TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH
MĐ: ĐIỆN SINH HOẠT
LƯU HÀNH NỘI BỘ
1
MỤC LỤC
TRANG
Bài 1: Lắp đặt dây điện trong ống nhựa nổi
1. Mục đích và u cầu
3. Qui trình lắp đặt dây điện trong ống nhựa nổi
4. Các sai phạm và cách khắc phục
5. Kiểm tra sản phẩm
Bài 2: Lắp đặt dây điện âm tường
1. Mục đích và yêu cầu
2. Đọc bản vẽ
3. Qui trình lắp đặt dây điện âm tường
4. Các sai phạm và cách khắc phục
5. Kiểm tra sản phẩm
Bài 3: Lắp bảng điện nổi
1. Mục đích và yêu cầu
2. Đọc bản vẽ
3. Qui trình lắp bảng điện nổi
4. Các sai phạm và cách khắc phục
5. Kiểm tra sản phẩm
Bài 4: Lắp bảng điện âm tường
1. Mục đích và yêu cầu
2. Đọc bản vẽ
3. Qui trình lắp bảng điện âm tường
4. Các sai phạm và cách khắc phục
5. Kiểm tra sản phẩm
Tài liệu tham khảo
……
2
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Lắp đặt mạng điện sinh hoạt
Mã mơ đun: MĐ31
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
- Vị trí: mơ đun bố trí sau các mơ đun MĐ20, MĐ21, MĐ23
- Tính chất: là mô đun thực hành chuyên môn
- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Là mơ đun tự chọn, giúp bổ sung kiến
thức và kỹ năng về mạng điện sinh hoạt cho người học.
Mục tiêu của mô đun:
- Kiến thức: củng cố kiến thức về hệ thống điện sinh hoạt
- Kỹ năng: thi cơng và lắp đặt hồn chỉnh mạng điện sinh hoạt
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có tính tự giác trong học tập, hợp tác
tốt khi thực tập theo nhóm; tuân thủ thực hiện vệ sinh cơng nghiệp, có ý thức
tiết kiệm vật liệu và bảo quản dụng cụ thực tập.
Nội dung của mô đun:
3
BÀI 1: LẮP ĐẶT DÂY ĐIỆN TRONG ỐNG NHỰA NỔI
Mã Bài: MĐ31-01
Giới thiệu:
Dây điện trong ống nhựa nổi là một phần cảu hệ thống điện nổi. Hệ
thống cung cấp điện đến các vị trí sinh hoạt của cơng trình. Việc lắp đặt và
sửa chữa ảnh hưởng ít đến phần khung và tường.
Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đường điệnn trong ống nhựa nổi
- Thực hiện được đường dây điện trong ống nhựa nổi
- Có năng lực lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý
Nội dung chính:
1. Mục đích và yêu cầu
1.1. Về kết nối
- Kết nối đúng theo bản vẽ thiết kế
- Trình tự thực hiện vả vật tư đúng theo bản vẽ thi công
1.2. Về mỹ quan
- Đảm bảo vẻ mỹ quan của riêng hệ thống
- Đảm bảo vẻ mỹ quan của kiến trúc nội thất, ngoại thất cơng trình.
4
Thực hành lắp đặt dây điện trong ống nhựa nổi trên mơ hình thực tế
theo hình sau:
Cho hệ thống điện như hình vẽ, các kích thước được thể hiện như trong
bản vẽ kỹ thuật. Người học sẽ luyện tập để thực hiện được kỹ năng lắp đặt
dây điện trong ống nhựa nổi.
5
2. Đọc bản vẽ
2.1. Bản vẽ cấp điện
Thực hiện đọc bản vẽ để xác định kích thước và vị trí của đường ống ;
xác định các thông số về chủng loại ống, dây…
Xác định rõ các thông số của hệ thống theo thiết kế.
2.2. Bản vẽ tiêu thụ điện
Thực hiện đọc bản vẽ để xác định kích thước và vị trí của các thiết bị
sử dụng điện ; xác định các thông số về chủng loại thiết bị…
Xác định rõ các thông số của các thiết bị sử dụng điện.
3. Qui trình lắp đặt dây điện trong ống nhựa nổi
3.1. Chuẩn bị vị trí
- Xác định vị trí thực địa của của đường ống (so sánh và kiểm tra theo
bản vẽ thiết kế). Sau đó kiểm tra vị trí thực địa, tiến hành đánh dấu phù hợp
để làm chuẩn cho thao tác.
Chuẩn bị vị trí cho người thi cơng: phù hợp, an tồn, đủ khơng gian
thao tác. Khi cần thiết có thể sử dụng các loại giàn giáo.
3.2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dùng cho việc lắp đặt : thước vạch, thước
đo, thước la-ze, búa, đinh tường, máy khoa, đinh vít, cưa…
Chuẩn bị các loại vật tư cần có, căn cứ theo bảng thống kê số lượng
của từng chủng loại.
6
3.3. Thực hiện lắp ống nhựa nổi
Bước 1: Đo kích thước, xác định vị trí của đường ống.
Bước 2: Vạch dấu đường ống trên tường, kiểm tra kích thước so với
các điểm lấy chuẩn.
Bước 3: Lắp ống nhựa (có gia công ống phù hợp). Mở nắp ống nhựa và
lắp phần hộp lên vị trí đã vạch dấu. Liên kết hai đầu của ống vào tường.
Bước 4: Cố định ống nhựa. Sau khi cân chỉnh ống đạt yêu cầu, tiến
hành cố định ống bằng vào tường với khoảng cách đinh vít phù hợp.
Các hình thức liên kết cố định ống nhựa nổi .
- Đóng đinh chuyên dụng trực tiếp vào tường
- Khoan tường, đóng tích kê nhựa, rồi bắt đinh vít vào tường.
tường
- Đóng đinh chuyên dụng kết hợp với móc nhựa, đóng trực tiếp vào
7
3.4. Thực hiện đặt dây điện
- Bước 1: Đo kích thước, xác định vị trí và số lượng dây
- Bước 2: Luồn dây vào ống nhựa (ống nhựa hoặc hộp nhựa)
- Bước 3: Điều chỉnh vị trí hai đầu đoạn dây
3.5. Kiểm tra chất lượng đoạn dây vừa lắp
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của dây
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của ống
4. Các sai phạm và cách khắc phục
- Đường dây bị thắt nút. Do quá trình lăp đặt bị xoắn dây. Cần lắp dây
theo lớp riêng biệt.
- Đường ống bị bong tróc so với tường. Do liên kết đinh vít thưa. Cần
gia cố thêm đinh vít.
5. Kiểm tra sản phẩm
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của toàn bộ dây điện.
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của toàn bộ ống dẫn.
8
Bài tập thực hành:
Lắp đặt dây điện trong ống nhựa nổi trên mơ hình thực tế. Cho hệ
thống điện như hình vẽ, các kích thước được thể hiện như trong bản vẽ kỹ
thuật. Người học thực hiện được kỹ năng lắp đặt dây điện trong ống nhựa nổi.
9
BÀI 2: LẮP ĐẶT DÂY ĐIỆN ÂM TƯỜNG
Mã Bài: MĐ31-02
Giới thiệu:
Dây điện âm tường là một phần cảu hệ thống điện am tường. Hệ thống
cung cấp điện đến các vị trí sinh hoạt của cơng trình. Việc lắp đặt và sửa chữa
ảnh hưởng nhiều đến phần khung và tường.
Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đường điện âm tường
- Thực hiện lắp đặt được dây điện âm tường
- Có năng lực lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý
Nội dung chính:
1. Mục đích và yêu cầu
1.1. Về kết nối
- Kết nối đúng theo bản vẽ thiết kế
- Trình tự thực hiện vả vật tư đúng theo bản vẽ thi công
1.2. Về mỹ quan
- Đảm bảo vẻ mỹ quan của riêng hệ thống
- Đảm bảo vẻ mỹ quan của kiến trúc nội thất, ngoại thất cơng trình.
Thực hành lắp đặt dây điện trong ống nhựa nổi trên mơ hình thực tế
theo hình sau:
Cho hệ thống điện như hình vẽ, các kích thước được thể hiện như trong
bản vẽ kỹ thuật. Người học sẽ luyện tập để thực hiện được kỹ năng lắp đặt
dây điện trong ống nhựa nổi.
10
11
2. Đọc bản vẽ
2.1. Bản vẽ cấp điện
Thực hiện đọc bản vẽ để xác định kích thước và vị trí của đường ống;
xác định các thông số về chủng loại ống, dây…
Xác định rõ các thông số của hệ thống theo thiết kế.
2.2. Bản vẽ tiêu thụ điện
Thực hiện đọc bản vẽ để xác định kích thước và vị trí của các thiết bị
sử dụng điện ; xác định các thông số về chủng loại thiết bị…
Xác định rõ các thông số của các thiết bị sử dụng điện.
3. Qui trình lắp đặt dây điện âm tường
3.1. Chuẩn bị vị trí
- Xác định vị trí thực địa của của đường ống (so sánh và kiểm tra theo
bản vẽ thiết kế). Sau đó kiểm tra vị trí thực địa, tiến hành đánh dấu phù hợp
để làm chuẩn cho thao tác.
Chuẩn bị vị trí cho người thợ thi cơng: phù hợp, an tồn, đủ khơng gian
thao tác. Khi cần thiết có thể sử dụng các loại giàn giáo.
3.2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dùng cho việc lắp đặt : thước vạch, búa,
đinh tường, máy khoan, đinh vít, cưa, máy đục tường…
Chuẩn bị các loại vật tư cần có, căn cứ theo bảng thống kê số lượng
của từng chủng loại.
3.3. Thực hiện thao tác xẻ rãnh tường
nền)
(thực hiện trước khi đổ bê tông và trước khi tô trát, ốp lát tường
Đối với tường bê tông, phải thực hiện lắp đặt ống dẫn trước khi đổ bê
tông. Chú ý hạn chế lắp ở các vị trí chịu lực của cấu kiện, và không được thay
đổi hướng ống dẫn đột ngột
Đối với tường gạch, thực hiện xẻ rãnh tường như sau:
Bước 1: Đo kích thước, xác định vị trí của đường ống theo bảng thiết
kế. Có thể chia thành nhiều đoạn nhỏ để thực hiện trong phạm vi tầm với của
người thực hiện.
Bước 2: Vạch dấu đường ống trên tường, kiểm tra kích thước so với
các điểm lấy chuẩn. Phần này cần phải theo đúng bảo thiết kế để thuận lợi cho
việc sửa chữa, khắc phục sự cố về sau.
12
Bước 3: Dùng máy cắt để xẻ rãnh tường. Xẻ 2 rãnh song song với
nhau. Chiều sâu của rãnh vừa đủ để chứa đường ống, nhưng không được vượt
quá 1/3 chiều dày tường. Khoảng cách giữa 2 rãnh xẻ vừa đủ để chứa đường
ống.
Bước 4: Dùng búa và đục để khoét phần rãnh tường đã cắt xẻ. Độ sâu
khoét vào vừa bằng với chiều sâu của rãnh xẻ.
Bước 5: Thực hiện vệ sinh rãnh tường, nhằm mục đích loại bỏ các gạch
vụn, bụi bẩn
13
3.4. Thực hiện lắp ống âm tường
Bước 1- Đo kích thước, xác định vị trí
Bước 2- Lắp ống nhựa (có gia công ống phù hợp)
Bước 3- Cố định ống nhựa, vì ống nhựa âm tường khơng q cứng, nên
có thể dùng lực mạnh để ấn vào trong rãnh tường. Ở những vị trí rãnh bị nở
chiều rộng, ta dùng hồ vữa để giữ ống đứng vị trí,
Bước 4- Tái lấp rãnh tường, sau khi đặt hoàn chỉnh các đường ống, tiến
hành dùng vữa để lấp lại rãnh tường.
14
3.5. Thực hiện đặt dây điện
Công đoạn này được thực hiện sau khi đã cơ bản hồn thiện việc tơ
tường, ốp gạch cho cơng trình.
- Bước 1. Đo kích thước, xác định vị trí và số lượng dây điện.
- Bước 2. Luồn dây vào ống nhựa (ống nhựa hoặc hộp nhựa), gắn một
đầu dây dùng dụng cụ hỗ trợ để luồn dễ dàng vào ống. Sau khi hết đoạn dây
hỗ trợ, ta tiến hành đẩy dây nhẹ nhàn để dây đến đầu kia của ống. Nếu gặp vật
cản thì thu dây và luôn lại từ đầu.
- Bước 3. Điều chỉnh vị trí hai đầu đoạn dây, chừa dây nhơ ra một đoạn
đủ để thao tác đấu nối với bảng điện.
3.6. Kiểm tra chất lượng đoạn dây vừa lắp
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của dây
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của ống
4. Các sai phạm và cách khắc phục
- Đường dây bị thắt nút. Do quá trình lăp đặt bị xoắn dây. Cần lắp dây
theo lớp riêng biệt.
- Đường ống bị bong tróc so với tường. Do liên kết đinh vít thưa. Cần
gia cố thêm đinh vít.
5. Kiểm tra sản phẩm
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của toàn bộ dây điện.
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của toàn bộ ống dẫn.
15
Bài tập thực hành:
Lắp đặt dây điện trong ống nhựa âm tươngd trên mơ hình thực tế. Cho
hệ thống điện như hình vẽ, các kích thước được thể hiện như trong bản vẽ kỹ
thuật. Người học thực hiện được kỹ năng lắp đặt dây điện trong ống nhựa âm
tường.
16
17
BÀI 3: LẮP BẢNG ĐIỆN NỔI
Mã Bài: MĐ31-03
Giới thiệu:
Bản điện nổi là một phần của hệ thống điện nổi. Hệ thống cung cấp
điện đến các vị trí sinh hoạt của cơng trình. Việc lắp đặt và sửa chữa ảnh
hưởng ít đến phần khung và tường.
Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về bản điện nổi
- Thực hiện lắp đặt được bảng điện nổi
- Có năng lực lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý
Nội dung chính:
1. Mục đích và yêu cầu
1.1. Về kết nối
- Kết nối đúng theo bản vẽ thiết kế
- Trình tự thực hiện vả vật tư đúng theo bản vẽ thi công
1.2. Về mỹ quan
- Đảm bảo vẻ mỹ quan của riêng hệ thống
- Đảm bảo vẻ mỹ quan của kiến trúc nội thất, ngoại thất công trình.
2. Đọc bản vẽ
2.1. Bản vẽ cấp điện
Thực hiện đọc bản vẽ để xác định kích thước và vị trí của đường ống ;
xác định các thông số về chủng loại ống, dây…
Xác định rõ các thông số của hệ thống theo thiết kế.
2.2. Bản vẽ tiêu thụ điện
Thực hiện đọc bản vẽ để xác định kích thước và vị trí của các thiết bị
sử dụng điện ; xác định các thông số về chủng loại thiết bị…
Xác định rõ các thông số của hệ thống theo thiết kế.
3. Qui trình lắp đặt dây điện trong ống nhựa nổi
3.1. Chuẩn bị vị trí
18
- Xác định vị trí thực địa của của đường ống (so sánh và kiểm tra theo
bản vẽ thiết kế). Sau đó kiểm tra vị trí thực địa, tiến hành đánh dấu phù hợp
để làm chuẩn cho thao tác.
Chuẩn bị vị trí cho người thợ thi cơng: phù hợp, an tồn, đủ khơng gian
thao tác. Khi cần thiết có thể sử dụng các loại giàn giáo.
3.2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư
Chuẩn bị các loại vật tư cần có, căn cứ theo bảng thống kê số lượng
của từng chủng loại.
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dùng cho việc lắp đặt : thước vạch, thước
đo, thước la-ze, búa, đinh tường, máy khoa, đinh vít, cưa…
Chuẩn bị bảng điện nổi và các bộ phận găn trên bảng điện.
19
3.3. Thực hiện lắp bảng điện nổi
Bước 1: Đo kích thước, xác định vị trí của đường bảng điện
Bước 2: Vạch dấu bảng điện trên tường, kiểm tra kích thước so với các
điểm lấy chuẩn.
Bước 3: Lắp bảng điện. Đấu nối các dây điện theo đúng nguyên lý của
mạch điện. Thực hiện mối nối đúng kỹ thuật và quấn keo cách điện, bảo đảm
an toàn cho mối nối.
Bước 4: Cố định bảng điện và tường. Liên kết các góc bảng điện vào
tường. Sau khi cân chỉnh bảng điện đạt yêu cầu, tiến hành cố định bảng điện
bằng vào tường với khoảng cách đinh vít phù hợp.
3.4. Kiểm tra chất lượng bản điện
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của bảng điện
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của thiết bị gắn trên bảng
4. Các sai phạm và cách khắc phục
- Thiết bị trên bảng điện hoạt động không tương ổn định . Do quá trình
lắp đặt , kết nối dây không hợp lý. Cần ngắt nguồn và kết nối dây lại
- Bảng bị tróc so với tường. Do liên kết đinh vít thưa. Cần gia cố thêm
đinh vít.
5. Kiểm tra sản phẩm
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của toàn bộ bảng điện.
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của toàn bộ ống dẫn.
20
Bài tập thực hành:
Lắp đặt bảng điện nổi trên mô hình thực tế. Cho hệ thống điện như hình
vẽ, các kích thước được thể hiện như trong bản vẽ kỹ thuật. Người học thực
hiện được kỹ năng lắp đặt bảng điện nổi.
21
22
BÀI 4: LẮP BẢNG ĐIỆN ÂM TƯỜNG
Mã Bài: MĐ31-04
Giới thiệu:
Bảng điện âm tường là một phần của hệ thống điện âm tường. Hệ thống
cung cấp điện đến các vị trí sinh hoạt của cơng trình. Việc lắp đặt và sửa chữa
ảnh hưởng nhiều đến phần khung và tường.
Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về bảng điện âm tường
- Thực hiện được lắp đặt được bảng điện âm tường
- Có năng lực lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý
Nội dung chính:
1. Mục đích và yêu cầu
1.1. Về kết nối
- Kết nối đúng theo bản vẽ thiết kế
- Trình tự thực hiện vả vật tư đúng theo bản vẽ thi công
1.2. Về mỹ quan
- Đảm bảo vẻ mỹ quan của riêng hệ thống
- Đảm bảo vẻ mỹ quan của kiến trúc nội thất, ngoại thất cơng trình.
2. Đọc bản vẽ
2.1. Bản vẽ cấp điện
Thực hiện đọc bản vẽ để xác định kích thước và vị trí của đường ống ;
xác định các thông số về chủng loại ống, dây…
Xác định rõ các thông số của hệ thống theo thiết kế.
2.2. Bản vẽ tiêu thụ điện
Thực hiện đọc bản vẽ để xác định kích thước và vị trí của các thiết bị
sử dụng điện ; xác định các thông số về chủng loại thiết bị…
Xác định rõ các thông số của hệ thống theo thiết kế.
23
3. Qui trình lắp đặt dây điện trong ống nhựa nổi
3.1. Chuẩn bị vị trí
- Xác định vị trí thực địa của của bảng điện (so sánh và kiểm tra theo
bản vẽ thiết kế). Sau đó kiểm tra vị trí thực địa, tiến hành đánh dấu phù hợp
để làm chuẩn cho thao tác.
Chuẩn bị vị trí cho người thợ thi cơng: phù hợp, an tồn, đủ khơng gian
thao tác. Khi cần thiết có thể sử dụng các loại giàn giáo.
3.2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dùng cho việc lắp đặt : thước vạch, thước
đo, thước la-ze, búa, đinh tường, máy khoa, đinh vít, cưa…
Chuẩn bị bảng điện âm tường và các bộ phận găn trên bảng điện.
3.3. Thực hiện lắp bảng điện âm tường
Bước 1: Đo kích thước, xác định vị trí của bảng điện theo bảng thiết kế.
Bước 2: Vạch dấu bảng điện trên tường, kiểm tra kích thước so với các
điểm lấy chuẩn.
Bước 3: Dùng máy cắt để xẻ rãnh tường. Xẻ 4 rãnh tương ứng với kích
thước bảng điện. Chiều sâu của rãnh vừa đủ để chứa đường ống, nhưng không
được vượt quá 1/3 chiều dày tường.
Bước 4: Dùng búa và đục để khoét phần rãnh tường đã cắt xẻ. Độ sâu
khoét vào vừa bằng với chiều sâu của bảng điện.
24
Bước 5: Thực hiện vệ sinh rãnh tường, nhằm mục đích loại bỏ các gạch
vụn, bụi bẩn
Bước 6: Lắp bảng điện. Đấu nối các dây điện theo đúng nguyên lý của
mạch điện. Thực hiện mối nối đúng kỹ thuật và quấn keo cách điện, bảo đảm
an toàn cho mối nối.
Bước 7: Cố định bảng điện vào tường. Liên kết các góc bảng điện vào
tường. Sau khi cân chỉnh bảng điện đạt yêu cầu, tiến hành cố định bảng điện
bằng vào tường với khoảng cách đinh vít phù hợp.
3.4. Kiểm tra chất lượng bảng điện
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của bảng
- Kiểm tra độ chắc chắn, ổn định của thiết bị gắn trên bảng
25