Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Toàn bộ 8 mã đề, đáp án trắc nghiệm và tự luận, ma trận và ma trận đặc tả vật lý lớp 12 thi giữa học kỳ 1 hay và đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.84 KB, 41 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: VẬT LÍ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
(25 câu trắc nghiệm 7.5 điểm)
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

TT

1

2

Nội
dung
kiến
thức

Dao
động


Sóng


Tổng

Đơn vị kiến thức, kĩ năng
Nhận biết

Thông hiểu

Số


CH

Thời
gian
(ph)

Số
CH

Thời
gian
(ph)

Số
CH

Thời
gian
(ph)

1.1. Dao động điều hòa

3

3

2

3


1

2

1.2. Con lắc lò xo

1

1

1

1.5

3

6.5

1.3. Con lắc đơn; Thực hành:
Khảo sát thực nghiệm các định
luật dao động của con lắc đơn

2

2

2

3


1

2

1.4. Tổng hợp hai dao động điều
hòa cùng phương, cùng tần số.
Phương pháp giản đồ Fre-nen

2

2

2

3

1.5. Dao động tắt dần. Dao động
cưỡng bức

2

2

1

1.5

2.1. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

2


2

1

1.5

1

2

12

12

9

13.5

6

12.5

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung%

36

2.7

63

Vận dụng
cao

Vận dụng

Số
CH

%
tổng
điểm

Thời
gian
(ph)

Số CH

TN

Thời
gian
(ph)

TL

6
1


5

2

4

5
40.5

90

4.5

10

4
1

2

4
4

2

27

7
10


37

25

4


BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT


TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến thức,
kĩ năng

1.1. Dao
điều hòa

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết:
- Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà;
động - Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu

là gì.
Thơng hiểu:
- Nêu được các mối liên hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc.

Nhận Thông
biết
hiểu

3

2

Vận
dụng

Vận dụng
cao

1

Nhận biết:
- Viết được cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều
hồ của con lắc lị xo;
- Viết được các cơng thức tính động năng, thế năng và cơ
năng dao động điều hịa của con lắc lị xo.
Thơng hiểu:
- Viết được phương trình động lực học và phương trình dao
động điều hồ của con lắc lị xo.
1


F = ma = − kx → a = −ω 2 x

;
1.2. Con lắc lị xo - Nêu được q trình biến đổi năng lượng trong dao động
1
TRƯỜNG THPT VIỆT N SỐ 2điều hồ.
MƠN VẬT LÍ - LỚP 12
Vận dụng:
giantác
làm
bài: 45phút
- Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra đượcThời
các lực
dụng
lên vật dao động;
- Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động
và các đại lượng trong các cơng thức của con lắc lò xo.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức liên quan đến dao động điều hòa và
con lắc lị xo để làm được các bài tốn về dao động của con
lắc lò xo.

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

Nhận biết:
- Viết được cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều
hoà của con lắc đơn.


1

3

1


Phần 1: Trắc nghiệm (7.5 điểm)
Mã đề

Mã đề

Mã đề

Mã đề

Mã đề

Mã đề

121

1

A

123

1


A

125

1

D

122

1

B

124

1

D

126

1

C

121

2


C

123

2

C

125

2

C

122

2

C

124

2

B

126

2


C

121

3

A

123

3

B

125

3

C

122

3

A

124

3


D

126

3

D

121

4

A

123

4

C

125

4

C

122

4


A

124

4

D

126

4

A

121

5

C

123

5

A

125

5


C

122

5

B

124

5

A

126

5

B

121

6

B

123

6


A

125

6

D

122

6

B

124

6

B

126

6

C

121

7


D

123

7

D

125

7

A

122

7

C

124

7

A

126

7


B

121

8

D

123

8

A

125

8

D

122

8

A

124

8


D

126

8

A

121

9

D

123

9

A

125

9

A

122

9


D

124

9

A

126

9

C

121

10

B

123

10

C

125

10


A

122

10

A

124

10

B

126

10

C

121

11

C

123

11


B

125

11

C

122

11

D

124

11

C

126

11

D

121

12


B

123

12

B

125

12

B

122

12

C

124

12

C

126

12


B

121

13

D

123

13

B

125

13

D

122

13

B

124

13


A

126

13

B

121

14

A

123

14

D

125

14

B

122

14


B

124

14

D

126

14

A

121

15

C

123

15

D

125

15


B

122

15

D

124

15

C

126

15

C

121

16

A

123

16


C

125

16

A

122

16

B

124

16

C

126

16

B

121

17


C

123

17

A

125

17

C

122

17

D

124

17

B

126

17


D

121

18

C

123

18

B

125

18

D

122

18

C

124

18


D

126

18

D

121

19

D

123

19

C

125

19

A

122

19


D

124

19

A

126

19

A

121

20

A

123

20

D

125

20


D

122

20

A

124

20

C

126

20

B

121

21

D

123

21


C

125

21

A

122

21

C

124

21

C

126

21

D

121

22


B

123

22

B

125

22

B

122

22

D

124

22

B

126

22


A

121

23

B

123

23

A

125

23

B

122

23

C

124

23


B

126

23

A

121

24

B

123

24

D

125

24

B

122

24


B

124

24

C

126

24

D

121

25

B

123

25

D

125

25


A

122

25

A

124

25

A

126

25

B


Phần 2: Tự luận ( 2.5 điểm)

Đáp án

k
m

ω=
a.


ω = 20rad / s

Thang điểm
0.25
0.25

Thay số

W=

1
k . A2
2

b.

0.25
0.25

Thay số W= 0,4J

Wt =

1
k .x 2 = 0,144 J
2

c.


Wd =W − Wt = 0, 256 J

0.25
0,25

d. t=0 thì
0.1
0.1


 x = −5 2cm

v > 0
Vị trí
∆l0 =

0.1

v = 100cm / s ⇒ x = ±5 3cm
mg 0, 2.10
=
= 0, 025m = 2,5cm
k
80

0.1
0,1
0,2
0,3


x = 5 3cm
Vị trí đầu tiên tốc độ 100cm/s là
theo chiều dương
Vị trí lực đàn hồi cực tiểu x=-2,5cm
Dựa vào trực thời gian tính được t1=13,84cm
Quãng đường cần tìm là S=13,84+4.10=53,84cm


Lưu ý - Thiếu 1 đơn vị hoặc sai đơn vị trừ 0,1 điểm nhưng cả bài từ không quá 1 điểm.

- Đây chỉ là sơ lược cách giải và phân chia
điểm; bài làm của học sinh yêu cầu phải lập luận chặt chẽ, chi tiết. Mọi cách giải khác đúng thì cho điểm từng phần tương ứng.
-----------------------Hết--------------------SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT VIỆT N SỐ 2

MƠN VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề kiểm tra có 03 trang)

Mã đề
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................122

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Con ℓắc đơn dao động điều hịa có chu kỳ T = 2s, biết g = π2. Tính chiều dài ℓ của con ℓắc?
A. 0,4m


B. 1 m

C. 0,04m

D. 2m

Câu 2: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 3: Sóng ngang là sóng có phương dao động


A. vng góc với phương truyền sóng.

B. nằm ngang.

C. trùng với phương truyền sóng.

D. thẳng đứng.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hịa.
Câu 5: Một sóng cơ có tần số 20 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 150 m/s. Bước sóng của sóng này trong mơi trường đó là
A. λ = 75 m.


B. λ = 7,5 m.

C. λ = 3 m.

D. λ = 30,5 m

Câu 6: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lị xo và kích thước vật nặng. Cơng thức tính chu
kỳ của dao động?

A. T = 2π

k
m

B. T = 2π

m
k

C. T = 2π

D. T = 2π

Câu 7: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương x = 4cos(ωt - π/6) cm; x = 4cos(ωt - π/2) (cm) ℓà?
A. x = 4cos(ωt - π/4) cm

B. x = 4cos(ωt - π/3) cm

C. x = 4cos(ωt - π/3) cm


D. x = 4cos(ωt - π/3) cm

Câu 8: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là
10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 5 cm.

B. 10 cm.

C. 8 cm.

D. 4 cm.


Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Một người đang đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu tiên thì người đó nằm n để cho
võng tự chuyển động. Chuyển động của võng trong trường hợp đó là

A. tự dao động.

B. cộng hưởng dao động.

C. dao động cưỡng bức.

D. dao động tắt dần.

Câu 10: Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3%, tính phần năng ℓượng cịn ℓại trong một chu kỳ?
A. 94%

B. 95%


C. 96%

D. 91%

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ); trong đó A, ω là các hằng số dương. Pha ban đầu của dao động là
A. (ωt +φ).

B. ωt.

C. ω.

D. φ.

Câu 12: Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 12 dao động. Khi giảm chiều dài đi 32cm thì cũng trong
khoảng thời gian ∆t nói trên, con ℓắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con ℓắc ℓà:

A. 30cm

B. 40cm

C. 50cm

D. 60cm

Câu 13: Một con ℓắc đơn dao động điều hịa có chiều dài dây ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g, biết biên độ góc α0. Quả nặng có khối ℓượng m.
Cơng thức tính động năng, thế năng của con ℓắc tại vị trí ℓi độ góc α?

A. Wd = mv2; Wt = 3mgℓ(cosα0 - cosα)


B. Wd = mv2; Wt = mgℓ(1 - cosα)

C. Wd = mv2; Wt = 3mgℓ(1 - cosα)

D. Wd = mv2; Wt = mgℓ(1 - cosα0).

Câu 14: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. 20rad/s.

B. 15rad/s.

C. 5rad/s.

D. 10rad/s.

Câu 15: Tìm cơng thức đúng về con ℓắc đơn dao động điều hòa?
A. α0= αcos(ωt + ϕ) cm

B. S0 = scos(ωt + ϕ) cm

C. α= α0cos(ω + ϕ) cm

D. s = S0cos(ωt + ϕ) cm.


Câu 16: Chọn phát biểu đúng về chu kỳ con ℓắc đơn
A. Chu kỳ con ℓắc đơn phụ thuộc vào khối ℓượng
B. Chu kỳ con ℓắc đơn phụ thuộc vào chiều dài dây
C. Chu kì con ℓắc đơn khơng phụ thuộc vào độ cao
D. Chu kỳ con ℓắc đơn không phụ thuộc vào chiều dài dây

Câu 17: Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lị xo khối lượng ko đáng kể, có độ cứng k = 80 N/m. Đặt trên mặt sàn nằm ngang.
Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3 cm và truyền cho nó vận tốc 80 cm/s. Cho g = 10m/s 2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần,
sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát có giá trị là

A. 0,04

B. 0,15

C. 0,10

D. 0,05

Câu 18: Trong dao động điều hòa của một vật, tập hợp nào sau đây gồm các đại lượng không đổi theo thời gian?
A. Biên độ, gia tốc.

B. gia tốc, pha dao động.

C. Chu kì, biên độ.

D. Vận tốc, lực kéo về.

Câu 19: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, có pha vng góc nhau ℓà?
A. A =

B. A = A1 + A2

C. A = | A1 + A2 |

Câu 20: Sóng cơ
A. là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.

B. là dao động cơ của mọi điểm trong môi trường.
C. là sự truyền chuyển động của các phần tử.
D. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.

D. A =

A12 + A 22


Câu 21: Hai dao động cùng phương cùng tần số có biên độ ℓần ℓượt ℓà 4 cm và 12 cm. Biên độ tổng hợp có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 18cm

B. 20cm

C. 15cm

D. 3,5cm

Câu 22: Trong một dao động điều hịa của con ℓắc ℓị xo thì:
A. Lực kéo về cũng ℓà ℓực đàn hồi

B. Lực đàn hồi ℓuôn khác 0

C. Lực đàn hồi bằng 0 khi vật qua VTCB

D. Lực kéo về bằng 0 khi vật qua VTCB

Câu 23: Vật dao động điều hòa khi
A. ở hai biên tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
B. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.

C. qua vị trí cân bằng tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0.
D. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc cực đại.
Câu 24: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ.

B. sớm pha

C. ngược pha với li độ.

D. trễ pha

so với li độ.

so với li độ

Câu 25: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng
A. λ

B. 2λ.

C. λ/4.

D. λ/2


II. Tự luận
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k = 80N/m, vật nặng m = 0,2kg. Con lắc dao động điều hòa với phương trình
3π 

x = 10 cos  ωt − ÷( cm )

4 


a. Tính tần số góc

ω

2

. Lấy g=10m/s ,

π 2 = 10

.

.

b. Tính cơ năng của vật trong q trình dao động.
c. Tính động năng, thế năng của con lắc tại vị trí x = 6cm.
d. Tính quãng đường vật đi được từ khi có tốc độ 100cm/s lần thứ nhất đến đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi cực tiểu lần thứ 3.

----------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT VIỆT N SỐ 2

MƠN VẬT LÍ - LỚP 12



Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra có 03 trang)

Mã đề
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................124

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ); trong đó A, ω là các hằng số dương. Pha ban đầu của dao động là
A. (ωt +φ).

B. ω.

C. ωt.

D. φ.

Câu 2: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. 20rad/s.

B. 15rad/s.

C. 5rad/s.

D. 10rad/s.

Câu 3: Trong dao động điều hòa của một vật, tập hợp nào sau đây gồm các đại lượng không đổi theo thời gian?
A. Biên độ, gia tốc.


B. gia tốc, pha dao động.

C. Vận tốc, lực kéo về.

D. Chu kì, biên độ.

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là
10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 4 cm.

B. 10 cm.

C. 8 cm.

D. 5 cm.

Câu 5: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng
A. λ

B. 2λ.

C. λ/4.

D. λ/2

Câu 6: Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. trùng với phương truyền sóng.


B. vng góc với phương truyền sóng.


C. thẳng đứng.

D. nằm ngang.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
Câu 8: Một sóng cơ có tần số 20 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 150 m/s. Bước sóng của sóng này trong mơi trường đó là
A. λ = 3 m.

B. λ = 75 m.

C. λ = 30,5 m

D. λ = 7,5 m.

Câu 9: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích thước vật nặng. Cơng thức tính chu
kỳ của dao động?

A. T = 2π

m
k

B. T = 2π


k
m

C. T = 2π

D. T = 2π

Câu 10: Chọn phát biểu đúng về chu kỳ con ℓắc đơn
A. Chu kỳ con ℓắc đơn phụ thuộc vào khối ℓượng
B. Chu kỳ con ℓắc đơn phụ thuộc vào chiều dài dây
C. Chu kì con ℓắc đơn không phụ thuộc vào độ cao
D. Chu kỳ con ℓắc đơn không phụ thuộc vào chiều dài dây
Câu 11: Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 12 dao động. Khi giảm chiều dài đi 32cm thì cũng trong
khoảng thời gian ∆t nói trên, con ℓắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con ℓắc ℓà:


A. 30cm

B. 40cm

C. 50cm

D. 60cm

Câu 12: Hai dao động cùng phương cùng tần số có biên độ ℓần ℓượt ℓà 4 cm và 12 cm. Biên độ tổng hợp có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 18cm

B. 20cm


C. 15cm

D. 3,5cm

Câu 13: Sóng cơ
A. là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. là dao động cơ của mọi điểm trong môi trường.
C. là sự truyền chuyển động của các phần tử.
D. là một dạng chuyển động đặc biệt của mơi trường.
Câu 14: Tìm cơng thức đúng về con ℓắc đơn dao động điều hòa?
A. α0= αcos(ωt + ϕ) cm

B. S0 = scos(ωt + ϕ) cm

C. α= α0cos(ω + ϕ) cm

D. s = S0cos(ωt + ϕ) cm.

Câu 15: Chọn câu trả lời đúng. Một người đang đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu tiên thì người đó nằm n để cho
võng tự chuyển động. Chuyển động của võng trong trường hợp đó là

A. cộng hưởng dao động.

B. dao động cưỡng bức.

C. dao động tắt dần.

D. tự dao động.

Câu 16: Vật dao động điều hòa khi

A. ở hai biên tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
B. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
C. qua vị trí cân bằng tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0.


D. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc cực đại.
Câu 17: Trong một dao động điều hịa của con ℓắc ℓị xo thì:
A. Lực đàn hồi bằng 0 khi vật qua VTCB

B. Lực kéo về bằng 0 khi vật qua VTCB

C. Lực kéo về cũng ℓà ℓực đàn hồi

D. Lực đàn hồi ℓuôn khác 0

Câu 18: Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3%, tính phần năng ℓượng còn ℓại trong một chu kỳ?
A. 96%

B. 91%

C. 95%

D. 94%

Câu 19: Một con ℓắc đơn dao động điều hòa có chiều dài dây ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g, biết biên độ góc α0. Quả nặng có khối ℓượng m.
Cơng thức tính động năng, thế năng của con ℓắc tại vị trí ℓi độ góc α?

A. Wd = mv2; Wt = mgℓ(1 - cosα)

B. Wd = mv2; Wt = 3mgℓ(cosα0 - cosα)


C. Wd = mv2; Wt = mgℓ(1 - cosα0).

D. Wd = mv2; Wt = 3mgℓ(1 - cosα)

Câu 20: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vng góc nhau ℓà?
A. A =

B. A = A1 + A2

C. A =

A12 + A 22

D. A = | A1 + A2 |

Câu 21: Con ℓắc đơn dao động điều hịa có chu kỳ T = 2s, biết g = π2. Tính chiều dài ℓ của con ℓắc?
A. 2m

B. 0,04m

C. 1 m

D. 0,4m

Câu 22: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.



Câu 23: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ.

B. sớm pha

C. ngược pha với li độ.

D. trễ pha

so với li độ.

so với li độ

Câu 24: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương x = 4cos(ωt - π/6) cm; x = 4cos(ωt - π/2) (cm) ℓà?
A. x = 4cos(ωt - π/4) cm

B. x = 4cos(ωt - π/3) cm

C. x = 4cos(ωt - π/3) cm

D. x = 4cos(ωt - π/3) cm

Câu 25: Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lị xo khối lượng ko đáng kể, có độ cứng k = 80 N/m. Đặt trên mặt sàn nằm ngang.
Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3 cm và truyền cho nó vận tốc 80 cm/s. Cho g = 10m/s 2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần,
sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát có giá trị là

A. 0,05


B. 0,10

C. 0,04

D. 0,15

II. Tự luận
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k = 80N/m, vật nặng m = 0,2kg. Con lắc dao động điều hịa với phương trình
3π 

x = 10 cos  ωt − ÷( cm )
4 


a. Tính tần số góc

ω

.

2

. Lấy g=10m/s ,

π 2 = 10

.


b. Tính cơ năng của vật trong q trình dao động.

c. Tính động năng, thế năng của con lắc tại vị trí x = 6cm.
d. Tính quãng đường vật đi được từ khi có tốc độ 100cm/s lần thứ nhất đến đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi cực tiểu lần thứ 3.

----------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT VIỆT N SỐ 2

MƠN VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề kiểm tra có 03 trang)

Mã đề
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................126


I. Trắc nghiệm

Câu 1: Một con ℓắc đơn dao động điều hịa có chiều dài dây ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g, biết biên độ góc α0. Quả nặng có khối ℓượng m.
Cơng thức tính động năng, thế năng của con ℓắc tại vị trí ℓi độ góc α?

A. Wd = mv2; Wt = 3mgℓ(1 - cosα)

B. Wd = mv2; Wt = mgℓ(1 - cosα0).

C. Wd = mv2; Wt = mgℓ(1 - cosα)


D. Wd = mv2; Wt = 3mgℓ(cosα0 - cosα)

Câu 2: Con ℓắc đơn dao động điều hịa có chu kỳ T = 2s, biết g = π2. Tính chiều dài ℓ của con ℓắc?
A. 2m

B. 0,04m

C. 1 m

D. 0,4m

Câu 3: Trong một dao động điều hịa của con ℓắc ℓị xo thì:
A. Lực kéo về cũng ℓà ℓực đàn hồi

B. Lực đàn hồi bằng 0 khi vật qua VTCB

C. Lực đàn hồi ℓuôn khác 0

D. Lực kéo về bằng 0 khi vật qua VTCB

Câu 4: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng
A. λ

B. λ/2

C. λ/4.

D. 2λ.


Câu 5: Hai dao động cùng phương cùng tần số có biên độ ℓần ℓượt ℓà 4 cm và 12 cm. Biên độ tổng hợp có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 20cm

B. 15cm

C. 18cm

D. 3,5cm

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ); trong đó A, ω là các hằng số dương. Pha ban đầu của dao động là
A. (ωt +φ).

B. ω.

C. φ.

D. ωt.

Câu 7: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.


C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 8: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lị xo và kích thước vật nặng. Cơng thức tính chu
kỳ của dao động?

A. T = 2π


m
k

B. T = 2π

k
m

C. T = 2π

D. T = 2π

Câu 9: Trong dao động điều hòa của một vật, tập hợp nào sau đây gồm các đại lượng không đổi theo thời gian?
A. Vận tốc, lực kéo về.

B. gia tốc, pha dao động.

C. Chu kì, biên độ.

D. Biên độ, gia tốc.

Câu 10: Một con ℓắc đơn có chiều dài ℓ. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 12 dao động. Khi giảm chiều dài đi 32cm thì cũng trong
khoảng thời gian ∆t nói trên, con ℓắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con ℓắc ℓà:

A. 30cm

B. 40cm

C. 50cm


D. 60cm

Câu 11: Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. nằm ngang.

B. trùng với phương truyền sóng.

C. thẳng đứng.

D. vng góc với phương truyền sóng.

Câu 12: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương x = 4cos(ωt - π/6) cm; x = 4cos(ωt - π/2) (cm) ℓà?
A. x = 4cos(ωt - π/3) cm

B. x = 4cos(ωt - π/3) cm

C. x = 4cos(ωt - π/3) cm

D. x = 4cos(ωt - π/4) cm

Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Một người đang đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu tiên thì người đó nằm yên để cho
võng tự chuyển động. Chuyển động của võng trong trường hợp đó là


A. tự dao động.

B. dao động tắt dần.

C. cộng hưởng dao động.


D. dao động cưỡng bức.

Câu 14: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vng góc nhau ℓà?
A. A =

A12 + A 22

B. A = A1 + A2

C. A = | A1 + A2 |

D. A =

Câu 15: Vật dao động điều hòa khi
A. ở hai biên tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
B. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
C. qua vị trí cân bằng tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0.
D. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc cực đại.
Câu 16: Sóng cơ
A. là dao động cơ của mọi điểm trong môi trường.
B. là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
C. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. là sự truyền chuyển động của các phần tử.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3%, tính phần năng ℓượng cịn ℓại trong một chu kỳ?
A. 96%

B. 91%

C. 95%


Câu 18: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi

D. 94%


A. cùng pha với li độ.

B. trễ pha

C. ngược pha với li độ.

D. sớm pha

so với li độ

so với li độ.

Câu 19: Chọn phát biểu đúng về chu kỳ con ℓắc đơn
A. Chu kỳ con ℓắc đơn phụ thuộc vào chiều dài dây
B. Chu kỳ con ℓắc đơn phụ thuộc vào khối ℓượng
C. Chu kỳ con ℓắc đơn không phụ thuộc vào chiều dài dây
D. Chu kì con ℓắc đơn không phụ thuộc vào độ cao
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ
là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 8 cm.

B. 5 cm.

C. 4 cm.


D. 10 cm.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức
Câu 22: Một sóng cơ có tần số 20 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 150 m/s. Bước sóng của sóng này trong mơi trường đó là
A. λ = 7,5 m.

B. λ = 30,5 m

C. λ = 3 m.

D. λ = 75 m.


Câu 23: Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo khối lượng ko đáng kể, có độ cứng k = 80 N/m. Đặt trên mặt sàn nằm ngang.
Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3 cm và truyền cho nó vận tốc 80 cm/s. Cho g = 10m/s 2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần,
sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát có giá trị là

A. 0,05

B. 0,10

C. 0,04

D. 0,15


Câu 24: Tìm cơng thức đúng về con ℓắc đơn dao động điều hòa?
A. S0 = scos(ωt + ϕ) cm

B. α0= αcos(ωt + ϕ) cm

C. α= α0cos(ω + ϕ) cm

D. s = S0cos(ωt + ϕ) cm.

Câu 25: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. 5rad/s.

B. 15rad/s.

C. 10rad/s.

D. 20rad/s.

II. Tự luận
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k = 80N/m, vật nặng m = 0,2kg. Con lắc dao động điều hịa với phương trình
3π 

x = 10 cos  ωt − ÷( cm )
4 


a. Tính tần số góc

ω


2

. Lấy g=10m/s ,

π 2 = 10

.

.

b. Tính cơ năng của vật trong q trình dao động.
c. Tính động năng, thế năng của con lắc tại vị trí x = 6cm.
d. Tính quãng đường vật đi được từ khi có tốc độ 100cm/s lần thứ nhất đến đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi cực tiểu lần thứ 3.


----------- HẾT ----------

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

MÔN VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề kiểm tra có 03 trang)

Mã đề
Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ...................121


I. Trắc nghiệm

Câu 1: Hai dao động cùng phương cùng tần số có biên độ ℓần ℓượt ℓà 4 cm và 12 cm. Biên độ tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 4 cm

B. 10cm

C. 8cm

D. 16cm

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ); trong đó A, ω là các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t



A. ω.

B. φ.

C. (ωt +φ).

D. ωt.

Câu 3: Tìm cơng thức đúng về con ℓắc đơn dao động điều hòa?
A. s = S0cos(ωt + ϕ) cm.

B. α0= αcos(ωt + ϕ) cm

C. α= α0cos(ω + ϕ) cm


D. S0 = scos(ωt + ϕ) cm

Câu 4: Vật dao động điều hòa khi
A. qua vị trí cân bằng tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0.
B. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
C. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc cực đại.
D. ở hai biên tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
Câu 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương x = 4cos(ωt - π/6) cm; x = 4cos(ωt - π/2) (cm) ℓà?
A. x = 4cos(ωt - π/3) cm

B. x = 4cos(ωt - π/4) cm

C. x = 4cos(ωt - π/3) cm

D. x = 4cos(ωt - π/3) cm

Câu 6: Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. nằm ngang.

B. trùng với phương truyền sóng.

C. vng góc với phương truyền sóng.

D. thẳng đứng.

Câu 7: Một sóng lan truyền với tốc độ v = 20 m/s có bước sóng λ = 4 m. Chu kỳ dao động của sóng là
A. T = 0,02 (s).

B. T = 50 (s).


C. T = 1,25 (s).

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.

D. T = 0,2 (s).


×