1
NGHIÊN CỨU NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TICH HỒ CHÍ MINH
VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VỀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT
Lịch sử cho thấy rằng, bất cứ lực lượng xã hội - chính trị nào muốn tác
động tích cực vào q trình phát triển đều phải nắm lấy văn hố. Khi xã hội
có những chuyển biến lớn lao thì lực lượng tiên phong lại càng coi trọng vai
trị của văn hố. Các chính đảng có sứ mệnh lãnh đạo xã hội xưa nay đều sử
dụng văn hố văn nghệ như là một vũ khí lợi hại trong cuộc đấu tranh giai cấp
trên mặt trận tư tưởng. Dù công khai hay che giấu việc sử dụng văn hố văn
nghệ như là lợi khí đều được các lực lượng chính trị sử dụng một cách có ý
thức, có tổ chức.
Ở nước ta từ ngày có Đảng, văn nghệ đã thực sự trở thành một bộ phận khăng
khí của cách mạng, trở thành vũ khí đắc lực trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập,
tự do, dân chủ. văn hố ngày càng có vai trị quan trọng góp phần vào việc định
hình nội dung sống của con người và xã hội. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương lần thứ IV khoá VII (14-1-1993) khẳng định: "Nhiệm vụ trọng tâm
của văn hố văn nghệ nước ta là góp phần xây dựng con người Việt Nam về trí
tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, có nhân cách tốt đẹp, có bản lĩnh vững
vàng ngang tầm sự nghiệp đổi mới vì dân giàu nước mạnh, xã hội văn minh” 1
Xuất phát từ cơ sở lý luận Mác – Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng
Cộng sản Việt Nam ngay từ những ngày đầu lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã
xác định: “văn hoá nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác khơng thể đứng
ngồi mà phải ở trong kinh tế và chính trị” 2 . Hoạt động văn hố nghệ thuật là
bộ phận khơng thể tách rời của cuộc sống, hoạt động văn hố nghệ thuật cũng
1
2
§CSVN (1993) VKHN lần thứ 4 BCHTW khoá VII, NxbCTQG.H.Tr53.)
HCM (1995) ToµnTËp., NxbCTQG.H. T6.Tr 368
2
giữ vai trò quan trọng như các hoạt động sản xuất, hoạt động sáng tạo của con
người, nó “có liên lạc với chính trị rất là mật thiết” 3. Điều đó đặt ra yêu cầu
đối với cuộc cách mạng trên lĩnh vực tư tưởng nói chung và hoạt động văn
hố nghệ thuật nói riêng, phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đảng giữ
độc lập quyền lãnh đạo cách mạng, tất yếu Đảng phải độc quyền lãnh đạo sự
nghiệp văn hoá. Sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo cho các hoạt động văn hoá
nghệ thuật đi đúng hướng và phát huy hiệu quả.
Với quan niệm “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em
văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy”4. Chủ tịch Hồ chí Minh và Đảng
Cộng sản Việt Nam đã ln nhận thức rõ ý nghĩa to lớn và vai trò của hoạt
động văn hoá nghệ thuật trong việc xây dựng và phát huy sức mạnh của nhân
tố tinh thần trong chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam; đã sớm
nhận thức được văn hoá khi thâm nhập vào quần chúng sẽ là một sức mạnh về
vật chất và có khả năng đánh bại mọi kẻ thù, giành độc lập thống nhất cho đất
nước, và vì thế, ngay từ “Đề cương văn hoá” năm 1943, Đảng ta đã chủ
trương cùng với nhiệm vụ giải phóng dân tộc, thì đồng thời phải giải phóng
văn hố nghệ thuật khỏi sự kiềm chế của hệ tư tưởng thực dân, phong kiến,
đưa hoạt động văn hoá nghệ thuật trở về phục vụ cách mạng, phục vụ dân tộc.
Bởi “dân tộc bị áp bức thì văn nghệ cũng mất tự do. văn nghệ muốn tự do thì
phải tham gia cách mạng”5.
Vượt lên quan niệm hạn chế của các quan điểm nho giáo Phương Đông
không quen coi văn hoá như là động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế
mà “chỉ xem văn hoá như là tổng số những biện pháp để tu dưỡng con người
sao cho thích hợp với mơi trường tự nhiên và xã hội” 6 Chủ tịch Hồ Chí Minh
và Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm thấy được văn hố ln đóng vai trị
quan trọng trong việc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội. “Kinh
tế và chính trị quyết định văn hoá, rồi sau văn hoá tác động lại kinh tế và
3
4
5
6
HỒ CHÍ MINH - Về cơng tác văn hố văn nghệ. ST. H.1971. Tr72
HỒ CHÍ MINH -Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận Văn học.H.1981.Tr 349.
HỒ CHÍ MINH - Về cơng tác văn hố văn nghệ. ST. H.1971.Tr 63.
TRẦN TUẤN HIỆP - điện ảnh phía Nam - những điều lạ // NTĐA 9/1992.Tr 72.
3
chính trị, nhiều khi với một sức mạnh phi thường” 7. Trong các văn kiện chủ
yếu của Đảng như Chính cương vắn tắt của Đảng (1930); Lời kêu gọi nhân
dịp thành Đảng Cộng sản Đơng Dương (1930); Chương trình tóm tắt của
Đảng (1931); Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương
(1932); Án nghị quyết của Trung ương (1931), Nghị quyết Đại hội Đảng lần
thứ nhất (27-31/3/1935); Nghị quyết Trung ương tháng 8 và 9/1937)… đã nêu
ra những vấn đề: chống mọi chính sách, thủ đoạn văn hố của đế quốc, vạch
trần những cách lừa bịp về giáo dục, báo chí, xuất bản của chúng; làm cách
mạng để thực hiện tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do xuất bản.., kêu gọi
trí thức đi theo cách mạng; đào tạo đội ngũ trí thức, nhà báo của Đảng; ra
những sách báo bí mật, ra báo chí bằng tiếng các dân tộc, dùng tiếng Việt,
tiếng Pháp, chữ Hán, chữ Nôm để viết báo tuyên truyền cách mạng.
Trong thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương 1936-1939, Trung ương chỉ
thị cho các báo chí cơng khai mở các mục về văn học, mỹ thuật, thể thao, v.v..
để thu hút thanh niên và đông đảo bạn đọc. Trong điều kiện hoạt động bí mật,
lúc cơng khai và khi mà nhiệm vụ trọng tâm là lật đổ ách thống trị của đế
quốc phong kiến tay sai, Đảng ta khơng có chính sách riêng và tồn diện về
văn hố, song Đảng đã có những chủ trương thích hợp, đã chuẩn bị mọi mặt:
về quan điểm tư tưởng, về tổ chức, về con người cho việc ra đời đường lối
văn hoá văn nghệ đúng đắn về sau.
Đến cuối những năm 30 đầu những năm 40 của thế kỷ này, khi đất nước
sục sơi khí thế chuẩn bị cuộc cách mạng Tháng Tám 1945, Đảng ta đã thấy sự
cần thiết phải tiến hành cuộc cách mạng văn hoá; đặt cách mạng văn hoá
trong mối quan hệ chặt chẽ với cách mạng chính trị và cách mạng kinh tế.
“Cuộc đấu tranh cách mạng của văn hoá Việt Nam là một bộ phận của cuộc
đấu tranh cách mạng chung của cả dân tộc” 8. Đề cương văn hoá 1943 cũng
xác định: Mặt trận văn hoá là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn
hố) “ở đó người cộng sản phải hành động”.
7
8
VŨ QUANG CHÍNH - Góp bàn về phim thương mại // NDCN 4-4-1993. Tr17.
VŨ QUANG CHÍNH - Góp bàn về phim thương mại // NDCN 4-4-1993. Tr77
4
Vào đầu những năm 40, dân tộc ta, đất nước ta cịn nghèo nàn và lạc hậu.
Nhưng nhờ có cái nhìn khoa học và sáng suốt về văn hố, bằng việc cơng bố
Đề cương văn hố, Đảng đã tập hợp được lực lượng, đồn kết những nhà văn
hố văn nghệ, những trí thức có khuynh hướng tiến bộ, phát huy tinh thần yêu
nước, lòng khao khát tự do độc lập cùng với tồn dân đấu tranh giải phóng
dân tộc, giành dộc lập tự do đồng thời thực hiện sứ mệnh thiêng liêng là giải
phóng văn hố, xây dựng văn hố mới Việt Nam.
Từ ngày thành lập Đảng cho đến khi có Đề cương văn hố Đảng đã tạo
một bước chuyển biến lớn trong văn hố văn nghệ, đưa nó từ chỗ là phương
tiện nô dịch, ru ngủ của kẻ thù của cách mạng, là tiếng thở than của người dân
mất nước chưa tìm ra con đường giải phóng trở thành vũ khí đấu tranh cách
mạng, hướng văn nghệ sĩ đi theo con đường của Đảng, góp phần xứng đáng
vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
Cách mạng Tháng Tám thành công, văn nghệ sĩ lại cùng với nhân dân
bước vào cuộc chiến đấu mới: xây dựng lại đời sống về mọi mặt và tiến hành
cuộc kháng chiến anh hùng chống thực dân Pháp.
Trong giai đoạn lịch sử này, ngay trong điều kiện kháng chiến, Đảng vẫn
khơng ngừng cụ thể hóa đường lối văn hoá văn nghệ, nêu ra và giải quyết nhiều
vấn đề rất cơ bản của lý luận văn nghệ: vấn đề tự do và quy luật trong sáng tạo
nghệ thuật, vấn đề quan điểm đối với văn hoá cổ và văn hố nước ngồi, vấn đề
đào tạo con người mới và cán bộ mới cho công cuộc kháng chiến kiến quốc là
nhiệm vụ của văn hoá, vấn đề nhận thức sâu sắc hơn về quan điểm dân tộc, khoa
học, đại chúng trong Đề cương văn hoá trước yêu cầu mới, vấn đề học tập lý
luận Mác- Lênin để tạo bước chuyển căn bản trong thế giới quan và tâm hồn văn
nghệ sĩ.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hoà bình được lập lại, nửa nước được giải
phóng, cách mạng chuyển sang giai đoạn mới, nhân dân ta phải gánh vác hai
nhiệm vụ cực kỳ khó khăn và vĩ đại: Chiến đấu chống một kẻ thù lớn mạnh và
5
hung hãn là đế quốc Mỹ và chuẩn bị bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội trên
nửa nước. Trong giai đoạn này, trên lĩnh vực văn hoá văn nghệ đặt ra một số
vấn đề mới và xuất hiện những khó khăn nhất định. Đảng lại kịp thời đưa ra
những giải đáp lý luận giúp quyết những vấn đề tư tưởng và nghệ thuật (vấn
đề Nhân văn, Giai phẩm, vấn đề mối quan hệ giữa chính trị và văn nghệ, về
chủ nghĩa nhân đạo mới, về công tác lãnh đạo của Đảng với văn nghệ, vấn đề
miêu tả sự thật và phê bình xây dựng, v.v…).
Những phương hướng sáng suốt và kịp thời của Đảng nêu ra trong thời kỳ này
đã giúp văn nghệ sĩ tránh được những sai lầm, vấp váp, xác định rõ nhiệm vụ của
văn nghệ sĩ, lôi cuốn, cổ vũ các nhà văn nghệ ở miền Bắc cũng như miền Nam “ra
sức xây dựng một nền văn nghệ dân tộc, phong phú, tích cực góp phần xây dựng
một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh” 9
Tháng 6/1960, Đảng tiến hành Đại hội lần thứ III, “Đại hội xây dựng Chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà” 10. Đó là
thời kỳ mà dân tộc đứng trước những thử thách to lớn nhưng cũng tràn đầy
niềm tin vào thắng lợi cuối cùng. Trong điều kiện lịch sử đó, Đảng lại càng
quan tâm hơn đến đời sống tinh thần của nhân dân. Báo cáo chính trị tại Đại
hội III khẳng định: “Chúng ta phải xây dựng một nền văn nghệ mới có tính
chất dân tộc và nội dung xã hội chủ nghĩa phong phú. Văn nghệ phải có tính
Đảng và tính nhân dân rõ rệt… Phải khơng ngừng nâng cao tính tư tưởng và
tính nghệ thuật của các tác phẩm văn nghệ, làm cho các tác phẩm đó trở thành
những vũ khí sắc bén trong việc xây dựng con người mới về tư tưởng và tình
cảm…”11. Tại Đại hội này, Đảng đặt vấn đề “trong sự nghiệp xây dựng nền
văn hoá mới, việc phát động phong trào quần chúng rộng rãi làm văn nghệ có
ý nghĩa rất quan trọng”12.
9
TRƯỜNG CHINH - Về văn hố và nghệ thuật, tập I. Nxb Văn học. H.1985. Tr199
10
ĐLĐVN (1960) VKĐHĐBTQ lần thứ III. BCHTW Đảng lao động Việt Nam xuất bản. 9-1960.Tr11.
S®d Tr 75
S®d Tr76
11
12
6
Sau Đại hội III, Trung ương đã ra một loạt các chỉ thị về cơng tác văn hố
văn nghệ: chỉ thị về cơng tác văn hố trong quần chúng (ra ngày 3/1/1961),
chỉ thị về vấn đề tăng cường công tác xuất bản (ra ngày 1/10/1961), chỉ thị về
công tác văn hố văn nghệ trong tình hình mới (ra ngày 28/7/1965), v.v.. Từ
các chỉ thị này của Trung ương, đã dần dần xuất hiện một nền văn hoá nghệ
thuật chống Mỹ cứu nước với hai chủ đề lớn: Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội.
Một điều đáng chủ ý là trong giai đoạn từ sau khi có chỉ thị về xuất bản, việc
ưu tiên xuất bản các sách kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin, những quan
điểm của Mác, Ăngghen, Lênin và văn hoá nghệ thuật đã tạo một bước ngoặt
trong sự phát triển lí luận và phê bình nghệ thuật ở Việt Nam.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cả nước ta bước
vào thời kỳ lịch sử mới. Tại Đại hội IV, Đảng lại tiếp tục khẳng định và phát
triển những tư tưởng “biến mọi giá trị văn hoá thành tài sản của nhân dân và
tạo điều kiện để nhân dân trực tiếp sáng tạo ra mọi giá trị văn hố” 13 Trên cơ
sở những địi hỏi tất yếu của cuộc sống cộng đồng, của quyền làm chủ tập thể,
phải tôn trọng và đảm bảo các quyền công dân, bảo đảm sự phát triển phong
phú của nhân cách, bồi dưỡng và phát huy sở trường và năng khiếu cá nhân,
tạo điều kiện cho mọi người “tự do tìm tịi và sáng tạo trên các lĩnh vực sản
xuất, hoạt động khoa học, kỹ thuật, văn hoá, văn học nghệ thuật .."14
Đại hội V tiếp tục quan điểm của Đại hội IV, nêu rõ : “nền văn hoá mới là nền
văn hố có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân
dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản” 15.
Suốt trong những năm tháng từ sau Đại hội IV đến Đại hội VI, nhân dân
ta tiến hành xây dựng đất nước trong tình hình kinh tế xã hội vơ cùng khó
khăn. Cách quản lý xã hội đã quen trong thời chiến trở nên lỗi thời khi hồ
13
14
15
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV. ST. H.1977. Tr 56.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V. 3-1982.).
15 Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V. 3-1982. Tr73.
7
bình lập lại, sự kéo dài cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã tạo nên những trì
trệ trên các lĩnh vực hoạt động xã hội, những vấn đề kinh tế - xã hội của một
nước sau chiến tranh v.v.. đã tạo ra tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Tất cả những điều đó ảnh hưởng và được phản ánh vào hoạt động văn hoá
nghệ thuật; tâm trạng bi quan, hoang mang hoặc mất phương hướng xuất hiện,
có nhiều dấu hiệu sa sút của nhiều mặt hoạt động văn hố nghệ thuật và đạo
đức xã hội, có những biểu hiện tiêu cực trong sáng tác, lý luận, phê bình…
Đại hội VI, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật đã nhận
ra những thiếu sót, sai lầm, khuyết điểm sau 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên cả nước trong hoàn cảnh mới. Đại hội đã vạch ra đường lối đổi mới,
đáp ứng yêu cầu bức thiết của dân tộc và thời đại. Về hoạt động văn hoá nghệ
thuật, Đảng xác định “tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng các hoạt
động văn hoá, văn học, nghệ thuật; xây dựng nền văn hoá, văn nghệ xã hội
chủ nghĩa đậm đà bản sắc dân tộc” 16. Bên cạnh việc khẳng định các tư tưởng
văn nghệ trước đây,
“Đảng yêu cầu các văn nghệ sĩ trau dồi ý thức trách nhiệm công dân,
chiến sĩ, thực hiện chức năng cao quý: tạo nên những giá trị tinh thần, bồi
dưỡng tâm hồn và tình cảm, xây dựng nhân cách và bản lĩnh các thế hệ công
dân, xây dựng môi trường đạo đức trong xã hội”.17
Thực hiện “quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần
cách mạng và khoa học”18 của Đại hội VI, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết về
“Đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật và văn
hoá phát triển lên một bước mới” (Nghị quyết 05-NQ/TW ngày 28-11-1987).
Nghị quyết đã đánh giá một cách tồn diện, đúng đắn về tình hình hoạt động
văn hoá nghệ thuật từ sau Cách mạng tháng Tám đến 1987 và các thành tựu,
thiếu sót trên các mặt lãnh đạo, quản lý, sáng tác, lý luận phê bình… Nghị
quết đã làm rõ hơn nhiều vấn đề lý luận về vai trị, bản chất, nhiệm vụ của văn
16
17
18
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V. 3-1982. Tr222
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI. ST.H.1987.Tr 130.
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI. ST.H.1987. Tr 209.
8
hoá nghệ thuật trong giai đoạn cách mạng mới. Những phương hướng chỉ đạo
có tính chiến lược, những chính sách lớn được nêu ra trong nghị quyết, trong
đó có việc đề ra phương hướng và một số biện pháp cụ thể khắc phục những
nhược điểm thiếu sót trong lãnh đạo và quản lý văn hoá nghệ thuật, “đã tạo
điều kiện cho văn hoá, nghệ thuật đạt nhiều thành tựu, đáp ứng một phần nhu
cầu hưởng thụ văn hoá của các tầng lớp nhân dân, đóng góp tích cực vào sự
nghiệp đổi mới”19.
Kế thừa và phát triển đường lối văn nghệ nhiều năm trước, Đại hội VIII tiếp tục
xác định “xây dựng nền văn hóa mới, tạo ra một đời sống tinh thần cao đẹp, phong
phú và đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ. Phát huy vai trị văn hố,
nghệ thuật trong việc ni dưỡng, nâng cao tâm hồn Việt Nam”20.
Sau 6 năm thực hiện Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị, gần 2 năm thực hiện
nghị quyết Đại hội VII, Đảng lại có nghị quyết “Về một số nhiệm vụ văn hoá, văn
nghệ những năm trước mắt” (ngày 14-1-1993). Cùng với sự khẳng định những
quan điểm đổi mới có tính ngun tắc của Đảng trên lĩnh vực văn hoá văn nghệ,
Nghị quyết đã chỉ ra một số nhược điểm của nghị quyết 05, những thiếu sót chung
quanh việc phổ biến và thực hiện nghị quyết 05. Những tư tưởng chỉ đạo và
những biện pháp thực hiện đối với văn hoá văn nghệ nước nhà.
Tiếp tục đi theo những quan điểm được đề cập trong Nghị quyết 05 Khố
VII, Nghị quyết Đại hội tồn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định “Xây
dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu,
vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng Việt nam”, xác định moị hoạt động
văn hố nghệ thuật phải trở thành bộ phận khăng khít của sự nghiệp đổi mới
trong giai đoạn hiện nay, Đảng đã chỉ rõ “Mọi hoạt động văn hoá nhằm xây
dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo
đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịnh nhân ái, khoan dung,
19
20
Văn kiện hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành trung ương khoá VII, tháng 2-1993. Tr51.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. ST. H.1991. Tr 9
9
tơn trong nghĩa tình, lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ trong gia đình, cộng
đồng và xã hội”21 .
Nhìn tổng qt, có thể thấy rằng: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng
sản Việt Nam trước sau đều coi văn hố văn nghệ là bộ phận khăng khít của
sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo, coi văn hoá văn nghệ là một mặt
trận và văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy; luôn luôn nhất quán trong
quan điểm xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đưa
hoạt động văn hoá nghệ thuật thực sự trở thành bộ phận khăng khít của cách
mạng Việt Nam. Sự đánh giá của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về vai trị
của hoạt động văn hoá nghệ thuật được thể hiện trên những mặt chủ yếu sau
đây:
1.Hoạt động văn hoá nghệ thuật ln bám sát và phục vụ nhiệm vụ
chính trị của đất nước, của dân tộc.
Trong từng thời kỳ lịch sử, những sự kiện chính trị - xã hội quan trọng bao giờ
cũng là nội dung cơ bản của ý thức xã hội, chi phối tư duy xã hội và từng cá nhân
công dân - nghệ sĩ, là tiền đề và là cơ sở cho tư duy nghệ thuật, là mục tiêu phản
ánh và phục vụ của mọi hoạt động văn hố nghệ thuật, vì nghệ thuật là “một bộ
phận trong tồn thể sự nghiệp của tồn thể giai cấp vơ sản, phải thành “một cái
bánh xe nhỏ và một cái đinh ốc” trong một bộ máy dân chủ - xã hội vĩ đại, thống
nhất, do toàn đội tiên phong giác ngộ của tồn bộ giai cấp cơng nhân điều khiển”.22
Văn hố ln ln vận động, khơng ngừng vận động. Các giá trị văn hoá
dù rất cao đẹp của thế hệ này, của thời đại này cũng không thể đáp ứng hoàn
toàn cho nhu cầu của cuộc sống mới ở thế hệ sau, thời đại sau. Từ thế hệ này
sang thế hệ khác, từ thời đại này đến thời đại kia đều có sự kế thừa, điều
chỉnh và phát huy các giá trị từng có để phù hợp với mơi trường và điều kiện
đổi mới.
21
22
VKĐHĐBTQ lần thứ IX. NxbCTQG, H.2001, Tr114.
V.I. Lênin TT, T12, NxbST.H.1980, Tr123.
10
Trong những năm tháng chiến đấu để giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, ý
thức tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng, tất cả vì độc lập tự do đã trở
thành nhịp đập, hơi thở, thành mệnh lệnh đối với tất cả mọi người Việt Nam
yêu nước. Cả nước hoạt động dưới sự chi phối khắc nghiệt của quy luật chiến
tranh. Cái bất bình thường của chiến tranh được chấp nhận cả trong đời sống
thường ngày cũng như trong sản xuất và công tác. Khi “cả nước lên đường
xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục”, khi toàn dân lao vào cuộc chiến đấu
sinh tử với kẻ thù để giữ nước và giành lại toàn vẹn đất nước thì độc lập dân
tộc là đỉnh cao nhất định hướng cho mọi hoạt động trong đó có hoạt động văn
hoá nghệ thuật. Sáng tác và biểu diễn về cuộc chiến đấu vì độc lập, tự do của
dân tộc đã là cảm hứng chủ dạo của mọi nghệ sĩ - chiến sĩ. Nhu cầu lớn nhất
lúc đó là cổ vũ con người vượt qua trăm ngàn khó khăn để chiến đấu và giành
chiến thắng. Phản ánh, tái tạo những hình tượng nghệ thuật cao đẹp nhằm cổ
vũ quân dân ta trong cuộc kháng chiến, đó là nhiệm vụ lịch sử cũng là nhu
cầu, là lương tâm, tình cảm của người nghệ sĩ gắn bó tha thiết và hiểu biết sâu
sắc cuộc sống chiến đấu và sản xuất của nhân dân. “Với thành tựu đã đạt được
chủ yếu trong việc phản ánh hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, văn học
nghệ thuật nước ta xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền
văn học, nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay”23
Vị trí tiên phong của nền văn học nghệ thuật mà Đảng ta đánh giá, trước
hết là sự đánh giá về tính chiến đấu, tinh thần cách mạng, ý thức về nghĩa vụ,
trách nhiệm và lương tâm của các thế hệ văn nghệ sĩ Việt Nam, những người
đã góp phần phản ánh chân thật và hùng hồn chủ nghĩa anh hùng cách mạng
của quân dân Việt Nam trong kháng chiến. Lịch sử hoạt động văn hoá nghệ
thuật Việt Nam mãi mãi khắc ghi những chiến công - sáng tạo của những văn
nghệ sĩ - chiến sĩ hào hứng ra mặt trận, có người đã anh dũng hy sinh như một
người lính chân chính; mãi mãi không quên những xưởng nghệ thuật sơn mài
lập ngay trong căn cứ cách mạng, những đoàn kịch nhỏ, những đội văn cơng,
23
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV. ST. H.1977. Tr121.
11
chiếu bóng phục vụ lưu động trên trận địa, trong chiến hào, dưới địa đạo…,
và cả những cuốn sách được mang trong ba lô chiến sĩ ra tuyến đầu Tổ quốc.
Qua thực tiễn hoạt động văn hoá nghệ thuật trong hai cuộc kháng chiến
Đảng ta cũng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu trong lãnh đạo, chỉ
đạo, tổ chức hoạt động văn hoá nghệ thuật, đồng thời nhận rõ hơn những quan
điểm lệch lạc, sai trái cần đấu tranh phê phán để sự nghiệp văn hoá nghệ thuật
nước nhà ngày càng phát huy rực rỡ hơn vai trò của mình, đóng góp hiệu quả
hơn vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Cần phê phán và loại bỏ những tư
tưởng lệch lạc, phiến diện về hoạt động văn hoá nghệ thuật, xem hoạt động
văn hoá nghệ thuật chỉ đơn thuần là một mặt của công tác tuyên huấn, chỉ là
chuyện “cờ, đèn, kèn, trống”… những quan niệm đó là chưa thật sự nhận thức
đầy đủ về vai trò của văn hoá và hoạt động văn hoá nghệ thuật. Nhận thức
không đầy đủ đã dẫn đến việc lãnh đạo, tổ chức và sử dụng hoạt động văn hố
nghệ thuật khơng đúng tầm, dẫn đến can thiệp khơng thích hợp vào quá trình
sáng tạo và biểu diễn nghệ thuật:. Đây là một hạn chế trong lãnh đạo văn hoá
văn nghệ mà ngay từ năm 1957, Đảng đã tự phê bình: “Đảng Lao động Việt
Nam nhận rằng có một số cán bộ chính trị của Đảng can thiệp vào việc lựa
chọn chủ đề, hình thức và cá tính văn nghệ sĩ” 24
Đã có một số quan điểm hiểu “Văn nghệ phục vụ chính trị” 25, “Văn nghệ
phục tùng chính trị”26, một cách giản đơn, thơ cứng, từ đó đã làm cho văn hoá
nghệ thuật chỉ tập trung khai thác những vấn đề trực tiếp liên quan đến nhiệm
vụ trước mắt, đến việc tun truyền các chủ trương chính sách một cách khơ
khan, công thức, đến việc ca ngợi một chiều và thuyết minh giản đơn, đã vơ
tình tầm thường hố hoạt động văn hoá nghệ thuật, làm nghèo đi bức tranh
nghệ thuật, làm văn hoá nghệ thuật thiếu sức sống tự nhiên của nó.
24
25
26
TRƯỜNG CHINH - Về văn hố và nghệ thuật, tập I. Nxb Văn học. H.1985. Tr217.
CÁC MÁC - Bản thảo kinh tế triết học năm 1844.ST. H.1962.
MÁC- ANGGHEN - Tuyển tập, tập I. ST. H.1980.
12
Từ Đại hội VI, chúng ta đã thấy xuất hiện trong văn kiện những dịng
“Văn học nghệ thuật phải khơng ngừng nâng cao tính đảng và tính nhân dân,
gắn bó với hai nhiệm vụ chiến lược” 27 .
Nói văn hố nghệ thuật gắn bó với hai nhiệm vụ chiến lược, với đời sống
nhân dân và sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo, vừa tránh tạo nên sự
nhìn nhận giản đơn, sai lệch về hoạt động văn hoá nghệ thuật và vai trị của
hoạt động văn hố nghệ thuật mà vẫn nhất quán với quan điểm của Đảng và
Nhà nước ta coi văn hoá nghệ thuật nghệ là bộ phận khăng khít của cách
mạng xã hội chủ nghĩa trong cơng cuộc đổi mới hiện nay.
2. Hoạt động văn hoá nghệ thuật góp phần nâng cao trình dộ thẩm mỹ
và nâng cao mức hưởng thụ văn hoá của nhân dân.
Cùng với nhu cầu hiểu biết, con người ln có nhu cầu hướng tới cái đẹp.
Đúng là nhân tố hàng đầu của văn hoá là sự hiểu biết song lịch sử cũng cho
thấy mỗi bước tiến của xã hội là một bước con người vươn tới cái đep, “nhào
nặn hiện thực theo quy luật của cái đẹp” (Mác). Chính nhu cầu và khả năng
vươn tới cái đẹp là một trong những động lực giúp con người tạo nên những
tiến bộ về vật chất và tinh thần trong cuộc sống, cũng như phát triển nhận
thức và trí tuệ là một động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.
Đường lối văn hố văn nghệ của Đảng ta ln ln thể hiện sự coi trọng
bản chất xã hội và đặc trưng của hoạt động văn hố nghệ thuật, tơn trọng tính
tư tưởng, tính nghệ thuật, chú trọng đến chức năng giáo dục, nhận thức cũng
như chức năng thẩm mỹ của hoạt động văn hố nghệ thuật. Báo cáo chính trị
của Ban chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III
đặt u cầu: “Phải khơng ngừng nâng cao tính tư tưởng và tính nghệ thuật của
tác phẩm văn nghệ làm cho các tác phẩm đó trở thành những vũ khí sắc bén
trong việc xây dựng con người mới về tư tưởng và tình cảm” “góp phần giáo
27
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI. ST.H.1987. Tr130.
13
dục và động viên nhân dân đấu tranh cho cách mạng xã hội chủ nghĩa và cho
sự nghiệp thống nhất nước nhà”28.
Trong khi nhấn mạnh chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, khẳng
định nguyên tắc cơ bản là văn hoá văn nghệ chịu sự lãnh đạo của Đảng, Đảng
ta không quy các hoạt động văn nghệ vào khuôn với các hoạt động khác.
Coi trọng chức năng thẩm mỹ của hoạt động văn hoá nghệ thuật là biểu
hiện sự coi trọng con người, quan tâm đến nhu cầu nhân bản nhất của con
người. “Cảm xúc về cái đẹp là một điều kiện làm nên phẩm giá con người.
Phải có nó con người mới có trí tuệ, phải có nó nhà bác học mới cất mình lên
tới những tư tưởng tầm cỡ thế giới, mới hiểu được bản chất và các hiện tượng
trong tính thống nhất của chúng; phải có nó người cộng sản mới có thể hiến
dâng cho Tổ quốc cả những hồi vọng cá nhân lẫn những lợi ích riêng tư của
mình, phải có nó người ta mới khơng thể quỵ ngã dưới sức đè nặng trĩu của
cuộc đời và làm nên những chiến công” 29 .
Phản ánh đời sống bằng hình tượng nghệ thuật, theo một lý tưởng thẩm mỹ
nhất định là một “đặc quyền” của hoạt động văn hoá nghệ thuật trong việc tham gia
vào sự nghiệp to lớn của con người là cải tạo cuộc sống. Con người đến với hoạt
động văn hoá nghệ thuật trước hết để được thưởng thức cái hay, cái đẹp, được vui
sướng, được giải trí, được chia sẻ cho cuộc sống tươi vui hơn, tốt đẹp hơn. Tác
phẩm nghệ thuật cũng như mọi hoạt động văn hố nghệ thuật chỉ có đi theo hướng
chân - thiện - mỹ, ca ngợi và ủng hộ cái tích cực, cái mới, cái tiến bộ, đấu tranh
ngăn ngừa và loại bỏ cái xấu, cái ác mới có thể hấp dẫn người đọc, người nghe,
người xem, mới có dịp nói được với cơng chúng điều muốn nói. Khác đi, người ta
sẽ khơng đọc, khơng nghe, khơng xem mà chẳng thể nào bắt buộc nổi.
Ngay từ năm 1949, Hồ Chủ Tịch đã viết: “Văn nhân, nghệ sĩ thi đua nhau
sáng tác cho hay, cho nhiều để cổ động nhân dân, tuyên truyền ra thế giới, và để
28
29
VKĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của ĐLĐVN. BCHTW Đảng lao động Việt Nam xuất bản. 9-1960. Tr75
TRẦN VĂN BÌNH chủ biên - Văn hóa xã hội chủ nghĩa. NXB TTVH.H.1991.Tr 18.
14
lưu lại cho đời sau những sự tích vĩ đại trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc
ta” 30. Một lần khác, khi nói đến trách nhiệm của văn nghệ trong sự nghiệp chung
Người cũng yêu cầu: “miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn” bằng văn,
bằng thơ, bằng vẽ và bằng các nghệ thuật khác những người, những việc vô cùng
anh dũng, oanh liệt trong phong trào thi đua yêu nước của đồng bào miền Bắc và
cuộc đấu tranh yêu nước của đồng bào miền Nam.
Yêu cầu thể hiện cho hay cùng với yêu cầu thể hiện cho chân thật hiện
thực đời sống là coi trọng bản chất và đặc trưng của hoạt động văn hố nghệ
thuật. Đến với văn hố nghệ thuật, cơng chúng đựoc đến với thế giới của các
hình tượng nghệ thuật. Qua thế giới hình tượng nghệ thuật, cơng chúng được
bước vào thế giới mn màu của cái đẹp, trong đó cuộc sống hiện ra với
những gì là chắt lọc nhất, điển hình nhất, tinh t nhất; thơng qua đó quần
chúng sẽ suy ngẫm, rung cảm, có khi là day dứt trước các hình tượng nghệ
thuật; tư tưởng tình cảm như được thanh lọc, nâng cao và hồn thiện hơn.
“Đặc tính của văn nghệ là nó khơng thuyết lý, giảng giải như triết học, chính
trị, giáo dục, nó khơng tổng kết đại cương cuộc sống thực tại cụ thể thành
cuộc sống trừu tượng mà nó thể hiện đời sống cảm xúc để dạy cách sống” 31 .
Tác động của hoạt động văn hoá nghệ thuật vào đời sống tinh thần của
con người là rất sâu xa. Hơn tất cả mọi hình thái trong ý thức xã hội, văn hố
nghệ thuật có khả năng bộc lộ sâu xa nhất, tinh tế nhất về đời sống con
người, có khả năng lột tả sinh động và chân xác nhất về những khát vọng của
con người, về các giá trị Chân- Thiện - Mỹ. “Không hình thái tư tưởng nào có
thể thay thế được văn hố và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành
mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con người” 32
Sở dĩ như vậy là vì hoạt động văn hố nghệ thuật tác động đến con người
thơng qua hình tượng nghệ thuật, là những điển hình được chắt lọc, được khái
30
31
32
HỒ CHÍ MINH -Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận Văn học.H.1981. Tr 348.
TỐ HỮU - Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân, với thời đại ta. H. 1973. Tr49
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI. ST.H.1987. Tr129- 130
15
qt hố trong những hồn cảnh điển hình, có sức phản ánh, tác động sâu sắc,
có khả năng cuốn hút mạnh mẽ.
Trình độ của cơng chúng nghệ thuật ngày càng được nâng cao thì nhu cầu
hưởng thụ văn hố nghệ thuật và năng lực cảm thụ văn hoá nghệ thuật của
cơng chúng ngày càng hồn thiện và phát triển phong phú hơn, hoạt động văn
hố nghệ thuật, vì thế cần phấn đấu để thích ứng với sự phát triển đó. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã nhắc nhở các văn nghệ sĩ: “Chớ viết khô khan quá. Phải viết
cho văn chương. Vì ngày trước khác, người đọc chỉ muốn biết những việc
thật. Còn bây giờ khác, sinh hoạt đã cao hơn, người ta thấy hay, thấy lạ, thấy
văn chương thì mới thích đọc” 33 .
Nghiên cứu các văn kiện Đại hội của Đảng qua các thời kỳ, có thể thấy
được bước phát triển về nhận thức và sự quan tâm ngày một thoả đáng hơn
của Đảng ta đối với việc đáp ứng nhu cầu văn hoá nghệ thuật của quần chúng.
Nếu như trong văn kiện Đại hội III, công tác văn hoá nghệ thuật được nhấn
mạnh ở mặt “phục vụ đắc lực cho đường lối và chính sách cách mạng của
Đảng, góp phần tích cực vào cơng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm và cải tạo
con người theo chủ nghĩa xã hội…”34, đến “thoả mãn nhu cầu văn hoá to lớn
và ngày càng tăng”35.. Những điều chỉnh và phát triển về mặt nhận thức này là
sự mở đường cho văn hoá nghệ thuật phát triển.
Sự khác nhau về nhu cầu văn hoá tuỳ thuộc vào các tầng lớp xã hội, vào
trình độ văn hố, trình độ cảm thụ thẩm mỹ của các đối tượng. Cơng chúng
ngày nay có sự phân tầng, phân nhóm. Sự phân tầng, phân nhóm này diễn ra ở
cả thành thị lẫn nông thôn, Do tác động từ nhiều phía mà trong thực tiễn nhu cầu
và thị hiếu văn hố của cơng chúng rất phức tạp. Có thị hiếu lành mạnh và có cả
thị hiếu khơng lành mạnh. Có những ham muốn nhân bản mà cũng có cả những
ham muốn làm tha hố con người. Do đó, trong lãnh đạo và quản lý văn hố nghệ
33
34
35
HỒ CHÍ MINH - Về cơng tác văn hố văn nghệ. ST. H.1971. Tr 47.
VKĐH ĐBTQ lần thứ III của ĐL ĐVN. Ban chấp hành trung ương Đảng lao động Việt Nam xuất bản. 9-1960. Tr123.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V. 3-1982. Tr35.
16
thuật Đảng chỉ rõ: cần “dùng nhiều hình thức sinh động giáo dục lý tưởng, trau
dồi đạo đức, bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn và thẩm mỹ, nâng cao trình độ hiểu biết
và hưởng thụ văn hoá của nhân dân, ngăn chặn văn hoá phẩm và hoạt động nghệ
thuật gây độc hại” 36.
Đứng trước nhu cầu đa dạng, trước khả năng giao lưu văn hố đã trở
thành tất yếu thì phương pháp lãnh đạo và quản lý thích hợp nhất là nâng cao
tầm văn hoá nghệ thuật trong quản lý, lãnh đạo văn hố nghệ thuật. Chỉ có tạo
nên một nền văn hoá nghệ thuật tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, hồ
nhập với văn hố thế giới thì chúng ta mới có thể đứng vững và phát huy ngày
càng tốt hơn vai trị của nền văn hố nghệ thuật cách mạng. Không chỉ quan
tâm đến nhu cầu nhận thức, giáo dục, còn phải quan tâm đến nhu cầu thơng
tin, nhu cầu giải trí vốn là nhu cầu phổ biến ở hầu hết các tầng lớp công
chúng. Nhu cầu giải trí thẩm mỹ bằng các món ăn tinh thần là chính đáng và
ngày càng tăng. Cần phân biệt việc đáp ứng nhu cầu đa dạng, chính đáng của
con người với việc lợi dụng sự đa dạng để đưa lối sống thấp hèn, truỵ lạc, độc
ác, phi nhân tính vào đời sống tinh thần của xã hội, đi ngược lại tun ngơn
của nền văn hố nghệ thuật chân chính, trái với thuần phong mỹ tục tốt đẹp
của dân tộc Việt Nam. Đáp ứng nhu cầu đa dạng của quần chúng nhân dân,
cần được đi theo hướng xây dựng “một xã hội dân chủ, văn minh, vì lợi ích
chân chính và phẩm giá con người” 37
3. Hoạt động văn hoá nghệ thuật là lĩnh vực sản xuất tinh thần, vừa
là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội.
Nền sản xuất vật chất tạo ra những sản phẩm vật chất giúp con người tồn
tại như một sinh thể thì “sản xuất tinh thần” (Chữ dùng của Mác- Ăngghen
trong “Hệ tư tưởng Đức”. Mác- Ăngghen Tuyển tập, tập 1, tr.275-278) tạo ra
những tư tưởng biểu tượng, ý thức, biểu hiện dưới dạng những sản phẩm tinh
36
37
Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000. ST.H.1991. Tr37
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. ST. H.1991. Tr 10
17
thần đem đến cho con người sự hiểu biết, làm phát triển nhân cách và giúp
con người tồn tại với tư cách một sinh thể xã hội.
Ở ta, từ lâu, có quan niệm cho rằng văn hố nghệ thuật thuộc lĩnh vực phi
sản xuất, văn hoá nghệ thuật chỉ là một lĩnh vực thuộc phúc lợi xã hội, là hệ
quả của kinh tế, phát triển văn hoá nghệ thuật được đến đâu là tuỳ thuộc khả
năng của kinh tế, của ngân sách. Vì quan niệm chưa đầy đủ về văn hoá nghệ
thuật mà nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật chưa được đối xử đúng như tầm
quan trọng của nó, việc quan tâm, đầu tư cơ sở vật chất và đầu tư cho con
người hoạt động trong các hoạt động văn hố nghệ thuật khơng ngang tầm
như nó cần được như vậy; khi xây dựng các hệ thống chỉ tiêu kế hoạch cịn
tình trạng thiếu cân đối giữa kinh tế và văn hoá…
Quan sát hoạt động nhiều mặt và phức tạp của đời sống xã hội có thể thấy
rằng ở nhiều nơi khi đánh giá kết quả công tác thường khơng đánh giá thoả
đáng vai trị tích cực, mở đường của văn hố nghệ thuật; khi đánh giá những
khó khăn, sự phân tích thường nặng về góc độ kinh tế - kỹ thuật mà chưa vạch
rõ khó khăn do sự trì kéo vì trình độ văn hố, chưa đánh giá thoả đáng tiềm
năng phát triển nằm trong văn hoá nghệ thuật (trước hết là trong sự sáng tạo,
trong tri thức…) mà thường thiên về yếu tố vật chất, về ưu thế địa lý, thế
mạnh tài nguyên v.v..
Do quan niệm hoạt động văn hoá nghệ thuật là phi sản xuất, là hoạt động
tiêu dùng nên mọi sự quan tâm của cơ quan hoạch định chính sách kinh tế - xã
hội trước hết thường dành cho hoạt động sản xuất vật chất, phần thừa ra mới
dành cho văn hoá nghệ thuật, văn hoá nghệ thuật được coi như phần thêm
vào, bổ sung cho hoạt động kinh tế, xã hội và chính trị.
Đến Đại hội VI của Đảng, với sự đổi mới tư duy mạnh mẽ, vấn đề văn hoá
được đặt ra theo quan niệm mới, tức là coi trọng ngang nhau giữa chính sách
xã hội và chính sách kinh tế. Trong Nghị quyết 05 của Bộ chính trị Ban chấp
18
hành trung ương Đảng khoá VI, văn hoá nghệ thuật được xác định là lĩnh vực
sản xuất tinh thần. Đó là bước phát triển mới về lý luận phù hợp với nguyên
lý kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin, theo tư duy mới về yêu cầu phát triển
hài hoà đời sống vật chất và đời sống tinh thần; trong phương châm kết hợp
tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, kết hợp động lực kinh tế và động lực
tinh thần, kết hợp hài hồ kinh tế và văn hố để có được sự phát triển năng
động có hiệu quả.
Cách mạng là sự nghiệp quần chúng. Văn hoá là thành quả sáng tạo của
nhân dân. Văn hoá Việt Nam là tinh hoa, trí tuệ ngàn đời của dân tộc Việt
Nam, trong đó, sự hình thành và phát triển nền văn hố mới có vai trị to lớn
trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.
Nhờ giải quyết đúng đắn mối liên hệ tất yếu giữa văn hoá nghệ thuật và
chính trị, giữa hoạt động văn hố nghệ thuật và sự nghiệp giải phóng dân tộc,
cải tạo xã hội, vận dụng những quan điểm khoa học, tiên tiến về hoạt động
văn hoá nghệ thuật một cách phù hợp và sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể Việt
Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối
văn hoá nghệ thuật phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch
Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa hoạt động văn hoá nghệ
thuật vào cuộc chiến đấu giành độc lập, tự do cho dân tộc, vào công cuộc xây
dựng Chủ nghĩa xã hội của đất nước. Trong sự nghiệp toàn dân và vẻ vang đó,
nền văn hố nghệ thuật mới - nền văn hố nghệ thuật cách mạng, chân chính
được hình thành và phát triển trên nền tảng dịng chảy và truyền thống văn
hoá của dân tộc Việt Nam.
Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Chủ tịch hồ Chí Minh và Đảng Cộng
sản Việt Nam đối với hoạt động văn hoá nghệ thuật ngay từ ngày đầu cho đến
sau này đều thể hiện sự nhất quán về quan điểm đối với sự nghiệp xây dựng
và phát huy vai trò một nền văn hoá nghệ thuật mới trong sự nghiệp cách
mạng của dân tộc. Đó chính là tính nhất qn về quan điểm trong vận dụng
19
sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào việc xây dựng nền văn hố nghệ thuật
trong điều kiện, hồn cảnh con người Việt Nam, đó là sự phát triển và bổ sung
các luận điểm khoa học phù hợp với thực tiễn cách mạng từng giai đoạn và
trình độ phát triển trong nhân dân. Điều đó đã giúp cho Đảng Cộng sản Việt
Nam khắc phục được những lạc hậu lý luận nhất thời, để trong suốt quá trình
lãnh đạo, xây dựng nền văn hố mới Việt Nam ln ln có được những nhận
thức lý luận tiên tiến, phù hợp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta, từ buổi đầu của cuộc cách mạng văn
hố, từ khi chưa có chính quyền, trong những năm tháng vừa đánh giặc vừa
xây dựng đất nước đã thành cơng trong việc xây dựng mơ hình văn nghệ sĩ chiến sĩ, đã tập hợp, tổ chức lực lượng các nhà văn hố, giới trí thức, văn nghệ
sĩ cũ, tiến hành đào tạo thế hệ trí thức,văn nghệ sĩ mới. Thực hiện quan điểm:
"Cán bộ văn hố nói riêng cũng như tất cả cán bộ ta nói chung phải rèn luyện
tư tưởng, chính trị, ý chí phấn đấu và tinh thần trách nhiệm… Đồng thời phải
lo học tập nghệ thuật, nghiệp vụ, văn hoá và kỹ thuật thêm" 38, chúng ta đã
hình thành nên một đội ngũ văn nghệ sĩ sống cùng nhịp đập, hơi thở với nhân
dân, gắn bó máu thịt với vận mệnh Tổ quốc và sự phát triển của dân tộc, cống
hiến trọn ven tài năng và sức lực cho phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Sự lãnh đạo và chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt
Nam đối với hoạt động văn hoá nghệ thuật đã làm cho “Hoạt động sáng tạo
văn học, nghệ thuật phong phú hơn về nội dung và đề tài đa dạng hơn về hình
thức, thể loại và phong cách biểu hiện. Một số tác phẩm mới có giá trị tư
tưởng và nghệ thuật được quần chúng hoan nghênh. Nhiều hình thức văn hố
truyền thống được khôi phục. Các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là
phát thanh, truyền hình ngày càng phát triển, làm phong phú những hình thức
và phương tiện đưa văn hố, văn nghệ đến với đông đảo nhân dân. Một số
hoạt động văn hố được tổ chức trên quy mơ cả nước, thu hút hàng triệu lượt
người tham gia. Giao lưu văn hố với nước ngồi từng bước được mở rộng”39.
38
39
HỒ CHÍ MINH - Về vấn đề cán bộ. ST.H.1974. Tr36.
Văn kiện hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành trung ương khoá VII, lưu hành nội bộ, tháng 2-1993. Tr51- 52
20
Chủ tịc Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã có sự quan tâm
chăm sóc tồn diện tới lực lượng văn nghệ sĩ, trong điều kiện và hoàn cảnh
của đất nước cịn có nhiều khó khăn và những bất cập về hệ thống pháp lý,
lực lượng văn nghệ sĩ đã được quan tâm về bồi dưỡng quan điểm chính trị,
nhận thức tư tưởng, được chăm lo những điều kiện vật chất thiết yếu cho sáng
tác theo khả năng. Những quan điểm: “bồi dưỡng văn nghệ sĩ về các mặt
chính trị, tư tưởng văn hố, nghiệp vụ” 40, “bồi dưỡng về thế giới quan MácLênin, về kiến thức văn hố, về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước…” 41, đến vấn đề: “Cải tiến chính sách đối với người làm công tác nghệ
thuật chuyên nghiệp, đãi ngộ xứng đáng lao động nghệ thuật…”42, “bổ sung
và hoàn chỉnh các chế độ chủ trương, thù lao, mua bán tác phẩm, thuế, chính
sách khuyến khích sáng tác v.v… bảo đảm cho văn nghệ sĩ chuyên nghiệp có
thể sống bằng nghề nghiệp chính của mình”43 … đã được khẳng định trong
Nghị quyết của các kỳ Đại hội của Đảng.
Sự lựa chọn con đường phát triển theo Chủ nghĩa xã hội đối với Đảng ta,
nhân dân ta là sự lựa chọn nhất quán. Bởi xây dựng chủ nghĩa xã hội vì một
nước Việt Nam hồ bình độc lập, dân chủ và giàu mạnh, trong đó con người
được sống trong độc lập tự do, có được những bảo đảm về vật chất và tinh
thần, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo, phát triển mọi năng lực cá nhân và xã
hội là mục tiêu của sự nghiệp đổi mới. Mục tiêu ấy phù hợp với khát vọng của
mỗi văn nghệ sĩ đối với sự nghiệp đổi mới nền văn nghệ nước ta.
Định hướng xã hội chủ nghĩa thuận chiều với văn hoá và phát triển. Văn hố
kết tinh trong bản thân mình sự phát triển các giá trị văn minh, nhân đạo. Chủ
nghĩa xã hội tích luỹ và làm phong phú bản thân mình bằng kho tàng văn hố
chung của nhân loại. Những gì thuộc về chủ nghĩa xã hội với tính chất là lý tưởng
vươn tới, với tính cách là một chế độ xã hội phù hợp và có triển vọng đối với tiến
40
41
42
43
VK ĐH ĐBTQ lần thứ III của ĐL ĐVN. BCHTW Đảng lao động Việt Nam xuất bản. 9-1960. Tr76
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV. ST. H.1977. Tr 123.
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI. ST.H.1987. Tr 84.
Văn kiện hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành trung ương khoá VII, tháng 2-1993. Tr56.
21
bộ xã hội và phát triển, một chế độ xã hội cần và có thể xây dựng là phù hợp với
văn hố, văn minh, mang trong mình những phẩm chất mỹ học.
Những thành công bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam chứng
minh rằng: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - nền tảng tư tưởng
kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng - vẫn bảo tồn giá trị. Đó là những tư
tưởng khoa học, kết tinh những giá trị tiêu biểu về tính nhân văn và chủ nghĩa
nhân đạo trong nền văn hoá nhân loại, đã vạch rõ quy luật khách quan của
tiến bộ và văn minh chỉ rõ và khẳng định con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội
là một sự lựa chon sáng suốt của Đảng và nhân dân ta, đúng như Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xã hội mới đem lại sự giải phóng
thực sự và hoàn toàn cho nhân dân, đảm bảo cho con người được sống trong
độc lập, tự do, hạnh phúc.
Những quan niệm mới về chủ nghĩa xã hội, những điều chỉnh cơ bản về
giải pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh mới
từ sau Đại hội VI cho đến Đại hội IX đã phản ánh trình độ mới của Đảng ta về
lý luận xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đây là những căn cứ cho định hướng xã
hội chủ nghĩa trong các hoạt động văn hoá nghệ thuật.
Để hoạt động văn hoá nghệ thuật đi đúng hướng và tiếp tục phát huy vai
trò trong sự nghiệp đổi mới của Đảng và dân tộc. Đảng ta đã xác định những
quan điểm cơ bản làm cơ sở định hướng cho hoạt động văn hoá nghệ thuật
trong giai đoạn hiện nay đó là:
- Văn hố là nền tảng tinh thần của xã hội, đảm bảo sự gắn kết giữa
nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng là then
chốt với không ngừng nâng cao văn hố tinh thần của xã hội chính là điều
kiện quyết định bảo đảm cho sự phát triển toàn diện, bền vững của đất nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm thấy được hoạt động văn hoá nghệ thuật
ln đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển
của xã hội. "Kinh tế và chính trị quyết định văn hố, rồi sau văn hoá tác động
22
lại kinh tế và chính trị, nhiều khi với một sức mạnh phi thường” 44. Đảng đã
thấy sự cần thiết phải tiến hành cuộc cách mạng văn hoá; đặt cách mạng văn
hoá trong mối quan hệ chặt chẽ với cách mạng chính trị và cách mạng kinh tế.
“Cuộc đấu tranh cách mạng của văn hoá Việt Nam là một bộ phận của cuộc
đấu tranh cách mạng chung của cả dân tộc” 45, do đó, Đảng ta ln nhất qn
chủ trương: “Phải khơng ngừng nâng cao tính tư tưởng và tính nghệ thuật của
các tác phẩm văn nghệ, làm cho các tác phẩm đó trở thành những vũ khí sắc
bén trong việc xây dựng con người mới về tư tưởng và tình cảm…” 46 , phấn
đấu: “biến mọi giá trị văn hoá thành tài sản của nhân dân và tạo điều kiện để
nhân dân trực tiếp sáng tạo ra mọi giá trị văn hoá” 47. và “Tạo điều kiện để
nhân dân ngày càng nâng cao trình độ thẩm mỹ và thưởng thức nghệ thuật, trở
thành những chủ thể sáng tạo văn hoá, đồng thời hưởng thụ ngày càng nhiều
các thành quả văn hoá”48
- Hai là: Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo
đức, lối sống và đời sống văn hoá lành mạnh trong xã hội. Mọi hoạt động văn
hoá nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện về chính trị, tư
tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng
nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hố, quan hệ hài
hồ trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
Đảng ta ln ln thể hiện sự coi trọng bản chất xã hội và đặc trưng của hoạt
động văn hố nghệ thuật, tơn trọng tính tư tưởng cũng như tính nghệ thuật,
chú trọng đến chức năng giáo dục, nhận thức cũng như chức năng thẩm mỹ
trong hoạt động này. Coi trọng chức năng giáo dục thẩm mỹ của hoạt động
văn hoá nghệ thuật là một quan điểm khoa học và đúng đắn bởi lẽ: “Khơng
hình thái tư tưởng nào có thể thay thế được văn hoá và nghệ thuật trong việc
44
Trường Chinh. Về văn hoá và nghệ thuật, tập1. NxbVH. H. 1985.Tr17
Sdd. Tr77.
46
Văn kiện ĐHĐBTQ Lần thứ VI, NxbST.H.1987.Tr75
47
Báo cáo chính trị của BCHTW tại ĐHĐBTQ Lần thứ IV. NxbST.H.1977.Tr 56.
48
ĐCSVN. VKĐHĐBTQ lần thứ IX. Nxb CTQG. H.2001.tr114
45
23
xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ,
nếp sống của con người”49 .
- Ba là: Coi trọng giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc đi đơi với mở rộng giao
lưu hợp tác quốc tế, tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại.
Quan điểm “phát triển văn hoá dân tộc đi liền với mở rộng giao lưu văn
hoá với nước ngoài, tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, làm giàu đẹp thêm
nền văn hoá Việt Nam” 50 đã được Đảng ta duy trì và phát triển trong quá trình
lãnh đạo văn hoá văn nghệ từ trước đến nay. Ngay trong “Báo cáo xây dựng
văn nghệ nhân dân Việt Nam” tại Đại hội đại hội đại biểu lần thứ hai của
Đảng tháng 2/1951 đã nêu cụ thể về cách tiếp cận, tiếp thu vốn văn nghệ tiến
bộ của thế giới: “Thành khẩn học tập vốn văn nghệ tiến bộ của thế giới, văn
nghệ tiến bộ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân là một
công tác quan trọng đề ra cho những người văn nghệ kháng chiến Việt Nam.
Phải đề cao việc giới thiệu những tác phẩm và kinh nghiệm lý luận văn nghệ
mới của Liên Xơ, Trung Quốc và các nước bạn, nói chung là văn nghệ tiến bộ
thế giới; Không những để giúp cho sự tiến bộ của những người công tác văn
nghệ mà còn để giáo dục tinh thần quốc tế cho nhân dân ta một cách sinh
động sâu sắc”51 .
Kinh nghiệm lịch sử cho chúng ta thấy rằng, ngày nay không một quốc
gia nào có thể phát triển bình thường nếu cơ lập với thế giới bên ngoài. Bài
học thực tế đặt ra trước chúng ta yêu cầu đổi mới cách nhìn nhận, đánh giá
các hiện tượng văn hoá thế giới sao cho phù hợp với sự phát triển của đời
sống hiện đại. Vấn đề đặt ra ở đây là trong quá trình giao lưu, tiếp nhận phải
vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa vừa bảo vệ và phát huy những tinh
hoa của dân tộc. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng khi đặt ra những yêu
cầu đối với việc xây dựng nền văn hố mới có đoạn: “Tiếp thu tinh hoa và
49
Văn kiện ĐHĐBTQ Lần thứ VI. Nxb ST. H. 1987. Tr 129.
Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW Khoá VII. 2/1993
51
Văn kiện của Đảng về văn hố văn nghệ. Trường chính trị, Bộ Văn hố.H. 1973. Tr304.
50
24
góp phần làm phong phú thêm nền văn hố của nhân loại. Đấu tranh chống sự
xâm nhập của văn hoá độc hại”52.
- Bốn là: Tăng nhanh mức đầu tư của Nhà nước và của xã hội cho sự
nghiệp văn hoá. Chú ý đầu tư từ các nguồn cơ bản như: ngân sách nhà nước,
phát triển các doanh nghiệp văn hoá, động viên các tầng lớp nhân dân cả
trong và ngoài nước đầu tư và đóng góp cho sự nghiệp văn hố, vì sự phồn
vinh của văn hố dân tộc.
Nhà nước khơng thể chỉ dùng các biện pháp hành chính để quản lý mà
phải quan tâm đến khía cạnh kinh tế của hoạt động văn hoá nghệ thuật, dùng
ngân sách làm cơng cụ quản lý vĩ mơ. Q trình chuyển đổi nền kinh tế và
giao lưu văn hoá đã và đang từng bước tạo ra trong nền văn hoá nước ta
những bộ phận văn hoá hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường. Tuy nhiên,
trong điều kiện kinh tế thị trường, nhiều hình thức hoạt động văn hố khơng
thể tồn tại bằng con đường bán kết quả lao động trên thị trường (thư viện, bảo
tàng, viện nghiên cứu nghệ thuật, trường đào tạo nghệ thuật, đoàn nghệ thuật
dân tộc - tuồng, chèo, dân ca, cải lương, múa rối…). Đầu tư của Nhà nước
phải tuỳ theo khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của từng loại hình hoạt
động văn hoá nghệ thuật mà phân bổ cho hợp lý.
Trong những năm gần đây, Nhà nước quan tâm nhiều hơn đến vấn đề đầu
tư cho hoạt động văn hoá. Trong phương hướng xây dựng nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà Đại hội IX của Đảng xác định đã chỉ rõ:
“Tăng nhanh mức đầu tư của Nhà nước và của xã hội cho sự nghiệp phát triển
văn hoá”53. Bản chất của hoạt động văn hoá nghệ thuật là hoạt động sáng tạo
trên cơ sở nhu cầu tự thân của nhân dân lao động. Nhân dân có thể tự mình đứng
ra đảm nhiệm nhiều hoạt động văn hố nghệ thuật bằng nguồn kinh phí tự đóng
góp. Đó cũng là cách để nhân dân tham gia tích cực và chủ động vào quá trình
52
53
Văn kiện ĐHĐBTQ Lần thứ IX, Nxb CTQG. H. 2001 Tr115.
Văn kiện ĐHĐBTQ Lần thứ IX, Nxb CTQG. H. 2001 Tr114.
25
sáng tạo văn hố nghệ thuật chứ khơng chỉ là người tiêu dùng hay tiếp thụ văn
hoá một cách thụ động.
Hoạt động văn hoá nghệ thuật là một mặt trận quan trọng trong sự nghiệp cách
mạng của Đảng và dân tộc, Ngày nay, hoạt động văn hoá nghệ thuật đã và đang
phát triển theo nhiều xu hướng, nhiều loại hình với những đặc trưng sản xuất,
phân phối và tiêu thụ khác nhau. Vận dụng trung thành và sáng tạo những quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng Cộng sản Việt Nam vào lãnh đạo, chỉ đạo và tô chức hoạt động văn hoá nghệ
thuật trong giai đoạn hiện nay sẽ bảo đảm cho hoạt động văn hoá nghệ thuật giữ
đúng định hướng, phát huy vai trị của mình, góp phần đắc lực vào sự nghiệp đổi
mới của Đảng và đân tộc, xây dựng đời sống văn hố, mơi trường văn hoá lành
mạnh và phong phú ở cơ sở, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần ngày càng đa dạng
của các tầng lớp quần chúng nhân dân. Đồng thời tổ chức huy động và khai thác tốt
khả năng của mọi tổ chức, cá nhân tham gia sáng tạo được nhiều tác phẩm nghệ
thuật có giá trị, hình thành nhiều loại hình hoạt động văn hố nghệ thuật đa dạng,
tạo nên sức mạnh tổng hợp, đồng bộ của mọi lực lượng, mọi khả năng trong tồn xã
hội nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng hưởng thụ và sáng tạo nghệ thuật cho
nhân dân lao động, góp phần xây dựng con người mới XHCN, xây dựng nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
***************************************