Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro hoạt động tại tổ chức tài chính vi mô TNHH MTV tình thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 108 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

PHẠM MINH TRÂM

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI
TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TNHH MTV
TÌNH THƢƠNG (TYM)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Hà Nội, năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

PHẠM MINH TRÂM

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI
TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TNHH MTV
TÌNH THƢƠNG (TYM)

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 8340201

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS LÊ THANH TÂM



Hà Nội, năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của

riêng tôi dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn khoa học PGS. TS Lê
Thanh Tâm. Các số liệu sử dụng phân tích và kết quả trong luận văn là trung
thực có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy.
Học viên

Phạm Minh Trâm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài luận văn, bên
cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ
nhiệt tình của các thầy cơ, cơ quan và gia đình.Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc đến PGS.TS Lê Thanh Tâm – giáo viên hướng dẫn khoa học đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi về kiến thức, tài liệu và phương pháp nghiên cứu
để tơi hồn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ của Học viện


Chính sách và Phát tri ển đã truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập
nghiên cứu.
Đặc biệt, xin cảm ơn Ban Tổng giám đốc, các Phịng chun mơn thuộc

Trụ sở chính – Tổ chức tài chính vi mơ TNHH MTV Tình Thương (TYM) đã
tạo điều kiện để tơi được tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề
tài luận văn và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua.
Xin cảm ơn gia đình, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã động viên,
giúp đỡ cho tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài

luận văn thạc sĩ này.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


iii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
BẢNG
Bảng 1.1:

Nguyên nhân gây ra rủi ro hoạt động từ con người .............................. 13

Bảng 1.2:

Nguyên nhân gây ra rủi ro hoạt động từ quy trình ................................ 14

Bảng 1.3:


Nguyên nhân gây ra rủi ro hoạt động từ hệ thống công nghệ ............... 15

Bảng 1.4:

Nguyên nhân sự kiện bên ngồi gây ra RRHĐ ..................................... 16

Bảng 1.5:

Kiểm sốt rủi ro hoạt động theo KPMG International .......................... 27

Bảng 1.6:

Các trách nhiệm quản trị rủi ro trong TCTCVM................................... 28

Bảng 2.1:

Danh sách tổ chức tài chính vi mơ (Đến 31/12/2017) ........................... 36

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của TYM ............................................................. 38

Bảng 2.2:

Mạng lưới hoạt động TYM ................................................................... 39

Bảng 2.3:

Các sản phẩm vốn của TYM ................................................................. 40

Bảng 2.4:


Kết quả hoạt động tín dụng ................................................................... 44

Bảng 2.5:

Hoạt động tiết kiệm từ 2015 – 2017 ...................................................... 45

Bảng 2.6:

Kết quả hoạt động của TYM năm 2015 -2017 ...................................... 46

Bảng 2.7:

Trách nhiệm của các đơn vị, chức danh trong công tác quản trị rủi ro tại
TYM ...................................................................................................... 50

Bảng 2.8:

Theo dõi lỗi/ sai theo các nhóm............................................................. 57

Bảng 2.9:

Theo dõi lỗi theo quy trình .................................................................... 58

Bảng 2.10: So sánh lỗi nhóm 7 năm 2016 và 2017 ................................................. 59
Bảng 2.11: Yêu cầu quản lỷ rủi ro và giới hạn rủi ro tại các đơn vị TYM .............. 63

SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình quản trị rủi ro......................................................................... 18
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của TYM ............................................................... 40


Biểu đồ 3.1: Một số chỉ tiêu chính trong hoạt động của TYM giai đoạn 2019 – 2022.... 79

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á(Asian Development Bank)

CGAP

Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

HTXDSC

Hỗ trợ xây dựng sửa chữa

PTKT


Phát triển kinh tế

QLRRHĐ

Quản lý rủi ro hoạt động

RRHĐ

Rủi ro hoạt động

TCVM

Tài chính vi mơ

TCTCVM

Tổ chức tài chính vi mơ

TKBB

Tiết kiệm bắt buộc

TKCKH

Tiết kiệm có kỳ hạn

TKTNKKH

Tiết kiệm tự nguyện khơng kỳ hạn


TYM

Tổ chức tài chính vi mơ TNHH MTV Tình thương

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ....................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. iv
MỤC LỤC ..................................................................................................................v
TÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................... vi
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................3
5. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................3
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT
ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ .......................................................4

1.1. Những vấn đề cơ bản về tổ chức tài chính vi mơ .........................................4
1.1.1. Sơ lược về tài chính vi mơ, các tổ chức tài chính vi mơ ............................4
1.1.2. Đặc điểm của tổ chức tài chính vi mơ ........................................................6


1.1.3. Sản phẩm, dịch vụ tài chính vi mơ cung cấp cho khách hàng ...................7
1.1.4. Các loại rủi ro của tổ chức tài chính vi mơ ..............................................10
1.2. Rủi ro hoạt động của TCTCVM..................................................................10

1.2.1. Khái niệm và các loại rủi ro hoạt động của tổ chức TCVM ....................10
1.2.2. Nguyên nhân.............................................................................................12
1.2.3. Hậu quả.....................................................................................................17
1.3. Quản trị rủi ro hoạt động của tổ chức tài chính vi mơ..............................17

1.3.1. Khái niệm về quản trị rủi ro hoạt động của TCTCVM ............................17
1.3.2. Tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro hoạt động đối với TCTCVM
............................................................................................................................20
1.3.3. Nội dung quản trị rủi ro hoạt động của tổ chức tài chính vi mơ ..............21
1.3.4. Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản trị rủi ro hoạt động của TCTCVM .31

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vi

1.4. Các nhân tố tác động tới quản trị rủi ro hoạt động của các tổ chức tài
chính vi mơ. ..........................................................................................................33
1.4.1. Các nhân tố chủ quan ...............................................................................33
1.4.2. Các nhân tố khách quan............................................................................35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI TỔ

CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TNHH MTV TÌNH THƢƠNG(TYM) .................36
2.1. Tổng quan về tài chính vi mơ tại Việt Nam, tổ chức tài chính vi mơ
TNHH MTV Tình Thƣơng (TYM) ....................................................................36


2.1.1. Tổng quan về tài chính vi mơ tại Việt Nam .............................................36
2.1.2. T ổ ng quan v ề tổ ch ức tài chính vi mơ TNHH MTV Tình Thương
(TYM) ................................................................................................................37

2.2. Phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại tổ chức tài chính vi mơ
TNHH MTV Tình Thƣơng .................................................................................47

2.2.1. Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại TYM .........................................47
2.2.2. Đánh giá kết quả thực hiện quản trị rủi ro hoạt động tại TYM ................67
2.2.3. Nguyên nhân của hạn chế .........................................................................74
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO

HOẠT ĐỘNG TẠI TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TNHH MTV TÌNH
THƢƠNG (TYM) ....................................................................................................77

3.1. Định hƣớng, mục tiêu của TYM đối với quản trị rủi ro hoạt động ...............77
3.1.1. Định hướng của TYM trong việc phát triển hoạt động chung đến năm
2022 ....................................................................................................................77
3.1.2. Định hướng của TYM đối với quản trị rủi ro hoạt động ..........................79

3.2. Giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro hoạt động tại TYM .............81
3.2.1. Tăng cường công tác nhận diện rủi ro hoạt động .....................................81
3.2.2. Hồn thiện cơng tác phân tích, đánh giá rủi ro hoạt động........................82
3.2.3. Xây dựng và thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro hoạt động ..............82
3.2.4. Tăng cường giám sát, báo cáo rủi ro hoạt động .......................................86

3.3. Một số khuyến nghị đề xuất với Cơ quan quản lý nhà nƣớc ....................88
KẾT LUẬN ..............................................................................................................89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................91


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vi

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Trong q trình hoạt động, các tổ chức tài chính vi mơ phải đối mặt với rất
nhiều loại rủi ro bao gồm: rủi ro tài chính, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường
đặc biệt là rủi ro hoạt động. Rủi ro hoạt động luôn hiện hữu trong tất cả các hoạt
động của các tổ chức dẫn đến các tổn thất trực tiếp/gián tiếp và các thiệt hại về
tài chính, uy tín cho tổ chức. Vì vậy quản lý rủi ro hoạt động đã trở thành một
yêu cầu cấp thiết trong hoạt động quản lý của các tổ chức tài chính vi mơ.
Là tổ chức tài chính vi mơ chính thức đầu tiên tại Việt Nam được Ngân
hàng Nhà nước cấp phép hoạt động, đến nay mặc dù TYM có chất lượng dư nợ
vốn rất tốt, tỷ lệ PAR chỉ chiếm 0,005% và chưa xảy ra sự kiện rủi ro hoạt động
nào đáng kể, điều này minh chứng cho công tác quản lý rủi ro của TYM vẫn
khá phù hợp. Tuy nhiên khi các rủi ro, đặc biệt rủi ro hoạt động trong hệ thống

tài chính, ngân hàng ngày càng nhiều và diễn biến theo chiều hướng phức tạp,
rủi ro hoạt động của TYM cũng sẽ gia tăng. Vì vậy, trong thời gian tới, TYM
cần có các giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi hoạt động để hoạt động của
tổ chức hiệu quả, bền vững và giúp TYM hình thành các lợi thế chiến lược, nâng
cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Bên cạnh đó hiện tại TYM chưa có quy
định riêng đối với quản trị rủi ro hoạt động và cũng chưa có nghiên cứu nào ở
Việt Nam nghiên cứu về Quản trị rủi ro hoạt động tại TYM. Trong bối cảnh đó
tơi lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro hoạt động tại Tổ chức tài chính vi mơ TNHH
MTV Tình Thương” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hóa
những vẫn đề cơ bản về quản trị rủi ro hoạt động của các tổ chức tài chính vi


mơ, phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại TYM, đánh giá các kết
quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đối với cơng tác này, từ đó
đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro hoạt
động tại TYM.
Đối tượng nghiên cứu của đề là công tác quản trị rủi ro hoạt động tại
TYM, phạm vi nghiên cứu: trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2017.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vii

Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê
mô tả, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, so sánh dữ liệu qua các
năm và phương pháp phân tích tổng hợp. Dữ liệu phục vụ cho quá trình
nghiên cứu bao gồm: các nghiên cứu, đánh giá về quản trị rủi ro hoạt động
của tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính vi mơ, hệ thống văn bản pháp
luật có liên quan đến lĩnh vực quản trị rủi ro, quản trị rủi ro hoạt động của các
tổ chức tín dụng, báo cáo cơng tác quản lý rủi ro của TYM từ năm 2015 –

2017, các quy định của TYM về Quản trị rủi ro và thơng tin thu thập được
thơng qua q trình quan sát hoạt động thực tế tại TYM.
Về ý nghĩa lý luận: Luận văn đã hệ thống những vấn đề cơ bản về Quản
trị rủi ro hoạt động của các tổ chức tài chính vi mơ. Trên cơ sở đó giúp TYM
xem xét vận dụng cơ sở lý thuyết vào việc quản trị rủi ro hoạt động tại TYM.
Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn hy vọng có thể giúp cho Ban lãnh đạo TYM
có cái nhìn rõ hơn về thực trạng công tác quản trị rủi ro hoạt động tại tổ chức,
ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng, từ đó định hướng, chỉ đạo
thực hiện các giải pháp tăng cường quản trị tủi ro hoạt động nhằm giúp cho

hoạt động của tổ chức hiệu quả, bền vững và giúp TYM hình thành các lợi thế
chiến lược, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Luận văn gồm 3 chương
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro hoạt động của tổ chức

tài chính vi mơ.
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại Tổ chức tài chính vi
mơ TNHH MTV Tình Thương (TYM).
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro hoạt động
tại tổ chức tài chính vi mơ TNHH MTV Tình Thương.
Trong chương 1, một số nội dung chính đã được hệ thống, phân tích bao gồm:
Những vấn đề cơ bản về tổ chức tài chính vi mơ , khái niệm, tầm quan trọng,
nội dung quản trị rủi ro hoạt động và các tiêu chí đánh giá kết quả công tác
quản trị rủi ro hoạt động của TCTCVM.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


viii

Từ những vấn đề lý thuyết đã được nêu tại chương 1, trong chương 2
luận văn đã phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại TYM, thực hiện
đánh giá kết quả thực hiện quản trị rủi ro hoạt động tại TYM:
Thứ nhất, công tác nhận diện rủi ro đã được thực hiện đầy đủ trong mọi
quy trình, hoạt động, TYM sử dụng hệ thống các kỹ thuật, công cụ khác nhau
để nhận diện, dự báo các rủi ro.
Thứ hai: Trong cơng tác phân tích, đánh giá rủi ro TYM đã xây dựng
công cụ thu thập thông tin, có cơ sở dữ liệu về rủi ro hoạt động. Một số chỉ

tiêu định lượng đã được áp dụng để phân tích đánh giá rủi ro.

Thứ ba: Đối với việc xây dựng và thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro.
TYM cũng đã xác định khẩu vị rủi ro nhất định liên quan đến rủi ro hoạt động
có biện pháp quản trị rủi ro khác nhau đối với từng loại rủi ro , thường xun
phân tích, đánh giá mơ hình quản lý rủi ro hoạt động, bộ máy tổ chức cũng
như quy trình quản lý rủi ro và các biện pháp phòng ngừa nhằm giảm thiểu rủi
ro hoạt động.
Thứ tư, trong công tác giám sát rủi ro: TYM đã ban hành văn bản trong
đó quy định rõ vai trị, chức năng quản trị rủi ro trong bộ máy cơ cấu tổ
chức. TYM đã xây dựng cơ cấu quản lý rủi ro với sự tham gia của tất cả các
nhân sự trong tổ chức. Nhiều yếu tố trong quản lý rủi ro hoạt động đã đượ c
thiết lập, các bước kiểm soát nội bộ tại cấp chi nhánh tương đối đầy đủ và
hợp lý, các chính sách và thủ tục tồn diện. Hệ thống cơng cụ quản lý, giám
sát rủi ro cũng đã được thiết lập. Ngoài ra, TYM thực hiện kiểm sốt rủi ro
hoạt động thơng qua kiểm tra hệ thống phần mềm và thường xuyên thực
hiện kiểm tra giám sát tại các chi nhánh để kịp thời phát hiện các rủi ro hoạt
động.
Bên cạnh kết quả đã đạt được, công tác quản trị rủi ro hoạt động tại
TYM còn tồn tại một số điểm hạn chế :
Hạn chế trong cơng tác nhận diện rủi ro: TYM chưa có văn bản hệ
thống hóa các dấu hiệu rủi ro hoạt động thường gặp, các cảnh báo đối với rủi

ro hoạt động trên toàn hệ thống được bộ phận quản lý rủi ro đưa ra sau khi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ix

đã tổng hợp, phân tích các sự kiện từ báo cáo của các chi nhánh. Việc thu
thập dữ liệu về tổn thất nội bộ cơ bản vẫn chỉ dựa trên các ghi chép và báo

cáo thủ cơng từ các phịng chuyên môn, của các cá nhân,bộ phận thực hiện
công tác kiểm soát và từ các báo cáo kiểm tra của Phịng Kiểm tốn nội bộ.
Hạn chế trong cơng tác phân tích, đánh giá rủi r o: Hệ thống đo lường,
đánh giá rủi ro hoạt động theo phương pháp định lượng mới được thực hiện
ở mức thống kê các lỗi sai, xác định một số giới hạn rủi ro tại các đơn vị
TYM. Báo cáo quản lý rủi ro của TYM tổng hợp, liệt kê các sự kiện rủi ro
hoạt động tại các chi nhánh và Trụ sở chính nhưng chưa có thơng tin phân
tích sâu về ngun nhân dẫn đến các sự kiện rủi ro , chưa xác định rõ hậu
quả, mức độ ảnh hưởng của các sự kiện rủi ro đối với hoạt động của tổ chức.
Hạn chế trong việc xây dựng và thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro:
Hệ thống cảnh báo, kiểm soát tại các chốt quan trọng, kiểm sốt chứng từ chưa
hồn thiện. Hệ thống thông tin quản lý chưa thực sự phát triển và không cung
cấp đủ thông tin để hỗ trợ công tác quản lý rủi ro mang tính chiến lược. Các lỗi,
sai sót xảy ra trong q trình thao tác các nghiệp vụ chưa được thống kê tự
động. Một số quy trình nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro như quy trình thu, chi
tại cụm, quy trình thẩm định vốn hay quy trình vận chuyển tiền mặt.
Hạn chế trong cơng tác giám sát và báo cáo rủi ro: Công tác giám sát
rủi ro hoạt động tại Trụ sở chính được thực hiện thông qua báo cáo tự đánh
giá rủi ro và kiểm soát của các chi nhánh và các bộ phận chuyên môn. Do vậy
trong trường hợp các đơn vị thực hiện thống kê lỗi khơng chính xác, thiếu
khách quan hoặc cố tình giảm mức độ nghiêm trọng của các lỗi sai có thể dẫn
đến việc Ban lãnh đạo khơng kiểm soát được các rủi ro thật sự xảy ra hàng
ngày tại các đơn vị. Bên cạnh đó việc tổng hợp số liệu ở cấp độ chi nhánh
được làm thủ công, dẫn đến mất nhiều thời gian nhưng có thể cịn dẫn đến sai
sót và khơng cân khớp về số liệu.
Ngun nhân của hạn chế: Đối với nguyên nhân chủ quan, TYM chưa
xây dựng chiến lược quản lý rủi ro hoạt động và ban hành hệ thống chính sách
rủi ro hoạt động riêng tại tổ chức. Việc quản trị rủi ro hoạt động chủ yếu được

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



x

lồng ghép vào các quy trình nghiệp vụ nên hiệu quả chưa cao. Quy trình giao
dịch và kiểm sốt của TYM chưa chun mơn hóa, một cán bộ cịn thực hiện

quá loại giao dịch dẫn đến rủi ro cao. TYM chưa có quy định về kiểm sốt sau
chi cũng chưa có nhân sự để thực hiện nhiệm vụ này, chất lượng công tác
kiểm tra giám sát chưa thực sự hiệu quả. Hệ thống cơ sở hạ tầng, công nghệ
thông tin chưa hiện đại, chưa tương thích để quản lý rủi ro hoạt động theo
thông lệ quốc tế. Công nghệ hiện đại về quản lý, điều hành hệ thống quản lý
rủi ro nói chung và rủi ro hoạt động nói riêng chưa được tiếp cận đầy đủ, chưa
đáp ứng được yêu cầu quản trị. Các phần mềm chưa được tích hợp chung nên
gây khó khăn cho người sử dụng. TYM chưa xây dựng hệ thống nhân sự làm
nhiệm vụ kiểm soát từ Trụ sở chính đến các chi nhánh.Trình độ của một số bộ
phận chưa đáp ứng yêu cầu. Nhận thức về quản lý rủi ro nói chung và quản lý
rủi ro hoạt động của cán bộ còn hạn chế. Đạo đức nghề nghiệp của một số cán
bộ chưa cao dẫn đến một số sai sót do thiếu trung thực trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ.
Về nguyên nhân khách quan: Hoạt động của TYM hầu hết đều diễn ra
tại địa phương, trong khi tình hình an ninh, chính trị diễn ra ngày càng phức
tạp. Do đó việc quản lý rủi ro hoạt động đặc biệt là hoạt động giao dịch tại cơ
sở, vận chuyển tiền mặt còn hạn chế. Bên cạnh đó, hiện nay chưa có văn bản
hướng dẫn chính thức của các Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, của Ngân
hàng Nhà nước về công tác quản lý RRHĐ làm cơ sở pháp lý chung cho công

tác QLRRHĐ của các tổ chức tài chính vi mơ do đó việc quản trị rủi ro cịn
gặp một số khó khăn. Bên cạnh đó do sự cạnh tranh giữa TYM với các tổ
chức tín dụng và ngân hàng thương mại ngày càng cao điều này đôi khi cũng

làm giảm các tiêu chuẩn và ngun tắc thận trọng, an tồn trong q trình
hoạt động vì thế cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động của TYM.
Từ kết quả phân tích thực trạng, những điểm cịn hạn chế trong cơng
tác quản trị rủi ro hoạt động tại TYM, một số giải pháp nhằm tăng cường
quản trị rủi ro hoạt động tại TYM đã được nêu trong chương 3 của luận văn
bao gồm:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xi

Giải pháp nhằm tăng cường công tác nhận diện rủi ro hoạt động: Bộ
phận quản lý rủi ro chuyên trách cần nghiên cứu ban hành văn bản bản hệ
thống hóa các dấu hiệu rủi ro hoạt động thường gặp để các cán bộ có thể sử
dụng để tự nhận biết, phân tích hoạt động tiềm ẩn nguy cơ RRHĐ trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ. Ban lãnh đạo TYM cần chỉ đạo bộ phận Quản lý rủi
ro chuyên trách xây dựng và chính thức hóa quy trình thu thập dữ liệu tổn
thất. Bên cạnh đó TYM cần ban hành hệ thống cảnh báo rủi ro theo từng lĩnh
vực, mảng hoạt động để tăng cường nhận diện, phòng chống rủi ro.
Giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích, đánh giá rủi ro hoạt động:
TYM cần tiếp tục hồn thiện cơng cụ phân tích, đánh giá rủi ro. Trong đó cần
chú trọng sử dụng các tiêu chí định lượng, cần xây dựng hệ thống các chỉ số

theo các tiêu chuẩn phù hợp với hoạt động của tổ chức tài chính vi mơ để
đánh giá, đo lường, lượng hóa được các tổn thất do rủi ro hoạt động gây ra.
Báo cáo Quản lý rủi ro cần bổ sung các nội dung phân tích nhiều hơn về
nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, tình trạng sự cố, các phương pháp khắc
phục sự cố, tình trạng khắc phục sự cố. Các thông tin này cần được cung cấp
cho các cán bộ quản lý rủi ro, Ban lãnh đạo để phục vụ cho cơng tác phân

tích, đánh giá rủi ro hoạt động.
Giải pháp đối với việc xây dựng và thực hiện các biện pháp quản trị rủi
ro hoạt động: Ban lãnh đạo TYM sớm nghiên cứu để xây dựng kế hoạch
chiến lược quản lý rủi nói chung và quản lý rủi ro hoạt động nói riêng để đảm
bảo hoạt động của TYM hiệu quả hơn. Chiến lược quản lý rủi ro hoạt động
cần được bổ sung trong kế hoạch chiến lược của TYM. Ban lãnh đạo TYM
cần xây dựng rõ ràng khẩu vị rủi ro hoạt động của tổ chức, cơng bố mức rủi ro
có thể chấp nhận của hệ thống, trên cơ sở đó xây dựng mức rủi ro có thể chấp
nhận được cho từng dấu hiệu rủi ro chủ yếu cho từng nghiệp vụ cụ thể.
Phòng Nghiên cứu và Phát triển và Bộ phận quản lý rủi ro chuyên trách cần
thường xuyên cập nhật quá trình đánh giá rủi ro hoạt động, đặc biệt các rủi ro
trong phát triển sản phẩm mới hoặc triển khai sản phẩm dịch vụ mới/triển
khai hoạt động tại địa bàn mới từ đó thực hiện điều chỉnh quy định, chính

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xii

sách, quy trình cho phù hợp đảm bảo hạn chế các rủi ro hoạt động. Bộ phận
quản lý rủi ro chun trách thường xun rà sốt lại các quy trình và rủi ro đã
được xác định, nghiên cứu thiết lập một hệ thống cảnh báo sớm đối với các
rủi ro hoạt động. TYM cần xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu tự động qua
các phần mềm thực hiện các nghiệp vụ hàng ngày, cải thiện tình hình an ninh
cơ sở vật chất và an ninh công nghệ thông tin, chủ động xây dựng các giải
pháp để đối phó với rủi ro hoạt động do ảnh hưởng của các sự kiện bên ngoài.
Xem xét triển khai xây dựng kế hoạch kinh doanh liên tụ c để chủ động xử lý
linh hoạt, có hiệu quả các tình huống và các sự kiện bên ngoài tác động
Đối với các rủi ro phát lý: TYM cần tuân thủ nội dung các văn bản quy
phạm pháp luật, các quy định của Chính phủ, NHNN và các Bộ ngành có liên

quan để xây dựng quy chế, quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ và triển khai hoạt
động. TYM cần phải thường xuyên theo dõi, cập nhật thơng tin liên quan từ
bên ngồi, kiểm sốt và điều chỉnh kịp thời các văn bản nội bộ.

TYM cần chuyên mơn hóa các khâu trong các hoạt động nghiệp vụ hạn
chế tình trạng một cán bộ thực hiện nhiều loại giao dịch trong các quy trình
cung cấp sản phẩm dịch vụ. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra giám sát
bằng cách đào tạo thêm cho các cán bộ thực hiện nhiệm vụ này. Nhằm giảm
thiểu rủi ro hoạt động, TYM cũng nên nghiên cứu thiết lập một quỹ dự phịng
RRHĐ riêng để hồn tất q trình QLRRHĐ và có phần bù đắp và xử lý các
tổn thất do RRHĐ gây ra.
Giải pháp nhằm tăng cường giám sát, báo cáo rủi ro hoạt động: TYM
cần xem xét, điều chỉnh và bổ sung thêm các báo cáo để tăng cường giám sát
và nâng cao chất lượng báo cáo rủi ro đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý rủi
ro tại tổ chức. Đối với các báo cáo tự đánh giá rủi ro của các chi nhánh, TYM
cần nghiên cứu điều chỉnh phương pháp thu thập dữ liệu để đảm bảo tính
khách quan. Xây dựng ý thức quản lý rủi ro và tính tn thủ quy trình cho cán
bộ, hồn thiện và ban hành các văn bản quy định về chế tài xử lý đối với các
trường hợp làm phát sinh dấu hiệu rủi ro hoạt động. Xây dựng một hệ thống

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xiii

kiểm soát nội bộ vững mạnh để giảm thiểu nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong quá
trình hoạt động. Đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin
để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro hoạt động.
Ngồi ra, để cơng tác quản trị rủi ro hoạt động tại TYM nói riêng và
các tổ chức đạt hiệu quả cao hơn NHNN Việt Nam xem xét, nghiên cứu ban


hành khung pháp lý, các quy định về quản lý rủi ro hoạt động của các tổ chức
tài chính vi mơ. NHNN cần tăng cường kiểm tra tồn diện các mặt hoạt động
của các tổ chức tài chính vi mô nhằm giúp cho các tổ chức TCVM hạn chế rủi
ro hoạt động. NHNN có thể đưa tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro hoạt
động vào một trong các tiêu chí đánh giá hoạt động, năng lực của các tổ chức

TCVM.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hiện nay tài chính vi mơ đã được cơng nhận chính thức tại Việt Nam và trở
thành một phần của hệ thống tài chính quốc gia. Phát triển các tổ chức tài chính vi
mơ hoạt động bền vững, theo đúng các chuẩn mực, đảm bảo hiệu quả tài chính và
trách nhiệm xã hội là mục tiêu hướng tới của tất cả các tổ chức tài chính vi mơ
cũng như cơ quan quản lý nhà nước. Vì thế, khi hoạt động của tổ chức tài chính vi
mơ có bất kỳ rủi ro nào liên quan đến hoạt động, điều này sẽ ảnh hưởng đến nền
kinh tế nói chung và ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức nói riêng.
Trong q trình hoạt động, các tổ chức tài chính vi mơ phải đối phó với
rất nhiều loại rủi ro bao gồm: rủi ro tài chính, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị
trường đặc biệt là rủi ro hoạt động. Rủi ro hoạt động luôn hiện hữu trong tất
cả các hoạt động của các tổ chức, trong quá trình cung cấp sản phẩm, các giao
dịch và gắn liền với các nhân tố chủ yếu như con người , tổ chức, qui trình tác
nghiệp, hệ thống và đặc biệt là các sự kiện bên ngoài. Rủi ro hoạt động dẫn
đến các tổn thất trực tiếp/ gián tiếp và các thiệt hại về tài chính, uy tín cho tổ

chức. Vì vậy quản lý rủi ro hoạt động đã trở thành một yêu cầu cấp thiết trong
hoạt động quản lý của các tổ chức tài chính vi mơ.
Là tổ chức tài chính vi mơ chính thức đầu tiên tại Việt Nam được Ngân
hàng Nhà nước cấp phép hoạt động, với chặng đường 25 năm hình thành và
phát triển, Tổ chức tài chính vi mơ TNHH MTV Tình Thương(TYM) đã và
đang khẳng định là mơ hình tài chính vi mô hiệu quả trong việc hỗ trợ người

nghèo, người thu nhập thấp, phụ nữ yếu thế thông qua việc cung cấp các dịch
vụ tài chính, phi tài chính nhằm giúp họ cải thiện chất lượng cuộc sống và góp
phần nâng cao vị thế của người phụ nữ. Năm 2010, sau khi được Ngân hàng
nhà nước cấp phép, nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động quản trị rủi ro ,

TYM đã thành lập bộ phận quản lý rủi ro chuyên trách , ban hành quy định về

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2

quản lý rủi ro. Đến nay mặc dù TYM có chất lượng dư nợ vốn rất tốt , tỷ lệ

PAR chỉ chiếm 0,005% và chưa xảy ra sự kiện rủi ro hoạt động nào đáng kể
điều này minh chứng cho công tác quản lý rủi ro của TYM vẫn khá phù hợp.
Tuy nhiên khi các rủi ro, đặc biệt rủi ro hoạt động trong hệ thống tài chính,
ngân hàng ngày càng nhiều và diễn biến theo chiều hướng phức tạp, rủi ro hoạt
động của TYM cũng sẽ gia tăng. Vì vậy, trong thời gian tới, TYM cần có các
giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi hoạt động để hoạt động của tổ chức
hiệu quả, bền vững và giúp TYM hình thành các lợi thế chiến lược, nâng cao
năng lực cạnh tranh trên thị trường. Bên cạnh đó hiện tại TYM chưa có quy
định riêng đối với quản trị rủi ro hoạt động và cũng chưa có nghiên cứu nào ở

Việt Nam nghiên cứu về Quản trị rủi ro hoạt động tại TYM.Trong bối cảnh đó
tơi lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro hoạt động tại Tổ chức tài chính vi mơ
TNHH MTV Tình Thương” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn đi sâu nghiên cứu các vấn đề như sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro hoạt động của các
tổ chức tài chính vi mơ.
- Phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại tổ chức tài chính vi mơ
TNHH MTV Tình thương, từ đó đánh giá các kết quả đạt được, hạn chế và

nguyên nhân của hạn chế đối với công tác này.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro
hoạt động tại Tổ chức tài chính vi mơ TNHH MTV Tình Thương.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro hoạt động tại tổ chức tài chính vi
mơ TNHH MTV Tình Thương.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2017.
+ Không gian: Tại TYM

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3

+ Nội dung: Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro hoạt
động tại TYM, từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường


quản trị rủi ro hoạt động tại TYM.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1: Dữ liệu nghiên cứu
 Dữ liệu thứ cấp

- Các nghiên cứu, đánh giá về quản trị rủi ro hoạt động của tổ chức tín
dụng và các tổ chức tài chính vi mơ.
- Các văn bản pháp luật có liên quan đến lĩnh vực quản trị rủi ro, quản trị
rủi ro hoạt động của các tổ chức tín dụng.
- Báo cáo công tác quản lý rủi ro của TYM từ năm 2015 – 2017
- Các quy định của TYM về Quản trị rủi ro
- Báo cáo hoạt động thực tế của TYM trong 3 năm từ 2015 -2017.
 Dữ liệu sơ cấp

- Quan sát hoạt động thực tế tại TYM
4.2: Phương pháp nghiên cứu

- Phân tích tổng hợp
- Thống kê mô t ả, so sánh dữ liệu qua các năm, dữ liệu thực t ế so
với k ế hoạch, quan sát thực tế.
5. Cấu trúc của luận văn

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu theo 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro hoạt động của tổ chức

tài chính vi mơ
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại Tổ chức tài chính vi

mơ TNHH MTV Tình Thương (TYM)
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro hoạt động

tại tổ chức tài chính vi mơ TNHH MTV Tình Thương

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ
1.1. Những vấn đề cơ bản về tổ chức tài chính vi mơ

1.1.1. Sơ lược về tài chính vi mơ, các tổ chức tài chính vi mơ
Trên thế giới, tài chính vi mô đã được coi là công cụ hiệu quả trong cơng
cuộc xóa đói giảm nghèo của nhiều quốc gia. Vào thập niên 90 của thế kỷ
XX, tài chính vi mơ đã có sự phát triển mạnh mẽ tại các châu lục, đặc biệt sau
khi ngân hàng Grameen - Bangladesh ra đời. Tầm quan trọng của tài chính vi
mơ đã được khẳng định khi Liên hiệp quốc chọn năm 2005 là năm quốc tế về
tài chính vi mơ. Năm 2006, với những nỗ lực trong việc tạo ra sự phát triển

kinh tế và xã hội, giải thưởng Nobel Hịa bình đã được trao cho giáo sư
Muhammad Yunus và ngân hàng Grameen Bank - ngân hàng chuyên cung
cấp các khoản tín dụng vi mô không cần tài sản thế chấp cho người nghèo
thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh nhỏ để thoát nghèo.
Khái niệm về TCVM được rất nhiều nhà kinh tế và các tổ chức đưa
ra. Theo Legerwood J (2001) “Tài chính vi mơ bao gồm cả trung gian tài
chính và trung gian xã hội, có nghĩa là tài chính vi mô không chỉ đơn thuần là

công cụ ngân hàng mà cịn là cơng cụ phát triển”. Theo Nhóm tư vấn hỗ trợ
người nghèo (CGAP): Tài chính vi mơ là việc cung cấp dịch vụ tài chính cơ

bản đáp ứng nhu cầu của người nghèo bao gồm: dịch vụ gửi tiết kiêm, tín
dụng, lương hưu, chuyển tiền, bảo hiểm… Trong khi đó, quan điểm của ADB
cho rằng: Tài chính vi mơ là một hình thức phát triển tài chính đã chủ yếu tập
trung xóa đói giảm nghèo thơng qua việc cung cấp dịch vụ tài chính cho
người nghèo. Tài chính vi mô là việc cung cấp một loạt các dịch vụ tài chính
như tiền gửi, cho vay, dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, và bảo hiểm cho người

nghèo và các hộ gia đình có thu nhập thấp và các doanh nghiệp vi mô của

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5

họ”. Theo Luật các tổ chức tín dụng 2010 “ Tổ chức tài chính vi mơ là loại
hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm
đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh

nghiệp siêu nhỏ”( Điều 4 Khoản 5)
Từ những khái niệm nêu trên, có thể hiểu tài chính vi mơ là một trong
những cách thức phát triển kinh tế nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính và các
dịch vụ khác cho các đối tượng có thu nhập thấp trong xã hội để phục vụ cho
nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế, tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc
sống. Tài chính vi mơ vừa là cơng cụ ngân hàng vừa là cơng cụ phát triển.
Tài chính vi mơ đã hình thành và phát triển với nhiều thay đổi trong mơ

hình hoạt động qua từng thời kỳ. Các tổ chức tài chính vi mơ khác nhau tại

các quốc gia khác nhau tạo ra các mơ hình để việc vận hành các hoạt động
thuận tiện cho cả tổ chức và khách hàng của mình. Một số mơ hình hoạt động
của tài chính vi mơ tiêu biểu có thể kể đến đó là mơ hình ngân hàng Grameen
Bank tại Bangladesh. Mơ hình Grameen Bank được bắt nguồn từ một dự án
do giáo sư Muhammad Yunus thực hiện vào những năm 1976. Mục tiêu của

dự án là cho vay thí điểm đối với những nơng dân nghèo, những người khơng
có tài sản được vay vốn, sau đó phát triển thành ngân hàng Grameen Bank từ
năm 1983. Grameen Bank được tổ chức khác biệt so với mơ hình ngân hàng

truyền thống bằng cách cách loại bỏ nhu cầu thế chấp và thực hiện một hệ
thống ngân hàng dựa trên trách nhiệm và sự tin tưởng lẫn nhau. Đối tượng
phục vụ Grameen Bank đa phần là phụ nữ, người có thu nhập thấp. Những
người nghèo muốn vay tiền tại Grameenbank phải được tổ chức theo nhóm,
thường gồm 5 thành viên, sống trong cùng một khu dân cư tự nguyện thành

lập để hỗ trợ và cấp tín dụng lẫn nhau, có ràng buộc về mặt đạo đức trong
nhóm để cấp tín dụng tín chấp cho các thành viên. Mơ hình Grameen Bank
đặt phụ nữ vào trọng tâm của việc cung cấp cơ hội tiếp cận tín dụng một cách
bình đẳng. Tính đến tháng 12 năm 2017, Grameen Bank có 8.93 triệu người

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6

vay, 97% trong số đó là phụ nữ. Với 2.568 chi nhánh, Grameen Bank cung
cấp dịch vụ 81.400 làng, chiếm hơn 97% tổng số làng ở Bangladesh.
Mơ hình Bank Rakyat Indonesia (BRI) là điển hình thành cơng của khu
vực nhà nước tham gia cung cấp tài chính vi mơ. BRI là một trong những

những ngân hàng lớn nhất tại Indonesia, với số vốn nhà nước nắm giữ trên
55%, còn lại là của các thành phần kinh tế ngoài nhà nước. Đến cuối năm
2015, BRI có mạng lưới hoạt động rộng khắp, BRI có 18 văn phịng giao dịch
cấp vùng, 446 chi nhánh văn phòng, 545 chi nhánh phụ, và gần 5000 đơn vị
BRI khác trong cả nước. Cơ cấu khách hàng của BRI chủ yếu là người nghèo,
doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Tiết kiệm là chìa khóa thành cơng đối với hoạt
động của BRI. Ngân hàng cho phép nhận tiền tiết kiệm bằng bất cứ khoản tiền

nào, với cơ chế rút vốn linh hoạt và luôn được đảm bảo một lãi suất thực
dương. BRI có cơ chế khuyến khích và thu hút khách hàng mới bằng nhiều

cách khác nhau. Chính vì vậy, nguồn vốn của BRI rất đa dạng, đặc biệt có
hơn 32,80% tiền tiết kiệm từ người dân được tiết kiệm theo ngày hoặc tuần và

32,64% tiền gửi có kỳ hạn và các nguồn vốn tiết kiệm này có chi phí khá rẻ.
Tính đến tháng 6/2018, tổng tài sản của BRI là 1,097,368,442 triệu

Rupiah(nguồn báo cáo tài chính của BRI tháng 6/2018).
Hiện nay, các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính vi mơ được phân chia
thành 3 nhóm. Nhóm thứ nhất bao gồm các nhà cung cấp chính thức gồm các
Ngân hàng thuộc chính phủ, các ngân hàng thương mại, các loại Quỹ, công
ty, tổ chức tài chính vi mơ được cấp phép hoạt động. Nhóm thứ hai là nhóm
bán chính thức bao gồm các tổ chức đoàn thể xã hội, các tổ chức NGO, các tổ
chức tài chính vi mơ độc lập như quỹ xã hội... và nhóm khơng chính thức là
các tổ/ nhóm hụi, họ, hiệp hội tín dụng tiết kiệm, cho vay tư nhân...

1.1.2. Đặc điểm của tổ chức tài chính vi mơ
Có thể thấy tài chính vi mơ là bộ phận của tài chính vì vậy nó có thể
được cung ứng bởi tất cả các trung gian tài chính theo quy định của pháp luật.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7

Tuy nhiên, không phải bất kỳ một trung gian tài chính nào có cung ứng dịch
vụ TCVM đều là tổ chức tài chính vi mơ. Tổ chức tài chính vi mơ có một số
đặc điểm chính như sau:

Thứ nhất, tổ chức TCVM là một trung gian tài chính. Đối tượng cung

cấp tín dụng chủ yếu của các tổ chức TCVM là người nghèo, người có thu
nhập thấp(bao gồm cả các hộ gia đình). Ngồi ra, phụ nữ cũng là đối tượng
chính của TCVM.
Thứ hai, giá trị các khoản vay của các tổ chức TCVM thường nhỏ. Các

tổ chức TCVM thường cho vay không cần tài sản thế chấp, các khoản vay
được thế chấp bằng tín chấp và tiết kiệm bắt buộc. Khách hàng được vay các

vòng vốn liên tục và tăng dần theo thời gian tham gia;
Thứ ba, địa bàn hoạt động chủ yếu của các tổ chức này là khu vực nông

thôn, hoạt động thu, phát vốn, tiết kiệm... thường được thực hiện hiện tại ngay
khu dân cư( thơn/xóm/ tổ dân phố) tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng

trong việc tiếp cận với các dịch vụ tài chính;
Thứ tư, quy trình cung c ấp s ản ph ẩm, dịch vụ của các t ổ chức
TCVM đơn giản, thuận ti ện. Hoạt động cho vay g ắn v ới cơ chế giám sát

của cộng đồng.

Như vậy, hoạt động TCVM là ứng dụng hoạt động ngân hàng, nhưng ở

mức đơn giản hơn cho khách hàng phân đoạn thị trường thu nhập thấp.
1.1.3. Sản phẩm, dịch vụ tài chính vi mơ cung cấp cho khách hàng

Với đặc điểm là trung gian về tài chính, các tổ chức tài chính vi mơ cung
cấp cho khách hàng các sản phẩm bao gồm: Tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm vi
mơ, thanh tốn, dịch vụ thẻ, cho thuê vi mô và các dịch vụ phi tài chính khác.
 Tín dụng vi mơ
Đây là sản phẩm cơ bản của tất cả các tổ chức tài chính vi mơ. Các tổ

chức tài chính vi mơ cung cấp các khoản vay nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu của
các hộ gia đình có thu nhập thấp, hộ nghèo hoặc các doanh nghiệp siêu nhỏ.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8

Tổ chức TCVM cho phép khách hàng vay tiền và hoàn trả dần số tiền gốc, lãi
cho khoản vay. Các khoản vay được thiết kế dựa trên nhu cầu và khả năng
hoàn trả của khách hàng.
Về phương thức cho vay: các tổ chức TCVM cung cấp các khoản vay

thông qua hình thức cho vay theo nhóm hoặc cho vay theo cá nhân.
Giá trị khoản vay: các sản phẩm tín dụng vi mô thường nhỏ và tăng dần

theo thời gian. Khách hàng sẽ được vay các mức vay khác nhau tùy thuộc vào
nhu cầu, khả năng trả nợ, lịch sử tín dụng.
Thời hạn hồn trả: Tùy tuộc vào mục đích cho vay của các khoản vay


khác nhau, các tổ chức sẽ yêu cầu khách hàng hoàn tr ả theo thời hạn khác
nhau.Thơng thường thời hạn hồn trả của các khoản vay có thể kéo dài t ừ
12 tháng đến 36 tháng.
Phương thức hoàn trả: theo phương pháp trả dần định kỳ bao gồm cả

gốc và lãi (các khoản hoàn trả thường có giá trị bằng nhau trong suốt thời hạn
cho vay). Các khoản hồn trả có thể được thực hiện theo tuần/ tháng hoặc 3
tháng 1 lần phụ thuộc vào khả năng hồn trả và dịng tiền của khách hàng.
Mức lãi suất/ chi phí sử dụng vốn: Lãi suất có thể được xác định theo
phương pháp số dư giảm dần hoặc lãi phẳng.
Các điều kiện về thế chấp: các tổ chức tài chính vi mơ áp dụng phương

án thay thế thế chấp bằng hình thức bảo lãnh nhóm (đối với cho vay theo
nhóm) hoặc yêu cầu người bảo lãnh khoản vay (đối với cho vay cá nhân).
Ngoài ra các tổ chức có thể u cầu khách hàng phải duy trì một số tiền tiết
kiệm nhất định khi vay vốn tại các tổ chức TCVM (thường tính theo phần
trăm của khoản vay), khách hàng không được rút tiền tiết kiệm khi khoản vay
chưa được thanh toán. Bằng cách này, tiết kiệm cũng được coi như một hình

thức thế chấp cho khoản vay của khách hàng.
 Tiết kiệm

Bên cạnh sản phẩm tín dụng vi mô, tiết kiệm cũng được coi là một sản
phẩm khơng thể thiếu của các tổ chức tài chính vi mơ với mục đích chính là
huy động nguồn vốn cho tổ chức và là một phần của bảo lãnh vốn vay. Với

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



9

đặc điểm là các khoản tiết kiệm nhỏ, việc thu trả linh hoạt, sản phẩm đa dạng,
đây là sản phẩm tạo cơ hội cho khách hàng được tiết kiệm từ những món nhỏ

từ đó khách hàng có thể chủ động đối phó với các sự kiện rủi ro xảy ra trong
cuộc sống. Hai hình thức huy động tiết kiệm thường được áp dụng là tiết kiệm
bắt buộc và tiết kiệm tự nguyện.
 Bảo hiểm vi mô

Bảo hiểm vi mô bao gồm bảo hiểm tài sản, bảo hiểm vốn vay, y tế, nhân
thọ, nơng nghiệp…trong đó bảo hiểm vốn vay gắn với nhân thọ là một trong
những loại bảo hiểm được các tổ chức tài chính vi mơ quan tâm và áp dụng
cho khách hàng của mình.
 Dịch vụ thanh tốn

Bao gồm các thể thức như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu..Tuy vậy tùy
theo quy định của mỗi nước, các tổ chức tài chính vi mơ sẽ được cung cấp các

dịch vụ thanh tốn khác nhau.
 Thẻ tín dụng

Việc cung cấp dịch vụ này cho phép khách hàng tiếp cận với hệ thống
tín dụng, nó được sử dụng trong mua sắm hàng hóa, rút tiền mặt ở các máy rút
tiền tự động.
 Cho th vi mơ

Là loại sản phẩm có thể cho phép khách hàng thuê và sử dụng các máy
móc, thiết bị và họ chỉ phải thanh tốn cho phần chi phí sử dụng dịch vụ. Ở
nơng thơn cho thuê vi mô thường được yêu cầu cho hoạt động nơng nghiệp

theo nhóm khi các thành viên trong cùng một nhóm nơng dân cùng th máy
móc, thiết bị và cùng sử dụng, đóng góp từng phần chi phí theo tỷ lệ.
 Các dịch vụ phi tài chính

Với vai trị là trung gian xã hội, các tổ chức tài chính vi mơ cịn cung cấp
các dịch vụ phi tài chính nhằm hỗ trợ toàn diện cho khách hàng. Một số dịch vụ
phi tài chính được các tổ chức thực hiện gồm dịch vụ nhằm hỗ trợ phát triển

doanh nghiệp và dịch vụ xã hội. Trong đó dịch vụ phát triển doanh nghiệp gồm
các hoạt động như: đào tạo nâng cao kỹ năng kinh doanh, quản lý doanh nghiệp,

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×