Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Chuong 5 ly thuyet sx - Kinh tế vi mô - Đặng Văn Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.26 KB, 36 trang )

Chöông 5
Lyù thuyeát saûn xuaát
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 2
Các chủ đề thảo luận

Công nghệ sản xuất

Sản xuất với một đầu vào biến đổi

Sản xuất với hai đầu vào biến đổi

Hiệu suất theo quy mô
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 3
Công nghệ sản xuất

Hoạt động sản xuất là gì?
Là ho t động phối hợp các nguồn lực sản ạ
xuất (các yếu tố đầu vào) để tạo ra sản
phẩm (xuất lượng)
Xuất lượng

Lao động
Nguyên liệu
Vốn
(Đầu vào) (Đầu ra)
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 4
Công nghệ sản xuất

Công nghệ sản xuất là gì?
-
Công nghệ sản xuất là phương pháp, bí quyết


để sản xuất ra hàng hóa hoặc dòch vụ.
-
Thay đổi công nghệ cần thời gian dài.
-
Đổi mới công nghệ giúp hãng sản xuất được
nhiều xuất lượng hoặc chất lượng cao hơn với
cùng nguồn lực sử dụng như trước.
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 5
Hàm sản xuất
Hàm sản xuất cho biết mức sản lượng tối
đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất
được bằng cách kết hợp các yếu tố đầu
vào cho trước với quy trình công nghệ
nhất đònh.
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 6
Hàm sản xuất

Hàm sản xuất tổng quát
Q = F(x
1
, x
2
,……….x
n
)

Hàm sản xuất COBB-DOUGLAS
Q = F(k,l) = a.k
α
l

β

14.03.2014 Đặng Văn Thanh 7
Hàm sản xuất
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120
Vốn 1 2 3 4 5
Lao động
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 8
Ngắn hạn và dài hạn

Ngắn hạn:
Là khoảng thời gian trong đó lượng của
một hoặc nhiều yếu tố đầu vào không đổi.

Dài hạn
Là khoảng thời gian cần thiết để tất cả các
yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi.
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 9
Lao động Vốn Sản lượng NSTB Năng suất biên
(l) (k) (Q) (AP
L
) (MP
L
)
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
010 0

110 1010 10
210 3015 20
310 6020 30
410 8020 20
510 9519 15
610 10818 13
710 11216 4
810 11214 0
910 10812 -4
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 10
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

Năng suất trung bình của lao động
AP
L
= Q/l

Năng suất biên của lao động
MP
L
= ∆Q/∆l
Năng suất biên có quy luật giảm dần (Law
of diminishing marginal product)
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 11
Tổng sản phẩm
A: độ dốc của tiếp tuyến =
MP (20)
B: độ dốc của OB = AP (20)
C: độ dốc OC= MP & AP
Lao động/tháng

Sản lượng/tháng
60
112
0 2 3 4 5 6 7 8 9 101
A
B
C
D
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 12
Năng suất trung bình (AP
L
)
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
8
10
20
Sản lượng/tháng
0 2 3 4 5 6 7 9 101
Lao động/tháng
30
E
Năng suất biên (MP
L
)
Nhận xét:
Bên trái E: MP > AP & AP tăng dần
Bên phải E : MP < AP & AP giảm dần
Tại E: MP = AP & AP đạt cực đại
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 13

Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
Lao động/năm
1
2
3
4
1 2 3 4 5
5
Q
1
= 55
A
D
B
Q
2
= 75
Q
3
= 90
C
E
Vốn/năm
Biểu đồ các đường đồng lượng
Biểu đồ các đường đồng lượng
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 14
Đường đồng lượng

Đường đồng lượng là tập hợp nhữngï
kết hợp khác nhau của các yếu tố

đầu vào cùng tạo ra một mức sản
lượng như nhau.

Độ dốc của đường đồng lượng là tỷ lệ thay thế
kỹ thuật biên giữa hai yếu tố đầu vào.
MRTS
LK
= - ∆k/∆l
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 15
Các đường đồng lượng khi hai yếu
tố đầu vào thay thế hoàn toàn
X
1
X
2
Q
1
Q
2
Q
3
A
B
C
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 16
Các đường đồng lượng khi hai yếu
tố đầu vào thay thế hoàn toàn

Ví dụ


2 loại xe của công ty taxi

Máy và nhân công trạm thu phí

Hàm sản xuất
Q = F(k,l) = 2k + 4l

MRTS = const
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 17
Các đường đồng lượng khi hai yếu
tố đầu vào bổ sung hoàn toàn
Lao động/tháng
Vốn/tháng
l
1
k
1
Q
1
Q
2
Q
3
A
B
C
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 18
Các đường đồng lượng khi hai yếu
tố đầu vào bổ sung hoàn toàn


Ví dụ

Công nhân vệ sinh và chổi

Công nhân xây dựng và bay, bàn
chà.

Hàm sản xuất
Q = F(k,l) = Min(k,l)

MRTS = 0
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 19
Đường đồng phí
Lao động/năm
Vốn/năm
C
0
C
1
C
2
C
2
/ r
C
1
/ r
C
0
/ r

C
2
/ w
C
1
/ w
C
0
/ w
-w/ r
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 20
Đường đồng phí

Đường đồng phí là tập hợp những kết
hợp khác nhau của hai yếu tố sản xuất
với cùng một mức chi phí đầu tư

Độ dốc của đường đồng phí là số âm của tỷ
giá hai yếu tố sản xuất = -w/r
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 21
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:
Chi phí cho trước, sản lượng cao nhất
Lao động/năm
Vốn/năm
Mức chi phí C
1
có thể thuê hai
yếu tố sản xuất với các kết hợp
k
2

l
2
hay k
3
l
3
. Tuy nhiên, cả hai
kết hợp này đều cho mức sản
lượng thấp hơn kết hợp k
1
l
1
.
Q
2
= Q max
C
1
A
k
1
l
1
k
3
l
3
k
2
l

2
Q
1
Q
3
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 22
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:
Sản lượng cho trước, chi phí thấp nhất
Lao động/năm
Vốn/năm
Mức sản lượng Q
1
có thể sản xuất
với các kết hợp k
2
l
2
hay k
3
l
3
. Tuy
nhiên, cả hai kết hợp này đều có
chi phí cao hơn kết hợp k
1
l
1
.
Q
1

C
0
C
1
C
2
A
k
1
l
1
k
3
l
3
k
2
l
2
C
1
= C min
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 23
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

Phối hợp tối ưu:

Là phối hợp mà đường đồng phí tiếp
xúc với đường đồng lượng.


Là phối hợp mà độ dốc của đường đồng
lượng bằng độ dốc của đường đồng phí
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 24
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

Phối hợp tối ưu:

Độ dốc đường đồng lượng = Độ dốc đường đồng phí
∆k/∆l = - w/ r
Mà MRTS
LK
= - ∆k/∆l

Do đó, có thể phát biểu: nhà sản xuất kết hợp các
yếu tố sản xuất tối ưu tại điểm:
MRTS
LK
= w/ r
14.03.2014 Đặng Văn Thanh 25
Năng suất biên và đường đồng lượng
Nếu sản xuất dọc theo đường đồng
lượng, sản lượng tăng thêm do tăng
sử dụng yếu tố này phải bằng với
sản lượng giảm đi do giảm sử dụng
yếu tố kia.
Năng suất biên và
phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

×