ỌC V
CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
VI
ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
----------
KHĨA LUẬN TỐT NGHI P
Đề tài:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRONG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI
Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Phạm Mỹ Hằng Phƣơng
Sinh viên thực hiện: Phạm Diệu Hằng
Lớp: TCCCLC6.3
Mã sinh viên:5063402008
Hà Nội, 03/2019
1
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
LỜI NĨI ĐẦU
I.
Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế là một vấn đề mang tính tồn cầu chứ không chỉ riêng Việt
Nam. Muốn nền kinh tế mới vững chắc, cần phát triển kinh tế theo chiều sâu gắn
với chiều dọc. Muốn phát triển kinh tế thì phải có vốn, từ đó hình thành những
định chế tài chính là các tổ chức tín dụng nhận tiền gửi từ nơi thừa tiền nhàn rỗi để
cho vay cấp vốn với các đối tƣợng thiếu vốn. Tuy nhiên với những đối tƣợng
không đủ điều kiện vay vốn ví dụ nhƣ khơng có tài sản đảm bảo, năng lực tài chính
yếu do khơng có nguồn thu nhập hoặc nguồn thu nhập rất thấp thì việc vay vốn để
sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống là rất khó khăn. Để đảm bảo cho khơng chỉ
những ngƣời có tài sản thế chấp hoặc đủ điều kiện vay vốn thông thƣờng mới đƣợc
vay vốn để học tập, phát triển kinh tế mà cho cả những ngƣời nghèo cũng có điều
kiện (tạo dựng kinh tế, cơ hội học tập...) có vốn, thì cần có một loại định chế tài
chính riêng, đặc biệt ƣu đãi và hƣớng tới những đối tƣợng này. Do vậy Nhà nƣớc
đã thành lập ra Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo vào năm 1996 và đƣợc tách ra
thành Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) vào năm 2003. Cho đến nay, sau
hơn 15 năm hoạt động, với mục tiêu an sinh xã hội, NHCSXH đã cho vay hàng
chục triệu lƣợt hộ nghèo với tổng dƣ nợ lên đến hàng trăm ngàn tỷ đồng, góp phần
to lớn trong cơng cuộc Xóa đói giảm nghèo cho đất nƣớc
Vì mục tiêu chung của xã hội đó là xóa đói giảm nghèo, Ngân hàng chính
sách xã hội hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, đƣợc Nhà nƣớc bảo trợ. Khi
ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khơng có đủ khả năng trả nợ thì Ngân
hàng chính sách xã hội xem xét, theo dõi và sau đó xố nợ. Tuy nhiên khơng phải
vì thế mà việc sử dụng và quản lý vốn có thể bừa bãi, đầu tƣ sao cho đồng vốn đó
2
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
có thể phát huy tối đa hiệu quả để giúp ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách
thốt nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao tri thức...
Một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nƣớc theo định
hƣớng xã hội chủ nghĩa nhƣ lời dạy của Hồ Chủ Tịch là xóa đói giảm nghèo tồn
diện, muốn biết rằng đã “tồn diện” hay chƣa thì việc tìm hiểu và nghiên cứu về
quá trình và hiệu quả vay vốn rất quan trọng nên em đã chọn đề tài: “ Nâng cao
hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Phịng giao dịch Ngân hàng chính sách xã
hội huyện Thanh Oai” làm chun đề thực tập của mình.
II.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu lý luận về nghiệp vụ, phân tích
thực trạng hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của PGD NHCSXH huyện Thanh
Oai, để thấy đƣợc những kết quả đã đạt đƣợc và những yếu kém cần đƣợc khắc
phục trong quá trình thực hiện chính sách xố đói, giảm nghèo, từ đó có kiến nghị
và đề xuất giải pháp tốt hơn, có hiệu quả hơn trong cơng tác xố đói giảm nghèo ở
nƣớc ta hiện nay.
III.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động cho vay hộ nghèo tại PGD NHCSXH
huyện Thanh Oai.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng cho vay đối với hộ nghèo trong
giai đoạn 2016- 2018 tại PGD NHCSXH huyện Thanh Oai
IV.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp luận: Từ việc hệ thống hóa những lý luận cơ bản về cho vay hộ
nghèo tại NHCSXH, đƣa ra những phân tích, đánh giá, nhận xét về thực trạng cho
vay hộ nghèo tại PGD NHCSXH huyện Thanh Oai.
3
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu: Thơng qua các giáo trình, internet và
các bài viết liên quan tới vấn đề nghiên cứu của đề tài, kết hợp với các số liệu, sổ
sách, các báo cáo thu thập đƣợc từ PGD NHCSXH huyện Thanh Oai, từ đó đánh
giá thực trạng cho vay hộ nghèo của PGD, đƣa ra các giải pháp để phát triển cho
vay hộ nghèo.
V.
Kết cấu của khóa luận:
Ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, luận văn gồm
có 3 chƣơng:
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI
CHƢƠNG 3: Đ NH GI HOẠT ĐỘNG T N DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGH O TẠI
PGD NHCSXH HUYỆN THANH OAI V MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ
Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tâm của Thạc sĩ Phạm Mỹ
Hằng Phƣơng cùng các anh chị cán bộ PGD NHCSXH huyện Thanh Oai đã giúp
đỡ em trong thời gian viết luận văn tốt nghiệp.
4
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
C ƢƠ G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1.
Khái niệm
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng, ví dụ
nhƣ: Theo Luật Ngân hàng của Pháp, năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng là những
xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thƣờng xuyên nhận của cơng chúng dƣới hình
thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp
vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”. Hay theo nhƣ Luật Ngân hàng của
Ấn Độ năm 1959 đã nêu: “ Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho
vay hay tài trợ, đầu tƣ”... Nhƣng tựu chung lại, các khái niệm đều có thể quy về
một khái niệm chung nhất nhƣ sau:
Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi
và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua các thị trƣờng vốn. Ngân hàng là kết nối giữa khách hàng có thâm hụt
vốn và khách hàng có thặng dƣ vốn, nó là loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực
hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.
(Nguồn: Wikipedia, 2018).
Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ
ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung
ứng các dịch vụ thanh tốn. Theo Luật các Tổ chức Tín dụng 2010, Tổ chức tín
dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng.
Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài
chính vi mơ và quỹ tín dụng nhân dân. Vai trò quan trọng của tổ chức tín dụng là
đảm bảo huy động vốn đầy đủ và kịp thời, đó là hình thức huy động mà các doanh
nghiệp hiện nay thƣờng lựa chọn do nó có chi phí huy động thấp nhất.
5
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
(Nguồn: Wikipedia, 2018).
1.2.
Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
1.2.1. Giới thiệu chung về NHCSXH Việt Nam
Ngày 31/8/1995, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg
về việc thành lập Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo, đặt trong Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, với mục tiêu chủ yếu là cho vay ƣu đãi
hộ nghèo. Ngày 01/09/1995, Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo đã chính thức ra đời
theo Quyết định số 230/QĐ-NH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
và đến năm 2003 đƣợc tách ra thành Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH), Với
thời gian gần 15 năm hoạt động, NHCSXH đã cho hàng chục triệu lƣợt hộ nghèo
vay với tổng số vốn lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng, góp phần to lớn trong cơng
cuộc xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nƣớc ta.
Ngân hàng Chính sách xã hội (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Bank for
Social Policies, viết tắt: VBSP) là tổ chức tín dụng thuộc Chính phủ Việt Nam,
đƣợc thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002
và Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Thủ tƣớng Chính phủ nhằm tách tín dụng
chính sách ra khỏi tín dụng thƣơng mại trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ
ngƣời nghèo (đã đƣợc thành lập trƣớc đó theo Quyết định số 230/QĐ-NH5, ngày
01/09/1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam), để thực hiện chính
sách tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Khác với
ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động khơng vì mục đích
lợi nhuận, đƣợc Chính phủ Việt Nam bảo đảm khả năng thanh toán; tỷ lệ dự trữ bắt
buộc của ngân hàng là 0%; Ngân hàng không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi,
đƣợc miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nƣớc.
6
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
1.2.2. Chức năng của NHCSXH Việt Nam
NHCSXH Việt Nam có vai trò rất quan trọng, là cầu nối đƣa các chính sách tín
dụng ƣu đãi của Chính phủ đến với những đối tƣợng và hộ dân có hồn cảnh khó
khăn và các đối tƣợng chính sách khác.
Hoạt động của NHCSXH Việt Nam khơng vì mục đích lợi nhuận, đƣợc Nhà
nƣớc đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% ( không phần
trăm), không phải tham gia bao hiểm tiền gửi, đƣợc miễn thuế và các khoản phải
nộp Ngân sách Nhà nƣớc. NHCSXH Việt Nam thực hiện các chức năng sau:
- Tổ chức huy động vốn trong và ngồi nƣớc có trả lãi của mọi tổ chức và
tầng lớp dân cƣ bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiết
kiệm trong cộng đồng ngƣời nghèo.
- Đƣợc nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện khơng có lãi hoặc khơng
hồn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các
tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi Chính phủ trong nƣớc và
nƣớc ngồi.
- NHCSXHVN có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên Ngân
hàng trong nƣớc.
- NHCSXHVN đƣợc thực hiện các dịch vụ Ngân hàng về thanh toán và ngân
quỹ nhƣ cung ứng các phƣơng tiện thanh toán; Thực hiện các dịch vụ thanh toán
trong nƣớc; Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền
mặt….và các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.
- Tổ chức thực hiện phát hành trái phiếu và các giấy tờ có giá để huy động
vốn theo quy định của Nhà nƣớc từng thời kỳ.
7
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh,
tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc
gia xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội.
- Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân
trong nƣớc, ngoài nƣớc theo hợp đồng uỷ thác.
(Nguồn: NHCSXH Việt Nam, 2018)
1.2.3. Nhiệm vụ của NHCSXH Việt Nam
Nhiệm vụ của NHCSXH là sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nƣớc huy
động để cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác vay ƣu đãi để sản xuất
kinh doanh tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia
về xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội.
NHCSXHVN là một trong những cơng cụ địn bẩy kinh tế của Nhà nƣớc
nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tƣợng chính sách có điều kiện tiếp cận
vốn tín dụng ƣu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải
thiện điều kiện sống, vƣơn lên thốt nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát
triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội , vì mục tiêu
dân giàu- nƣớc mạnh- dân chủ- công bằng- văn minh.
(Nguồn: NHCSXH Việt Nam, 2018)
1.2.4. Cơ cấu tổ chức của NHCSXHVN
Cơ cấu tổ chức của NHCSXHVN đƣợc tổ chức tƣơng ứng theo cơ cấu tổ chức
địa chính của Nhà nƣớc, cụ thể bao gồm Hội sở chính ở Trung ƣơng, và các chi
8
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
nhánh, phòng giao dịch đặt tại các tỉnh, thành phố và các quận huyện. Mỗi cấp đều
có bộ máy quản trị và bộ máy điều hành tác nghiệp:
Bộ máy quản trị, gồm: Hội đồng quản trị và bộ máy giúp việc ở Trung ƣơng;
Ban đại diện Hội đồng quản trị ở cấp tỉnh, cấp huyện.
Bộ máy điều hành tác nghiệp bao gồm: Hội sở chính ở Trung ƣơng; Sở giao
dịch, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin; 63 Chi nhánh cấp
tỉnh và 618 Phòng giao dịch cấp huyện.
Sơ đồ 1.1: Tổ chức hệ thống NHCSXH
9
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Sơ đồ 1.2: Hoạt động của NHCSXH
(Nguồn: NHCSXH Việt Nam, 2018)
10
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
1.2.5. Nguồn vốn phục vụ quá trình hoạt động của NHCSXHVN
- Vốn từ ngân sách Nhà nƣớc.
- Huy động tiền gửi có trả lãi trong phạm vi kế hoạch hàng năm đƣợc duyệt.
- Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nƣớc.
- Tiết kiệm của ngƣời nghèo; vốn ODA đƣợc Chính phủ giao
- Phát hành trái phiếu và các giấy tờ có giá theo quy định của Tổng giám đốc
trong từng thời kỳ.
- Vốn vay các Tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nƣớc.
- Vốn nhận uỷ thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc và các
nguồn vốn khác.
Vốn hoạt động của NHCSXH đƣợc sử dụng để cho vay ngƣời nghèo và các
đối tƣợng chính sách khác. Khi sử dụng vốn, quỹ để xây dựng, mua sắm tài sản cố
định, NHCSXH đƣợc sử dụng không vƣợt quá 15% vốn điều lệ thực có và phải
chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ và xây dựng. Việc
xây dựng, mua sắm tài sản cố định và các tài sản khác NHCSXHVN thực hiện theo
định mức do Nhà nƣớc quy định cho các cơ quan hành chính sự nghiệp và theo kế
hoạch đƣợc Hội đồng quản trị thơng qua.
Hàng năm, NHCSXHVN có trách nhiệm cân đối nguồn vốn và nhu cầu vốn
để thực hiện cho vay ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách theo kế hoạch do
Chính phủ phê duyệt. Việc huy động các nguồn vốn với lãi suất thị trƣờng để cho
11
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
vay phải bảo đảm nguyên tắc chỉ huy động khi đã sử dụng tối đa các nguồn vốn
không phải trả lãi hoặc huy động với lãi suất thấp.
1.3.
Hộ nghèo và tín dụng đối với hộ nghèo
1.3.1. Khái quát về hộ nghèo và tiêu chí đánh giá hộ nghèo
1.3.1.1. Khái niệm hộ nghèo
Tại hội nghị bàn về chống nghèo đói do Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu
Á – Thái Bình Dƣơng (ESCAP) tổ chức tại Băng Cốc Thái Lan tháng 9/1993 đã
đƣa ra khái niệm về nghèo đói nhƣ sau: Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân
cƣ không đƣợc hƣởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời đã đƣợc
xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán
của các địa phƣơng. Theo định nghĩa này thì mức độ nghèo đói ở các nƣớc khác
nhau là khác nhau. Theo số liêu của ngân hàng thế giới thì hiện nay trên thế giới có
khoảng 1,3 tỷ ngƣời sống dƣới mức nghèo khổ, trong đó phần lớn là phụ nữ và trẻ
em.
(Nguồn: website Ngân hàng Thế giới)
Ở nƣớc ta căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội và mức thu nhập của nhân dân
trong những năm qua thì khái niệm đói nghèo đƣợc xác định nhƣ sau:
Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ chỉ có những điều kiện thoả mãn
những nhu cầu tối thiểu và cơ bản nhất trong cuộc sống và có mức sống thấp hơn
mức sống của cộng đồng xét trên mọi phƣơng diện.
Một cách hiểu khác: Nghèo là một bộ phận dân cƣ có mức sống dƣới ngƣỡng
quy định của sự nghèo. Nhƣng ngƣỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể
12
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
của từng địa phƣơng, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát triển kinh tế xã
hội cụ thể của từng địa phƣơng hay từng quốc gia.
Ở Việt Nam thì nghèo đƣợc chia thành các mức khác nhau: nghèo tuyệt đối,
nghèo tƣơng đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu.
- Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cƣ thuộc diện nghèo khơng
có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở, đi lại...
- Nghèo tƣơng đối: là tình trạng một bộ phận dân cƣ thuộc diện nghèo có mức
sống dƣới mức sống trung bình của cộng đồng và địa phƣơng đang xét.
- Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây là tình trạng một bộ phận dân cƣ có những
đảm bảo tối thiểu để duy trì cuộc sống nhƣ đủ ăn, đủ mặc, đủ ở và một số sinh hoạt
hàng ngày nhƣng ở mức tối thiểu.
- Khái niệm về hộ đói: Hộ đói là một bộ phận dân cƣ có mức sống dƣới mức
tối thiểu không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống hay nói cách
khác đó là một bộ phận dân cƣ hàng năm thiếu ăn, đứt bữa, thƣờng xuyên phải vay
nợ và thiếu khả năng trả nợ.
- Khái niệm về hộ nghèo: Hộ nghèo là tình trạng của một số hộ gia đình chỉ
thoả mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức
sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phƣơng diện.
(Nguồn: “Những quan niệm chung về đói nghèo”, 2018 />1.3.1.2. Các tiêu chí tiếp cận đo lƣờng nghèo đa chiều áp dụng cho giai
đoạn 2016-2020
- Tiêu chí về thu nhập:
13
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Khu vực nông thôn: 700.000 đồng/ngƣời/tháng
Khu vực thành thị: 900.000 đồng/ngƣời/tháng.
- Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản:
+ Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nƣớc sạch và
vệ sinh; thông tin;
+ Các chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ số):
tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của ngƣời lớn; tình trạng
đi học của trẻ em; chất lƣợng nhà ở; diện tích nhà ở bình qn đầu ngƣời; nguồn
nƣớc sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản
phục vụ tiếp cận thông tin.
(Nguồn: Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015).
1.3.1.3. Chuẩn hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020:
- Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
+ Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;
+ Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000
đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã
hội cơ bản trở lên.
- Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
+ Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
14
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
+ Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000
đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã
hội cơ bản trở lên.
(Nguồn: Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015)
1.3.2. Tín dụng đối với hộ nghèo
1.3.2.1. Khái niệm:
Về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mƣợn lẫn nhau và hoàn trả cả gốc lẫn lãi
trong một khoảng thời gian nhất định đã đƣợc thỏa thuận giữa ngƣời đi vay và
ngƣời cho vay.
Tín dụng đối với ngƣời nghèo là những khoản tín dụng chỉ dành riêng cho
những ngƣời nghèo, có sức lao động, nhƣng thiếu vốn để phát triển sản xuất trong
một thời gian nhất định phải hoàn trả số tiền gốc và lãi; tùy theo từng nguồn có thể
hƣởng theo lãi suất ƣu đãi khác nhau nhằm giúp ngƣời nghèo mau chóng vƣợt qua
nghèo đói để vƣơn lên hịa nhập cùng cộng đồng. Tín dụng đối với ngƣời nghèo
hoạt động dựa trên những mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riêng, khác với các loại
hình tín dụng của các Ngân hàng Thƣơng mại mà nó chứa đựng những yếu tố cơ
bản sau:
- Mục tiêu: giúp ngƣời nghèo có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao
đời sống, hoạt động vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, khơng vì mục tiêu lợi nhuận
- Nguyên tắc cho vay: cho vay hộ nghèo có sức lao động nhƣng thiếu vốn sản
xuất kinh doanh. Hộ nghèo vay vốn phải là những hộ đƣợc xác định theo chuẩn
mực nghèo đói do Bộ Lao động – Thƣơng binh xã hội hoặc do địa phƣơng công bố
15
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
trong từng thời kỳ. Thực hiện cho vay có hồn trả gốc và lãi theo kỳ hạn đã thỏa
thuận.
- Điều kiện: Tùy theo từng nguồn vốn, từng thời kỳ khác nhau, từng địa
phƣơng khác nhau có thể quy định các điều kiện cho phù hợp. Nhƣng một trong
những điều kiện cơ bản nhất của tín dụng đối với ngƣời nghèo đó là khi vay vốn
khơ’ng cần phải thế chấp tài sản.
1.3.2.2. Chƣơng trình tín dụng đối với hộ nghèo:
Chƣơng trình tín dụng hộ nghèo là một bộ phận hợp thành của Chƣơng trình
mục tiêu quốc gia về giảm nghèo của Nhà nƣớc nhằm tập trung nguồn lực tài chính
của Nhà nƣớc vào một đầu mối để cho ngƣời nghèo vay ƣu đãi phục vụ sản xuất,
kinh doanh, cải thiện đời sống và từng bƣớc tiếp cận với các điều kiện của kinh tế
thị trƣờng.
Tháng 3/1995, Quỹ cho vay ƣu đãi hộ nghèo đƣợc thiết lập với số vốn ban
đầu là 400 tỷ đồng, trên cơ sở góp vốn của 3 ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT), Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt
Nam và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Quỹ đƣợc sử dụng để cho vay hộ nghèo
thiếu vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất ƣu đãi, thấp hơn lãi suất cho vay của
Ngân hàng thƣơng mại, thủ tục vay vốn đơn giản, ngƣời vay không phải thế chấp
tài sản.
Ngày 31/8/1995, Thủ tƣớng Chính phủ ban hàng Quyết định số 525/TTg về
việc cho phép thành lập Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo (NHNg) và NHNg đã
đƣợc ra đời theo Quyết định số 230/QĐ-NH5 ngày 01/9/1995 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nƣớc. NHNg là một tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động khơng vì mục
đích lợi nhuận. NHNg. NHNg cho khách hàng là các hộ nghèo thiếu vốn sản xuất
16
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
kinh doanh thơng qua sự bình nghị của Tổ vay vốn và xác nhận của chính quyền
cấp xã, vay vốn với lãi suất ƣu đãi, không phải thế chấp tài sản và thủ tục cho vay
đơn giản.
Cuối năm 2002, với những thành công của NHNg, trƣớc những yêu cầu của
hội nhập kinh tế thế giới, phải tách tín dụng ƣu đãi ra khỏi tín dụng thƣơng mại và
yêu cầu tập trung mọi nguồn lực để thực hiện nhanh Chƣơng trình mục tiêu quốc
gia về xóa đói giảm nghèo, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP
ngày 04/10/2002 về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác
và giao cho NHCSXH tổ chức thực hiện. Theo đó, các chƣơng trình cho vay ƣu đãi
đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác đƣợc bàn giao cho NHCSXH
quản lý và cho vay.
1.4.
Cơ chế vay vốn tín dụng tại
CSX
đối với hộ nghèo
1.4.1 Đối tượng được vay vốn
- Hộ nghèo:
Là những hộ đƣợc xác định theo chuẩn nghèo của Chính phủ từng thời kỳ.
- Hộ nghèo khơng đƣợc vay vốn bao gồm:
+ Hộ khơng cịn sức lao động, hộ độc thân đang trong thời gian thi hành án;
hộ lƣời biếng không chịu lao động; hộ mắc các tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, nghiện
hút, trộm cắp...
+ Những hộ nghèo thuộc diện chính sách xã hội nhƣ: Già cả neo đơn, tàn tật,
thiếu ăn do ngân sách Nhà nƣớc trợ cấp.
17
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
1.4.2. Điều kiện để được vay vốn
- Hộ nghèo cƣ trú hợp pháp tại địa phƣơng nơi cho vay.
- Có tên trong danh sách hộ nghèo tại xã, phƣờng, thị trấn theo chuẩn nghèo
do Thủ tƣớng Chính phủ cơng bố từng thời kỳ.
- Hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản nhƣng phải là tổ viên của Tổ
tiết kiệm và vay vốn đƣợc tổ bình xét, lập thành danh sách đề nghị vay vốn có xác
nhận của UBND xã, phƣờng, thị trấn.
- Hộ gia đình vay vốn NHCSXH lần đầu thì các thành viên từ đủ 18 tuổi trở
lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật phải thỏa thuận
cử 01 (một) cá nhân trong số các thành viên này đại diện theo ủy quyền để đứng
tên ngƣời vay và thực hiện các giao dịch với NHCSXH nơi cho vay.
1.4.3. Thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Cho vay đến 12 tháng (1 năm).
- Cho vay trung hạn: Cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng (5 năm).
- Cho vay dài hạn: Cho vay trên 60 tháng.
1.4.4. Mức cho vay
Mức cho vay tối đa đối với một hộ nghèo là 50 triệu đồng. Trong đó:
- Cho vay sửa chữa nhà ở: Tối đa không quá 03 triệu đồng/hộ.
- Cho vay điện thắp sáng: Tối đa không quá 1,5 triệu đồng/hộ.
- Cho vay nƣớc sạch: Tối đa không quá 06 triệu đồng/hộ.
18
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Cho vay hỗ trợ một phần chi phí học tập cho con em hộ nghèo theo học tại
các cấp học phổ thông: Tổng Giám đốc ủy quyền cho Giám đốc chi nhánh các tỉnh,
thành phố quyết định trên cơ sở 4 khoản chi gồm: Tiền học phí, tiền xây dựng
trƣờng, tiền sách giáo khoa và tiền quần áo đồng phục.
- Còn lại là cho vay để sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
1.4.5. Lãi suất cho vay
- Lãi suất cho vay: 0,55%/tháng.
- Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất khi cho vay.
1.4.6. Quy trình thủ tục vay vốn
1.4.6.1. Đối với hộ nghèo:
- Tự nguyện tham gia Tổ tiết kiệm và vay vốn.
- Hộ nghèo viết Giấy đề nghị vay vốn kiêm phƣơng án sử dụng vốn vay (theo
mẫu in sẵn do NHCSXH cấp) gửi Tổ trƣởng Tổ tiết kiệm và vay vốn.
- Khi giao dịch với ngân hàng, ngƣời vay hoặc ngƣời thừa kế hợp pháp đƣợc
ủy quyền phải có chứng minh nhân dân, nếu khơng có chứng minh nhân dân thì
phải có Giấy xác nhận của UBND cấp xã nơi cƣ trú.
1.4.6.2. Đối với Tổ tiết kiệm và vay vốn:
- Nhận Giấy đề nghị vay vốn của hộ nghèo.
- Tổ chức họp Tổ để bình xét những hộ nghèo đề nghị vay vốn kèm Danh
sách hộ gia đình đề nghị vay vốn ngân hàng chính sách xã hộ và Giấy đề nghị vay
vốn kiêm phƣơng án sử dụng vốn vay của hộ nghèo trình UBND xã, phƣờng, thị
19
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
trấn xác nhận thuộc diện nghèo, cƣ trú hợp pháp tại địa phƣơng và đƣợc UBND xã,
phƣờng, thị trấn phê duyệt danh sách hộ nghèo xin vay để gửi ngân hàng.
- Thông báo kết quả phê duyệt danh sách các hộ đƣợc vay, lịch giải ngân và
địa điểm giải ngân tới hộ nghèo.
- Cùng ngân hàng giải ngân trực tiếp đến từng hộ vay vốn tại điểm giao dịch
của NHCSXH đặt tại UBND cấp xã.
1.4.7. Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo
Sơ đồ 1.3: Quy trình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH
(1)
Ngƣời vay
Tổ Tiết kiệm và
vay vốn
(6)
(7)
(8)
(2)
Tổ chức Chính trị xã hội cấp xã
UBND cấp xã
(5)
(3)
Ngân hàng Chính
sách xã hội
(4)
Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, ngƣời vay viết Giấy đề nghị vay vốn kiêm
phƣơng án sử dụng vốn vay.
Bước 2: Tổ tiết kiệm và vay vốn cùng tổ chức hội, đoàn thể tổ chức họp để bình
xét cơng khai những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách hộ gia đình đề
20
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
nghị vay vốn NHCSXH, trình UBND cấp xã xác nhận là đối tƣợng đƣợc vay và
cƣ trú hợp pháp tại xã.
Bước 3: Tổ tiết kiệm và vay vốn gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới ngân hàng.
Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã.
Bước 5: UBND cấp xã thông báo cho tổ chức hội, đoàn thể cấp xã.
Bước 6: Tổ chức hội, đồn thể cấp xã thơng báo cho Tổ tiết kiệm và vay vốn.
Bước 7: Tổ tiết kiệm và vay vốn thơng báo cho tổ viên/hộ gia đình vay vốn biết
danh sách hộ đƣợc vay, thời gian và địa điểm giải ngân.
Bước 8: Ngân hàng tiến hành giải ngân trực tiếp cho ngƣời vay tại Điểm giao dịch
xã đặt tại UBND cấp xã nơi hộ vay cƣ trú hoặc tại trụ sở NHCSXH nơi cho vay.
(Nguồn: NHCSXH Việt Nam, 2018).
1.5.
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay đối với
hộ nghèo
1.5.1. Khái niệm về hiệu quả tín dụng đối với người nghèo
Hiệu quả tín dụng là một khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa toàn diện về
kinh tế, chính trị xã hội. Có thể hiểu hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo là sự thỏa
mãn nhu cầu về sử dụng vốn giữa chủ thể Ngân hàng và ngƣời vay vốn, những lợi
ích kinh tế mà xã hội thu đƣợc và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Xét về mặt kinh tế:
21
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Tín dụng hộ nghèo giúp ngƣời nghèo thốt khỏi đói nghèo, có khả năng
vƣơn lên hịa nhập với cộng đồng. Góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, phục vụ cho sự
phát triển và lƣu thơng hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác
khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung sản
xuất, giải quyết tốt mối quan hệ tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng kinh tế.
- Giúp cho ngƣời nghèo xác định rõ trách nhiệm của mình trong quan hệ vay
mƣợn, khuyến khích ngƣời nghèo sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh tạo thu
nhập để trả nợ Ngân hàng, tránh sự hiểu nhầm nguồn tín dụng này là cấp phát.
Xét về mặt xã hội:
- Tín dụng cho hộ nghèo góp phần xây dựng nơng thơn mới, làm thay đổi
cuộc sống ở nông thôn, an ninh, trật tự an toàn xã hội, hạn chế đƣợc những tiêu cực
trong xã hội. Tạo ra bộ mặt mới trong đời sống kinh tế xã hội ở nông thôn.
- Tăng cƣờng sự gắn bó giữa các hội viên với các tổ chức hội, đoàn thể. Nêu
cao tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, tạo niềm tin của ngƣời dân đối với Đảng và Nhà
nƣớc.
- Góp phần trực tiếp vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn thông qua áp
dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra các ngành nghề, dịch vụ mới trong nơng
nghiệp đã góp phần thực hiện phân công lại lao động trong nông nghiệp và lao
động xã hội.
1.5.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng trong hoạt động cho vay đối với hộ
nghèo
1.5.2.1. Về phía ngân hàng
Hiệu quả kinh tế:
22
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Để đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH cần
dựa trên các nhóm tiêu chí sau:
(1) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng tăng trƣởng quy mơ tín dụng cho vay hộ
nghèo bao gồm: số lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn; số tiền vay bình quân mỗi hộ.
* Số lượt hộ nghèo được vay vốn: là chỉ tiêu đánh giá về mặt số lƣợng, cho
biết tại thời điểm báo cáo có tổng số bao nhiêu lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn và
đƣợc tính luỹ kế từ hộ vay đầu tiên đến hết kỳ cần báo cáo kết quả.
Tổng số
Luỹ kế số lượt hộ
lượt hộ nghèo =
được vay đến
được vay vốn
cuối kỳ trước
Luỹ kế số lượt hộ
+
được vay trong
kỳ báo cáo
Số lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn phản ánh quy mô cho vay của ngân hàng, chỉ
tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt động cho vay hộ nghèo càng đƣợc mở rộng, phát
triển về số lƣợng. Chỉ tiêu này phụ thuộc chủ yếu vào chủ trƣơng và cách điều
hành của NHCSXH:
- Nếu ngân hàng thực hiện tốt công tác cho vay và quản lý cho vay, tập trung
vào cho vay các dự án ngắn hạn, có vịng quay vốn nhanh sẽ có tác động tích cực
làm tăng tổng số lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn trong mỗi kỳ báo cáo, từ đó phát
triển quy mơ cho vay, góp phần tăng hiệu quả cho vay hộ nghèo.
- Ngƣợc lại, nếu ngân hàng không quan tâm đầy đủ đến công tác cho vay, chất
lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng khơng đảm bảo u cầu thực tế của
công việc, quản lý yếu kém công tác cho vay hộ nghèo hoặc chú trọng mở rộng các
khoản vay trung và dài hạn sẽ gây ảnh hƣởng làm giảm số lƣợt hộ nghèo đƣợc vay
vốn. Khi số lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn bị giảm, cần phân tích rõ nguyên nhân do
quản lý yếu kém hay do chủ định của ngân hàng tập trung vào phát triển các khoản
23
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
vay trung và dài hạn để có đánh giá chính xác về hiệu quả cho vay của ngân hàng.
* Số tiền cho vay bình quân mỗi hộ: Việc so sánh chỉ tiêu này qua các kỳ báo
cáo giúp ta đánh giá đƣợc mức đầu tƣ cho một hộ ngày càng tăng lên hay giảm
xuống, từ đó đƣa ra kết luận việc cho vay có đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế của các
hộ nghèo hay khơng.
Số tiền cho vay
bình qn
một hộ
Dư nợ cho vay đến thời điểm báo cáo
=
Tổng số hộ còn dư nợ đến thời điểm báo cáo
Số tiền vay bình quân mỗi hộ phản ánh chất lƣợng cho vay của ngân hàng;
con số này càng lớn thể hiện niềm tin của ngân hàng đối với các dự án vay vốn
tăng cao, năng lực sản xuất kinh doanh của hộ nghèo tiến bộ, chất lƣợng cho vay
ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào cả hai nhân tố là
ngân hàng và hộ nghèo đƣợc vay vốn:
- Số tiền vay bình quân mỗi hộ càng tiến gần đến mức trần cho vay 50 triệu
đồng/hộ chứng tỏ năng lực sản xuất kinh doanh của hộ nghèo đã đạt đến trình độ
cao nhất định, thuyết phục đƣợc cán bộ tín dụng của ngân hàng trong việc thẩm
định và duyệt cho vay dự án sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này cao
cịn do ngun nhân từ phía ngân hàng: chủ trƣơng cho vay tập trung vào các
ngành nghề có khả năng phát triển cao, phù hợp với hộ nghèo và cán bộ tín dụng
của ngân hàng có khả năng hịa đồng, thơng cảm với hộ nghèo, từ đó tạo thuận lợi
trong việc hƣớng dẫn các hộ đƣợc vay vốn về kỹ thuật trong các ngành nghề sản
xuất kinh doanh, giúp họ nâng cao nhận thức, trình độ để tiến hành sử dụng vốn
vay đúng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay và trả nợ gốc
cho ngân hàng mà vẫn dƣ ra một khoản lợi nhuận nhất định để nâng cao chất lƣợng
cuộc sống, từng bƣớc vƣơn lên thoát nghèo.
24
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Số tiền vay bình qn mỗi hộ giảm có thể do nguyên nhân từ phía ngân hàng
quản lý yếu kém, hộ nghèo vay vốn chƣa đủ trình độ sản xuất kinh doanh để đƣợc
thẩm định cho vay sát với mức trần 50 triệu đồng/hộ. Hoặc do các nguyên nhân
khách quan nhƣ chủ trƣơng của lãnh đạo cấp trên (trong một thời kỳ nhất định), do
sự bất thƣờng về khí hậu, thời tiết ảnh hƣởng đến việc đầu tƣ vào các dự án sản
xuất kinh doanh của hộ nghèo… Do vậy, để đánh giá chính xác về số tiền vay bình
quân giảm so với kỳ trƣớc cần thu thập và phân tích đầy đủ các thơng tin liên quan.
(2) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng tiết kiệm chi phí bao gồm: tỷ lệ nợ quá
hạn; tỷ lệ nợ xấu.
* Tỷ lệ nợ quá hạn: Nợ quá hạn là tổng số nợ đến hạn nhƣng không đƣợc cho
vay lƣu vụ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hay gia hạn nợ.
Tỷ lệ nợ quá hạn đƣợc xác định bằng tổng số nợ quá hạn chia cho tổng dƣ nợ
tại cùng một thời điểm hoặc trong cùng một kỳ báo cáo:
Tỷ lệ
nợ
quá hạn
Tổng nợ quá hạn đến thời điểm báo cáo
=
Tổng dư nợ đến thời điểm báo cáo
Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng, phản ánh trực tiếp chất lƣợng, hiệu
quả cho vay hộ nghèo. Chỉ tiêu này ở mức cao cũng đồng nghĩa với việc quản lý
chất lƣợng cho vay kém, hiệu quả cho vay không cao, ảnh hƣởng xấu đến việc thu
hồi nợ và có thể cịn làm ngân hàng bị cụt vốn nếu nợ quá hạn phải chuyển sang nợ
khó địi, khoanh nợ.
Tỷ lệ nợ q hạn cao có thể do các nguyên nhân sau:
- Chất lƣợng đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng yếu kém, thiếu trình độ
chun mơn, khả năng thẩm định và đánh giá chất lƣợng, tính khả thi của các dự
án cho vay.
25
LUAN VAN CHAT LUONG download : add