Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

(Luận văn HV chính sách và phát triển) đánh giá cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng hóa việt nam khi ký kết hiệp định thương mại tự do việt nam – EU (EVFTA) và một số hàm ý chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 81 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Sự cần thiết của Luận văn
Sự phát triển nhanh chóng cả về bề rộng và bề sâu trong thƣơng mại giữa

Việt Nam và EU đã đặt ra yêu cầu xây dựng một khuôn khổ hợp tác mới giữa
hai bên. Do đó, vào tháng 06/2012, Việt Nam và EU đã chính thức khởi động
đàm phán Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Trải qua 14
vòng đàm phán, hai bên đã cùng nhau ký kết Tuyên bố kết thúc đàm phán vào
tháng 12/2015. Với nội dung bao phủ sâu và rộng, EVFTA đƣợc cho là một
trong những Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) quan trọng nhất đối với Việt
Nam hiện nay và mang lại không chỉ các lợi ích, cơ hội mà cịn cả thách thức
song hành với Chính phủ, doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực thƣơng mại.

Do đó, trƣớc thềm hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng việc phân tích
tác động của EVFTA đến thƣơng mại giữa Việt Nam và EU, từ đó nhận diện
những lợi ích, cơ hội cũng nhƣ những khó khăn, thách thức khi EVFTA chính
thức đƣợc hiện thực hố, góp phần hỗ trợ Chính phủ cũng nhƣ các doanh
nghiệp chủ động chuẩn bị cho việc hội nhập với EU có ý nghĩa quan trọng cả về
lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam, đòi hỏi cần đƣợc đánh giá dựa trên cơ sở
những nghiên cứu và bằng chứng khoa học. Đây cũng là lý do mà em chọn Đề
tài Luận văn “Đánh giá cơ hội và thách thức đối với thƣơng mại hàng hóa Việt
Nam khi ký kết Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và một
số hàm ý chính sách”.

2.

Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của Luận văn là đánh giá cơ hội và thách thức của nền


kinh tế Việt Nam về lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa khi ký kết Hiệp định thƣơng
mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và từ đó đƣa ra một số hàm ý chính sách
cho chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam.

3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


-

Thƣơng mại hàng hoá giữa Việt Nam và EU; Các chính sách liên quan

đến thƣơng mại hàng hố của Việt Nam; Hiệp định EU - EVFTA và các cơ hội
và thách thức từ Hiệp định này đến thƣơng mại hàng hoá giữa Việt Nam và EU.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

-

Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung phân tích các cơ hội và thách thức

của Hiệp định EVFTA đến thƣơng mại hàng hóa của Việt Nam, sâu trong các
nhóm ngành chính mà Việt Nam xuất khẩu và nhập khẩu từ EU


-

Phạm vi thời gian: Luận văn sẽ tiến hàng phân tích thực trạng thƣơng mại

Việt Nam EU từ năm 2011 đến năm 2018 nhằm đánh giá cơ hội và thách thức
của Hiệp định EVFTA đến thƣơng mại hàng hóa của Việt Nam.
4.

Các đóng góp của Luận văn

4.1. Về mặt lý luận

- Hệ thống đƣợc cơ sở lý thuyết về Hiệp định thƣơng mại tự do, các yếu tố
ảnh hƣởng đến tác động của một FTA dựa trên việc tổng quan nghiên cứu các
học thuyết và nghiên cứu thực nghiệm.
4.2.

Về mặt thực tiễn

- Sử dụng các chỉ số thƣơng mại để đánh giá thực trạng thƣơng mại hàng
hóa Việt Nam – EU

- Phân tích, đánh giá các cơ hội và thách thức đối với thƣơng mại hàng hóa
khi ký kết Hiệp định EVFTA

- Đƣa ra các hàm ý cho Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam.
5.

Cấu trúc của Luận văn


Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Luận văn gồm có 3 chƣơng.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (FTA)
VÀ NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT

NAM –EU (EVFTA)
Chƣơng 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA
VIỆT NAM KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH EVFTA
Chƣơng 3: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO

(FTA) VÀ NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO
VIỆT NAM –EU (EVFTA)
1.

Lý luận chung về FTA

1.1.

Khái niệm FTA
Hiệp định thƣơng mại tự do (Free Trade Agreement - FTA) là văn bản

ghi nhận sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều chủ thể luật quốc tế về việc thực hiện

các chính sách thƣơng mại tự do. Thƣơng mại tự do là hàng hoá, dịch vụ, vốn,

sức lao động tự do di chuyển qua biên giới. Chính sách thƣơng mại tự do là
chính sách thƣơng mại Nhà nƣớc không can thiệp trực tiếp vào hoạt động ngoại
thƣơng, mở cửa thị trƣờng nội địa để cho hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động
đƣợc tự do lƣu thông giữa trong và ngoài nƣớc tạo điều kiện cho thƣơng mại
quốc tế phát triển trên cơ sở quy luât tự do cạnh tranh. Thực chất của chính sách
tự do thƣơng mại là Nhà nƣớc thực hiện chính sách mở cửa thị trƣờng nội địa.
Quan điểm về một Khu vực thƣơng mại tự do (Free Trade Area) lần đầu
tiên đƣợc đƣa ra tại Hiệp ƣớc chung về thuế quan và mậu dịch (General

Agreement on Tariffs and Trade – gọi tắt là GATT) 1947 trong Điều XXIV điểm 8b nhƣ sau: “Một Khu vực Thƣơng mại tự do đƣợc hiểu là một nhóm gồm
hai hoặc nhiều các lãnh thổ thuế quan trong đó thuế và các quy định thƣơng mại
khác sẽ bị dỡ bỏ đối với phần lớn các mặt hàng có xuất xứ từ các lãnh thổ đó và
đƣợc trao đổi thƣơng mại giữa các lãnh thổ thuế quan đó.” Ngồi ra tại điều

XXIV-khoản 5 của Hiệp định này cũng đã nêu rõ: “khu vực mậu dịch tự do
đƣợc hình thành thơng qua một Hiệp định quá độ [interim agreement]”.
Thứ nhất, trong một Khu vực Thƣơng mại tự do thì các nƣớc thành viên
cam kết giảm thuế và các quy định thƣơng mại khác. Thứ hai, đối tƣợng cắt
giảm thuế và giảm các quy định thƣơng mại khác là với các mặt hàng có xuất
xứ từ các nƣớc thành viên trong Khu vực Thƣơng mại tự do. Thứ ba, khái niệm
này cho thấy GATT mới chủ yếu quan tâm đến thƣơng mại hàng hóa. Đây cũng
là điều dễ hiểu vì theo tiến trình lịch sử, quan hệ thƣơng mại giữa các nƣớc thời
kỳ này chủ yếu tập trung vào trao đổi mua bán hàng hóa hữu hình. Qua đó có
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thể thấy quan niệm truyền thống về FTA mới chỉ dừng lại ở phạm vi thƣơng
mại hàng hóa hữu hình và mức độ cam kết tự do hóa mới chỉ dừng ở cắt giảm

thuế

quan



giảm

thiểu

một

số

quy

định

thƣơng

mại

khác.

Quan niệm mới về FTA: Từ thập niên 1990 trở lại đây, khái niệm Hiệp định
Thƣơng mại tự do (FTA) đã đƣợc mở rộng hơn về phạm vi và sâu hơn về cam
kết tự do hóa. Các FTA ngày nay không chỉ dừng lại ở phạm vi cam kết cắt
giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, mà hơn thế còn bao gồm nhiều vấn
đề rộng hơn cả cam kết trong khuôn khổ GATT/WTO cũng nhƣ một loạt vấn đề
thƣơng mại mới mà WTO chƣa có quy định. Phạm vi cam kết của các FTA “thế

hệ mới” còn bao gồm những lĩnh vực nhƣ thuận lợi hóa thƣơng mại, hoạt động
đầu tƣ, mua sắm chính phủ, chính sách cạnh tranh (cịn gọi là “những vấn đề
Singapore”), các biện pháp phi thuế quan, thƣơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí
tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, lao động, mơi
trƣờng, thậm chí còn gắn với những vấn đề nhƣ dân chủ, nhân quyền hay chống
khủng bố… Khái niệm FTA đƣợc sử dụng rộng rãi ngày nay khơng cịn đƣợc
hiểu trong phạm vi hạn hẹp của những thỏa thuận hội nhập khu vực và song
phƣơng có cấp độ liên kết kinh tế “nơng” của giai đoạn trƣớc, mà đã đƣợc dùng
để chỉ các thỏa thuận hội nhập kinh tế “sâu” giữa hai hay một nhóm nƣớc với

nhau.
1.2.

Đặc điểm
Các FTA sẽ ghi nhận cam kết của các bên ký kết sẽ tiến hành theo lộ

trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng nhƣ phi thuế quan nhằm
tiến tới việc thành lập một khu vƣc mậu dịch tự do. Cam kết mở cửa thị trƣờng
mạnh và sâu của các bên tham gia (loại bỏ hồn tồn nhiều dịng thuế nhập
khẩu, mở cửa dịch vụ các vấn đề về hàng rào kỹ thuật chống bán phá giá,…)
Đặc điểm quan trọng của các FTA hình thành thời gian gần đây là sự nổi

lên của các FTA song phƣơng với phạm vi điều chỉnh rộng (bao gồm hầu hết
các lĩnh vực chính nhƣ hàng hố, dịch vụ, đầu tƣ, sở hữu trí tuệ, chính sách
cạnh tranh, mua sắm chính phủ v.v..), mức độ tự do hoá cao (cao hơn WTO) và

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



hình thành trên cơ sở liên kết giữa các đối tác thuộc các khu vực địa lý khác
nhau, đặc biệt là giữa các nƣớc phát triển và đang phát triển.
Động lực chính để các nƣớc đang phát triển đàm phán nhằm ký kết FTA
với các nƣớc phát triển là khả năng đƣợc hƣởng các ƣu đãi, miễn trừ nhằm nâng

cao khả năng tiếp cận thị trƣờng các nƣớc phát triển. Bên cạnh đó, sự khác biệt
giữa cơ cấu hàng xuất khẩu (thƣờng mang tính bổ sung cho nhau) cũng là một
lý do quan trọng đƣa đến đàm phán FTA giữa hai nhóm nƣớc này.
Xu thế FTA có quan hệ và tác động qua lại tƣơng đối chặt chẽ đến hệ
thống kinh tế hƣơng mại quốc tế. Một mặt, nhiều ý kiến cho rằng xu thế FTA là
sự bổ trợ đối với tiến trình đàm phán thƣơng mại đa phƣơng, do tạo nên nền
tảng và mở đƣờng cho các thành viên WTO thảo luận và thống nhất ở cấp độ

toàn cầu. Mặt khác, nếu các nƣớc tập trung nhiều vào FTA sẽ giảm sự quan tâm
đối với tiến trình đa phƣơng, khiến thúc đẩy tự do hoá thƣơng mại ở cấp độ tồn
cầu gặp khó khăn.
1.3.

Nội dung cơ bản trong các FTA

1.3.1. Tự do hóa thương mại hàng hóa
Về thuế và các rào cản thƣơng mại phi thuế: Trong các FTA một nội
dung khơng thể thiếu đó là cam kết dỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế đối
với hàng hóa. Các bên cam kết dần dần xóa bỏ thuế quan, áp dụng mức thuế
suất 0% đối với hầu hết các mặt hàng và thƣờng quy định cụ thể các danh mục
nhƣ: Danh mục hàng hóa bỏ thuế ngay, Danh mục hàng hóa cắt giảm thuế dần
dần với lộ trình cắt giảm thuế, Danh mục hàng nhạy cảm, Danh mục loại trừ
không đƣa vào cắt giảm. Hiện nay ngày càng có ít mặt hàng nằm trong danh
sách loại trừ hơn, các mặt hàng trong danh sách loại trừ thƣờng là nhóm hàng

nơng phẩm, những hàng hóa liên quan đến an ninh, văn hóa, phong tục tập quán
của quốc gia. Cịn lại hầu hết các mặt hàng thơng thƣờng đều nằm trong danh
mục cắt giảm thuế. Bên cạnh đƣa ra các danh mục cắt giảm thuế cụ thể, FTA
còn đƣa ra lộ trình cụ thể cho việc thực hiện các cam kết trên của các nƣớc

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thành viên. Lộ trình này đƣợc đàm phán dựa trên tiềm lực, khả năng tự do hóa
của mỗi quốc gia và thậm chí là tính chất riêng của một số mặt hàng.

Trong các FTA ngày nay, các cam kết không chỉ dừng lại ở việc quy định dỡ
bỏ các hàng rào thuế mà còn quy định cả về các biện pháp hạn chế định lƣợng
và các rào cản kỹ thuật thƣơng mại khác. Về xuất xứ hàng hóa: Một FTA
thƣờng bao gồm quy chế về xuất xứ hàng hóa. Nội dung của quy chế này là quy
định một hàm lƣợng nội địa nhất định. Hàng hóa nhập khẩu vào nƣớc đối tác
phải đáp ứng đƣợc tỷ lệ nội địa đó mới đƣợc hƣởng những ƣu đãi về thuế hơn
so với hàng hóa từ nƣớc thứ ba. Ngồi ra, FTA cịn có thể có những quy định về
mặt thủ tục hải quan nhằm đơn giản hóa thủ tục, hài hịa với những tiêu chuẩn
quốc tế và từ đó tạo thuận lợi cho thơng thƣơng hàng hóa. FTA cịn có thể đƣa
ra điều khoản về Thƣơng mại không qua giấy tờ với mục đích khuyến khích
phát triển thƣơng mại điện tử giữa các bên.
1.3.2. Tự do hóa thương mại dịch vụ
FTA ngày nay thƣờng bao gồm cả nội dung tự do hóa thƣơng mại dịch
vụ, có nghĩa là các nƣớc tham gia Hiệp định cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ
cho nhau, tuy nhiên phạm vi và mức độ mở cửa lớn hay nhỏ trong c ác FTA còn
tùy thuộc vào quốc gia tham gia ký kết. Các nƣớc đang phát triển ký kết với
nhau thì mứ c độ tự do hóa trong thƣơng mại dịch vụ thƣờng khơng cao bằng

trong thƣơng mại hàng hóa. Nhƣng nếu FTA có sự tham gia của Mỹ hay một số
nƣớc phát triển khác thì thƣờng địi hỏi mức độ tự do hóa dịch vụ rất cao, thậm

chí là địi hỏi mở cửa tuyệt đối.
1.3.3. Tự do hóa đầu tư
Các cam kết hƣớng tới tự do hóa đầu tƣ ngày càng xuất hiện nhiều trong
các FTA, đặc biệt là các FTA có sự tham gia của các nƣớc phát triển. Nội dung
của các cam kết này thƣờng là quy định dỡ bỏ các rào cản đối với nhà đầu tƣ
của nƣớc đối tác, tạo điều kiện thuận lợi cho họ ký kết đầu tƣ, ví dụ: bảo vệ các
nhà đầu tƣ và hoạt động đầu tƣ, áp dụng quy chế đối xử quốc gia đối với các
chủ đầu tƣ và hoạt động đầu tƣ, cấm các biện pháp cản trở đầu tƣ, đảm bảo bồi

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thƣờng thỏa đáng trong trƣờng hợp quốc hữu hóa, đảm bảo tự do lƣu chuyển
thanh khoản…

1.3.4. Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước tham gia ký kết Hiệp định
Trong một FTA, một nội dung thƣờng thấy nữa đó là các thỏa thuận hợp
tác trong nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy quan hệ và hợp tác kinh tế giữa các
nƣớc đối tác. Có thể kể ra đây một số lĩnh vực thƣờng đƣợc cam kết hợp tác
nhƣ: phát triển nguồn nhân lực, du lịch, nghiên cứu khoa học công nghệ, dịch
vụ tài chính, cơng nghệ thơng tin và viễn thông, xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ,
phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát thanh truyền hình và các lĩnh vực
chia sẻ thông tin khác.

1.3.5. Một số cam kết khác được đưa vào trong nhiều “FTA thế hệ mới”.

Trong nhiều FTA thế hệ mới hiện nay, các bên tham gia FTA không chỉ
dừng lại ở việc cam kết về thƣơng mại và đầu tƣ mà còn mở rộng cam kết sang
các lĩnh vực khác, thƣờng đƣợc gọi là FTA “thế hệ mới”. Một số lĩnh vực có thể
kể ra là: vấn đề tiếp cận thị trƣờng dƣợc phẩm, các sản phẩm sinh học, bí mật,
bản quyền về việc tiếp cận thơng tin, phát thanh truyền hình… Ngồi ra, Mỹ
hay một số nƣớc phát triển khác còn đƣa vào trong các FTA của mình các vấn
đề nhƣ mua sắm chính phủ, cạnh tranh, mơi trƣờng và lao động.
1.4.

Phân loại
Tùy vào mục đích nghiên cứu khác nhau FTA đƣợc phân thành nhiều

loại, tuy nhiên có hai cách phân loại phổ biến nhất, đó là phân loại dựa vào quy
mơ, số lƣợng các thành viên tham gia và phân loại dựa vào mức độ tự do hóa.

1.4.1. Căn cứ theo quy mô, số lượng các thành viên tham gia
Nếu căn cứ theo quy mô, số lƣợng các thành viên tham gia thì FTA đƣợc
chia thành FTA song phƣơng (BFTA), FTA khu vực và FTA hỗn hợp.

- BFTA là loại FTA chỉ có hai nƣớc tham gia ký kết, và Hiệp định này
cũng chỉ có giá trị ràng buộc đối với hai quốc gia này mà thôi. BFTA do đặc
điểm chỉ gồm 2 thành viên nên quá trình đàm phán và việc đạt đƣợc thỏa thuận

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cũng trở nên dễ dàng, nhanh chóng hơn so với các FTA khu vực hay FTA hỗn
hợp. Trong làn sóng ký kết FTA tồn cầu hiện nay thì BFTA là loại FTA đƣợc

ký kết nhiều nhất, phát triển mạnh cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng cam kết.

- FTA khu vực là Hiệp định Thƣơng mại tự do có sự tham gia của từ ba
nƣớc thành viên trở lên, thơng thƣờng các nƣớc này có vị trí địa lý gần nhau.
Những nƣớc này tham gia FTA khu vực thƣờng với mục đích tận dụng ƣu thế
về vị trí địa lý để tăng cƣờng trao đổi thƣơng mại, cũng nhƣ thắt chặt mối quan
hệ láng giềng cũng nhƣ nâng cao vị thế của mỗi quốc gia trên trƣờng quốc tế.
Một số FTA khu vực điển hình nhất đó là Liên minh châu Âu (EU), Khu vực
Thƣơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực thƣơng mại tự do ASEAN

(AFTA).
- FTA hỗn hợp là FTA đƣợc ký kết giữa một khu vực tự do thƣơng mại
(FTA khu vực) với một nƣớc, một số nƣớc hoặc một khu vực tự do thƣơng mại
khác. Bất chấp sự phức tạp trong việc đàm phán, hiện nay loại FTA này cũng
đang phát triển và tăng lên nhanh chóng về mặt số lƣợng. Một số FTA hỗn hợp
điển hình nhƣ: FTA ASEAN- Trung Quốc (ACFTA), FTA ASEAN- Hàn Quốc,

FTA EC - Mexico, FTA EC -Isarel… Có thể coi FTA hỗn hợp là một dạng FTA
song phƣơng đặc biệt vì đây là thỏa thuận tự do thƣơng mại giữa một bên là một
quốc gia và một bên là một khu vực mậu dịch tự do (hoặc một liên minh thuế
quan). Tuy nhiên, rõ ràng là để đạt đƣợc một FTA hỗn hợp sẽ khó khăn phức
tạp hơn nhiều so với một FTA song phƣơng, nhất là về khía cạnh đàm phán và
hệ quả. Về q trình đàm phán: Đối với một FTA song phƣơng thơng thƣờng,
q trình đàm phán sẽ diễn ra giữa hai quốc gia tham gia ký kết. Nhƣng đối với
một FTA hỗn hợp thì quá trình đàm phán sẽ diễn ra theo một trong hai cách
hoặc cả hai cách sau:

Cách 1: Tất cả các thành viên của FTA khu vực sẽ cùng nhau đàm phán
với nƣớc đối tác. Đây là kiểu đàm phán thƣờng thấy khi EU ký kết FTA với các
quốc gia khác.


Cách 2: Nƣớc đối tác sẽ đàm phán riêng với từng thành viên của FTA
khu vực, sau đó FTA hỗn hợp sẽ là sự cộng gộp tất cả các thỏa thuận của các
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cuộc đàm phán riêng lẻ đó. Kiểu đàm phán này thƣờng đƣợc khối ASEAN hoặc
liên minh thuế quan Nam Phi (SACU) sử dụng khi đàm phán FTA hỗn hợp với
các nƣớc đối tác.

1.4.2. Căn cứ vào mức độ tự do hóa
Đây là cách phân loại đƣợc Ngân hàng thế giới (WB) sử dụng FTA theo
tiêu chí này đƣợc chia thành FTA kiểu Mỹ, FTA kiểu châu Âu và FTA kiểu các
nƣớc đang phát triển.

- FTA kiểu Mỹ là loại FTA có mức độ tự do hóa cao nhất, địi hỏi các
nƣớc thành viên phải mở cửa tất cả các lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực thuộc ngành
dịch vụ. Trong Hiệp định này áp dụng nguyên tắc đối xử tối huệ quốc - MFN và
nguyên tắc đối xử quốc gia - NT và tất cả các ngành đều phải mở cửa, trừ khi
các bên có quy định khác và phải đƣợc ghi rõ trong Hiệp định. Điều này khiến
ngƣời ta cho rằng FTA kiểu Mỹ có xu hƣớng làm giảm sự tham gia của chính
phủ trong việc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái hoặc các ngành dịch vụ cơng. Ví dụ
về FTA kiểu Mỹ điển hình là Hiệp định thƣơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).

- FTA kiểu châu Âu. Đây cũng là dạng FTA có mức độ tự do hóa khá cao,
thậm chí gần bằng FTA kiểu Mỹ. Điểm khác biệt của 2 loại FTA này là FTA
kiểu châu Âu chỉ quy định mở cửa những lĩnh vực mà các nƣớc cam kết hoặc
thống nhất riêng với nhau. Ví dụ điển hình của FTA kiểu này là cam kết về tự

do hóa thƣơng mại của Liên minh châu Âu (EU). Trong cam kết tự do hóa
thƣơng mại, các nƣớc EU đã không đƣa vào lĩnh vực nông nghiệp - lĩnh vực
vốn rất nhạy cảm và đƣợc hầu hết các nƣớc thành viên EU bảo hộ. Các thành
viên EU đều có những chính sách nơng nghiệp riêng phù hợp điều chỉnh với
những đặc thù của ngành nơng nghiệp nƣớc mình. Việc đƣa nông nghiệp vào
FTA sẽ làm ảnh hƣởng lớn đến nền an ninh lƣơng thực của các quốc gia cũng
nhƣ đời sống của những ngƣời làm nông nghiệp mỗi nƣớc. Xét về mức độ tự do
hố thì FTA kiểu các nƣớc đang phát triển kém hơn hẳn so với hai dạng FTA ở
trên. FTA kiểu này thƣờng chú trọng nhiều hơn đến tự do hóa thƣơng mại hàng
hóa và ít khi bao gồm các điều khoản quy định mở cửa cho nhau trong các lĩnh

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vực dịch vụ, đầu tƣ và quyền sở hữu trí tuệ. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA) và Thị trƣờng chung Nam Mỹ (MERCOSUR) là những ví dụ điển hình
cho kiểu FTA này. Có thể nói trong khi FTA kiểu Mỹ đƣợc xem là hội nhập
một cách sâu rộng nhất thì FTA kiểu các nƣớc đang phát triển đƣợc xem là
mang lại ít ảnh hƣởng nhất.
1.5.

Tác động của FTA đến nền kinh tế

Nếu đứng ngoài hoặc chậm chân với xu thế này, các nƣớc sẽ phải chịu sự
phân biệt đối xử và nguy cơ đối mặt với hiệu ứng “ chệch hƣớng thƣơng mại”
khiến các ngành xuất khẩu có lợi thế cạnh tranh khơng phát huy đƣợc hiệu quả.
Vì vậy mà có thể chia thành hai tác động chính là tác động tích cực và tiêu cực
sau đây:

1.5.1. Tác động tích cực
Nhìn chung, Hiệp định thƣơng mại tự do mang lại rất nhiều lợi ích cho
các nƣớc tham gia nhƣ:

- Tạo điều kiện mở rộng xuất khẩu, đồng thời tạo sức ép để các quốc gia,
đặc biệt là các nƣớc đang phát triển tăng cƣờng hiệu quả sản xuất, năng lực
cạnh tranh, cải cách, hoàn thiện hệ thống pháp lý cho phù hợp với chuẩn mực
quốc tế

- Cơ cấu lại xuất, nhập khẩu lành mạnh hơn, tránh phụ thuộc quá mức vào
một thị trƣờng: khía cạnh này đƣợc thể hiện rõ trong quan hệ FTA với những
đối tác có cơ cấu xuất nhập khẩu mang tính bổ sung nhƣ Nhật Bản, Ô-xtrây-li-a,

Niu Di-lân, Hàn Quốc. Với các đối tác cịn lại (ASEAN, Trung Quốc, Ấn Độ)
tính bổ sung thấp, nếu nhƣ khơng nói là cạnh tranh, đặc biệt là với Trung Quốc.
Với việc có thêm nhiều FTA, xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng lên nhƣn g doanh
nghiệp Việt Nam cũng sẽ đối mặt bị kiện chống phá giá và chông trợ cấp

- Giúp củng cố quan hệ an ninh chính trị với các đối tác, đặc biệt là các
nƣớc lớn, nâng vị thế của quốc gia trên trƣờng quốc tế. Đối với các FTA thế hệ
mới có phạm vi rộng hơn, nội dung đều vƣợt ra ngoài cam kết về thƣơng mại,
dịch vụ và một phần đầu tƣ, đề cập nhiều đến thể chế, pháp lý trong các lĩnh
vực môi trƣờng, lao động, doanh nghiệp nhà nƣớc, sở hữu trí tuệ, mua sắm
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chính phủ... và cả những quy định “ngồi kinh tế” hay “kinh tế chính trị”. Các
FTA này khi có hiệu lực sẽ ảnh hƣởng rất mạnh tới thể chế của các bên liên


quan.
1.5.2. Tác động tiêu cực
Mặt khác, việc tham gia nhiều FTA sẽ tạo nên quá nhiều cam kết và quy
định đan xen, gây khó khăn cho việc hoạch định chính sách thƣơng mại quốc
gia và tuân thủ, thực thi các cam kết, quy định của FTA của một quốc gia. Bên
cạnh đó, ln tồn tại xung đột lợi ích giữa các ngành do cơ hội của ngành này
lại có thể là thách thức của ngành kia và ngƣợc lại khi thực thi FTA. Đây cũng
là điều thƣờng xuyên xảy ra trong nền kinh tế, đặc biệt là các nên kinh tế đang
phát triển. Các doanh nghiệp cũng sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh từ các
nƣớc đối tác khi thuế quan đƣợc dỡ bỏ.

2.

Hiệp định EVFTA
EVFTA là FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và các quốc gi a thành viên EU,

đây đƣợc đánh giá là Hiệp định thế hệ mới với sự mở cửa toàn diện, sâu rộng và
có tác động mạnh tới nền kinh tế Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc thành viên. Với

mức độ cam kết đã đạt đƣợc, EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lƣợng
cao và đảm bảo cân bằng lợi ích cho cả Việt Nam và EU. Các nội dung chính

của Hiệp định gồm: Thƣơng mại hàng hóa (lời văn về quy định chung và cam
kết mở cửa thị trƣờng), Quy tắc xuất xứ, Hải quan và thuận lợi hóa thƣơng mại,
Các biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS),
Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại (TBT), Thƣơng mại dịch vụ (lời văn về quy
định chung và cam kết mở cửa thị trƣờng), Đầu tƣ, Phòng vệ thƣơng mại, Cạnh

tranh, Doanh nghiệp nhà nƣớc, Mua sắ của Chính phủ, Sở hữu trí tuệ (gồm cả

chỉ dẫn địa lý), Phát triển bền vững, Hợp tác và xây dựng năng lực, Pháp lý –
thể chế.
Hiệp định EVFTA đƣợc khởi động và kết thúc trong bối cảnh quan hệ
song phƣơng Việt Nam – EU ngày càng phát trinể tốt đẹp, đặc biệt trong lĩnh

vực kinh tế - thƣơng mại. Đặc điểm nổi bật trong cơ cấu xuất nhập khẩu giữa
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Việt Nam và EU là tính bổ sung mạnh mẽ, do đó Hiệp định EVFTA đƣợc dự
đốn sẽ mang lại tác động rất tích cực cho cả Việt Nam và EU trong đó nổi bật
hơn cả là lợi ích kinh tế.
2.1.

Tóm tắt q trình đàm phán giữa Việt Nam và Liên Minh Châu Âu
Giai đoạn trƣớc 10/2012: Hai bên thực hiện các hoạt động kỹ thuật

(nghiên cứu khả thi…) chuẩn bị cho đàm phán.

- Tháng 10/2010, Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch châu Âu
(EU) đã đồng ý sẽ khởi động đàm phán FTA giữa Việt Nam và EU (EVFTA)
sau khi hồn tất các cơng việc kỹ thuật. Trên cơ sở đó, hai Bên đã chính thức
tun bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA ngày 26 tháng 6 năm 2012.
Với tinh thần đàm phán tích cực, linh hoạt của cả EU và Việt Nam, sự quan
tâm, chỉ đạo của Lãnh đạo hai bên, đàm phán đã tiến triển nhanh. Sau gần 3
năm, với 14 phiên chính thức và nhiều phiên giữa kỳ ở các cấp Bộ trƣởng,
Trƣởng đồn và các nhóm kỹ thuật, Việt Nam và EU đã chính thức kết thúc
tồn bộ các nội dung cơ bản của Hiệp định.


- Tháng 6/2012, Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng Việt Nam và Cao ủy Thƣơng
mại Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp
định Thƣơng mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Sau 3 năm đàm phán, Hiệp
định đƣợc Lãnh đạo Việt Nam và EU tuyên bố kết thúc đàm phán vào ngày
02/12/2015 và hai bên bắt đầu quá trình rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký
kết Hiệp định. Sau hơn 01 năm tiến hành rà soát pháp lý, vào tháng 6 năm 2017,
cấp kỹ thuật hai bên đã hồn tất việc rà sốt pháp lý Hiệp định. Tuy nhiên, sau
đó đã phát sinh một số vấn đề mới, bao gồm vấn đề liên quan đến thẩm quyền
phê chuẩn các hiệp định thƣơng mại tự do của EU hay từng nƣớc thành viên.

- Từ tháng 10/2012 – tháng 8/2015: Hai bên đã tiến hành 14 vịng đàm
phán chính thức và nhiều phiên đàm phán giữa kỳ.
- Ngày 04/8/2015, Lễ công bố kết thúc cơ bản đàm phán Hiệp định thƣơng
mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu đã diễn ra dƣới sự đồng chủ tr ì

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng Việt Nam Vũ Huy Hồng và ơng Franz Jessen,
Đại sứ, Trƣởng Phái đồn Liên minh châu Âu tại Việt Nam.

- Cuối tháng 9/2017, phía EU đã có thƣ chính thức đề xuất tách riêng nội
dung bảo hộ đầu tƣ và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nƣớc và nhà đầu
tƣ (ISDS) ra khỏi EVFTA thành một Hiệp định riêng. Theo đề xuất này,
EVFTA sẽ đƣợc tách thành hai hiệp định riêng biệt, bao gồm:

- Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam - EU chính là tồn bộ nội dung

EVFTA hiện nay nhƣng riêng phần đầu tƣ chỉ bao gồm tự do hóa đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngồi: EU có quyền phê chuẩn và đƣa vào thực thi tạm thời, sau đó
chờ các nƣớc Thành viên EU phê chuẩn chính thức.

- Hiệp định bảo hộ đầu tƣ (IPA), bao gồm nội dung bảo hộ đầu tƣ và giải
quyết tranh chấp đầu tƣ: phải đƣợc sự phê chuẩn của cả EP và của Nghị viện
các nƣớc thành viên thì mới có thể thực thi.

- Tháng 6/2018, hai bên đã hồn tất rà sốt pháp lý EVFTA và cơ bản hồn
tất rà sốt pháp lý IPA. Ngày 17/10/2018, Ủy ban châu Âu đã chính thức thông
qua EVFTA. Hiện nay hai bên đang trong quá trình hồn thành việc dịch các
Hiệp định sang tiếng Việt và các ngơn ngữ chính thức của EU trƣớc khi trình cơ
quan có thẩm quyền cho phép ký (cấp thẩm quyền phía EU trong trƣờng hợp
này là Hội đồng châu Âu). Cả hai Hiệp định dự kiến đƣợc ký kết và phê chuẩn
trong năm 2019. EVFTA sẽ có hiệu lực ngay sau khi Quốc hội Việt Nam và
Nghị viện châu Âu phê chuẩn. IPA sẽ phải qua Quốc hội của các nƣớc Thành
viên EU phê chuẩn nên quy

2.2.

Nội dung chính của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và

Liên minh Châu Âu
Dƣới đây là tóm lƣợc một số vấn đề chính trong EVFTA:
2.2.1. Thương mại hàng hóa

2.2.1.1.

Cam kết mở cửa thị trƣờng hàng hóa của EU


EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng
hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dịng thuế trong biểu thuế, tƣơng đƣơng
70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU;
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong vịng 7 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ
99,2% số dịng thuế trong biểu thuế, tƣơng đƣơng 99,7% kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam vào EU.
Đối với 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại (bao gồm: 1 số sản phẩm gạo,
ngô ngọt, tỏi, nấm, đƣờng và các sản phẩm chứa hàm lƣợng đƣờng cao, tinh bột
sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế
quan (TRQs) với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.
Bảng 1 – Tổng hợp cam kết mở cửa của EU đối với một số nhóm hàng hóa
quan trọng của Việt Nam
Sản phẩm
Dệt may

Cam kết của EU
Xóa bỏ thuế trong vịng 7 năm
Lƣu ý:
Quy tắc xuất xứ: phải sử dụng vải
sản xuất tại VN
Đặc biệt: đƣợc phép sử dụng vải sản
xuất tại Hàn Quốc (Hàn Quốc là nƣớc đã có
FTA song phƣơng với EU và cũng là một nguồn
cung nguyên phụ liệu đáng kể cho dệtmay Việt


Nam)
Giày dép

Xóa bỏ thuế trong vịng 7 năm

Thủy sản (trừ cá ngừ đóng Xóa bỏ thuế trong vịng 7 năm
hộp và

cá viên)
Cá ngừ đóng hộp

Hạn ngạch thuế quan

Gạo xay xát, gạo chƣa xay Hạn ngạch thuế quan

xát và
gạo thơm
Gạo tấm

Xóa bỏ thuế theo lộ trình

Sản phẩm từ gạo

Xóa bỏ thuế trong vịng 7 năm

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Ngô ngọt

Hạn ngạch thuế quan

Tinh bột sắn

Hạn ngạch thuế quan

Mật ong

Xóa bỏ thuế ngay

Đƣờng và các sản phẩm chứa Hạn ngạch thuế quan
hàm lƣợng đƣờng cao
Rau củ quả, rau của quả chế Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay
biến,
nƣớc hoa quả
Tỏi

Hạn ngạch thuế quan

Túi xách, vali

Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay

Sản phẩm nhựa

Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay

Sản phẩm gốm sứ thủy tinh


Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay

Nguồn: Ủy ban châu Âu Bộ Công Thương Việt Nam

2.2.1.2.

Cam kết mở cửa thị trƣờng hàng hóa của Việt Nam

Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan ngay sau khi EVFTA có hiệu lực cho
hàng hóa của EU thuộc 65% số dòng thuế trong biểu thuế;
Trong vòng 10 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết sẽ
xóa bỏ trên 99% số dịng thuế trong biểu thuế. Số dòng thuế còn lại sẽ áp dụng
hạn ngạch thuế quan với mức thuế trong hạn ngạch là 0%.
Bảng 2 – Tổng hợp cam kết mở cửa của Việt Nam đối với một số nhóm
hàng hóa quan trọng của EU
Sản phẩm

Cam kết của Việt Nam

Hầu hết máy móc, thiết bị,

Xóa bỏ thuế ngay hoặc trong vòng 5

đồ điện gia dụng

năm

Xe máy có dung tích xylanh Xóa bỏ thuế trong vịng 7 năm
trên 150 cm3

Ơ tơ (trừ loại có dung tích

Xóa bỏ thuế trong vịng 10 năm

xi-lanh lớn)
Ơ tơ có dung tích xi-lanh

Xóa bỏ thuế trong vịng 9 năm

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


lớn (trên 3000 cm3 với loại
dùng xăng hoặc trên 2500
cm3 với loại dùng diesel)
Phụ tùng ơ tơ

Xóa bỏ thuế trong vịng 7 năm

Dƣợc phẩm

Khoảng một nửa số dịng thuế nhóm
dƣợc phẩm sẽ đƣợc xóa bỏ thuế ngay,
phần cịn lại trong vịng 7 năm

Vải dệt (textile fabric)

Xóa bỏ thuế ngay


Hóa chất

Khoảng 70% số dịng thuế nhóm hóa
chất sẽ đƣợc xóa bỏ thuế ngay, phần
còn lại trong vòng 3, 5 hoặc 7 năm

Rƣợu vang, rƣợu mạnh, bia

Xóa bỏ thuế tối đa là trong vịng10 năm

Rƣợu và đồ uống có cồn

Xóa bỏ thuế trong vịng 7 năm

Thịt lợn đơng lạnh

Xóa bỏ thuế trong vịng 7 năm

Thịt bị

Xóa bỏ thuế trong vịng 3 năm

Thịt gà

Xóa bỏ thuế trong vịng 10 năm

Các sản phẩm sữa

Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng 5 năm


Thực phẩm chế biến

Xóa bỏ thuế tối đa là trong vịng 7 năm
Nguồn: Ủy ban châu Âu Bộ Công Thương Việt Nam

2.2.1.3. Cam kết về thuế xuất khẩu:
Việt Nam cam kết xóa bỏ hầu hết các loại thuế xuất khẩu đối với hàng

hóa xuất khẩu sang EU, và cam kết khơng tăng thuế đối với các sản phẩm cịn
lại (trong đó có dầu thô và than đá).

2.2.1.4. Cam kết về hàng rào phi thuế
Rào cản kỹ thuật đối với thƣơng mại (TBT):

- Hai Bên thỏa thuận tăng cƣờng thực hiện các quy tắc của Hiệp định về
các Rào cản kỹ thuật đối với thƣơng mại của WTO (Hiệp định TBT), trong đó
Việt Nam cam kết tăng cƣờng sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong ban hành
các quy định về TBT của mình.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Hiệp định có 01 Phụ lục riêng quy định về các hàng rào phi thuế đối với
lĩnh vực ô tơ, trong đó Việt Nam cam kết cơng nhận tồn bộ Chứng chỉ hợp
chuẩn đối với ô tô (COC) của EU sau 5 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực.

- Việt Nam cam kết chấp nhận nhãn “Sản xuất tại EU” (Made in EU) cho

các sản phẩm phi nông sản (trừ dƣợc phẩm) đồng thời vẫn chấp nhận nhãn xuất
xứ cụ thể ở một nƣớc EU.
Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS):

- Việt Nam và EU đạt đƣợc thỏa thuận về một số nguyên tắc về SPS nhằm
tạo điều kiện cho hoạt động thƣơng mại đối với các sản phẩm động vật, thực
vật. Đặc biệt, Việt Nam công nhận EU nhƣ một khu vực thống nhất khi xem xét
các vấn đề về SPS.

- Các biện pháp phi thuế quan khác
Hiệp định cũng bao gồm các cam kết theo hƣớng giảm bớt hàng rào thuế

quan khác (ví dụ về cam kết về cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, thủ tục hải
quan…)
nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai Bên.

2.2.1.5.

Phụ lục về dƣợc phẩm

Hiệp định có một Phụ lục riêng về dƣợc phẩm (sản phẩm xuất khẩu quan
trọng của EU, chiếm 9% tổng nhập khẩu từ EU và Việt Nam) trong đó: Hai Bên
cam kết về một số biện pháp nhằm tạo thuận lợi cho thƣơng mại dƣợc phẩm
giữa EU và Việt Nam;
Việt Nam cam kết cho phép các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc
nhập khẩu và bán thuốc cho các nhà phân phối và các nhà bán bn ở Việt Nam
Việt Nam có các cam kết về việc cho phép nhà thầu EU tham gia các gói
thầu dƣợc phẩm.
2.2.2. Thương mại dịch vụ và đầu tư
Cam kết của Việt Nam và EU trong EVFTA về thƣơng mại dịch vụ đầu

tƣ hƣớng tới việc tạo ra một môi trƣờng đầu tƣ cởi mở, thuận lợi cho hoạt động
của các doanh nghiệp hai bên, trong đó:

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Cam kết của EU cho Việt Nam: Cao hơn cam kết của EU trong WTO và
tƣơng đƣơng với mức cao nhất của EU trong các FTA gần đây của EU

- Cam kết của Việt Nam cho EU: Cao hơn cam kết của Việt Nam trong WTO
và ít nhất là ngang bằng với mức mở cửa cao nhất mà Việt Nam cho các đối tác
khác trong các đàm phán FTA hiện tại của Việt Nam (bao gồm cả TPP);

- Các cam kết về bảo hộ đầu tƣ và giải quyết tranh chấp vẫn đang đƣợc hai bên
đàm phán (chƣa kết thúc).

Bảng 3 - Một số cam kết mở cửa dịch vụ và đầu tƣ của Việt Nam cho
EU trong EVFTA
Về dịch vụ:
Các cam kết về mở cửa: Trong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn
cho các nhà cung cấp dịch của EU so với trong WTO trong các lĩnh vực:

- Dịch vụ kinh doanh (business services)
- Dịch vụ mơi trƣờng
- Dịch vụ bƣu chính và chuyển phát
- Ngân hàng
- Bảo hiểm
- Vận tải biển

Việt Nam cũng cam kết một loạt các quy tắc ràng buộc liên quan đến các lĩnh
vực nhƣ dịch vụ tài chính, viễn thơng, vận tải biển và bƣu ch ính.
Đặc biệt: EVFTA sẽ bao gồm một điều khoản cho phép các cam kết cao nhất
của Việt nam trong các FTA đang đàm phán tại thời điểm hiện tại sẽ được
đưa vào trong EVFTA.
Về đầu tƣ:
Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn cho đầu tƣ từ EU trong một số ngành
sản xuất nhƣ:

- Thực phẩm và đồ uống
- Phân bón và hợp chất nitơ
- Săm lốp
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Găng tay và sản phẩm nhựa
- Đồ gốm
- Vật liệu xây dựng
Đối với ngành sản xuất máy móc, Việt Nam cam kết dỡ bỏ các hạn chế đối
với việc lắp ráp động cơ hàng hải, máy móc nơng nghiệp, đồ gia dụng và
đối với sản xuất xe đạp.
Việt Nam cũng đƣa ra một số cam kết về tái chế.
Nguồn: Ủy ban châu Âu Bộ Công Thương Việt Nam
2.2.3. Mua sắm của Chính phủ
Hiệp định EVFTA bao gồm các nguyên tắc về mua sắm của Chính phủ
(đấu thầu cơng) tƣơng đƣơng với quy định của Hiệp định mua sắm của Chính
phủ của WTO (GPA).


- Với một số nghĩa vụ nhƣ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin
điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu…: Việt Nam sẽ thực hiện theo lộ trình;
EU cũng cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi các nghĩa vụ

này.
- Việt Nam bảo lƣu có thời hạn quyền dành riêng một tỷ lệ nhất định giá
trị các gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ và lao động trong nƣớc.
2.2.4. Sở hữu trí tuệ
Phần sở hữu trí tuệ trong EVFTA gồm các cam kết về bản quyền, phát

minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dƣợc phẩm và chỉ dẫn địa lý... với mức
bảo hộ cao hơn so với WTO; tuy nhiên các mức này về cơ bản phù hợp với quy
định của pháp luật hiện hành của Việt Nam

- Về chỉ dẫn địa lý, Việt Nam cam kết bảo hộ 169 chỉ dẫn địa lý của EU
và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam. Các chỉ dẫn địa lý của Việt
Nam đều liên quan tới nông sản, thực phẩm. Đây là điều kiện để một số chủng
loại nông sản nổi bật của Việt Nam tiếp cận và khẳng định thƣơng hiệu của
mình tại thị trƣờng EU.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Về dƣợc phẩm, Việt Nam cam kết tăng cƣờng bảo hộ độc quyền dữ liệu
cho các sản phẩm dƣợc phẩm của EU, và nếu cơ quan có thẩm quyền chậm trễ
trong việc cấp phép lƣu hành dƣợc phẩm thì thời hạn bảo hộ sáng chế có thể
đƣợc kéo dài thêm nhƣng không quá 2 năm.
2.2.5. Doanh nghiệp nhà nước và trợ cấp

Về doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN):

- Hai Bên thống nhất về các nguyên tắc đối với các DNNN; các nguyên tắc
này, cùng với các nguyên tắc về trợ cấp, hƣớng tới việc bảo đảm mơi trƣờng
cạnh tranh bình đẳng giữa các DNNN và doanh nghiệp dân doanh khi các
DNNN tham gia vào các hoạt động thƣơng mại.
Đối với các khoản trợ cấp trong nƣớc:

- Sẽ có các quy tắc về minh bạch và có thủ tục tham vấn.
2.2.6. Thương mại và phát triển bền vững
EVFTA bao gồm một chƣơng khá toàn diện về thƣơng mại và phát triển
bền vững, bao gồm một số nội dung quan trọng nhƣ:

- Cam kết thực thi hiệu quả các tiêu chuẩn cơ bản của Tổ chức Lao động
Thế giới (ILO), các Công ƣớc của ILO (không chỉ các Công ƣớc cơ bản), các
Hiệp định Đa phƣơng về Môi trƣờng mà mỗi Bên đã ký kết/gia nhập;

- Cam kết gia nhập/ký kết các Công ƣớc cơ bản của ILO mà mỗi Bên chƣa
tham gia;
- Cam kết sẽ khơng vì mục tiêu thu hút thƣơng mại và đầu tƣ mà giảm bớt
các yêu cầu hoặc phƣơng hại tới việc thực thi hiệu quả các luật về môi
trƣờng và lao động trong nƣớc;

- Thúc đẩy Trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp, có dẫn chiếu tới
các thông lệ quốc tế về vấn đề này;

- Một điều khoản về biến đổi khí hậu và các cam kết bảo tồn và quản lý
bền vững đa dạng sinh học (bao gồm động thực vật hoang dã), rừng (bao gồm
khai thác gỗ bất hợp pháp), và đánh bắt cá.


20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Các cơ chế tăng cƣờng sự tham gia của xã hội dân sự vào việc thực thi
Chƣơng này, cả từ góc độ nội địa (tham vấn các nhóm tƣ vấn nội địa) và
song phƣơng (các diễn đàn song phƣơng);

- Các điều khoản tăng cƣờng minh bạch và trách nhiệm giải trình.
2.2.7. Cơ chế giải quyết tranh chấp
EVFTA thiết lập một cơ chế giải quyết các tranh chấp có thể phát sinh
giữa Việt Nam và EU trong việc diễn giải và thực thi các cam kết của Hiệp
định;

- Cơ chế này áp dụng đối với hầu hết các Chƣơng của Hiệp định và đƣợc
đánh giá trong một số mặt là nhanh và hiệu quả hơn cơ chế giải quyết tranh
chấp trong WTO;

- Cơ chế này đƣợc thiết kế với tính chất là phƣơng thức giải quyết tranh
chấp cuối cùng, khi các bên khơng giải quyết đƣợc tranh chấp bằng các

hình thức khác;
- Cơ chế này bao gồm các quy trình và thời hạn cố định để giải quyết tranh
chấp, theo đó hai Bên trƣớc tiên phải tham vấn, nếu tham vấn khơng đạt
đƣợc kết quả thì một trong hai Bên có thể yêu cầu thiết lập một Ban hội
thẩm bao gồm các chuyên gia pháp lý độc lập;
2.3.

Đánh giá tác động của EVFTA


2.3.1. Tác động tích cực

EVFTA sẽ giúp nâng thị phần xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị
trƣờng các nƣớc thành viên trong EVFTA. Đặc biệt, hàng xuất khẩu của Việt
Nam thâm nhập sâu hơn vào các thị trƣờng trọng điểm của EU. Thị trƣờng xuất
khẩu cũng đƣợc đa dạng hóa, nhiều thị trƣờng mới phát triển nhanh chóng nhờ

có EVFTA,...
Giúp Việt Nam đa dạng hóa và phát triển thêm nhiều nguồn cung cấp
mới từ các nƣớc thành viên trong EVFTA,…Thị trƣờng nhập khẩu đƣợc đa
dạng hóa và phát triển mới đã giúp nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trở nên

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cạnh tranh hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhập khẩu phục vụ CNH, HĐH đất
nƣớc và nâng cao sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu.

Tạo hiệu ứng tích cực đến đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam
sang thị trƣờng các nƣớc thành viên trong EVFTA. Hầu hết các nhóm mặt hàng
xuất khẩu chính của Việt Nam đều có khả năng hƣởng lợi từ EVFTA. EVFTA
sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong thƣơng mại từ phía các đối tác để Việt Nam khai
thác tốt hơn lợi thế so sánh. EVFTA sẽ góp phần thúc đẩy chuyển dich cơ cấu
kinh tế, cơ cấu xuất nhập khẩu, cơ cấu các ngành sản xuất trong nƣớc theo chiều
hƣớng có hiệu quả hơn.

Tác động tích cực đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng

hóa, doanh nghiệp và của nền kinh tế nhờ vào việc tiếp cận thị trƣờng xuất khẩu
có sự ƣu đãi về thuế quan, giảm đƣợc chi phí các yếu tố đầu vào bởi đƣợc
chuyển giao công nghệ và nhập khẩu các yếu tố đầu vào với giá rẻ hơn th eo các
điều kiện ƣu đãi.

Tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam thông qua thu hút
đầu tƣ FDI vào Việt Nam. Đồng thời, góp phần tích cực vào việc giải quyết việc
làm và thu nhập cho ngƣời lao động. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vẫn là động lực

quan trọng để Việt Nam đạt các kết quả đáng ghi nhận về thƣơng mại và tăng
trƣởng kinh tế nói chung. Khu vực đầu tƣ nƣớc ngồi đóng góp khoảng 18%

GDP của Việt Nam, gần một phần tƣ tổng đầu tƣ toàn xã hội, hai phần ba tổng
kim ngạch xuất khẩu và tạo ra hàng triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp. Đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngồi khơng những chỉ đem lại vốn đầu tƣ mà cả các công nghệ
tiên phong, năng lực quản lý và kiến thức thị trƣờng cho Việt Nam, góp phần

nâng tầm các ngành cơng nghiệp và tăng trƣởng năng suất.
2.3.2. Tác động tiêu cực
Bên cạnh những yếu tố tác động tích cực thì việc thực thi EVFTA sẽ đem
lại một số tác động tiêu cực cho thƣơng mại hàng hóa Việt Nam. Một mặt, việc

giảm thuế quan có thể khiến luồng hàng nhập khẩu từ các nƣớc các nƣớc thành
viên trong EVFTA vào Việt Nam gia tăng song mặt khác sẽ tạo sức ép cạnh
22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tranh ngay trên thị trƣờng trong nƣớc. Sức ép này có thể thấy đối với nhóm

hàng nơng sản, vốn gắn liền với nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng trong hội
nhập là nông dân.
Cùng với việc cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế và phi thuế quan trong trong

EVFTA thì nguy cơ tiềm ẩn từ việc các nƣớc thành viên trong EVFTA xây
dựng hàng rào kỹ thuật phi thuế với tính chất phức tạp hơn, khó lƣờng và khả
năng đáp ứng yêu cầu rất cao sẽ là khó khăn đối với các doanh nghiệp và mặt
hàng xuất khẩu Việt Nam. Các hàng rào kỹ thuật (TBT), hệ thống vệ sinh và
kiểm dịch thực vật (SPS) khắt khe, yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng, chất
lƣợng sản phẩm cao, các quy tắc về xuất xứ, tỷ lệ nội địa hóa nghiêm ngặt, cùng
các biện pháp chống bán phá giá không thật minh bạch nên rất khó lƣờng,… có
thể là những rào cản khiến hàng hóa Việt Nam đứng trƣớc nhiều nguy cơ bị trả
về nếu không đáp ứng đƣợc các quy định của thị trƣờng. Hơn nữa, những đòi
hỏi bắt buộc về tiêu chuẩn lao động, mơi trƣờng, sở hữu trí tuệ,... trong EVFTA
rất khó đáp ứng trong một thời gian ngắn, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ.
Dự báo những tác động có thể co đối với xuất nhập khẩu của Việt Nam
khi thực thi các cam kết trong EVFTA
* Đối với xuất khẩu
Theo Bộ công thƣơng dự báo - tác động của EVFTA đối với xuất khẩu
của Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc thành viên EVFTA trong giai đoạn 2020

- 2030 ƣớc tính sẽ tăng 5,0%, tƣơng đƣơng với hơn 1,8 tỷ USD.
Trong nhóm những sản phẩm chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng xuất
khẩu gia tăng của Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc thành viên trong EVFTA,
chiếm đến 90,93%. Tuy nhiên, gia tăng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng
các nƣớc thành viên trong EVFTA có sự chênh lệch lớn và tập trung ở một số
nhóm ngành. Cụ thể:

23


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Dệt may là nhóm ngành mà EU áp thuế bình qn cao nhất, đồng thời
cũng là nhóm hàng có nhiều đỉnh thuế của EU. Dự báo, nhóm ngành có kim
ngạch xuất khẩu tăng cao nhất là dệt may với mức tăng xuất khẩu dự kiến có thể
lên đến khoảng 1 tỷ USD, chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng thêm
do tác động của EVFTA đối với xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng các
nƣớc thành viên trong EVFTA.

Theo cam kết trong EVFTA, EU sẽ xóa bỏ thuế ngay cho 42,5% số dịng
thuế của nhóm hàng dệt may và các dịng thuế cịn lại sẽ đƣợc xố bỏ thuế theo
lộ trình từ 3 đến 7 năm. Trong vịng 5 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, 77,3%
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ đƣợc xoá bỏ thuế nhập khẩu và 22,7%
kim ngạch còn lại sẽ đƣợc xoá bỏ thuế sau 7 năm. Do vậy, việc cắt giảm thuế
trong EVFTA sẽ có tác động tích cực, đem đến tiềm năng cho Việt Nam tận
dụng ngay trong thời gian đầu thực hiện EVFTA nhằm thúc đẩy tăng trƣởng
xuất khẩu và tiếp tục duy trì khả năng gia tăng vững chắc trong các năm tiếp
theo cho nhóm hàng dệt may.
- Tiếp đến là nhóm hàng da giày là nhóm có mức thuế cao thứ 2 trong
nhóm chủ lực và đồng thời cũng có nhiều đỉnh thuế. Dự báo, với kim ngạch
xuất khẩu tăng thêm đạt khoảng 700 triệu USD và chiếm khoảng gần 40% tổng
giá trị xuất khẩu tăng thêm của Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc thành viên
trong EVFTA. Theo cam kết của EU, tỷ lệ xoá bỏ thuế nhập khẩu của EU sẽ lần
lƣợt là 73,2% và 100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sau 3 năm và 7 năm.
Hện tại, khoảng 37% số dòng thuế, tƣơng đƣơng 42,1% kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam đang có thuế suất cơ sở từ 3,5-17% sẽ đƣợc xố bỏ ngay sau khi
EVFTA có hiệu lực, các sản phẩm cịn lại sẽ đƣợc xố bỏ thuế sau từ 3 -7 năm.
Với lộ trình cắt giảm thuế quan nhƣ vậy và sự chênh lệch lớn giữa thuế trƣớc và

sau EVFTA, EVFTA sẽ là một cú hích lớn thúc đẩy Việt Nam gia tăng xuất
khẩu da giày dép sang thị trƣờng các nƣớc thành viên trong EVFTA ngay năm
đầu tiên thực hiện.

24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Đối với nhóm hàng thủy sản, dự kiến dƣới tác động của EVFTA, giá trị
gia tăng xuất khẩu thủy sản tƣơi sống của Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc

thành viên trong EVFTA chiếm 6-7% trong tổng giá trị xuất khẩu tăng thêm của
Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc thành viên trong EVFTA. Đây cũng là nhóm
EU áp dụng thuế nhập khẩu cao với Việt Nam với mức thuế dao động từ 0 22%, trong đó nhiều mặt hàng thủy sản tƣơi sống vẫn phải chịu mức thuế suất
cao từ 6 - 22%, cao hơn nhiều so với mức bình qn EU áp dụng cho hàn g hố
nhập khẩu Việt Nam. Ngay sau khi EVFTA có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ khoảng
50% số dịng thuế nhập khẩu thủy sản tƣơi sống cho Việt Nam và khoảng 50%
còn lại sẽ đƣợc xoá bỏ sau 3 đến 7 năm tuỳ mặt hàng. Trong đó, 86,5% kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ đƣợc xoá bỏ thuế nhập khẩu trong vòng 3
năm, 90,3% trong vòng 5 năm và 100% trong vịng 7 năm.

- Các nhóm hàng khác có mức độ gia tăng xuất khẩu thấp. Đặc biệt, hai
nhóm xuất khẩu chủ lực hiện nay của Việt Nam sang EU là máy móc thiết bị và
điện thoại, linh kiện điện tử có mức độ gia tăng xuất khẩu rất thấp. Điều đó là
do thuế suất cơ sở EU áp dụng với Việt Nam trong hai nhóm hàng này đã rất
thấp, hầu hết là 0%. Do đó, khi EVFTA có hiệu lực, khả năng Việt Nam tăng
xuất khẩu hai nhóm hàng này sang thị trƣờng các nƣớc thành viên trong EVFTA
không phải xuất phát từ việc cắt giảm thuế quan mà sẽ đến từ cơ hội tăng đầu tƣ
của các nƣớc thành viên trong EVFTA vào Việt Nam, thúc đẩy Việt Nam tham

gia vào chuỗi giá trị tồn cầu trong các nhóm hàng này và phát triển thƣơng mại
nội ngành với các nƣớc thành viên trong EVFTA.
* Đối với nhập khẩu
Theo Bộ Công Thƣơng dự báo - tác động của EVFTA đối với nhập khẩu
của Việt Nam từ thị trƣờng các nƣớc thành viên EVFTA trong giai đoạn 2020 2030 ƣớc tính sẽ đạt khoảng gần 3,0 tỷ USD.
Có sự gia tăng nhập khẩu của Việt Nam từ các nƣớc thành viên trong
EVFTA tƣơng đối đồng đều giữa các nhóm hàng hố. Nhóm Việt Nam tăng
nhập khẩu nhiều nhất từ EU là phƣơng tiện và thiết bị vận tải với mức tăng là
25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×