Chương 3
Lý thuyết hành vi
người tiêu dùng
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Sở thích của người tiêu dùng (đường đẳng ích)
Khả năng của người tiêu dùng (đường ngân
sách)
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Giải pháp góc
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
2
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Tổng hữu dụng (U) là tổng lợi ích mà người tiêu
dùng cảm nhận được khi tiêu dùng các hàng hóa,
dịch vụ
Thông thường, tiêu dùng với số lượng càng nhiều
thì tổng hữu dụng càng cao
Đối với hàng thiết yếu thì có điểm bảo hòa (số
lượng tiêu dùng có tổng hữu dụng cực đại)
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
3
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Hàng cao cấp
Hàng thiết yếu
UY
UX
UYmax
Điểm bảo hòa
y
x
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
4
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Hữu dụng biên (MU) là chênh lệch
trong tổng hữu dụng khi người tiêu dùng
sử dụng thêm một đơn vị sản phẩm
trong mỗi đơn vị thời gian.
MUx = ∆UX/∆x
MUx = ∂U/∂x
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
5
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Ví dụ:
x
14.03.2014
9
9
2
Hữu dụng biên có
quy luật giảm dần
MUx
1
Nhận xét:
Ux
16
7
3
21
5
4
24
3
5
25
1
Đặng Văn Thanh
6
Sở thích của người tiêu dùng
Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu
dùng
1) Sở thích là hoàn chỉnh.
2)
Sở thích có tính bắc cầu.
3) Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
7
Sở thích của người tiêu dùng
Các rổ hàng
Các rổ hàng
Một rổ hàng là một tập hợp của một hay nhiều
loại hàng hóa với số lượng cụ thể.
Một rổ hàng này có thể được ưa thích hơn rổ hàng
khác do có sự kết hợp các loại hàng hóa khác
nhau và số lượng khác nhau.
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
8
Sở thích của người tiêu dùng
Rổ hàng
X(thực phẩm)
Y(quần áo)
A
20
30
B
10
50
D
40
20
E
30
40
G
10
20
H
10
40
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
9
Sở thích của người tiêu
dùng
y
Người tiêu dùng ưa thích
50
B
40
H
E
A
30
D
G
20
rổ hàng A hơn các rổ hàng
nằm ở ô màu xanh. Trong
khi đó, các rổ hàng nằm ở
ô màu vàng lại được ưa
thích hơn rổ hàng A.
10
10
14.03.2014
20
30
40
Đặng Văn Thanh
x
10
Sở thích của người tiêu dùng
y
B
50
40
H
E
Các rổ hàng B,A &D có mức
độ thỏa mãn như nhau
•E được ưa thích hơn U1
•U1 được ưa thích hơn H & G
A
30
D
20
G
U1
10
10
14.03.2014
20
30
40
Đặng Văn Thanh
x
11
Sở thích của người tiêu dùng
Đường đẳng ích
Đường đẳng ích
Đường đẳng ích là tập hợp tất cả các kết hợp
khác nhau của các hàng hoá, dịch vụ (các rổ
hàng) cùng tạo nên mức thỏa mãn như nhau cho
người tiêu dùng.
14.03.2014
Đặng Vaên Thanh
12
Sở thích của người tiêu dùng
y
Rổ hàng A được ưa thích hơn B.
Rổ hàng B được ưa thích hơn D.
Tổng quát: U3 >U2>U1
D
B
A
U3
U2
U1
x
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
13
Sở thích của người tiêu dùng
Các tính chất của đường đẳng ích
Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải.
Các đường đẳng ích không thể cắt nhau.
Các đường đẳng ích có mặt lồi hướng về gốc
đồ thị
* Nếu các đường đẳng ích dốc lên hay cắt nhau sẽ trái với
giả thiết người tiêu dùng thích nhiều hơn ít.
* Nếu mặt lồi hướng ra ngoài sẽ trái với quy luật MRS
giảm dần
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
14
Sở thích của người tiêu dùng
Tỷ lệ thay thế biên
Tỷ lệ thay thế biên
Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một
hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có
thêm một đơn vị của hàng hóa khác mà lợi ích
không thay đổi.
MRS được xác định bằng độ dốc của đường
đẳng ích.
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
15
Sở thích của người tiêu dùng
A
16
y
14
12
MRS = 6
MRSxy = - ∆y/∆x
-6
10
1
8
B
-4
D
6
1
-2
4
MRS = 2
E
1 -1
2
1
14.03.2014
2
3
4
G
1
5
x
Đặng Văn Thanh
16
Sở thích của người tiêu dùng
Tỷ lệ thay thế biên
Tỷ lệ thay thế biên
Dọc theo đường đẳng ích, Tỷ lệ thay
thế biên có quy luật giảm dần.
MRSxy giữa hai điểm AB là 6
Trong khi MRSxy giữa hai điểm DE là 2.
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
17
Sở thích của người tiêu dùng
Nước trái cây
(ly)
4
Hàng thay thế hoàn hảo
Hàng thay thế hoàn hảo
3
MRSxy = hằng số
2
U2
U3
U4
1
0
1
14.03.2014
2
3
4
Nước cam
(Ly)
Đặng Vaên Thanh
18
Sở thích của người tiêu dùng
Giầy trái
Hàng bổ sung
Hàng bổ sung
hoàn hảo
hoàn hảo
4
U3
3
MRSxy = 0
U2
2
U1
1
0
1
14.03.2014
2
3
4
Giầy phải
Đặng Văn Thanh
19
Khả năng của người tiêu dùng
Đường ngân sách
Đường ngân sách là tập hợp tất cả các kết
hợp khác nhau của các hàng hoá, dịch vụ
(các rổ hàng) mà người tiêu dùng có thể
mua được với cùng một mức chi tiêu là
toàn bộ thu nhập.
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
20
Khả năng của người tiêu dùng
Đường ngân sách có thể được viết là:
x* Px + y*Py = I
Hoặc có thể viết:
y = I/Py – (Px / Py)* x
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
21
Khả năng của người tiêu dùng
y
(I/Py) = 40
Px= $1
A
B
30
Py = $2
Đường ngân sách x + 2y = 80
D
20
E
10
G
0
I = $80
20
14.03.2014
40
60
80 = (I/Px)
x
Đặng Văn Thanh
22
Khả năng của người tiêu dùng
Đường ngân sách
Độ dốc của đường ngân sách là số âm
của tỷ giá hai loại hàng hóa.
Độ dốc của đường ngân sách phản ánh
giá tương đối của hai loại hàng hoá.
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
23
Đường ngân sách
Tác động của sự thay đổi thu nhập và giá.
Sự thay đổi thu nhập
Một sự gia tăng (giảm sút) thu nhập làm
cho đường ngân sách dịch chuyển ra phía
ngoài (vào bên trong) và song song với
đường ngân sách ban đầu.
14.03.2014
Đặng Văn Thanh
24
Đường ngân sách
y
Thu nhập tăng làm đường ngân sách
dịch chuyển song song và ra ngoài
80
60
Thu nhập giảm làm đường ngân sách
dịch chuyển song song và vào bên trong
40
20
B1
B3
0
14.03.2014
(I = $80)
40
80
120
B2
(I = $160)
160
Đặng Văn Thanh
x
25