người có thu nhâp thấp nhất ở trong gia
đình _____
18
b) Như vậy có tất cả 20 người trong dãy phố. Giả đònh rằng thu nhập được
chia đồng đều cho tất cả mọi ngươì, 4 người nghèo nhất ( chiếm 20% dân cư) thuộc về gia
đình ____; 20% người giàu nhất thuộc về gia đình _____
c) Nếu chúng ta xem mỗi cá nhân như một đơn vò thu nhập, tỷ lệ thu nhập
nhận được của 20% dân cư nghèo nhất P20 = ______; tỷ lệ thu nhập nhận được của 20% dân
cư giàu nhất R20 =ø _____
d)Dừng lại & xem xét kết quả mà bạn vừa tính . Chú ý rằng khi bạn tính tỷ lệ
thu nhập nhận được sử dụng thu nhập gia đình làm đơn vò, P20 = _____%, nhưng khi bạn sử
dụng thu nhập cá nhân làm đơn vò P20 = ______%.
4) Từ tính tóan trên chúng ta có số liệu sau: ( Đơn vò : triệu đồng)
Gia đình Thu nhập năm 2006 Thu nhập năm 2007 Tốc độ tăng trưởng
thu nhập từng gia
đình 2007/2006
A 4 triệu đồng 5 triệu đồng
B 5 7
C 6 9
D 8 13
E 15 30
Tổng thu nhập 38 64
1) Tính tốc độ tăng trưởng thu nhập của từng gia đình
2) Gộp gia đình A & B xem như 40% dân cư nghèo, gia đình C & D xem như 40% dân
cư trung bình và gia đình E xem như 20% dân cư giàu nhất. Tăng trưởng thu nhập của 40%

dân cư nghèo nhất từ năm 1986 đến năm 1996 ( gia đình A&B) được cho trong bảng dưới
dây. Điền vào chỗ trống trong bảng tốc độ tăng trưởng thu nhập của những nhóm còn lại
Gia đình Thu nhập 1986 Thu nhập 1996 % thay đổi của
thu nhập
% dân cư
A+B 900 1200 33,3% 40%
C+D % 40%
E % 20%
19

×