Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

MỘT số vấn đề về PHÉP BIỆN CHỨNG DUY vật TRONG tác PHẨM “CHỐNG ĐUY RINH của ĂNG GHEN” ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN của nó đối với THỰC TIỄN CÁCH MẠNG TRONG THỜI đại NGÀY NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.45 KB, 21 trang )

1

mét sè vÊn ®Ị vỊ phÐp biƯn chøng duy vËt trong
tác phẩm chống đuy rinh của ăng ghen. ý nghĩa phơng pháp luận của nó đối với thực tiễn cách mạng trong
thời đại ngày nay.
Chống Đuy Rinh hay Ông Ơ. Đuy Rinh đảo lộn khoa
học là tác phẩm nổi tiếng của Ăngghen. Tác phẩm này đợc
Ăngghen bắt đầu viết từ tháng 9 năm 1976 và hoàn thành
vào tháng 6 năm 1978. Tuy ra đời cách đây hơn 100 năm,
tác phẩm vẫn là những chỉ dẫn vô giá của Ăngghen trong
việc xem xét các sự vật hiện tợng, trong việc đánh giá quá
khứ và dự báo tơng lai. Hàng loạt vấn đề đợc Ăngghen nêu ra
và giải quyết trong chống Đuy Rinh” ®Õn nay vÉn thĨ hiƯn
søc thut phơc do tÝnh khái quát và tính tổng hợp của
những vấn đề đó. Tác phẩm chống Đuy Rinh đà góp một
phần quyết định vào thắng lợi của chủ nghĩa Mác trong
phong trào công nhân lúc bấy giờ cũng nh trong thời đài
ngày nay. Đối với cách mạng Việt Nam những vấn đề về phép
biện chứng duy vật đợc Ăngghen nêu ra và giải quyết trong
chống Đuy Rinh càng có ý nghĩa quan trọng quyết định
đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong giai đoan hiện
nay.
Tác phẩm chống Đuy Đuy Rinh ra đời trong thời điểm
chủ nghĩa t bản đà trở thành một hệ thống

rộng lớn. Chủ

nghĩa t bản phát triển không chỉ bằng sức mạnh nôi tại của nó,
bằng sự thay đổi trong cơ cấu lực lợng sản xuất và các quan
hệ xà hội mà cả bằng sự xâm chiếm thực dân, đặt ách thống
trị lên các dân tộc khác. Trớc tình hình đó các học thuyết xét




2

lại và cơ hội sau công xà Pari bắt đầu đa ra những giải thích
mới về chủ nghĩa Mác mà thực chất là xa rời các luận điểm cơ
bản của nó, chủ trơng dung hoà với trật tự xà hội hiện tại, hoặc
tìm kiếm một Cơng lĩnh chính trị dựa trên sự thoả hiệp giai
cấp nhân danh tiến bộ xà hội và văn minh. Các trào lu triết học
phi cổ điển và tôn giáo tiếp tục ảnh hởng đến sinh hoạt tinh
thần của giới có học thức ở Pháp; Đức và một số nớc Tây Âu
khác. Một số học thuyết đà sử dụng các thành quả của khoa
học tự nhiên và khoa học lich sử để bác bỏ chủ nghĩa Mác.
Oighen Các Đuy Rinh (1833 - 1921), giáo s cơ học trờng
đại học Béc Lin, nhà t tởng đại diện cho chủ nghĩa xà hội
tiểu t sản phản động, xuất hiện trên sân khấu triết học với
tuyên bố về những khám phá mới của mình, đà gây sự chú ý
của các nhà hoạt động chính trị và hoạt động khoa học.
Thực tế những khám phá mà Đuy Rinh tuyên bố là một loại bài
viết vào năm 1975 nhằm công kích chủ nghĩa Mác. Những
quan điểm triết học của Đuy Rinh, theo Ăngghen là sự trộn
lẫn một cách chiết trung cả chủ nghĩa duy vật tầm thờng, cả
chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩa duy tâm. Điều rất nguy
hiểm là sự công kích chủ nghĩa Mác mà Đuy Rinh thực hiện
lại tìm đợc sự ủng hộ từ một số lÃnh tụ của Đảng dân chủ - xÃ
hội Đức. E. Becstanh hoan nghênh Đuy Rinh và bày tỏ ý định
thay thế chủ nghĩa Mác bằng chủ nghĩa xà hội theo phơng
án chiết trung chính trị. LÃnh tụ A. Bê. Ben, lúc đầu cũng
không nhận diện đầy đủ hiểm hoạ t tởng này: Trớc tình
hình đó, một số ngời bạn của Ăngghen đề nghị ông tiến

hành phê phán học thuyết của Đuy Rinh. Để ngăn chặn


3

khuynh hớng chia rẽ trong đảng và bảo vệ chủ nghĩa Mác,
Ăngghen đà nhận và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ này.
Nhiệm vụ của chống Đuy Rinh là thông qua tranh luận
với vị giáo s này về hàng loạt vấn ®Ị triÕt häc, kinh tÕ chÝnh
trÞ, chđ nghÜa x· héi để bác bỏ các luận chứng thiếu cơ sở
khoa học; bảo vệ và làm sâu sắc thêm các bộ phận cấu
thành của chủ nghĩa Mác. Các phần đà đóng góp lớn về mặt
lý luận đối với quá trình phổ biến các giá trị của chủ nghĩa
Mác vào đời sống, nhất là vào phong trào công nhân quốc tế
và các phong trào đấu tranh vì dân chủ và công bằng xÃ
hội, chống xu hớng độc quyền đang hình thành. Những vấn
đề đợc nêu ra và giải quyết trong chống Đuy Rinh không
chỉ đóng vai trò định hớng lý luận đối với các phong trào
công nhân, mà còn tạo nên một chủ nghĩa lạc quan có cơ sở
khoa học trong sinh hoạt tinh thần của xà hội lúc đó.
Trong tác phẩm chống Đuy Rinh, Ăngghen đà trình bày
những vấn đề quan trọng nhất của triết học, của khoa học
tự nhiên và khoa học xà hội. Nhận xét về tác phẩm V.I.Lênin
cho rằng Đó là một cuốn sách có nội dung đặc biệt phong
phú và bổ ích. Tác phẩm không dàn trải mà tập trung vào
những vấn đề cốt lõi, trong đó có những vấn đề đợc giải
quyết một phần (vấn đề cơ bản của triết học, vấn đề tồn
tại, đạo đức, pháp quyền,...), có những vấn đề đợc trình
bày khá hoàn chỉnh, trở thành t tởng có tính kinh điển
(phép biện chứng duy vật). Vì đây là tác phẩm luận chiến

nên Ăngghen đà dựa vào những thành quả của khoa học nhất
là khoa học tự nhiên để tăng thêm sức thuyết phục cho c¸c


4

quan điểm của mình. Ông cho rằng để đứng vững trên
diễn đàn t tởng phức tạp cần đọc và hiểu các phát minh mới
nhất của khoa học. Nhà triết học cần phải là ngời am hiểu
sâu rộng các lĩnh vực khác. Mặt khác nếu không đứng
vững trên cơ sở thế giới quan và phơng pháp luận khoa học,
thì các nhà khoa học có thể rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm
thờng hoặc chủ nghĩa duy tâm thần bí ngay cả trong việc
giải thích về mặt lý luận các phát minh khoa học của họ mà
Đuy Rinh là điển hình. Chống Đuy Rinh nh tên gọi của cuốn
sách, trớc hết là chống lại thế giới quan duy tâm và duy vật
tầm thờng, phê phán phơng pháp siêu hình, chủ nghĩa cải lơng và chủ nghĩa không tởng chính trị, xác lập phơng pháp
biện chứng thống nhất với chủ nghĩa duy vật, đa ra cách
hiểu đúng đắn về mối quan hệ giữa triết học và các khoa
học cụ thể, giữa triết học và đời sống.
Ngoài phần mở đầu, tơng ứng với ba bộ phận cấu thành
của chủ nghĩa Mác, cuốn sách gồm ba phần: Triết học, kinh
tế chính trị, chủ nghĩa xà hội khoa học.
Trong lời mở đầu, ngoài việc chứng minh sù thèng nhÊt
cđa ba bé phËn cÊu thµnh chđ nghÜa Mác, Ăngghen phân
tích phép biện chứng duy vật và sự khác nhau cơ bản giữa
nó với phép siêu hình và phép biện chứng duy tâm của
Hêghen. Từ điển này Ăngghen phân tích toàn bộ các vấn đề
còn lại của tác phẩm. Ông cũng nêu lên sự khác nhau giữa chủ
nghĩa xà hội khoa học và chủ nghĩa xà hội không tởng. Lời

nói đầu dành một phần để đánh giá đóng gãp cđa nhiỊu


5

thế hệ triết gia và sự phát triển của t duy triết học nhân
loại.
Phần thứ nhất (triết học): Song song với việc phê phán quan
điểm triết học của Đuy Rinh, Ăngghen làm sáng tỏ nội dung
chủ yếu của triết học Mác xít. Tác giả phân tích vấn đề cơ
bản của triÕt häc, vÊn ®Ị tÝnh thèng nhÊt vËt chÊt cđa thế
giới, các phơng thức tồn tại của vật chất, lý luận nhận thức, các
quy luật cơ bản của phép biện chøng, mét sè vÊn ®Ị cđa
quan niƯm duy vËt vỊ lịch sử.
Phần thứ hai (Kinh tế chính trị học):Ăngghen mổ xẻ
những vấn đề cơ ban của kinh tế chính trị học Mác xít;
đan xen với chúng là những vấn đề cđa triÕt häc x· héi.
PhÇn thø ba (chđ nghÜa x· hội): Ăngghen trình bày học
thuyết về chủ nghĩa xà hội, từ không tởng đến khoa học.
Trong phần này một số vấn đề triết học cũng đợc nêu ra, làm
cơ sở cho việc phân tích các quá trình lịch sử - x· héi.
Nh vËy sau khi chØ ra thùc chÊt bíc ngoặt trong lịch sử
triết học do Mác và Ăngghen thực hiện, Ăngghen đà gắn liền
thế giới quan Mác xít với kinh tế chính trị học Mác xít và chủ
nghĩa xà hội khoa học.
Với tác phẩm Chống Đuy Rinh Ăngghen đà nêu ra và giải
quyết một loạt những vấn đề nh: Vấn đề cơ bản của triết
học, một số vấn đề vỊ phÐp biƯn chøng, mét sè vÊn ®Ị vỊ
lý ln nhận thức. ở đây tôi chỉ làm rõ phép biện chứng
duy vật trong tác phẩm chống Đuy Rinh của Ăngghen.



6

Khi xem xÐt sù ph¸t triĨn cđa thÕ giíi quan biện chứng
trong lịch sử t tởng triết học, Ăngghen đà ®èi lËp phÐp biƯn
chøng, M¸c xÝt víi phÐp biƯn chøng duy tâm của Hêghen.
Hêghen là ngời đà đem đến cách hiểu mới về khái niệm
phép biện chứng, vợt qua giới hạn chủ quan ban đầu, để đạt
tới ý nghĩa phổ quát của một phơng pháp triết học, một học
thuyết xem xét các sự vật, hiện tợng trong mối liên hệ, tác
động, chuyển hoá, thâm nhập và chế ớc lẫn nhau Nền triết
học mới của Đức - đà đạt đến tính cao của nó trong hệ thống
của Hêghen, trong đó lần đầu tiên - và đây là công lao to
lớn của ông - toàn bộ thế giới tự nhiên, lịch sử và tinh thần đợc
trình bày nh là một quá trình, nghĩa là luôn luôn vận động,
biến đổi, biến hoá và phát triển, và ông đà cố vạch ra mối
liên hệ nội tại của sự vận động và sự phát triển ấy. Theo quan
điểm ấy, lịch sử loài ngời [........] là một quá trình phát triển
của bản thân loài ngời và nhiệm vụ của t duy hiện nay là
phải theo dõi bớc tiến tuần tự của quá trình ấy qua tất cả
những khúc quanh co của nó và chứng minh quy luật bên
trong của nó qua tất cả những cái ngẫu nhiên bề ngoài.
Việc Hêghen không giải quyết đợc nhiệm vụ ấy, thì
điều đó ở đây đối với chúng ta cũng không quan trọng gì.
Công lao lịch sử của ông là ®· ®Ị ra nhiƯm vơ Êy”1.
NhËn ®Þnh cđa ¡ngghen cho thấy ông đánh giá cao vai
trò của Hêghen trong lịch sư triÕt häc nãi chung, lÞch sư
phÐp biƯn chøng nãi riêng, và thực tế nhiều vấn đề đợc
Hêghen trình bày đà trở thành hạt nhân hợp lý đối với sự

1

C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H. 1994, tËp 20, tr. 39, 40


7

phát triển của t duy triết học nhân loại, đợc Mác và Ăngghen
kế thừa, hoàn thiện. Tuy nhiên do điều kiện lịch sử, trong
phép biện chứng của Hêghen còn tồn tại những hạn chế cần
đợc khắc phục, nhất là hạn chÕ vỊ thÕ giíi quan. PhÐp biƯn
chøng cđa Hªghen chÝnh là phép biện chứng duy tâm hay
nói nh Mác phép biện chứng bị đặt lộn ngợc đều xuống
đất.
Để thực hiện nhiệm vụ lịch sử mà Hêghen chỉ mới đặt
ra trong phép biện chứng của mình, theo Ăngghen phải rà
soát lại lịch sử phép biện chứng, trong đó có phép biện
chứng của Hêghen, để từ điểm xuất phát này xác lập hình
thức hiện đại của phép biện chứng - phép biện chøng duy
vËt.
PhÐp biƯn chøng duy vËt trùc tiÕp ®èi lËp với phép siêu
hình. Nó xem xét các sự vật và hiện tợng trong sự vận động
và phát triển của chúng. Theo quan điểm của phép biện
chứng duy vật thì các sự vật, hiện tợng không đơn giản vận
động mà thay đổi, phát triển về chất. Ăngghen gọi phép
biện chứng là khoa học về sự phát triển.
Phép biên chứng xem xét các sự vật, hiện tợng trong
những mối liên hệ lẫn nhau của chúng, tuân thủ nguyên tắc
toàn diện, cụ thể, tránh tính chất khập khiễng và chủ quan.
Theo nghĩa này, phép biện chứng đợc hiểu nh khoa học về

mối liên hệ phổ biến. Nghiên cứu những mối liên hệ, phép
biện chng vạch ra những quy luật phổ biến mà theo ®ã mäi


8

vận động và phát triển đợc thực hiện bởi lẽ các quy luật trớc
hết là những mối liên hệ nhất định.
Ăngghen nhìn nhận phép biện chứng nh khoa học về các
quy luật chung nhất của vận động. Các quy luật của phép biện
chứng đợc phổ biến cho cả quá trình nhËn thøc vµ t duy. Sù
nhËn thøc vµ t duy phản ánh sự phát triển biện chứng của tự
nhiên và xà hội. Bởi thế Ăngghen đa ra định nghĩa phép biện
chứng nh sau: Phép biện chứng chẳng qua là một môn khoa
học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát
triển của tự nhiên, của xà hội loài ngời và của t duy1.
Trong chơng XII và chơng XIII, tính luận chiến của sự trình
bày quan điểm Mác xít về phép biện chứng có tác dụng mở
đờng cho viƯc cơ thĨ ho¸ néi dung cđa phÐp biƯn chứng duy
vật. Ăngghen chỉ rõ, Đuy Rinh, mặc dù tái thiết lập phép biện
chứng Hêghen bằng phơng pháp tổng quát và loại suy điển
hình song sự tái thiết lại ấy vẫn không che đậy đợc t tởng
chống phép biện chứng vốn đặc trng ở chủ nghĩa máy móc
của ông và gắn với nó là phơng pháp siêu hình xem xét các sự
vật nh là đứng im và không có sinh khí, cái nào riêng cho cái ấy,
cái này bên cạnh cái kia và cái này nối tiếp cái kia...không thấy
đợc một mâu thuẫn nào trong các sự vật cả2. Chính vì vậy
Đuy Rinh từng tuyên bố phép biện chứng là một điều thuần
tuý vô nghĩa3 và không thể hiểu đợc rằng sự sống cũng là một
mâu thuẫn tồn tại trong bản thân các sự vật và các quá trình.


1
2
3

C. Mác và Ph. Ăngghen; Sđd, 1994, tập. 20, tr. 201.
Sđd, tr. 172.
s®d, tr. 132


9

Ăngghen cũng phê phán thái độ xuyên tạc của Đuy Rinh
đối với phép biện chứng Mác xít nói chung, phép biện chứng
do C. Mác thể hiện trong việc nghiên cứu hình thái kinh tế xà hội nói riêng. Đuy Rinh tỏ ra thiển cận khi gán cho Mác là
môn đệ của Hêghen1, mà không thấy rằng chính Mác
không chỉ làm sống lại phép biện chứng Hêghen, mà còn
khắc phục tính chÊt tù biƯn cđa nã bãc dÇn líp vá thÇn bí,
để phép biện chứng đồ thức luận lôgíc thuần tuý đến hoá
thân trong hoạt động thực tiễn của con ngời và mang ý
nghĩa cải tạo thế giới thực sự. Đuy Rinh đà không phân biệt
đợc sự khác nhau cơ bản giữa phép biện chứng duy vật và
phép biện chứng duy tâm vì thế mà gán cho C. Mác những
điều trái với lời C. Mác đà nói2.
Trong tác phẩm Ăngghen tiếp tục tập trung làm nổi bật
những quy luật cúa phép biện chứng, tính khách quan và
tính phổ biến của những quy luật đó.
Ăngghen cha phân tích nội dung cụ thể của quy luật
quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập mà
chỉ mới đa ra t tởng về tính khách quan và tính khách quan

và tính phổ biến của mâu thuẫn, nêu bật luận điểm xuất
phát, nền tảng ở mọi sự vật đều hàm chứa mâu thuẫn bên
trong, và dù nhà triết học siêu hình có thừa nhận hay không,
thì mâu thuẫn là một lực lợng có thực, khách quan ....trong
bản thân các sự vật và các quá trình, có một mâu thuẫn tồn
tại khách quan hơn nữa mâu thuẫn đó lại là một lực lợng có
1
2

C. Mác và Ph. Ăngghen, Sđd, 1994, tập 20, tr. 187.
Sđd, tr. 179.


10

thực 3. Quan điểm về mâu thuẫn đợc Ăngghen phác thảo
ngay trong chơng XII, có tên gọi phép biện chứng. Lợng và
chất. Bản thân vận động - thuộc tính cố hữu và phơng
thức tồn tại của vật chất - đà là một mâu thuẫn: Ph. Ăngghen
viết ...Ngay nh sự di động một cách máy móc và đơn giản
sở dĩ có thể thực hiện đợc, cũng chỉ là vì một vật trong
cùng một lúc vừa ở nơi này lại vừa ở nơi khác, vừa ở cùng một
chỗ lại vừa không ở chỗ đó. Và sự nảy sinh thờng xuyên và
việc giải quyết đồng thời mâu thuẫn này - đó cũng chính
là sự vận động1. Tính khách quan của mâu thuẫn đợc
chứng minh bằng sự phát triển lâu dài, từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn trong tự nhiên, trong đời sống và trong t duy. Tóm lại
mâu thuẫn là điều kiện tiến quyết của vận động và phát
triển.

Trong tác phẩm Ăngghen nêu ra quy luật chuyển hoá từ
những biến đổi về lợng thành những biến đổi về chất và
ngợc lại bằng cái vÝ dơ cơ thĨ trong c¸c lÜnh vùc khoa häc
kh¸c nhau vµ thùc tiƠn x· héi nhÊt lµ rót ra từ sự phân tích
của C. Mác trong t bản. Chẳng hạn khi nghiên cứu quá trình
hình thành t bản C. Mác rút ra kết luận rằng không phải bất
kỳ số tiền nào cũng có thể chuyển hoá thành t bản, mà tiền
đề của sự chuyển hoá đó là một số tiền hoặc giá trị trao
đổi tối thiểu nhất định trong tay ngời sở hữu tiền, hoặc
hàng hoá. Cũng chính từ điểm này, Ăngghen phê phán sự
3
1

Sđd, tr. 173.
Sđd, tr. 172, 173


11

xuyên tạc của Đuy Rinh đối với C. Mác, mà thực chất là tầm thờng hoá cách hiểu về sự chuyển hoá lợng thành chất.
Đối lập với Đuy Rinh, Ph. Ăngghen không chỉ đánh giá cao
sự phân tích của Hêghen về quy luật này mà cần nhấn mạnh
rằng biện chứng do Mác và ông xây dựng đà kế thừa và phát
triển những mặt tích cực của phép biện chứng Hêghen, giải
thích một cách duy vật nội dung đó, đa nó vào các quá
trình hiện thực. Cũng nh quy luật sự thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập, quy luật này mang tính khách
quan và tính phổ biến. Dù Đuy Rinh có xem quá trình này là
một quan niệm mù mịt và mơ hồ, thì nó vẫn đang diễn ra
với tất cả sự phong phú của mình cả trong tự nhiên lẫn trong

xà hội, Ăngghen dẫn lại ý C. Mác ở đây cũng nh trong khoa
học tự nhiên, tính chất đúng đắn của cái quy luận do
Hêghen phát hiện trong cuốn lôgíc học của ông ta cũng đợc xác minh, quy luật đó là: những thay đổi đơn thuần về
lợng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hoá thành
những sự khác nha về chất1.
Sự biến đổi về chất, tức bớc nhảy, diễn ra khác nhau
trong những điều kiện khác nhau, với những sự vật, hiện tợng khác, song đều biểu thị gián đoạn của tính tiệm tiến
của các thay đổi về lợng trớc đó, Ăngghen cũng dẫn ra cách
hiểu của Hêghen về đờng nét các mối quan hệ của độ, các
bớc nhảy và thông qua các ví dụ đơn giản để chứng minh
cho Đuy Rinh thấy rằng, dù Hêghen là nhà duy tâm, nhng ông
đà xác lập cách tiếp cận thực sự nghiêm túc và khoa học về
1

Sđd, tr. 179


12

các quá trình của thế giới dới hình thức triển khai các khái
niệm lôgíc. Sự tác động ngợc lại của chất, làm cho lợng thay
đổi, đợc ví dụ sự tác động của một sức mới nào đó lên
chính những yếu tố cấu thành.
Quy luật lợng chất phân tích một khía c¹nh quan träng
nh vËt chÊt xt hiƯn ra sao trong sự phát triển, chỉ rõ các
thay đổi căn bản diễn ra theo hình thức bớc nhảy, còn các
bớc nhảy về phần mình lại đợc chuẩn bị và đợc kích thích
bởi những thay đổi từ từ trớc đó, Quy luật cũng chỉ rõ, sự
phát triển gồm có hai mặt - sự thay đổi về lợng và sự biến
đổi về chất chi phối lẫn nhau. Sự phát triển không thể chỉ

là sự thay đổi đơn thuần về lợng hoặc về chất, nó là sự
thống nhất biện chứng của hai sự thay đổi này.
Bằng sự phủ định cái trứng, các côn trùng nở ra khỏi
trứng, trải qua các giai đoạn biến đổi cho đến khi dậy thì,
giao cấu với nhau và lại bị phủ định, tức là chúng chết sau
khi quá trình giao cấu đà hoàn thành và con cái đà đẻ ra
nhiều trứng1, hay nh chủ nghĩa duy vật cũ đà bị chủ
nghĩa duy tâm phủ định. Nhng trong sự phát triển về sau
của triết học, lại đến lợt chủ nghĩa duy tâm không đứng
vững đợc và bị chủ nghĩa duy vật hiện đại phủ định 2
Về quy luật thứ ba của phép biện chứng - quy luật phủ
định của phủ định Ăngghen cũng rất chú ý chỉ ra tính
khách quan và phổ biến của nó trong tự nhiên xà hội và t duy
con ngời. Ăngghen viết: Quy luật phủ định cái phủ định
1
2

C.Mác. Ph. Ăngghen, Sđd 1994, tập 20, tr.194
Sđd,tr. 197


13

thực hiện một cách không có ý thức trong tự nhiên, trong lịch
sử và cả trong đầu óc ta nữa, trớc khi ta nhận thức đợc nóquy luật đó lần đầu tiên đà đợc Hêghen nêu lên một cách nổi
bật3. Cũng nh các quy luật trớc Ăngghen bắt đầu phân tích
quy luật phủ định của phủ định bằng việc tranh luận và
bác bỏ các luận điểm của Đuyrinh về sự xuyên tạc học thuyết
của C. Mác trong nội dung này. Tuy đánh giá xác đáng công
lao của Hêghen nhng Ăngghen cũng chỉ ra do Hêghen xuất

phát từ những quy định của t duy để khách quan hoá tự
nhiên và lịch sử do vậy phủ định của phủ định đợc xem nh
khâu kết thúc(tổng hợp) của tam đoạn thức lôgíc. Chính vì
thế Hêghen không thể giải thích đợc các chuỗi biến cố và các
thời đại lịch sử. Thế mà Đuyrinh lại khẳng định rằng nếu
không đa vào phủ định của phủ định của Hêghen thì C.
Mác không có cách gì khác để chứng minh tính tất yếu của
cách mạng xà hội. Điểm khác nhau giữa C.Mác và Hêghen là cơ
sở để phân biệt phép biện chứng duy vật và phép biện
chứng duy tâm. Đối với Hêghen, t duy giành cho mình quyền
thiết định toàn bộ thực tại, đem đến cho nó ý nghĩa thông
qua khái niệm đà khách quan hoá. Đối víi C.M¸c, t duy chØ cã
ý nghÜa khi nã xt phát từ thực tại khách quan, phản ánh
thực tại ấy một cách sáng tạo và hợp lý, và nếu có tởng tợng
gì đi nữa, thì thực tại vẫn là cơ sở ban đầu, điều kiện tiên
quyết của nó. Ăngghen chỉ rõ không phải C.Mác lấy phủ
định của phủ định từ Hêghen để chứng minh lịch sử mà
ngợc lại, từ các diễn biến của lịch sử C. Mác khẳng định rằng
3

C. Mác và Ph. Ăngghen: Sđd, 1994, Tập 20, tr. 202


14

đây là một quá trình diễn ra theo một quy luật biện chứng
nhất định1
Khái niệm phủ định trong phép biện chứng dùng để
biểu thị sự thay thế cái cũ bằng c¸i míi, nãi c¸ch kh¸c, sù
chun ho¸ cđa sù vËt, hiện tợng từ một giai đoạn phát triển

sang giai đoạn khác cao hơn đợc thực hiện thông qua phủ
định. Sự phủ định do đó mang tính khách quan, tính tất yếu
và tính phổ biến. Ăngghen lấy hàng loạt ví dụ trong tự nhiên, xÃ
hội, t duy để làm sáng tỏ nhận định này.
Sự phủ định diễn ra bởi sự phát triển tự nhiên của quá
trình, sự hoạt động mang tính chất quy luật vốn có của nó,
chứ không phải bởi sự can thiệp của lực lợng bên ngoài xa lạ.
Phủ định không chấm dứt sự phát triển ngợc lại là điều kiện
của nó và diễn ra dới hình thức đợc xác định bởi bản chất
của quá trình đó: Tất cả những gì hợp lý, hữu ích từ giai
đoạn phát triển trớc đó chuyển vào giai đoạn mới và tiếp tục
phát triển theo hình thức mới. Sự phủ định biện chứng, một
khi bác bỏ cái cũ lỗi thời và giữ lại các thành tựu tiến bộ của
thời đai trớc sẽ là điều kiện của sự phát triển tiên tiến - nó ®i
tõ c¸i cị sang c¸i míi, mang ý nghÜa tÝch cực trong thiên
nhiên hữu cơ và cuộc sống xà hội. Ăngghen đà đem đối lập
phủ định biện chứng và quan điểm siêu hình về phủ
định, quan điểm thủ tiêu một lần mang tính phá huỷ, bất
chấp những điều kiện cụ thể. Theo Ăngghen phủ định
không phải một lần, mà nhiều lần, gắn với bản chất và quá
trình sự vật - phủ định của phủ định. Điều này chứng tỏ
1

Sđd, tr. 191


15

phủ định không diễn ra theo đờng thẳng. Cùng với sự vận
động về phía trớc vẫn có thể còn những sự lập lại cái cũ ở

một vài giai đoạn trên cơ sở mới, cao hơn. Con đờng phát
triển này theo hình thức mới của mình, diễn ra theo vòng
xoáy ốc, cái cuối cùng dờng nh lặp lại cái khởi đầu, nhng trên
cơ sở cao hơn, hoàn thiện hơn.
Tóm lại quy luật phủ định của phủ định là một quy luật
vô cùng phổ biến và chính vì vậy mà có một tầm quan
trọng và có tác dụng vô cùng to lớn về sự phát triển của tự
nhiên, của lịch sử và của t duy1.
Nh vậy, ba quy luật trên là quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật. Chúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với
nhận thức, chúng tác động trong giới tự nhiên, xà hội và t duy
của con ngời. Phép biện chứng là phơng pháp nhận thức còn
các quy luật của nó là kim chỉ nam về mặt lý luận cho sự
nghiên cứu lại sự vật, hiện tợng, quá trình của tự nhiên, lịch sử
và t duy.
Dới hình thức bút chiến chống Đuyrinh là một tác phẩm
tổng kết toàn diện sự phát triển của chủ nghĩa Mác. Trong
tác phẩm này, lần đầu tiên Ăngghen trình bày một cách
hoàn chỉnh thế giới quan Mác xít, chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, khoa kinh tế chính trị
và chủ nghĩa xà hội khoa học. Ăngghen đà chỉ ra mối liên hệ
không thể tách rời và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa ba bộ phận
cấu thành chủ nghĩa Mác: Triết học, kinh tế chính trị học và
chủ nghĩa xà hội khoa học. Với tác phẩm Chống Đuyrinh
1

Sđd, tr.200.


16


Ăngghen đà phê phán tất cả các lĩnh vực mà Đuyrinh đà đặt
ra, đồng thời trình bày và phát triển những quan điểm của
chủ nghĩa Mác. Ra đời cách đây hơn 100 năm tác phẩm
không chỉ góp một phần quyết định vào thắng lợi của chủ
nghĩa Mác trong phong trào công nhân lúc bấy giờ mà còn
góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh mu toan tầm thờng
hoá chủ nghĩa Mác và các biến tớng của chủ nghĩa cái lơng
trong bối cảnh thế giới hiện nay.
Chống Đuyrinh là một công trình tổng thể trong đó
Ăngghen nêu và giải quyết nhiều vấn đề trong đó nổi bật
lên là phép biện chứng duy vật đợc Ăngghen trình bày khá
hoàn chỉnh và trở thành t tởng có tính kinh điển. Thông qua
việc phân tích một cách có hệ thống ba quy luật cơ bản của
phép biện chứng, cùng với hàng loạt ví dụ cụ thể trong tự
nhiên, xà hội và t duy để làm sáng tỏ vấn đề Ăngghen đÃ
chỉ ra sự khác nhau căn bản giữa phép biện chứng và phép
siêu hình, đồng thời khẳng định tính chất cực đoan, máy
móc siêu hình của Đuyrinh, bảo vệ thành công chủ nghĩa
Mác. Tuy nhiên ý nghĩa của tác phẩm không chỉ dừng lại ở
đấy, chính thái độ khách quan, khoa học trong việc xem xét
các sự vật, hiện tợng, trong việc đánh giá quá khứ và dự báo tơng lai đà làm cho tác phẩm chống Đuyrinh trở thành điển
hình của tinh thần luận chiến khoa học, bảo vệ và phát
triển các giá trị của chủ nghĩa Mác trong điều kiện phức tạp
của đời sống xà hội.
Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác đặc biệt là một số
vấn đề về phép biện chứng duy vật đợc Ăngghen trình bày


17


trong tác phẩm vẫn còn giữ nguyên giá trị của nó cho đến
ngày nay. Nó là cơ sở lý luận giúp cho các Đảng Cộng sản và
phong trào công nhân quốc tế đề ra chiến lợc, sách lợc cách
mạng phù hợp. Qua tính chất đấu tranh quyết liệt trong tác
phẩm còn giúp chúng ta thấy đợc bài học quan trọng đó là:
Chủ nghĩa Mác cũng nh phép biện chứng duy vật cần phải
luôn đợc bảo vệ đồng thời hoàn thiện một cách sáng tạo và
củng cố trên cơ sở khoa học hiện đại và thực tiễn lịch sử xà hội.
Phép biƯn chøng duy vËt vỊ b¶n chÊt cã tÝnh khoa học và
tính cách mạng sâu sắc. Phép biện chứng duy vật luôn chống lại
mọi quan điểm bảo thủ, trì trệ, nó là cơ sở, phơng pháp luận chỉ
đạo chủ thể xác định phơng pháp cách mạng khoa học và đúng
đắn. Trong thời đại ngày nay khi chủ nghĩa t bản ®· cã nh÷ng
®iỊu chØnh thÝch nghi, tríc sù sơp ®ỉ của Liên Xô và các nớc xà hội
chủ nghĩa ở Đông Âu chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
ra sức công kích, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin. Chúng cho rằng
học thuyết Mác - Lênin đà lỗi thời, không còn phù hợp. Lấy chủ
nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng t tởng là t duy cũ gáo điều, xơ
cứng, đà đến lúc xét lại cả những nguyên lý cơ bản có tính chất
thế giới quan, phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin1. Phép
biện chứng duy vật chính là cơ sở khoa học để xác định tinh
thần lạc quan cách mạng, giữ vững niềm tin vào lý tởng xà hội chủ
nghĩa, mặc dù hiện nay chủ nghĩa xà hội thế giới quan đang lâm
vào khủng hoảng và thoái trào. Bởi vì với bản chất cách m¹ng phÐp
biƯn chøng duy vËt gióp chóng ta nhËn thøc rằng cách mạng không
phải là quá trình dễ dàng, thẳng tắp, trơn tru mà là quá trình
1

Nhận diện các quan điểm sai trái thù địch, Nxb H. 2005, tr. 107.



18

khó khăn, phức tạp, quanh co, thậm chí có sự thụt lùi tạm thời nhng
cuối cùng cái mới tiến bộ hơn là cái chiến thắng.
Cha bao giờ tình hình thế giới lại diễn biến phức tạp nh
ngày nay bên cạnh những thuận lợi cũng đầy rẫy những nguy
cơ, khó khăn tiỊm Èn. “Kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vùc tiÕp tục
phục hồi và phát triển nhng vẫn tiềm ẩn những yếu tố bất
trắc, khó lờng2. Trong bối cảnh ấy, sự nghiệp đổi mới của nớc
ta lại gặp nhiều khó khăn, phức tạp, nớc ta đang đứng trớc
nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn
biến phức tạp, không thể coi thờng bất cứ thách thức nào3. Đó
là một thử thách to lớn đối với Đảng ta và dân tộc ta. Chính sự
nghiệp đổi mới ngày càng đặt ra nhiều vấn đề lý luận và
thực tiễn hết sức mới mẻ cần phải đợc giải quyết. Nhng chính
tình hình phức tạp ấy lại càng đòi hỏi phải nắm vững phép
biện chứng duy vật, cần mài sức t duy biện chứng để nhận
thức đúng những biến đổi sâu sắc tình hình thế giới, để
đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp đổi mới đất
nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Nớc ta đi lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua chế độ t bản chủ
nghĩa, nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển. Chính vì
thế đòi hỏi nớc ta phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài,
mà có thể nói mâu thuẫn cơ bản của nó là mâu thuẫn giữa
xu hớng tự phát lên chủ nghĩa tbản với xu hớng tự giác lên chủ
nghĩa xà hội. Quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn cơ
bản đó là quá trình vừa tuân theo những sự phát triển tiến
2

3

Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X,Nxb CTQG, H. 2006, tr. 21
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X,Nxb CTQG, H. 2006, tr. 22


19

hoá dần về lợng, lại vừa tranh thủ những bớc phát triển cách
mạng nhảy vọt về chất; vừa kế thừa tất cả những mặt cần
thiết, hợp lý của chủ nghĩa t bản để phát triển lực lợng sản
xuất, lại phải vừa đấu tranh tích cực để loại bỏ những mặt
tiêu cực, mất nhân tính của chủ nghĩa t bản; vừa kết hợp
những giá trị truyền thống của dân tộc với những tiến bộ
của nền văn minh mới. Con đờng đi lên chủ nghĩa xà hội ở nớc ta đòi hỏi phải chủ động và tự giác phát triển và sử dụng
chủ nghĩa t bản làm khâu trung gian làm phơng tiện để đi
lên chủ nghĩa xà hội, nhất là hớng chủ nghĩa t bản vào con
đờng t bản nhà nớc. Đó chính là sự kết hợp tự giác các mặt
đối lập thông qua hàng loạt các khâu trung gian và bớc qua
đó. Cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa hai xu hớng
t bản chủ nghĩa và xà hội chủ nghĩa đợc cụ thể hoá trong các
cuộc đấu tranh giải quyết các mâu thuẫn trên các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, văn hoá, t tởng,...Bởi vì mâu thuẫn cơ
bản là cơ sở nảy sinh và chi phối các mâu thuẫn khác. Chính
các cuộc đấu tranh giải quyết những mâu thuẫn cụ thể ấy
là quá trình trực tiếp giải quyết mâu thuẫn cơ bản, là cách
thức cụ thể nhằm phát huy tổng hợp những yếu tố tích cực,
tiến bộ của dân tộc và của thời đại, bảo đảm cho công cuộc
đổi mới thành công, đa sự nghiệp cách mạng nớc ta đến
thắng lợi hoàn toàn.

Muốn thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nớc hơn lúc
nào hết đòi hỏi chúng ta phải tăng cờng quốc phòng và an ninh,
bảo vê vững chắc Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa. Nhiệm vụ
đó đặt ra cho quân đội phải không ngừng nâng cao chất lợng


20

tổng hợp, sức chiến đấu để thực sự là lực lợng chính trị trong
sạch vững mạnh, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Đảng, Nhà nớc và nhân dân. Muốn thế quân đội phải luôn quán triệt sâu
sắc những nội dung cơ bản của tác phẩm đặc biệt là phép
biện chứng duy vật. Luôn nêu cao tinh thần cánh giác cách mạng,
phát hiện kịp thời và kiên quyết đấu tranh chống lại các quan
điểm sai trái, cơ hội xét lại, cũng nh những luận điệu tuyên
truyền, kích động, xuyên tạc, bôi nhọ, vu khống của chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực thù địch. Ngăn chặn, đấu tanh làm thất
bại âm mu Diễn biến hoà bình của chủ nghĩa đế quốc trên
tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, t tởng, lý luận. Bảo vệ, phát
triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đờng lối
quan điểm của Đảng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xÃ
hội chủ nghĩa; đúng nh Văn kiện đại hội Đảng X chỉ rõ: Ngăn
chặn, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mu hoạt động chống phá
của các thế lực thù địch không để bị động, bất ngờ, coi trọng
nhiệm vụ bảo đảm an ninh, chính trị xà hội1
Nghiên cứu, học tập tác phẩm chống Đuyrinh là yêu cầu,
nhiệm vụ cần thiết đối với mỗi cán bộ, đảng viên, đặc biệt
trong tình hình hiện nay. Chỉ có trên cơ sở quán triệt sâu
sắc t tởng của tác phẩm mới giúp cho mỗi đảng viên có lập trờng, quan điểm vững vàng, phơng pháp t duy cách mạng và
khoa học có cái nhìn chính xác và cơ sở khoa học để đấu
tranh chống mọi quan điểm thù địch sai trái, đấu tranh

chống lại quan điểm cơ hội, xét lại, phi Mác xít góp phần

1

Văn kiện Đại hội Đại biểu lÇn thø X, Nxb CTQG, H. 2006, tr. 113.


21

bảo vệ những giá trị của chủ nghĩa Mác, đồng thời phát
triển và bổ sung chủ nghĩa Mác trong điều kiƯn míi.



×