Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro hoat động tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 127 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------------------------

NGUYỄN MINH NGỌC

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - Năm 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------

NGUYỄN MINH NGỌC

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TRUNG THÀNH
XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

TS. LÊ TRUNG THÀNH

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. TRỊNH THỊ HOA MAI

Hà Nội - Năm 2014


CAM KẾT

Tơi xin cam kết đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi đƣợc thực
hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Lê Trung Thành
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là chính xác và phản ánh
đúng thực trạng của đơn vị đƣợc nghiên cứu. Các thông tin tham khảo sử
dụng trong luận văn đều có nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ ràng. Tác giả hồn
tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực của luận văn.

Hà Nội, tháng 05 năm 2015
Học viên

Nguyễn Minh Ngọc

i


LỜI CẢM ƠN


Em xin đƣợc chân thành cảm ơn thầy giáo, TS. Lê Trung Thành, giáo
viên hƣớng dẫn đã tận tình giúp đỡ em từng bƣớc hồn thành luận văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, những ngƣời đã cung cấp cho em những kiến thức
nền tảng quý báu trong suốt hai năm học qua.
Do khn khổ thời gian nghiên cứu có hạn cũng nhƣ do trình độ ngƣời
viết cịn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất
mong các thầy, cơ giáo thơng cảm và góp ý chân thành để luận văn đƣợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

ii


TĨM TẮT
Nghiên cứu đề tài với mục đích phân tích, đánh giá tình hình quản trị
rủi ro hoạt động tại VPBank , từ đó đƣa ra các giải pháp tích cực nhằm tăng
cƣờng hiệu quả quản trị rủi ro hoạt động tại VPBank.
Luận văn đã sử dụng phƣơng pháp định lƣợng thông qua thu thập số
liệu từ bảng điều tra phỏng vấn 200 ứng viên là trƣởng các bộ phận, phòng
ban nghiệp vụ, các chuyên viên, cán bộ phụ trách hoạt động quản trị rủi ro ở
VPBank phân tích để đánh giá tác động của các yếu tố đến kết quả quản trị
rủi ro hoạt động của VPBank, từ đó đánh giá đƣợc kết quả quản trị rủi ro hoạt
động của VPBank. Luận văn còn là cơ sở tham khảo để các nhà quản trị rủi ro
hoạt động của VPBank đề ra các chính sách quản trị rủi ro hoạt động của NH.
Kết quả phân tích định tính cho thấy rủi ro hoạt động ở VPBank xảy ra
nhiều nhất do nhóm nguyên nhân con ngƣời gây nên đặc biệt là do sự cẩu thả,
không tuẩn thủ quy định trong quy trình nghiệp vụ của ngân hàng. VPBank đã
xây dựng đƣợc cấu trúc quản trị rủi ro toàn diện với việc phân cơng cụ thể vai
trị trách nhiệm của từng bộ phận trong cấu trúc quản trị đó. Bên cạnh đó,

Ngân hàng đã triển khai nhiều sáng kiến ngăn chặn và giảm thiểu các hành vi
gian lận bên trong và bên ngoài. Tuy nhiên, sự phối hợp giữa các đơn vị kinh
doanh và ban quản trị RRHĐ còn thiếu hiệu quả.
Kết quả phân tích định lƣợng cho thấy: kết quả quản trị rủi ro hoạt
động của VPBank bị tác động bởi các nhân tố : quy định, quy trình nghiệp vụ;
Chính sách nhân sự; ý thức nhân viên. Những nhân tố này càng đƣợc kiểm
sốt tốt thì kết quả QTRRHĐ của VPBank càng cao. Vì vậy quản trị rủi ro
hoạt động của ngân hãng đƣợc xác định rõ ràng trong phƣơng hƣớng phát
triển của ngân hàng và với những giải pháp tổng thể tiến gần đến các quy
chuẩn quốc tế, ngân hàng đã xây dựng đƣợc chiến lƣợc quản trị rủi ro hoạt
động trong dài hạn, các giải pháp quản trị rủi ro đƣợc xác định rõ ràng,chính
iii


sách quản trị rủi ro hoạt động của VPBank đã tuyên bố rõ ràng từ HÐQT về
khẩu vị rủi ro của ngân hàng, VPBank đã xây dựng đƣợc danh mục RRHĐ
theo từng nguyên nhân, các tác động bên ngoài gây ra rủi ro hoạt động đƣợc
VPBank kiểm soát khá tốt, kết quả quản trị rủi ro hoạt động của ngân hàng
đƣợc các chuyên gia đánh giá ở mức khá cao. Tuy nhiên, hoạt động quản trị
rủi ro hoạt động của VPBank vẫn còn tồn tại những hạn chế nhƣ: nhiều rủi ro
vẫn xảy ra trong những năm qua đặc biệt là rủi ro do cịn ngƣời và cơng nghệ
gây ra, một số RRHĐ khác lại mang tính định tính, rất khó theo dõi và phịng
ngừa chính xác , chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận chuyên trách
QLRRHÐ độc lập với các đơn vị kinh doanh và cuối cùng các giải pháp tài
trợ rủi ro của VPBank vẫn cịn hạn chế. Ngun nhân của những hạn chế đó
là do hệ thống văn bản,quy định và quy trình nội bộ đƣợc áp dụng trong tổ
chức vẫn còn dài dòng, gây hiểu lầm. Thiết kế hệ thống công nghệ thông tin
chƣa an toàn, việc sử dụng user, mật khẩu chƣa đúng quy định. Nhân viên
ngân hàng còn thiếu kinh nghiệm, thiếu trình độ, thiếu ý thức và thiếu đạo
đức. Ngồi ra, nền kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, các chính sách phát triển

kinh tế xã hội của chính phủ chƣa phát huy nhiều tác dụng càng thúc đẩy
những sự cố gian lận bên ngoài ngân hàng.
Từ những kết quả đạt đƣợc trong chƣơng IV cùng với định hƣớng chiến
lƣợc phát triển của VPBank trong giai đoạn tới, tác giả đã đề xuất một số giải
pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản trị rủi ro hoạt động của VPBank bao
gồm: Giải pháp về quy định, quy trình hoạt động, giải pháp về nguồn nhân
lực, đa dạng hoá cách thức phục hồi tổn thất bằng cách mua bảo hiểm rủi ro
hoạt động, giải pháp về cơng nghệ, củng cố và hồn thiện hệ thống cơ sở dữ
liệu về rủi ro và tổn thất. Đồng thời tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị với
Chính Phủ, các Bộ, ngành có liên quan, Ngân hàng Nhà Nƣớc, Hiệp Hội ngân

iv


hàng nhằm hỗ trợ VPBank nói riêng và các NHTM nói chung trong việc tăng
cƣờng quản trị rủi ro hoạt động.

v


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................x
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................... xii
PHẦN GIỚI THIỆU .................................................................................................1
1.1. Về tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................1
1.2. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu.......................................................................2
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................2
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................3
1.5. Kết cấu của luận văn.........................................................................................3

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................5
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................5
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngồi .......................................................................5
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước .......................................................................8
1.2. Cơ sở lý luận ...................................................................................................10
1.2.1. Quản trị rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại .........................10
1.2.2. Quy trình quản trị rủi ro hoạt động trong NHTM ..................................17
1.2.3. Mơ hình ba lớp phịng vệ ........................................................................21
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................26
2.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................26
2.2.

Mơ hình nghiên cứu .................................................................................27

2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu .........................................................................30
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .....................................................30
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ......................................................31
2.4. Phân tích số liệu..............................................................................................33
2.4.1. Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp ..................................................33
2.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp ....................................................34
vi


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG ......................................................37
3.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Việt Nam Thịnh Vƣợng .........................................................................................37
3.2. Một số rủi ro hoạt động tại VPBank...............................................................44
3.2.1. Rủi ro do con người .................................................................................44

3.2.2. Rủi ro hoạt động do tác động bên ngoài .................................................52
3.2.3. Rủi ro do công nghệ thông tin .................................................................53
3.2.4. Thực hiện và quản lý quy trình ................................................................55
3.3. Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động ở VPBank .............................................56
3.3.1. Các chính sách quản trị rủi ro hoạt động đang thực hiện ở VPBank .....56
3.3.2. Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại VPBank ...................................62
3.4. Đánh giá công tác quản trị rủi ro hoạt động ở VPBank .................................82
3.4.1. Kết quả đạt được ......................................................................................82
3.4.2. Hạn chế còn tồn tại ..................................................................................84
3.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế tồn tại ......................................................85
CHƢƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG
QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM
THỊNH VƢỢNG .....................................................................................................88
4.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng trong
giai đoạn tới ...........................................................................................................88
4.2. Một số giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro hoạt động tại VPBank ..............92
4.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực ...................................................................92
4.2.2. Giải pháp về quy định, quy trình hoạt động ............................................94
4.2.3. Giải pháp về cơng nghệ ...........................................................................96
4.2.4. Củng cố và hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu về rủi ro và tổn thất ......97
4.2.5. Đa dạng hoá cách thức phục hồi tổn thất bằng cách mua bảo hiểm rủi ro
hoạt động ...........................................................................................................98
4.3. Một số kiến nghị hỗ trợ tăng cƣờng quản trị rủi ro hoạt động tại VPBank....99
vii


4.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ, các Bộ, ngành có liên quan ...........................99
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước .......................................................99
4.3.3. Kiến nghị với Hiệp Hội ngân hàng ........................................................100
KẾT LUẬN ............................................................................................................101

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... ix
PHỤ LỤC ................................................................................................................ vii

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Kí hiệu

Nguyên nghĩa

1

HĐQT

Hội đồng quản trị

2

KH

Khách hàng

3

KHCN


Khách hàng cá nhân

4

KSV

Kiểm soát viên

5

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

6

NH

Ngân hàng

7

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

8

QTRRHĐ


Quản trị rủi ro hoạt động

9

RRHĐ

Rủi ro hoạt động

10

SME

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

11

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

12

TTS

Tổng tài sản

13

TTTT


Trung tâm thanh tốn

14

TK

Tài khoản

15

TCTD

Tổ chức tín dụng

16

TTV

Thanh tốn viên

17

VPBank

Ngân hàng Việt Nam Thinh Vƣợng

18

UB


Uỷ ban

ix


DANH MỤC BẢNG
STT Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Danh mục sự kiện rủi ro hoạt động

13

2

Bảng 2.1

Bác biến quan sát trong bảng hỏi khảo sát

28

3


Bảng 3.1

Lỗi sai sót trong nghiệp vụ huy động vốn

45

4

Bảng 3.2

Lỗi sai sót trong nghiệp vụ chuyển tiền

47

5

Bảng 3.3

Sai sót trong nghiệp vụ kho quỹ

48

6

Bảng 3.4

Sai sót trong nghiệp vụ kế tốn

49


7

Bảng 3.5

Sai sót trong nghiệp vụ tín dụng

50

8

Bảng 3.6

Sai sót trong nghiệp vụ thanh tốn quốc tế

51

Bảng 3.7

Mơ tả thống kê các biến quan sát của yếu tố :
Quy định, quy trình nghiệp vụ
66

Bảng 3.8

Mơ tả thống kê các biến quan sát của yếu tố :
Con ngƣời
67

Bảng 3.9


Mô tả thống kê các biến quan sát của yếu tố :
Công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng
68

Bảng 3.10

Mô tả thống kê các biến quan sát của yếu tố :
Tác động bên ngồi
70

13

Bảng 3.11

Mơ tả thống kê các biến quan sát của yếu tố :
Kết quả quản trị rủi ro hoạt động của VPBank 71

14

Bảng 3.12

Thống kê đặc điểm mẫu nghiên cứu

72

15

Bảng 3.13

Kiểm định độ tin cậy của thang đo


73

16

Bảng 3.14

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett‟s

74

17

Bảng 3.15

Kết quả phân tích thống kê

74

18

Bảng 3.16

6 nhóm nhân tố mới sau khi kiểm định EFA

76

9
10
11

12

x


19

Bảng 3.17

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett‟s cho
biến phụ thuộc
79

20

Bảng 3.18

Kết quả hồi quy mơ hình

80

21

Bảng 3.19

Các hệ số hồi quy trong mơ hình

81

xi



DANH MỤC HÌNH VẼ
STT Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 1.2

Mơ hình ba lớp phịng vệ

22

2

Hình 2.1

Quy trình nghiên cứu

26

3

Hình 3.1

Tình hình tài sản và nguồn vốn của VPBank


27

Tình hình huy động vốn và cho vay của
4

Hình 3.2

VPBank giai đoạn gần đây

37

Diễn biến chỉ tiêu ROA, ROE của VPBank giai
5

Hình 3.3

đoạn 2011-Q3/2014

6

Hình 3.5

Mơ hình nghiên cứu mới sau khi phân tích EFA 42

7

Hình 3.4

Cấu trúc quản trị rủi ro ở VPBank


xii

39

60


PHẦN GIỚI THIỆU
1.1. Về tính cấp thiết của đề tài
Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, do vai trị quan trọng và đặc thù
của ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đối với tính ổn định và bền vững của
tồn bộ nền kinh tế, cùng với sự bùng nổ của khủng hoảng tài chính kèm theo
những yếu kém và thất bại trong hoạt động của nhiều NHTM trong những
năm vừa qua, quản trị rủi ro trong NHTM đang trở thành vấn đề quan tâm
hàng đầu tại nhiều quốc gia trên thế giới, từ những nƣớc phát triển có nền tài
chính vƣợt bậc nhƣ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản… cho đến những nƣớc đang phát
triển với thị trƣờng tài chính ngân hàng mới đang ở giai đoạn sơ khai, trong
đó có Việt Nam.
Xu hƣớng tự do hố và tồn cầu hố kinh tế khiến hoạt động kinh
doanh của ngành ngân hàng của Việt Nam càng trở nên phức tạp và phải đối
mặt với rất nhiều rủi ro trong hoạt động của mình, địi hỏi các NHTM phải có
cơ chế quản lý rủi ro chặt chẽ. Quản trị rủi ro là nền tảng để duy trì hoạt động,
bởi thế nó là phần cơ bản trong quản trị ngân hàng. Trong khi rủi ro tín dụng,
rủi ro thị trƣờng xuất phát từ bên ngoài nhƣ khả năng vỡ nợ của ngƣời vay,
các biến động giá cả thị trƣờng, thì rủi ro hoạt động xuất phát chủ yếu từ
những hạn chế trong nội bộ ngân hàng liên quan đến con ngƣời, quy trình
hoạt động, hệ thống cơng nghệ… Rủi ro hoạt động có thể dẫn tới hệ quả tài
chính nhƣ tổn thất bằng tiền, bị phạt do không tuân thủ, trách nhiệm và nghĩa
vụ pháp lý, tài sản bị mất hoặc hủy hoại… và hệ quả phi tài chính (nhƣ ảnh

hƣởng đến uy tín, các vấn đề truyền thơng báo chí, gián đoạn hoạt động, mất
khách hàng hoặc bị thanh tra kiểm tra, giám sát đặc biệt…),
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng đƣợc thành lập vào năm
1993, trải qua hơn 20 năm hoạt động, ngân hàng đang thực hiện chiến lƣợc ba
gọng kìm nhằm hiện thực hố tầm nhìn, trở thành 1 trong 5 ngân hàng TMCP
1


hàng đầu Việt Nam và một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt
Nam vào năm 2017. Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc này, ngân hàng đang phải
tập trung hoàn thiện hệ thống vận hành, hệ thống quản trị rủi ro, hệ thống thu
hồi nợ, hệ thống công nghệ thông tin và công tác quản trị.
Trƣớc thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự
cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc với ngân hàng thƣơng mại
nƣớc ngoài, cùng với những vấn đề mà VPBank phải đối mặt khi thực hiện
chiến lƣợc phát triển 5 năm, có thể thấy rằng quản trị rủi ro trong hoạt động
đang trở thành một trong những vấn đề vô cùng cấp thiết của VPBank. Với
kiến thức đƣợc trang bị trong quá trình học tập và thông qua hoạt động thực
tiễn tôi quyết định chọn đề tài: “Quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng” làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn tốt nghiệp.
1.2. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài với mục đích phân tích, đánh giá tình hình quản trị
rủi ro hoạt động tại VPBank , từ đó đƣa ra các giải pháp tích cực nhằm tăng
cƣờng quản trị rủi ro hoạt động tại VPBank.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP
Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank).
- Tìm ra các yếu tố tác động đến quản trị rủi ro hoạt động của VPBank.

- Tìm ra giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro hoạt động tại
VPBank.
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
2


Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác quản trị rủi ro hoạt
động của VPBank .
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ 2010 đến 31/03/2014
Không gian nghiên cứu : Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Ngân hàng
TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank).
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để phù hợp với nội dung, yêu cầu và mục đích của đề tài đề ra, phƣơng
pháp đƣợc thực hiện trong q trình nghiên cứu gồm phƣơng pháp so sánh,
phân tích và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông qua thu thập số liệu
từ ý kiến đánh giá của các giám đốc chi nhánh, các trƣởng bộ phận, các cán
bộ, chuyên viên phụ trách quản trị rủi ro tại VPBank.
Dữ liệu sử dụng trong luận văn gồm dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.
Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ bảng hỏi điều tra ý kiến của các giám
đốc chi nhánh, các trƣởng bộ phận, các cán bộ, chuyên viên phụ trách quản trị
rủi ro tại VPBank.
Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính của VPBank, từ các
báo cáo vĩ mô, báo cáo ngành, từ website Tổng cục thống kê, Ngân hàng nhà
nƣớc, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tƣ, ...
Phần mềm xử lý dữ liệu: Excel 2007 và SPSS 20.

1.5. Kết cấu của luận văn
Phần giới thiệu

Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về rủi ro
hoạt động trong ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3


Chƣơng 3. Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng
Chƣơng 4. Đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tại Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng
Kết luận

4


CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngồi
1.1.1.1. Xiaoling Hao (2013), Operational Risk Control of Commercial
Banks based on Bayesian Network
Nghiên cứu nhấn mạnh các ngân hàng thƣơng mại đang phải đối mặt
với những thách thức trong quản lý rủi ro hoạt động tuy nhiên sự phát triển
của Trung Quốc trong các lĩnh vực quản lý rủi ro hoạt động của các ngân
hàng thƣơng mại là tƣơng đối mới, các ngân hàng thƣờng thiếu nhận thức và
khuôn khổ về quản lý rủi ro hoạt động. Vì vậy cần thiết phải thiết lập mơ
hình và phƣơng pháp quản lý rủi ro hoạt động hợp lý để làm giảm các rủi ro
hoạt động và có đƣợc khả năng cạnh tranh cốt lõi. Nếu nhƣ các nghiên cứu
phần lớn tập trung vào làm thế nào để đo lƣờng tổn thất rủi ro hoạt động dựa
trên chuẩn Basel Capital Accord mới và tập trung vào phƣơng pháp tốn học

và thống kê để tính tốn chính xác các khoản phí vốn thì các nghiên cứu về
cách kiểm soát và giảm thiểu các ảnh hƣởng của rủi ro hoạt động trong ngân
hàng thì lại khan hiếm . Vì vậy, nghiên cứu này làm sâu sắc thêm các nghiên
cứu về nguyên nhân gốc rễ của rủi ro hoạt động và tìm các phƣơng pháp
kiểm sốt, có thể cung cấp kết quả có ý nghĩa trong tƣơng lai . nghiên cứu
này, các sự kiện rủi ro đều đƣợc phân tích theo kỹ thuật cây sự kiện (ETAevent tree analynis) ; sau đó các cây sự kiện đƣợc chuyển đổi thành các mạng
Bayesian . Tiếp theo , tỉ lệ tổn thất ở mỗi nút đƣợc ƣớc tính dựa theo cấu trúc
mạng Bayesian . Cuối cùng , các chƣơng trình kiểm soát cụ thể đƣợc đƣa ra
để đạt đƣợc kết quả kiểm soát mong muốn. Cụ thể, tác giả thu thập các dữ
liệu mất mát rủi ro hoạt động của 20 ngân hàng thƣơng mại trong từ năm
2000-2009, và phân loại các rủi ro thành bốn loại, và tính tốn xác suất rủi ro
5


hoạt động của từng loại. Sau đó, các dữ liệu đƣợc nhập vào mạng Bayesian,
thông qua việc nghiên cứu sự phân bố tổn thất rủi ro hoạt động có nguồn gốc
từ một số yếu tố nguy cơ, tác giả xây dựng một chƣơng trình kiểm sốt hợp
lý để loại bỏ hoặc làm giảm các nguy cơ. Cuối cùng, việc phân bổ vốn có thể
đƣợc thực hiện theo nguyên tắc đánh đổi giữa chi phí và kiểm sốt tổn thất
của rủi ro.
1.1.1.2. Deng Mingran, Li Xiaobei, Shen Jun (2011), Flexible Control
on Operational Risk Conduction of Commercial
Nghiên cứu này không đi sâu vào phân tích những tổn thất mà ngân
hàng thƣơng mại phải chịu khi tồn tại rủi ro hoạt động mà chủ yếu đi sâu vào
lý thuyết với định nghĩa các khái niệm về rủi ro hoạt động ảnh hƣởng ngân
hàng thƣơng mại, và phân tích các cơ chế linh hoạt dẫn đến rủi ro hoạt động
cho ngân hàng thƣơng mại, đồng thời cũng đặt ra các chiến lƣợc kiểm soát
linh hoạt về việc tiến hành hoạt động rủi ro cho ngân hàng thƣơng mại để
giảm rủi ro hoạt động.
Nghiên cứu này cho rằng các nghiên cứu trƣớc đây chủ yếu tập trung

vào việc kiểm soát rủi ro hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại từ khía
cạnh riêng biệt nhƣ phịng ngừa rủi ro và cảnh báo sớm, kiểm sốt thời gian
thực và kiểm sốt các phản hồi. Rất ít các học giả nghiên cứu sự dẫn động
của các rủi ro từ quan điểm tƣ tƣởng kinh hoạt. Nghiên cứu cho rằng các
ngân hàng thƣơng mại kiểm soát rủi ro hoạt động cứng nhắc. Rủi ro hoạt
động của các ngân hàng thƣơng mại hình thành dƣới sự ảnh hƣởng kết hợp
của mơi trƣờng bên trong và bên ngồi .Với mơi trƣờng liên tục thay đổi , rủi
ro hoạt động có khả năng dẫn động . Các nguyên nhân chính của rủi ro hoạt
động là nhân viên ngân hàng, thông tin và cơng nghệ . Các ngân hàng thƣơng
mại kiểm sốt rủi ro hoạt động phải có khả năng duy trì hiện trạng để thích
nghi với sự thay đổi. Vì vậy , ứng dụng các lý thuyết về sự linh hoạt về kiểm
6


soát rủi ro hoạt động cho các ngân hàng thƣơng mại là có lợi hơn cả trong
việc nâng cao năng lực chống rủi ro, theo đó, tăng khả năng thích ứng của tổ
chức ngân hàng thƣơng mại và khả năng của ngân hàng trong việc đối phó
với sự khơng chắc chắn .
1.1.1.3. Dr. Yogieta S. Mehra (2011), Operational Risk Management in
Indian Banks: Impact of Ownership and size on range of practices for
implementation of Advanced Measurement Approach
Đây là nghiên cứu định lƣợng, số liệu sử dụng là cả số liệu thứ cấp và
sơ cấp. Bảng câu hỏi đƣợc thu thập từ những ngƣời phụ trách rủi ro của ngân
hàng của 31 ngân hàng tại Ấn Độ. Phân tích thống kê của các dữ liệu sơ cấp
đã tiết lộ một số thông tin quan trọng về các ngân hàng Ấn Độ nhƣ tình hình
thực hiện quản lý rủi ro hoạt động, phạm vi của việc sử dụng các phƣơng
pháp tiên tiến về quản lý rủi ro hoạt động dựa trên lý thuyết Basel II trong khi
phân tích nhân tố đã giải thích các yếu tố đặc trƣng ở mẫu nghiên cứu.
Kết quả phân tích số liệu cho thấy cơ cấu tổ chức của các ngân hàng
tạo nên sự khác biệt về chiến lƣợc và hệ thống quản lý rủi ro hoạt động của

các ngân hàng nhƣng có một xu hƣớng nhất quán đó là các phịng ban báo
cáo rủi ro hoạt động dƣới sự giám sát của Giám đốc rủi ro. Quy mô ngân
hàng đƣợc quan sát là một rào cản đối với sự can thiệp của bộ phận phụ trách
rủi ro hoạt động, việc thu thập và sử dụng và phân tích số liệu tổn thất. Ngân
hàng quy mơ lớn đã có một khn khổ / mơ hình phát triển tốt cho hoạt động
quản lý /đo lƣờng rủi ro so với các ngân hàng khác. Hiệu suất quản lý rủi ro
hoạt động của các ngân hàng khu vực công và khu vực tƣ nhân cũ đã đƣợc
quan sát thấy tụt hậu so với khu vực ngân hàng tƣ nhân mới và các ngân hàng
nƣớc ngoài.

7


1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
1.1.2.1. Võ Thị Hoàng Nhi (2014), Xây dựng mơ hình 3 lớp bảo vệ
trong cấu trúc quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Nghiên cứu của tác giả nhấn mạnh vai trò của quản trị rủi ro trong
doanh nghiệp và đi sâu vào phân tích mơ hình 3 lớp phịng vệ trong ngân
hàng để quản trị rủi ro với vai trò của từng bộ phận trong mỗi lớp phịng vệ
đó. Mơ hình phịng vệ này có ƣu điểm là tất cả các bộ phận đều phải tham gia
vào quy trình quản trị rủi ro nên mọi rủi ro trong mỗi tác vụ của ngân hàng
đều đƣợc nhận diện, kiểm soát và giảm thiểu ở mức thấp nhất.
Tác giả nêu lên thực trạng ứng dụng mơ hình này ở Việt Nam với
những điểm chính nhƣ sau: ngộ nhận chức năng của các tuyến phòng vệ, hạn
chế trong vận hành các tuyến phòng vệ. Trên cơ sở đó, tác giả nêu giải pháp
hồn thiện mơ hình phịng vệ 3 lớp trong quản trị rủi ro tại các NHTM bao
gồm: đổi mới tƣ duy quản trị rủi ro trong ngân hàng, chuẩn hoá khung năng
lực của cán bộ ngân hàng, hồn thiện khn khổ pháp lý về quản trị rủi ro
trong ngân hàng, hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro từ đó nâng cao năng lực
quản trị rủi ro.

1.1.2.2. Phạm Tiến Thành và Dương Thanh Hà (2012), Quản trị công
ty và quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Nghiên cứu của 2 tác giả cũng dừng lại ở việc nhấn mạnh vai trò của
quản trị rủi ro đặc biệt là rủi ro hoạt động của ngân hàng thƣơng mại và các
vấn đề liên quan đến rủi ro nhƣ rủi ro hoạt động nhƣ: khái niệm, các nhóm
nguyên nhân gây nên rủi ro hoạt động. Hai tác giả cũng khẳng định việc nên
sử dụng mơ hình 3 lớp phòng vệ để QTRR ở các NHTM ở VN. Một số
NHTM ở VN đã ứng dụng mơ hình này nhƣng vẫn gặp phải một số tồn tại
nhƣ: Chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng chƣa đánh giá khả năng quản trị
rủi ro, chƣa có một chiến lƣợc quản trị rủi ro tổng thể, chƣa xây dựng đƣợc
8


một khung quản lý rủi ro hoạt động toàn diện với đủ các yếu tố cần thiết,
chƣa triển khai phƣơng pháp tính tốn và dự phịng vốn chịu rủi ro hoạt
động, chính sách quản trị rủi ro hoạt động của NHTM chƣa đƣa ra tuyên bố
rõ ràng từ HÐQT về khẩu vị rủi ro của ngân hàng. Nhóm tác giả cho rằng
những hạn chế trên đã dẫn đến việc quản trị rủi ro hoạt động ở các NHTM
chƣa thực sự hoạt động đúng nghĩa và chƣa làm đúng chức năng của quản trị
ngân hàng. Nhóm tác giả cũng cho rằng cần thiết lập cơ chế quản trị rủi ro ở
các NHTM mà yếu tố cốt lõi là hệ thống kiểm soát nội bộ và cơ chế quản lý
rủi ro hoạt động chặt chẽ. Mọi rủi ro khác của NHTM có thể phát sinh từ
nguồn gốc sâu xa là rủi ro hoạt động. Bởi vậy, tăng cƣờng quản trị RRHÐ tại
các NHTM VN là yêu cầu cần thiết và cấp bách nhằm đảm bảo tốt cơng tác
quản trị NHTM, duy trì sự phát triển ổn định và bền vững của NHTM nói
riêng, thị trƣờng tài chính Việt Nam nói chung
Hạn chế của nghiên cứu là chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp nâng cao công
tác quản trị rủi ro hoạt động trong NHTM mà chỉ nêu ra vai trò cũng nhƣ
những hạn chế trong quản trị rủi ro hoạt động mà các NHTM đang mắc phải.
Có thể thấy rằng các nghiên cứu nƣớc ngoài về quản trị rủi ro hoạt

động khá đa dạng và phong phú với việc ứng dụng công nghệ thông tin để đo
lƣờng tổn thất do rủi ro hoạt động gây ra, từ đó tìm ra các giải pháp kiểm sốt
hoặc phân tích định lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro hoạt động
trong ngân hàng, so sánh hoạt động quản trị rủi ro hoạt động của các ngân
hàng có chủ sở hữu khác nhau và nhiều nhất các nghiên cứu phân tích lý
thuyết về quản trị rủi ro hoạt động với các nguyên nhân và giái pháp khắc
phục.
Trong khi đó, các nghiên cứu về quản trị rủi ro hoạt động ở Việt Nam
cịn khá ít mà phần lớn mà các nghiên cứu về quản trị rủi ro nói chung hay
rủi ro tín dụng do ở VN rủi ro tín dụng là rất phổ biến . Tuy nhiên, thời gian
9


gần đây, rủi ro hoạt động đang là một trong những vấn đề đƣợc các NHTM
quan tâm, các nghiên cứu trong nƣớc về vấn đề này có nhiều hơn nhƣng chủ
yếu chỉ là các nghiên cứu, bình luận, phân tích về một số mơ hình kiểm sốt
rủi ro hoạt động ở các NHTM và thực trạng quản trị rủi ro hoạt động của
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong khi đó những nghiên cứu cụ thể chi
tiết về vấn đề này rất hạn chế hay việc ứng dụng mơ hình định lƣợng để đo
lƣờng những nhân tố tác động đến quản trị rủi ro hoạt động là khơng có.
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Quản trị rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại
1.1.1.1. Rủi ro hoạt động tại Ngân hàng thương mại và các khái niệm
liên quan


Định nghĩa:
Rủi ro hoạt động tồn tại trong hầu hết các bộ phận của ngân hàng có

thực hiện nghiệp vụ giao dịch kinh doanh, cung cấp dịch vụ.

Định nghĩa đƣợc xem là rộng và chung nhất là định nghĩa của Ủy ban
Basel về Giám sát ngân hàng trong Hiệp ƣớc vốn mới của Basel (2001), theo
đó, rủi ro hoạt động (hay cịn gọi là rủi ro tác nghiệp) là rủi ro từ sự mất mát
trực tiếp hoặc gián tiếp do quy trình xử lý nội bộ bị hỏng hoặc không được
tuân thủ đầy đủ, do con người và hệ thống hoặc do những tác động bên
ngoài.
Rủi ro hoạt động là rủi ro gây ra nguy cơ tổn thất do thực hiện thiếu
đồng bộ hoặc sai lệch các quy trình hoặc từ các sự kiện bên ngồi. Bao gồm
rủi ro pháp lý nhƣng khơng bao gồm rủi ro chiến lƣợc và danh tiếng (Hiệp
ƣớc Basel II). Rủi ro hoạt động bao gồm toàn bộ tổn thất do lỗi trong q
trình xử lí giao dịch và thông tin của bộ phận hỗ trợ bao gồm: nhập liệu giao
dịch sai, tổn thất thông tin trong các thƣơng vụ, lỗi hệ thống tin học, sự phá

10


hủy ngẫu nhiên cơ sở dữ liệu và sự thất thốt do sự khác biệt trong q trình
hoạt động của đội ngũ thuê ngoài. [10]
 Nguyên nhân rủi ro hoạt động
Theo định nghĩa trên thì nguyên nhân rủi ro hoạt động bao gồm 4 nhân
tố là: Con ngƣời, quy trình nội bội, hệ thống và sự kiện bên ngoài.
a. Rủi ro do con người (cán bộ ngân hàng)
- Cán bộ không đủ về số lƣợng hoặc không đủ chuyên môn cần thiết
dẫn đến việc khơng hồn thành hoặc hồn thành không tốt các công việc đƣợc
giao.
- Không tuân thủ nghiêm ngặt các quy định, quy trình nghiệp vụ hoặc
khơng chấp hành nội quy lao động.
- Chủ quan, không phát hiện kịp thời các dấu hiệu có rủi ro hoặc phong
cách giao tiếp , ứng xƣ̉ với khách hàng và đồng nghiệp không đúng mực …
dẫn đến ảnh hƣởng không tốt đến hình ảnh và uy tín ngân hàng.

- Thiếu ý thức trong hợp tác làm việc với các bộ phận phòng ban khác.
- Vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lợi dụng vị trí cơng tác cấu kết với đối
tƣợng bên ngoài gây thiệt hại cho ngân hàng …
b. Rủi ro do hệ thống:
- Hệ thống phần cứng công nghệ lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu. Do
các thiết bị mạng, đƣờng truyền bị lỗi hoặc không đủ dung lƣợng làm gián
đoạn quá trình hoạt động của ngân hàng.
- Thiết kế hệ thống không phù hợp, không đồng bộ, thiếu khả năng hỗ
trợ để bảo quản và khai thác số liệu chính xác và kịp thời phục vụ cho cơng
tác quản lý và cung cấp dịch vụ đến khách hàng.
- Hệ thống bảo mật thơng tin khơng an tồn...
c. Rủi ro do quy trình:
11


×