Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Chiến lược phát triển của tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.07 KB, 31 trang )

1
Đề tài: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH HƯNG YÊN GIAI
ĐOẠN 2010 – 2020.
I. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Hưng Yên.
Tỉnh Hưng Yên nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Là
cửa ngõ phía Đông của Hà Nội, Hưng Yên có 23 km quốc lộ 5A và trên 20 km
tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng chạy qua. Ngoài ra có quốc lộ 39A, 38
nối từ quốc lộ 5 qua thị xã đến quốc lộ 1A qua cầu Yên Lệnh và quốc lộ 10 qua
cầu Triều Dương, là trục giao thông quan trọng nối các tỉnh Tây- Nam Bắc bộ
(Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa…) với Hải Dương, Hải Phòng,
Quảng Ninh. Hưng Yên gần các cảng biển Hải Phòng, Cái Lân và sân bay quốc
tế Nội Bài, giáp ranh với các tỉnh và thành phố là Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Tây,
Hà Nam, Thái Bình và Hải Dương.
1. Khí hậu và thời tiết.
Cũng như các tỉnh khác thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, Hưng Yên
chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Hàng năm có hai mùa
nóng và lạnh rõ rệt. Số giờ nắng trung bình 1.519 giờ/năm, trung bình số ngày
nắng trong tháng là 24 ngày; nhiệt độ trung bình mùa hè 23,2 độ C, mùa đông
16oC. Tổng nhiệt độ trung bình của năm từ 8.500 - 8.600 độ C.
Lượng mưa trung bình từ 1.450 - 1.650 mm, tháng 5 đến tháng 10 chiếm
tới 70% lượng mưa cả năm. Độ ẩm không khí trung bình trong năm là 86%,
tháng cao nhất 92%, thấp nhất 79%.
2
2. Tài nguyên thiên nhiên.
Hưng Yên, với đặc trưng của một tỉnh đồng bằng, không có đồi, núi; địa
hình tương đối bằng phẳng. Đất nông nghiệp 61.037 ha, cây hàng năm 55.645
ha (chiếm 91%), còn lại là đất trồng cây lâu năm, mặt nước nuôi trồng thủy
sản, đất chuyên dùng và đất sử dụng cho các mục đích khác. Đất chưa sử dụng
khoảng 7.471 ha, toàn bộ diện tích trên đều có khả năng khai thác và phát triển
sản xuất nông nghiệp.


Hưng Yên là một tỉnh được bao bọc bởi sông Hồng và sông Luộc, nên
có nguồn nước ngọt rất dồi dào. Nguồn nước mặt cũng hết sức phong phú
(sông Hồng có lưu lượng dòng chảy 6.400m3/s). Nước ngầm của Hưng Yên
cũng rất đa dạng với trữ lượng lớn, ở dọc khu vực quốc lộ 5A từ Như Quỳnh
đến Quán Gỏi có những mỏ nước ngầm rất lớn, hàng triệu m3, không chỉ cung
cấp nước cho phát triển công nghiệp và đô thị mà còn có thể cung cấp khối
lượng lớn cho các khu vực lân cận.
Hưng Yên có nguồn than nâu (thuộc bể than nâu vùng đồng bằng sông
Hồng) có trữ lượng rất lớn (hơn 30 tỷ tấn) hiện chưa được khai thác, song đây
cũng là một tiềm năng lớn cho phát triển ngành công nghiệp này để cung cấp
nhu cầu tiêu dùng, sản xuất trong nước và xuất khẩu.
3. Diện tích - Dân số - Lao động.
- Diện tích tự nhiên là 923,09 km2.
- Dân số 1.116 nghìn người (năm 2003).
- Mật độ dân số 1.209 người/km2.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1%/năm.
3
Có 57 vạn lao động trong độ tuổi, trẻ khỏe và có trình độ văn hóa cao,
chiếm 51% dân số, lao động đã qua đào tạo nghề đạt 25%, chủ yếu có trình độ
đại học, cao đẳng, trung học và công nhân kỹ thuật được đào tạo cơ bản, có
truyền thống lao động cần cù và sáng tạo.
4. Tổ chức hành chính
Tỉnh Hưng Yên có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 01 thị xã, 09
huyện; có 07 phường, 09 thị trấn và 145 xã. Thị xã Hưng Yên là trung tâm
chính trị, văn hóa của tỉnh. Diện tích, dân số được phân bố ở các huyện, thị
như sau:
Huyện, thị xã Diện tích (ha) Dân số (người)
Mật độ dân số
(người/km2)
Tổng số: 92.309 1.116.401 1.209

1. Thị xã Hưng Yên 4.680 77.398 1.654
2. Văn Giang 7.179 94.763 1.320
3. Văn Lâm 7.442 97.108 1.305
4. Mỹ Hào 7.910 84.571 1.069
5. Yên Mỹ 9.100 127.137 1.397
6. Khoái Châu 13.086 186.102 1.422
7. Ân Thi 12.822 130.295 1.016
8. Kim Động 11.465 125.381 1.094
9. Tiên Lữ 9.243 105.632 1.143
10. Phù Cừ 9.382 88.014 938
II. Đánh giá thực trạng môi trường chiến lược của tỉnh Hưng Yên.
4
1. V phỏt trin kinh t.
Bng 1: Tng hp kt qu thc hin chin lc phỏt trin 2001-2010 (tớnh
n nm 2009) ca tnh Hng Yờn.
Giai on 2001
2005.
Nm 2006. Nm 2007 Nm 2008 Nm 2009 (d
bỏo)
Tc tng
GDP
12,28% 4,0%
(KH 5%)
13,75%. 12,33%, trờn 11%.
Nụng nghip,
thu sn
5,2% 28,2%
(KH 28%)
5,8%, 4,52%, 3,5%;
Cụng nghip 26,7% 17,6%

(KH16,5%)
28,2%, 23,5%, 23%;
Dch v 15,7% 17,6%
(KH 16,5%)
tng15,5%. 14,1%. 15%;
C cu
NN,CN,
DV
30,3%-37,8%-31,
9%
27,7%,40,2%-32,
1%
25,9% -42,8%
-31,3%.
26,2% - 43% -
30,8%
26,5% - 43,3% -
30,2%.
Ngun: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thc hin k hoch phỏt trin KT-XH cỏc nm
Qua bng s liu trờn ta thy, trong giai on 2001-2009 kinh t - xó hi
ton tnh tng trng nhanh, tng cao liờn tc qua cỏc nm. Trong nm 2006,
tình hình quốc tế và trong n ớc có nhiều biến động, thời tiết diễn biến phức tạp.
Song, với tinh thần phấn đấu cao của Đảng bộ và nhân dân toàn tỉnh tc tng
trng t 4%. Nm 2008 l nm chu nh hng ca khng hong kinh t nn
kinh t c nc t tc tng trng 6,18%, nhng tnh Hng Yờn vn duy
trỡ tc tng trng cao12,33%. Khụng nhng th, kinh t ca tnh tng
trng nhanh v ton din trờn tt c cỏc lnh vc.
5
1.1. Về sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản.
Nụng nghip phỏt trin theo hng thõm canh, a dng, sn xut hng

hoỏ tng bc bt nhp theo c ch th trng. C cu kinh t nụng nghip
chuyn dch theo hng gim t trng giỏ tr cõy lng thc, tng nhanh giỏ tr
cõy cụng nghip, rau qu, chn nuụi.
Giỏ tr nụng nghip chim 55% trong c cu kinh t vo nm 2005 v
n nm 2008 gim xung cũn 47% . C cu nụng nghip nm 2005 t: Cõy
lng thc 40%; cỏc loi rau qu, cõy cụng nghip t 30%; chn nuụi t
30%. Xõy dng vựng trng cõy cỏc xó o Dng, Võn Du, H Tựng Mu,
Vn Nhu. Vựng cõy cụng nghip v rau qu tng bc c m rng tp
trung vo cỏc xó H L, Nguyn Trói, H Tựng Mu, ... thõm canh, phỏt trin
sn xut theo hng cụng nghip c ỏp dng rng rói.
Mc tiờu phn u t nay n nm 2010 tp trung chuyn i c cu s
dng t nụng nghip theo hng n nh sn xut lng thc l trng tõm,
chuyn din tớch trong cõy lỳa nng sut thp, bp bờnh kộm hiu qu sang
trng cõy cú giỏ tr kinh t cao. a nhanh ging lỳa cú nng sut cao, cht
lng tt v sn xut, tng din tớch cõy v ụng hng nm lờn 50% din tớch
canh tỏc. Phn u n nm 2010 ton huyn cú t 150 - 200 trang tri, trong
ú cú 30% trang tri t tiờu chớ ca B Nụng nghip v PTNT.
1.2. Về sản xuất công nghiệp.
Sn xut cụng nghip ca Hng Yờn nhng nm qua t tc tng
trng bỡnh quõn trờn 23%/nm. Tng s d ỏn u t trong cỏc khu cụng
nghip ca Hng Yờn n nay l 114 d ỏn: trong ú 61 d ỏn cú vn u t
trong nc, tng vn u t ng ký l 4.860 t ng vi din tớch thuờ t l
141 ha; 53 d ỏn cú vn u t nc ngoi, tng vn u t ng ký l 609
6
triệu USD với diện tích thuê đất là 104 ha. Đến nay đã có 77 dự án đã đi vào
hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó: 47 dự án đầu tư trong nước với tổng
vốn thực hiện là 2.850 tỷ đồng đạt 59 % tổng vốn đăng ký (2850/4860 tỷ đồng)
và 30 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn thực hiện ứơc đạt 140 triệu USD,
đạt 23 % tổng vốn đầu tư đăng ký (140/609 triệu USD). Các dự án đi vào hoạt
động sản xuất kinh doanh đã đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế

- xã hội của tỉnh, tạo nguồn thu cho ngân sách cho tỉnh; giải quyết việc làm và
thu nhập ổn định cho trên 16.000 lao động.
1.3. VÒ dÞch vô.
Lĩnh vực thương mại, dịch vụ phát triển nhanh chóng, các dịch vụ: tài
chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông... được mở rộng. Du lịch
bước đầu phát triển với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và sự liên kết
với các địa phương. Tốc độ tăng trưởng thương mại dịch vụ đạt bình quân
15%/năm. Xuất khẩu tiếp tục duy trì tốc độ tăng cao, bình quân 41,9%/năm.
Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 16%/năm, đạt trên 450 triệu USD.
1.4. Chuy n d ch c c u kinh t .ể ị ơ ấ ế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh phù hợp với xu hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của cả nước cũng như với các
địa phương khác trong vùng. Trong các giai đoạn trên tỷ trọng nông nghiệp
giảm dần qua các năm, thay vào đó là tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên.
Tính sơ bộ năm 2009, cơ cấu kinh tế của Hưng Yên là: Nông nghiệp: 26,5% -
Công nghiệp, xây dựng: 43,3% - Dịch vụ: 30,2%.
2. Về môi trường sống.
7
II.1. Môi trường đô thị và các khu công nghiệp.
a) Đánh giá chung: Tình trạng ô nhiễm bụi lơ lửng tại các đô thị, khu công
nghiệp ở mức nhẹ có thể chấp nhận được, nhưng xu thế có thể ngày càng
tăng do các hoạt động giao thông, phát triển công nghiệp ngày càng lớn.
- Tiếng ồn
Theo kết quả đo đạc tiếng ồn tại các vị trí quan trắc cho thấy đa số các vị
trí có thông số tiếng ồn nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, tại
một số có vị trí nằm gần QL5, thị xã do ảnh hưởng của các phương tiện giao
thông nên có thông số tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép như: ngã tư
Nguyễn Thiện Thuật, chợ Gạo (TX Hưng Yên), ngã ba QL5 và xã Trưng Trắc.
- Các thông số hóa học.
Kết quả khảo sát, lấy mẫu, đo đạc, phân tích các chỉ số tiêu hóa như:

CO
2
, NO
2
, SO
2
, O
3
, H
2
S, dung môi hữu cơ tại các vị trí quan trọng đều thấp hơn
tiêu chuẩn của Bộ Y tế ban hành. Các thông số tác nhân ô nhiễm hóa học tại
các vị trí quan trắc đều được nêu ở phần phụ lục.
- Đánh giá vấn đề xử lý chất thải của các bệnh viện.
Qua kết quả điều tra, khảo sát tổng lượng rác thải của bệnh viện trên địa
bàn thị xã là 767,4 kg, trong đó khối lượng rác thải độc hại là 122,78kg. Rác
thải từ các bệnh viện đều chưa được phân loại triệt để từ nguồn thải, một phần
chất thải được chôn lấp tại chỗ trong khuôn viên bệnh viện, một phần không
nhỏ lẫn với rác thải sinh hoạt được vận chuyển đến bãi rác của thị xã. Tổng
lượng rác thải của các bệnh viện là khoảng 1.064 m
3
/ngày đêm thải thẳng ra
môi trường làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nguồn nước mặt khu vực
8
xung quanh các bệnh viện. Nước thải sinh hoạt từ chữa trị bệnh cũng không
được xử lý. Do hệ thống thoát nước xuống cấp, nhiều chỗ chảy tràn tự do trên
bề mặt làm ảnh hưởng đến mỹ quan, mất vệ sinh môi trường.
- Tình hình ô nhiễm môi trường trong giao thông đô thị.
Tốc độ gia tăng của các phương tiện giao thông đã tăng một cách đáng
kể, trong đó nhiều phương tiện giao thông đã quá cũ vẫn còn sử dụng lưu hành.

Các tuyến đường nội thị ngày càng được hoàn chỉnh, nâng cấp; các tuyến
đường qua các thị trấn, tụ điểm, dân cư khác cũng được cải thiện đáng kể đây
là lợi thế trong chiến lược phát triển của tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì các
tuyến đường nhỏ vẫn trong tình trạng xuống cấp, lạc hậu, các hộ dân xây dựng
để vật liệu bừa bãi, phương tiện giao thông khi vận chuyển nguyên vật liệu
nhất là đất, cát không che chắn tốt đã là nguyên nhân nhiều tuyến đường có
hàm lượng bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
- Nhiên liệu sử dụng trong sinh hoạt ở các đô thị.
Các hộ dân tại các đô thị chủ yếu sử dụng điện, gas, than, dầu làm chất
đốt, hoặc dùng kết hợp nhiều loại nhiên liệu; các hộ dân ven thị xã, thị trấn còn
sản xuất nông nghiệp nên phần lớn sử dụng rơm, rạ, củi đay làm chất đốt sinh
hoạt. Hiện nay, mức thu nhập ngày càng được cải thiện hầu hết các hộ trong
sinh hoạt đã sử dụng điện, gas làm chất đốt.
- Hệ thống công viên, cây xanh đô thị.
Cây xanh có tác dụng rất lớn hạn chế ô nhiễm không khí như hút bụi, giữ
bụi, lọc không khí, giảm tiếng ồn, giảm nhiệt độ không khí, một số cây có khả
năng hấp thụ kim loại nặng như chì, cadimi... Tỷ lệ cây xanh trên diện tích khu
9
công nghiệp đạt từ 15-20%, các cơ sở công nghiệp mới nên có 30-40% diện
tích hoa, cây cảnh, cây xanh. Thị xã Hưng yên có 03 công viên với diện tích
7,05ha, trong đó có khoảng 3 ha diện tích cây xanh với các loại cây trồng như
bằng lăng, gạo gai, hoa sữa, liễu... còn lại là mặt nước, các loại cây xanh đô thị
khác hầu hết do dân tự trồng không có quy hoạch thống nhất, hệ thống cây
xanh dọc đường giao thông quốc lộ, tỉnh lộ hầu hết đã bị chặt phá do cải tạo
nâng cấp, mở rộng đường giao thông. Đối với các cơ sở công nghiệp, diện tích
cây xanh mới đạt ở mức 10-15%, các biệt có cơ sở diện tích cây xanh là 53%.
b) Diễn biến chất lượng môi trường bên trong và bên ngoài các cơ sở công
nghiệp.
Chất lượng môi trường xung quanh các cơ sở công nghiệp còn tương đối
tốt, ô nhiễm trong phạm vi hạn hẹp. Qua khảo sát các vị trí đổ thải của các cơ

sở công nghiệp tại Như Quỳnh cho thấy: đối với mùa mưa lũ, mực nước trên
các kênh, sông cao nước thải sẽ phân tán ra cả sông Như Quỳnh, mương lớn
giáp làng Khoai, hệ thống mương nội đồng tiếp giáp đường sắt, còn đối với
mùa nước cạn, nước thải được thải phần lớn ra mương nội đồng mà không có
sự thoát thải ra sông. Đây là vấn đề rất nguy hiểm cho việc tưới nước cho sản
xuất nông nghiệp, vì thời điểm này nước thải ít bị pha loãng, nồng độ chất ô
nhiễm cao rất dễ gây những tác động tiêu cực đến sản xuất hoa màu ở xã Như
Quỳnh và khu vực xung quanh.
II.2. Môi trường nông thôn.
a) Môi trường các cơ sở tiểu thủ công nghiệp – làng nghề.
Các làng nghề và nhiều ngành nghề được khôi phục và phát triển hơn
năm 2001. Hiện nay có 50 làng nghề hoạt động, tạo ra các mặt hàng: Chế biến
10
nông sản thực phẩm; Vật liệu xây dựng; Hàng thủ công mỹ nghệ; Hàng tái chế
phế liệu; Một số hàng khác…Lợi ích của các làng nghề mang lại không thể phủ
nhận được, song so với quy mô các làng nghề đều nhỏ, sản xuất kinh doanh
theo hộ gia đình, cá thể, thiết bị thủ công, lạc hậu, manh mún chắp vá, sản xuất
mang nặng tính tự phát, dẫn đến ô nhiễm môi trường là điều không tránh khỏi.
Nhận rõ nguy cơ ô nhiễm môi trường cao của một số làng nghề, được
tham mưu của một số sở, ngành chuyên môn, hiện nay đã có dự án quy hoạch 4
làng nghề được đưa ra khỏi khu dân cư và sẽ được xây dựng với quy hoạch chi
tiết, có hệ thống xử lý chất thải: làng nghề chế biến dong giềng xã Tứ Dân
huyện Khoái Châu, làng nghề tái chế nhựa Minh Khai huyện Văn Lâm, làng
nghề gốm sứ Xuân Quan huyện Văn Giang, cụm công nghiệp làng nghề thị xã
Hưng yên.
b) Tình trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông
nghiệp.
Để đạt mục tiêu tăng năng suất cây trồng, vật nuôi người ta phải áp dụng
các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, thâm canh tăng vụ, đổi mới cơ cấu giống, mở
rộng mạng lưới tưới tiêu, gắn với việc tăng cường sử dụng hóa chất, sử dụng

phân bón hóa học, hóa chất, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, diệt chuột, chất kích thích
tăng trưởng. Tất cả các biện pháp này ít nhiều tác động đến môi trường.
c) Vệ sinh môi trường nông thôn và nước sạch.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã có các công trình cung cấp nước
sạch đang hoạt động: Nhà máy nước An Vũ, 12 trạm cung cấp nước sạch, tổng
giếng khoan là 13.340 cái, trong đó 210 cái xây dựng bằng nguồn vốn của Tầm
nhìn thế giới hỗ trợ cho hộ nghèo tại huyện Kim Động. Ngoài ra số còn lại do
11
cỏc h gia ỡnh nụng thụn ó t thuờ o khoan ging sõu 18-60m tựy theo
kinh t v a cht thy vn ca tng vựng ly nc sinh hot.
Song vn cũn khỏ nhiu gia ỡnh vn cũn phi dựng nc ao, nc sụng
sinh hot, thm chớ dựng nc sụng, nc ging lng n ung nh xó
Phỳ Cng, Hựng Cng huyn Kim ng.
d) V sinh mụi trng nụng thụn.
Nhng nm gn õy phong tro xõy dng lng vn húa ngy cng mnh
m. Mt trong nhng tiờu chun lng vn húa l bờ tụng húa ng lng, ngừ
xúm, gn cht vi h thng thoỏt nc, cú phong tro v sinh thụn xúm. Mt
nột mi trong v sinh mụi trng tnh Hng yờn trong thi k gn õy l ó
hỡnh thnh i v sinh mụi trũng nụng thụn theo quy mụ xúm, lng, xó, th
trn. Vỡ vy, mụi trng sng khu vc nụng thụn ngy cng c ci thin.
2. V dch v xó hi.
3.1. Giỏo dc.
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh đang có những chuyển biến tích
cực và tiếp tục phát triển. Tỷ lệ huy động học sinh đến tr ờng đạt khá: Nhà trẻ
mẫu giáo 103% KH, tiểu học 110% KH, THCS 102%, THPT các loại hình 101%
kế hoạch. Cơ sở vật chất giáo dục đ ợc tăng c ờng, tỷ lệ phòng học kiên cố cao
tầng ở mầm non đạt 43%, phổ thông đạt 80%. Có nhiều giải pháp thực hiện
nhiệm vụ đổi mới sách giáo khoa, đ'o tạo bồi d ỡng giáo viên; tổ chức tốt các kỳ
thi và khai giảng năm học mới. Chất l ợng giáo dục đ ợc nâng lên một b ớc,
kết quả học sinh thi đỗ vào các tr ờng đại học xếp thứ 8 toàn quốc. Công tác xây

dựng tr ờng chuẩn quốc gia đ ợc các địa ph ơng quan tâm, toàn tỉnh có 116
tr ờng đạt chuẩn quốc gia. Hoàn thành xây dựng ch ơng trình phát triển giáo
12
dục giai đoạn 2006-2010 v' định h ớng đến năm 2015;triển khai trong to'n tỉnh
phong trào Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục. Tr ờng Đại học T thục Chu Văn An tại TXHY và tr ờng cao đẳng bách
khoa H ng Yên đã tuyển sinh khoá đầu tiên.Đang phối hợp với Bộ Giáo dục và
Đào tạo triển khai xây dựng đề án khu đô thị đại học tại thị xã H ng Yên.Công
tác dạy nghề có tiến bộ, năm 2006 đào tạo đ ợc 19.315 lao động(ngắn hạn
17.615, d'i hạn 1.700); trong đó, đã quan tâm dạy nghề cho nông dân, ng ời tàn
tật và chuyển giao công nghệ tập huấn cho 12.500 ng ời, cungcấp lao động cho
các doanh nghiệp trong tỉnh.
3.2. Y t.
Ton tnh hin cú 13 bnh vin, 160 bnh xỏ vi 1965 ging bnh, vi
tng lng cht thi khong 3430 kg/ ngy ờm, trong ú cú khong 550kg
cht thi c hi. Th xó Hng yờn cú hai bnh vin: bnh vin a khoa tnh
vi 350 ging bnh c xõy dng t nm 1967 v Bnh vin th xó vi 40
ging bnh. ó ỏp ng phn no nhu cu khỏm cha bnh ca nhõn dõn.
3.3. V vn húa th thao.
Cỏc hot ng thụng tin, tuyờn truyn, c ng c quan tõm thng
xuyờn. Cụng tỏc th thao v xó hi hoỏ th dc th thao cú bc tin b ỏng
k. Quan tõm thc hin tt chớnh sỏch, hon thnh vic iu chnh tr cp u
ói ngi cú cụng vi cỏch mng.
Tip tc trin khai thc hin cú hiu qu cỏc chng trỡnh, ỏn v phỏt
trin vn húa, th dc th thao. Thc hin tt cỏc chớnh sỏch an sinh xó hi,
quan tõm chm lo n ngi gi cụ n, tr m cụi khụng ni nng ta, nn
nhõn cht c da cam, ngi nghốo, gii quyt vic lm cho ngi lao ng.
y mnh xó hi húa cỏc lnh vc vn húa, giỏo dc - o to, y t, TDTT;

×