Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy thanh tra các cấp. Liên hệ thực tiễn tổ chức hoạt động thanh tra các cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.92 KB, 7 trang )

Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy thanh tra các
cấp. Liên hệ thực tiễn tổ chức hoạt động thanh tra các cấp.

1.1, Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của thanh tra lao động.
1.1.1, Khái niệm:
-

Thanh tra lao động là hoạt động xem xét, đánh giá và xử lý việc thực hiện pháp
luật lao động của tổ chức, cá nhân do cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực lao
động thực hiện theo trình tự thủ tục mà pháp luật qui định nhằm đảm bảo cho hoạt
động quản lý nhà nước lao động thực hiện mục tiêu, quản lý nhà nước bảo vệ
quyền và lợi ích của người lao động và chủ thể sử dụng lao động và tổ chức, cá
nhân có liên quan.

-

Việc thanh tra lao động do cơ quan thanh tra nhà nước về lao động các cấp thực
hiện, các cơ quan thanh tra lao đọng gồm TT Bộ LĐTBXH và TT Sở LĐTBXH
và các cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành gồm tổng
cục giáo dục nghề nghiệp, cục an toàn lao động,cục quản lý lao động nước ngoài
theo phân cấp, phạm vi và quyền hạn, nhiệm vụ.

1.1.2.2 Nhiệm vụ của cơ quan thanh tra lao động/ Bộ LĐTBXH:
-

Chủ trì hoặc tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo phân cơng (Bộ
trưởng). Kiến nghị cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi, hoặc ban hành các văn
bản quy phạm pháp luật phù hợp về yêu cầu quản lý nhà nước về lao động.

-


Chủ trì xây dựng kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng duyệt, tổ chức thực hiện kế
hoạch thanh tra của cơ quan thanh tra, hướng dẫn theo dõi, đôn đốc kiểm tra và
thực hiện kế hoạch thanh tra của các cơ quan của Bộ được giao nhiệm vụ của các
cơ quan thanh tra chuyên nghành : tổng cục giáo dục nghề nghiệp, cục an toàn lao
động,cục quản lý lao động ngoài nước.

-

Thanh tra chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn,kỹ thuật,
qui tắc quản lý của ngành, lĩnh vực quản lý cán bộ.

-

Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn các cơ quan,
tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của Bộ LĐTBXH, thanh tra công vụ, thanh
tra các hoạt động nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý của Bộ
theo qui định.

-

Thanh tra đột xuất và tham gia đoàn thanh tra, kiểm tra của nhà nước, Bộ ngành
liêu quan khác được bộ phân cơng.

-

Kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của kết luận thanh tra và quyết định xử lý của
thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc
phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, chủ tịch UBND Tỉnh/Thành đối với lĩnh vực
thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ.



-

Giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về lĩnh vực khiếu của tổ cáo thuộc phạm vi
quản lý của Bộ, tiếp công dân, xử lý đơn,thư,khiếu lại, giải quyết khiếu nại, tổ cáo
về lao động theo qui định.

-

Giúp BT QLNN về phòng chống tham nhũng hoặc lĩnh vực QLNN về LĐ của Bộ

-

Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành đối với các cơ quan thực hiện chức
năng hoặc chuyên ngành thuộc Bộ, thanh tra sở LĐTBXH, hướng dẫn, kiểm tra cơ
quan đơn vị thuộc bộ thực hiện abc, giải quyết khiếu nại, phòng chống tham
nhũng trong lĩnh vực LĐ.

-

Tổ chức tâp huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu
nại, tố cáo, tiếp công dân cho thanh tra viên thuộc bộ ngành được giao nhiệm vụ
thanh tra chuyên ngành và công chức làm công tác thanh tra của Bộ, ngành
LĐTBXH.

-

Yêu cầu thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên
ngành thuộc bộ Báo Cáo về công tác thanh tra ;tổng hợp, báo cáo kết qủa thanh tra
trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.


-

Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định về xử lý thanh
tra của Bộ Trưởng, thanh tra Bộ.

-

Thực hiện NCKH, tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật theo phạm vi phân
công.

-

Tổng hợp, báo cáo bộ trưởng, TTCP về công tác thanh tra, tiếp công dân, xửv lý
đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng trong phạm vi
quản lý của Bộ.

-

Thực hiện hợp tác quốc tế về thanh tra theo phân công của Bộ trưởng.
Quản lý công chức, người lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật,tài chính theo qui
định và phân cấp của Bộ.

1.2.1.3, Cơ cấu tổ chức thanh tra Bộ LĐTBXH:
1.
2.

Lãnh đạo thanh tra Bộ: 1 chánh thanh tra và khơng q 3 phó chánh
thanh tra.
Các phịng chức năng:


-

Phòng tổng hợp, giám sát thanh tra

-

Phòng tiếp dân, thanh tra hành chính và xử lý sau thanh tra.

-

Thanh tra thực chính sách người có cơng.

-

Thanh tra an tồn vệ sinh LĐ

-

Thanh tra chấp hành LĐ


-

Thanh tra chính sách về trẻ em và xã hội.

-

Thanh tra chính sách Bảo Hiểm Xã Hội.


Trong đó chánh thanh tra quy định chức năng, nhiệm vụ các phòng, giao nhiệm vụ cho công
chức trong các phạm vi của cơ quan thanh tra.
1.2.1.4, Chức năng, nhiệm vụ tổ chức bộ máy của TT các cơ quan:thực hiện nhiệm vụ thanh
tra chuyên ngành .
Thanh tra chuyên ngành của Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, cục quản lý lao động ngoài
nước., cục an toàn LĐ (theo qui định của Bộ LĐTBXH)

1.1.2, Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của thanh tra LĐ ,bộ LĐ-TB-XH.
1.1.2.1, Chức năng của thanh tra lao động, bộ LĐTBXH

-

Chức năng: Thanh tra Bộ LĐTBXH là cơ quan của Bộ LĐTBXH có chức năng
giúp BT thực hiện các qui định về công tác thanh tra, tiến hành thanh tra ncjdj
ngành đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trong ngành, lĩnh vực thuộc
phạm vi QLNN của Bộ, tiến hành thanh tra hành chính đối với các cơ quan, tổ
chức, cá nhân hoặc phạm vi quản lý của Bộ, phòng chống tham nhũng, xử lý
bbjdnc, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo qui định pháp luật.

-

Để thực hiện các chứcnăng trên, cần phải thực hiện các nhiệm vụ (xem mục
4.1.2.2)

1.2. Chức năng, nhiệm vụ ,tổ chức bộ máy thanh tra LĐ sở LĐTBXH:
1.2.1 Chức năng thanh tra LĐ của sở LĐTBXH (QĐ 110/2017/NĐCP) điều 7:
A,Thanh tra Sở LĐTBXH là cơ quan của sở LĐTBXH giúp GĐ sở LĐTBXH tiến
hành aclcdbc hoàn chỉnh, thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân
và phịng chống tham nhũng theo qui định của pháp luật đồng thơfi chịu sự điều hành của GĐ
Sở về công tác thanh tra, hướng dẫn nghiệp vụ dkendje của thanh tra tỉnh/thành, nghiệp vụ

tranh tra cndjkcn của TT Bộ LĐTBXH.
B, Nhiệm vụ: ( tham khảo Điều 24, Luât Thanh tra; Điều 13 Nghị định 86/2011/NĐCP)
-

Điều tra tai nạn LĐ, những vi phạm an toàn VS LĐ.

-

Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật về điều
kiện LĐ, an toàn LĐ, vệ sinh LĐ.

-

Tuyên truyền, hướng dẫn kiểm tra, thanh tra các cơ quan, đơn vị thuộc sở
LĐTBXH thực hiện các qui định của pháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại,
tố cáo, tiếp dân, phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực lao động.


-

Tham mưu cho GĐ Sở về công tác tiếp dân theo qui đinh của pháp luật.

-

Tổng hợp báo cáo GĐ Sở, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp dân và phịng chống
tham nhũng, báo cáo thanh tra bộ về cơng tác thanh tra chuyên ngành, giải quyết
khiếu nại, tổ cáo, tiếp dân trong phạm vi quản lý nhà nước của Sở LĐ.

-


Thực hiện các nghĩa vụ, quyền hạn khác theo qui định của pháp luật (Luật thanh
tra, NĐ-CP về thanh tra LĐ).

C, Tổ chức bộ máy thanh tra sở LĐTBXH
-

Thanh tra thuộc Sử LĐ-TB-XH Gồm chánh thanh tra, phó chánh thanh tra, thanh
tra viên, phụ trách các nhiệm vụ thanh tra theo phân công của chánh thanh tra sở ,
các phó chánh thanh tra giúp việc cho chánh thanh tra phụ trách một số lĩnh vực
theo phân công của chánh thanh tra.

1.3Tổ chức hoạt động thanh tra:
-

, Tổ chức hoạt động thanh tra LĐ của các cơ quan thanh tra LĐ thuộc hệ thống
thanh tra LĐ của nhà nước (Thanh tra CP, thanh tra Bộ LĐTBXH và các Bộ
ngành liên quan. Thanh tra nhà nước của Tỉnh/thành phố và TT LĐ của Sở
LĐTBXH) là tổ chức các hoạt động nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ thanh
tra LĐ được nhà nước giao cho các cơ quan thanh tra lao động

1.3.1, Tổ chức hoạt động thanh tra của thanh tra lao động, Bộ LĐTBXH và các đơn vị thuộc
Bộ LĐTBXH được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành (Tổng cục giáo dục nghề nghiệp,
cục an toàn LĐ, cục quản lý lao động ngoài nước)
a, Tổ chức hoạt động thanh tra LĐ của thanh tra Bộ LĐTBXH:
Cơ quan thanh tra Bộ LĐTBXH thực hiện các hoạt động thanh tra LĐ nhằm thực hiện
chức năng, nghĩa vụ thanh tra LĐ theo qui định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn về thanh
tra LĐ. Cụ thể:
-

Thực hiện chủ trì xây dựng và tham gia xây dựng các văn bản pháp quy, văn bản

quản lý về thanh tra LĐ theo sự phân công, uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ
LĐTBXH.

-

Xây dựng kế hoạch thanh tra LĐ trình bộ trưởng phê duyệt và tổ chức thực hiện
kế hoạch thanh tra LĐ, đồng thời đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thanh
tra của các đơn vị thuộc Bộ được giao nhiệm vụ thanh tra LĐ

-

Thanh tra việc chấp hành Pháp luật chuyên ngành, các qui định về chuyên môn,
kỹ thuật, nghiệp vụ, qui tắc quản lý thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ.

Trong đó: Thanh tra an toàn vệ sinh lao động, thanh tra việc chấp hành qui định về đưa người
LĐ VN đi làm việc ở nước ngồi theo hợp đơng LĐ. Thanh tra việc chấp hành quy định của
pháp luật về giáo dục nghề nghiệp thuộc thanh tra chuyên ngành, thanh tra việc thực hiện
pháp luật về BHXH,trách nhiệm BH ytế của người sử dụng lao động,thanh tra chấp hành
pháp luật về việc làm,BH thất nghiệp,bình đẳng giới và các quy định khác về pháp luật LĐ.


-

Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ
chức, cá nhân trong bộ, thanh tra công vụ, thanh tra các hoạt động nghề nghiệp
của viên chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý của Bộ.

-

Thanh tra đột xuất và tham gia các đoàn thanh tra nhà nước, Bộ ngành liên quan

được bộ trưởng giao.

-

Kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của các kết luận thanh tra và quyết định xử lý
sau thanh tra theo thẩm quyền về các hoạt động thanh tra chuyên ngành của Bộ
Tỉnh/Thành phố khi cần thiết.

-

Tổ chức điều tra tai nạn lao động, những vi phạm an toàn VSLĐ, qui chuẩn LĐ,
hướng dẫn việc thực hiện tiêu chuẩn, qui chuẩn về LĐ.

-

Giúp bộ trưởng QLNN về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về LĐ theo phạm
vi, trách nhiệm được giao.

-

Giúp bộ trưởng QLNN về phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực LĐ.

-

Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành với các cơ quan được giao chức
năng thanh tra chuyên ngành ; kiểm tra việc thực hiện pháp luật về thanh tra LĐ,
khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng.

-


Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra chuyen ngành, giải quyết khiếu
nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, tiếp công dân cho thanh tra viên, công chức
được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ.

-

Yêu cầu các thứ trưởng cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành báo
cáo cùng lúc thanh tra, phối hợp, báo cáo kết quả thanh tra LĐ của Bộ,

-

Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý
sau thanh tra LĐ của Bộ trưởng, Thanh tra Bộ.

-

-

Thực hiện NCKH, phổ biến, giáo dục pháp luật thanh tra theo phân công.
Tập hợp trong báo cáo Bộ trưởng, TTCP về công tác đe8u tiếp dân, giải quyết
khiếu nại, tố các phòng chống tham nhũng trong phạm vi quản lý nhà nước về
thanh tra LĐ của Bộ.
Thực hiện hợp tác quốc tế theo phân công.
Quản lý công chức, cơ sở vật chất, kỹ thuận, thuộc phạm vi tổ chức của cơ quan
thanh tra Bộ theo qui định

1.3.2, Tổ chức hoạt dộng thanh tra LĐ của Sở LĐTBXH
-

Điều tra tai nạn LĐ, những vi phạm về an toàn VSLĐ, tiêu chuẩn, qui chuẩn LĐ

các tổ chức/DN trên địa bàn Tỉnh/Thành quản lý.

-

Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, qui chuẩn về LĐ, an toàn
VDLSS, điều kiện LĐ cho các chủ sử dụng LĐ trên địa bàn Tỉnh/Thành quản lý


-

-

-

Tuyên truyền, đêfe, kiểm tra các hoạt động thanh tra LĐ của các đơn vị thuộc sở
thực hiện các qui định về thanh tra LĐ, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân,
phịng chống tham nhũng.
Tham mưu, giải quyết việc tiếp dân cho lãnh đạo sở về công tác tiếp dân.
Tổng hợp báo cáo kết quả thanh tra LĐ cho GĐ Sở, Thanh tra Tỉnh/Thành, kết
quả công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng theo
nhiệm vụ được giao. Báo cáo thanh tra Bộ LĐTBXH về công tác thanh tra chuyên
ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng theo qui định.
Thực hiệm các nhiệm vụ, quyền hạn khác về thanh tra LĐ được GĐ Sở giao.

1.3.3, Tổ chức hoạt động thanh tra chuyên ngành của Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, Cục an
toàn LĐ, cục quản lý LĐ ngoài nước.( theo nhiệm vụ được Bộ trưởng LĐTBXH giao) và các
lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, an toàn vệ sinh lao động, hợp tác quốc tế về LĐ).
1.4, Kiểm tra thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực lao động.
Qui trình kiểm tra thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực lao động gồm:
-


Theo dõi thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý sau thanh tra.

-

Đôn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý sau thanh tra LĐ.

-

Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị về quyết định xử lý sau thanh tra LĐ.

1.4..1, Nội dung và hình thức theo dõi việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về
thanh tra lao động:
Hoạt động thu thập thông tin về thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra
LĐ gồm:
-

Quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định về thanh tra
của thủ trưởng cơ quan QLNN hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên
ngành.

-

Tiến độ và kết quả thực hiện nội dung thanh tra của đối tượng theo dõi, đơn đốc,
kiểm tra

-

Những tồn tại, khó khăn, vướng mắc trong thực hiện kết luận, kiến nghị, quy
định về thanh tra LĐ.


Các hình thức theo dõi:
-

Yêu cầu đối tượng theo dõi báo cáo tình hình thực hiện và các dsduhe kèm theo

-

Cử người làm việc trực tiếp với đối tượng theo dõi để xác định thơng tin về tình
hình thực hiện kết luận thanh tra LĐ

1.4.2, Nội dung đôn đốc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra LĐ.
Nội dung đôn đốc gồm:


-

Nhắc nhở đối tượng thanh tra về các nội dung trong kết luận, kiến nghị, quyết
đinh xử lý thanh tra chưa hoàn thành hoặc chưa thực hiện.

-

Yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo giải trình nguyên nhân chưa thực hiện hay
chưa hoàn thành việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định về thanh tra.

-

Cơ cấu biện pháp thúc đẩy và trách nhiệm của các bên liên quan trong việc hoàn
thành kết luận, kiến nghị và quyết định thanh tra.


-

Người được giao trách nhiệm đôn đốc phải xác định yêu cầu về nội dung, phương
thức, trách nhiệm và thời hạn hoàn thành kết luận thanh tra đối với đối tượng
thanh tra

-

Đến hạn qui định, dưhuhdw đôn đốc báo cáo kết quả đôn đốc lên cấp trên về kết
quả thực hiện kết luận thanh tra, q trình đơn đốc, sdsejdid dhedj địe djedi kết
luận thanh tra của đối tượng thanh tra và jdie nối cấp trên về các buổi tiếp theo.

Các hình thức đơn đốc gồm: gửi văn bản đơn đốc hoặc trực tiếp gặp gỡ đối tượng thanh tra để
đôn đốc.
1.4.3, Nội dung kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra:
Việc làm tập trung đánh giá các vấn đề sau:
-

Quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý thanh
tra.
Kết qủa thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý thanh tra.

-

Nguyên nhân và trách nhiêm của các bên dẫn đến chưa hoàn thành thực hiện kết
luận thanh tra, kiến nghị và quyết định xử lý thanh tra. Đồng thời người kiểm tra
phải thực hiện côngdndejdeji minh chứng về các nội dung trên.

-


Sau kiểm tra, người kiểm tra phải làm báo cáo với cấp trên về các nội dung trên



×