Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

chính sách kinh tế mới.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.56 KB, 32 trang )

Phần I:
Đặt vấn đề
Trong qúa trình đấu tranh cách mạng chống chế độ chuyên chế Nga
Hoàng và giai cấp t sản, phản động cùng các trào lu t tởng cơ hội hữu, tả
khuynh và chủ nghĩa xét lại, lãnh đạo giai cấp công nhân Nga, tiến hành cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa, và xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I Lênin chẳng
những là một nhà lý luận lội lạc mà còn là một nhà tổ chức thực tiễn vĩ đại. V.I
Lênin nhắc lại quan điểm của C.mac rằng Vũ khí của sự phê phán không thể
thay thế dợc sự phê phán bằng vũ khí, lực lợng vật chất chỉ có thể đánh đổ bằng
lực lợng vật chất, nhng lí luận cũng sẽ trở thành lực lợng vật chất khi nó xâm
nhập vào quần chúng. Theo V.I Lênin, để t tởng lý luận thâm nhập vào quần
chúng phải thông qua tổ chức và các biện pháp tổ chức thực tiễn.V.I Lênin nói
răng: hãy cho tôi một tổ chức của những ngời cách mạng, tôi sẽ đảo lộn cả nớc
Nga, rằng vũ khí đấu tranh của giai cấp công nhân không có gì khác hơn là tổ
chức. Chính vì vậy mà V.I Lênin đã tiến hành một cuộc dấu tranh không khoan
nhợng trong việc xây dựng một chính Đảng kiểu mới, đội tiên phong của giai
cáp công nhân - Đảng cộng sản.
Tám mơi năm trớc, ngày 21 tháng giêng năm 1924, V.I Lênin vĩ lãnh tụ vĩ
đại của giai cấp vô sản Nga và giai cấp vô sản toàn thế giới đã vĩnh viễn ra đi.
Sự ra đi của ngời là một tổn thất lớn lao cho phong trào xã hội chủ nghĩa, nhng
sự nghiệp cách mạng và di sản lí luận của ngời vẫn sống maic với thời đại. Một
trong những di sản lí luận mà Ngời để lại cho chúng ta hôm nay là Chính sách
kinh tế mới".
Chính sách kinh tế mới của V.I Lênin gắn liền hoạt động thức tiễn của
ngời, là sự khái quát kinh nghiệm lãnh đạo điều hành nền kinh tế nhiều thành
phần nhằm xúc tiến cách mạng xã hội chủ nghĩa vào những năm đầu thời kì quá
1
độ nớc Nga. Từ đó đến nay đã hơn 83 năm trôi qua, nhng sự phát triên của lý
luận và thực tiễn kinh nghiệm ở các nớc xã hội chủ nghĩa ngày càng chứng
minh tính cách mạng, khoa học, sáng tạo và tính thời sự sâu sắc của nhng luận
đIểm do Lênin đề ra trong chính sách kinh tế mới, trong đó có t tởng tự do trao


đổi (hay thực chất là t tởng phát triển hàng hóa nhiều thành phần). Nhiều đảng
và nhiều nớc anh em đã và đang tiếp tục tìm hiểu nhằm nhận thức sâu thêm và
vận dụng sáng tạo những lý luận ấy.

2
Phần II
Giải quyết vấn đề
I/Điều kiện ra đời.Nội dung của chính sách kinh tế mới.
Biện pháp thực hiện.
1/.Điều kiện ra đời
Trong hòan cảnh có nội chiến và can thiệp,cùng với việc kéo dài thực hiện
chính sách Cộng sản thời chiến( thc hiện việc trng thu lơng thực thừa của
nông dân để cung cấp cho nhu cầu của quốc phòng) nền kinh tế của nớc Nga bị
lâm vào tình trạng khủng hỏang trầm trọng.
Trong năm 1920 so với năm 1913,tổng sản lợng nông nghiệp chỉ còn 1/2
đại công nghiệp còn 1/7,ngành giao thông vận tảI bị tê liệt vì thiếu than thiếu
phơng tiện,nhân dân nhiều nơi bị đói và rất thiếu thốn.Lênin đã ví nền kinh tế n-
ớc Nga lúc này nh một ngời bị đánh thập tử nhất sinh chỉ có thể đi lại bằng đôi
nạng.
Cuối năm 1920, nội chiến kết thúc ,nớc Nga chuyển sang thời kỳ kiến thiết
hòa bình.Do dó chính sách Cộng sản thời chiến đã làm xong vai trò lịch sử
bất đắc dĩ của nó,giờ đây không cho phép dẫn nó đi xa hơn nữa,vì nông dân
nhiều nơi đã tỏ ra bất mãn với chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến( thể
hiện ở cuộc bạo loạn Cron-xtat gần Lêningrat); khối liên minh công nông có
nguy cơ tan vỡ.Do đó,cần thiết phải trở lại thực hiện kế hoạch xây dựng chủ
nghĩa xã hội do Lênin đề ra năm 1918- phải trở lại nhng quan hệ kinh tế khách
quan giữa công nghiệp và nông nghiệp,giữa thành thị và nông thôn.Do những
yêu cầu đó,đại hội X của Đảng Cộng sản Bônsêvich Nga(họp từ 8 đến
16/3/1921 đã chủ trơng thay chính sách Kinh tế cộng san thời chiến bằng
chính sách Kinh tế mớiNEP.

3
2/. Nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới.
Chính sách Kinh tế mới băt đầu từ viêc thay thế chế độ trng thu lơng
thực thừa của nông dân bằng chế độ thu thuế lơng thực.Sau khi nông dân đã nộp
đủ thuế,nông dân đợc tự do mua bán số lơng thực thừa của mình.Sự tự do mua
bán tất nhiên sẽ làm cho chủ nghĩa t bản phục hồi lại; chúng ta không chỉ sử
dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc mà còn có thể sử dụng cả chủ nghĩa t bản t nhân
để xúc tiến chủ nghĩa xã hội. Ngời chỉ ra rằng, trong điều kiện chính sách
Kinh tế mới thì thơng nghiệp là mối liên hệ kinh tế duy nhất có thể có giữa
hàng chục triệu tiểu nông với nền đại công nghiệp.chính quyền xô viết có thể
nắm vững đợc thơng nghiệp,chỉ đạo nó,và đặt nó vào những khuôn khổ nhất
định.
Lênin còn chỉ rõ,thực chất của chính sách Kinh tế mới là sự thiết lập
khối liên minh công nông về kinh tế nhằm khôi phục và phát triển sản xuất
nông nghiệp,cải thiện đời sống của nông dân và công nhân, tạo đIều kiện cho
việc phục hồi và phát triển nền đại công nghiệp cơ khí, thực hiện đIện khí hóa
nớc Nga. Chỉ có vậy mới có thể cải tạo đợc nền kinh tế tiểu nông và nông dân
theo chủ nghĩa xã hội. Thực hiện chính sách Kinh tế mớitheo Ngời, là cuộc
đấu tranh gay gắt giữa chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội trên mặt trận kinh
tế,cần có sự kiểm soát và giám sát chặt chẽ của Nhà nớc xô viết và nhân dân để
đa chủ nghĩa t bản đi vào quỹ đạo chủ nghĩa xã hội.
Nội dung tiếp theo:Những xí nghiệp nhỏ trớc đây bị quốc hữu hóa, nay
cho t nhân thuê hay mua lại để kinh doanh tự do(chủ yếu là xí nghiệp sản xuất
hàng tiêu dùng).
Ba là cho phép mở rộng trao đổi hàng hóa giữa thành thị và nông thôn,
giữa công nghiệp và nông nghiệp,cho thơng nhân đợc tự do hoạt động (chủ yếu
trên lĩng vực bán lẻ) để góp phần khôi phục kinh tế, củng cố lại lu thông tiền tệ
trong nớc.
Bốn là thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong các xí nghiệp quốc doanh.
4

3/. Biện pháp thực hiện
Chính sách Kinh tế mới là kết quả của t duy lý luận sáng tạo của
V.I.Lênin- vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội chẳng những ở nớc Nga lúc bấy giờ mà kể cả các nớc kém phát
triển sau khi giai cấp công nhân giành chính quyền dới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản. Để biến t duy lý luận của Ngời thành hiện thực, V.I.Lênin đã đề ra và
thực hiện nhiều biện pháp tổ chức rất quan trọng, xin nêu một số sau đây:
a-Đoàn kết và thống nhất t tởng Đảng
Lênin quan tâm trớc hết là phải làm cho tổ chức đảng đoàn kết thống nhất
t tơng và hành đông,cấm chia rẽ,bè phái.Theo đề nghị của V.I.Lênin,đại hội lần
thứ X của Đang cộng sản Nga thông qua nghị quyết về sự thống nhấtcủa
Đảng. Nghị quyết bắt phải giải tán ngay các nhóm có tính chất bè phái.caco tổ
chức đảng đợc giao nhiệm vụ theo dõi chặt chẽ không để xảy ra bất kỳ một hoạt
động đối lập nào, không thực hiện nghị quyết của Đại hội sẽ bị khai trừ khỏi
đảng, V.I.Lênin coi sự thống nhất,đoàn kết nhất trí của Ban chấp hành Trung -
ơng có ý nghĩa to lớn trong việc đoàn kết toàn Đảng. Theo đề nghị của Ng-
ời,Đại hội đã trao cho Ban chấp hành Trung ơng đợc quyền áp dụng mọi biện
pháp ,kể cả việc khai trừ các ủy viên Trung ơng nào phá hoại kỷ luật hay để xảy
ra tình trạng bè phái.tiếp theo,V.I.Lênin đề nghị Ban chấp hành Trung ơng tiến
hành công tác thanh Đảng.Ngời chủ trơng kiên quyết đuổi ra khỏi Đảng những
kẻ gian giảo,những đảng viên cộng sản đã quan liêu hóa,không trung thực,nhu
nhợc và những tên Mensơvich tuy bề ngoài đã đợc phủ một lớp sơn mới,nhng
trong tâm hồn vẫn là Mensơvich.Ngời nhấn mạnh vai trò ngày càng to lớn của
Đảng trong lãnh đạo kinh tế,chỉ ra sự cần thiết phảI phân bố lại lực lợng của
Đảng, cử một bộ phận u tú nhất sang làm kinh tế. Ngời đòi hỏi các tổ chức đảng
phải chú ý đến các vấn đề kinh tế,phát triển sản xuất và thơng nghiệp,đảng viên
phải học quản lý,học buôn bán.Ngời coi mặt quan trọng của chính sách Kinh
5
tế mới là những phơng pháp mới trong tổ chức kinh doanh,trong tổ chức sản
xuất và lao động.

b- Chấn chỉnh bộ máy kinh tế
V.I.Lênin chủ trơng chấn chỉnh lại toàn bộ bộ máy Xô viết và bộ máy
kinh tế.Ngời vạch ra một chơng trình hoạt động thực tiễn của cac cơ quan Xô
viết; nêu lên phơng hớng phat triển cụ thể của các ngành kinh tế quốc
dân.V.I.Lênin đòi hỏi phải xây dựng lại công tác của Hội đống bộ trởng dân
ủy,Hội đồng lao động và quốc phòng,tiểu Hội đồng bộ trởng dân ủy,Ngời phê
phán kịch liệt tệ quan liêu,bàn giấy,sa vào những công việc vụn vặt,sự vụ v.v .
của các cơ quan đó.Ngời yêu cầu phảI xây dựng lại chế độ công tác một cach
triệt để.Theo Ngời,vấn đề là lựa chọn ngời,thiết lập chế độ trách nhiệm cá nhân
đối với công việc đang làm, kiểm tra công việc thực tế.Ngời nói nếu không làm
nh thế thì không thể thoát khỏi chủ nghĩa quan liêu và bệnh giấy tờ đang bóp
nghẹt chúng ta.Ngời chủ trơng tiến hành sắp xếp lại các cơ quan Xô viết,kiên
quyết cắt bỏ những bộ phận d thà và những ngời d thừa nhàn rỗi không đem
lại hiệu quả trong công tác.
c- Bộ dân ủy t pháp và ban thanh tra công nông
V.I.Lênin đặc biệt quan tâm đến việc chấn chỉnh Bộ dân ủy t pháp và ban
thanh tra công nông,nêu rõ nhiệm vụ của họ trong những đIều kiện của chính
sách kinh tế mới.Về Bộ dân ủy t pháp,V.I.Lênin phê bình Bộ cha hiểu rõ vai trò
chiến đấu đặc biệt của Bộ hiện nay. Ngời nói rằng trách nhiệm của Bộ dân
ủy t pháp là phảI xây dựng những phiên tòa mẫu chống lại bọn khốn nạn lợi
dụng chính sách kinh tế mới,bọn ăn cắp,bọn gian thơng,buôn lậu,đầu cơ,trốn
thuế v.v .phảI trừng trị nghiêm khắc theo luật pháp xô viết,kể cả xử bắn;răng
đối với nhng cộng sản phải trừng phạt nặng hơn gấp ba lần so với những ngời
ngoài đảng nếu họ phạm pháp.Ngời phê bình Bộ dân ủy t pháp cha hiểu đợc ý
nghĩa giáo dục to lớn của tòa án nên cha làm tốt nhiệm vụ,Ngời chủ trơng phân
công những đảng viên cộng sản xuất sắc nhất làm việc trong cơ quan Bộ dân ủy
t pháp,chịu trách nhiệm về ban pháp luật dân sự mới,Ban pháp luật hình sự ,Ban
pháp luật nhà nớc và pháp luật chính trị
6
Về Ban thanh tra công nông,V.I.Lênin chỉ rõ rằng Ban thanh tra công nông

không chỉ có nhiệm vụ,thậm chí cũng không phảI nhiệm vụ chủ yếu tóm bắt
và vạch mặt,đó là công việc của t pháp.Ban thanh tra công-nông có quan hệ
mật thiết với t pháp,nhng tuyệt nhiên không đồng nhất với nó.Nhiệm vụ chủ yếu
của Ban thanh tra công-nông là biết sửa chữa,sửa chữa một cách chính xác và
kịp thời.Ngời nhấn mạnh rằng muốn biết sửa chữa,trớc hết phải nghiên cứu và
hiểu biết tiến trình công việc của mọt cơ quan,một xí nghiệp,một ban này nọ
v.v ; thứ hai là phải tiến hành những sự thay đổi thực tiễn cần thiết,phải thực
hiện những thay đổi đó một cách thực tế.
d- Tổ chức chế độ báo cáo
V.I.Lênin coi việc tổ chức chế độ báo cáo là một đIêù chủ yếu trong công
sở và cơ quan.Nhiệm vụ của Ban thanh tra công-nông là phải hiểu biết và
nghiên cứu công tác đó;phải tiến hành kiểm tra trong một thời gian hết sức
ngắn,xem chế độ báo cáo đã đợc tổ chức cha,có làm đợc đúng đắn không,có
những khuyết điểm gì,làm thế nào để sửa chữa khuyêt đIểm đó v.v Rằng Ban
thanh tra công-nông cần có một bản theo dõi hằng ngày,chỉ rõ sự tiến triển của
cuộc đấu tranh đó,những thành công và thât bại của chúng ta trong cuộc đẩu
tranh đó.ngời phê bình nghiêm khắc rằng Ban thanh tra công-nông cha làm tròn
nhiệm vụ và bổn phận của mình,cha hiểu rõ nhiệm vụ của mình
e- Đối với các tổ chức quần chúng:
Đối với các tổ chức quần chúng,V.I.Lênin quan tâm trớc hết đến tổ chức
công đoàn và đoàn thanh niên cộng sản.Về công đoàn đã đợc làm rõ trong dự
thảo luận cơng về vai trò và nhiệm vụ của công đoàn trong dự thảo luận cơng về
vai trò va nhiệm vụ của công đoàn trong đIều kiện của chính sách kinh tế mới
của Lênin,đợc Đại hội XI của Đảng cộng sản Nga thông qua (có sửa chữa).ở
đây chỉ xin nêu lên một số vấn đề,V.I.Lênin chỉ rõ chính sách kinh tế mới đem
lại một loat những thay đổi căn bản trong tình hình giai cấp vô sản và do đó cả
trong tình hình các công đoàn,cho nên cần quy định lại vai trò và nhiệm vụ của
công đoàn.Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của công đoàn từ nay trở
đi phải bảo vệ trong mọi lĩnh vực và bằng mọi cách ,những lợi ích của giai cấp
7

vô sản trong cuộc đấu tranh chống t ban.Nhiệm vụ đó phải đợc đặt công khai
lên hàng đầu ,bộ máy công đoàn do đó phải đợc tổ chức lại.
Về vai trò và sự tham gia của công đoàn vào các cơ quan kinh tế và hành
chínhcủa nhà nớc vô sản đợc xác định: công đoàn nói chung là trờng học chủ
nghĩa cộng sản,nói riêng phải là trờng học quản lý công nghiệp xã hội chủ
nghĩa(rồi dần dần quản lý nông nghiệp) cho tất cả quần chúng công nhân rồi
cho tất cả những ngời lao động.Do đó:
Công đoàn tham gia việc thành lập tất cả mọi cơ quan kinh tế và mọi cơ
quan nhà nớc có quan hệ với kinh tế.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của công đoàn là đề bạt và
đào tạo những ngời quản trong công nhân và nói chung trong quần chúng lao
động.
Một công tác không kém phần quan trọng là sự tham gia của công đoàn
vào tất cả những cơ quan kế hoạch của nhà nớc vô sản.
Việc thiêt lập những biểu lơng và những tiêu chuẩn cung cấp v.v.. là một
trong những phần cố hữu và không thể thiếu của hoạt động công đoàn trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và của công đòan tham gia quản lý công
nghiệp.
Nhiệm vụ liên hệ với quần chúng là điều căn bản của mọi hoạt động
công đoàn,công đoàn phảI biết thích ứng với trình đọ hiện thời của quần
chúng,mặt khác công đoàn tuyệt đối không đợc nuông chiều những thành kiến
t tởng lạc hậu của quần chúng,trái lại không ngừng đa quần chúng lên một trình
độ ngày càng cao hơn.
Đối với vấn đề chuyên gia,nhiệm vụ khó khăn nhất nặng nề nhất đối với
các công đoàn là hăng ngày phải tác động đến quảng đại quần chúng lao đọng
đẻ tạo ra quan hệ đúng đắn giữa họ với các chuyên gia.Chỉ một công tác nh thế
mới có thể đem lại những kết quả thực tế và thực sự quan trọng.
Công đoàn cũng có nhiệm vụ đấu tranh chống những ảnh hởng tiểu t sản
trong giai cấp công nhân.Tất cả những đảng viên công sản trong các công đoàn
8

phảI chú ý nhiều hơn nữa đến cuộc đấu tranh t tởng chống những ảnh hởng,xu
hớng và lệch lạc trong các công đoàn,nhất là về chính sách kinh tế mới không
thể không làm cho chủ nghĩa t bản mạnh lên một phần nào.
Đối với Đoàn thanh niên cộng sản,V.I.Lênin chỉ rõ rằng nhiệm vụ thật sự
xây dựng xã hội chủ nghĩa là của thanh niên.Muốn hoàn thành nhiệm vụ to lớn
và vẻ vang đó,thanh niên phải ra sức học tập;rằng ngời ta chỉ có thể trở thành
ngời cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những
kho tàng trí thức mà nhân loại đã tạo ra;rằng ngời cộng sản nào cậy mình nắm
đợc nhng kết luận sẵn có mà muốn khoe khoang về chủ nghĩa cộng sản, nhng
lại không làm đựơc một công tác hết sức nghiêm chỉnh hết sức khó khăn và hết
sức to lớn, không hề lý giải những việc mà anh ta cần xem xét với tinh thần phê
phán,ngời cộng sản nh vậy thật đáng buồn.
f-Cải cách giáo dục:
Ngời nhấn mạnh là cần thay thế lối học cũ,lối nhồi sọ cũ, bằng nghệ thuật
tiếp thu toàn bộ kiến thức cua nhân loại và tiếp thu nó sao cho chủ nghĩa cộng
sản ở trong các đồng chí không còn là những đIều học thuộc lòng, mà là những
đIều do chính các đồng chí nghiền ngẫm lại và là những kết luận tât nhiên đợc
rút ra trên quan đIểm giáo dục hiện đại.Phải biết biến chủ nghĩa cộng sản từ
những công thức, những lời dạy,những phơng pháp những chỉ thị, những cơng
lĩnh có sẵn và học thuộc lòng thành cái thực tế sinh động,là cái kết hợp với công
tác trực tiếp của các đồng chí khi các đồng chí biết lấy chủ nghĩa cộng sản làm
kim chỉ nam cho công tác thực tiễn của mình.Ngời nói rằng phải làm cho toàn
bộ sự nghiệp giáo dục rèn luyện và dạy dỗ thanh niên ngày nay trở thành sự
nghiệp giáo dục đạo đức cộng sản chủ nghĩa trong thanh niên.Đạo đức cộng sản
chủ nghĩa là kỷ luật tự giác, đoàn kết giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và
nhân dân lao động, tổ chức lực lợng của mình trong cuộc đấu tranh chống bọn
áp bức, bóc lột, để từ ý chí của hàng triệu, hàng chục triệu ngời sống lẻ loi rời
rạc, phân tán trên khắp đất nớc rộng mênh mông, mà xây dựng một ý chí thống
nhất, vì không có ý chí thống nhất đó, thì chắc chắn chúng ta sẽ bị đánh bại.
9

Đoàn thanh niên cộng sản phải là đội xung kích, một đội mà trong mọi
việc đều biết giúp đỡ, đều có tinh thần chủ động và có sáng kiến của mình.Đoàn
thanh niên phảI làm thế nào để cho bất cứ công nhân nào cũng có thể thấy rằng
đoàn gồm những ngời mà học thuyết của họ đối với anh ta còn khó khăn và có
lẽ anh ta cha thể tin ngay đợc, nhng công tác thực tế và sự hoạt động của họ
chứng minh với anh ta rằng chính họ là những ngời chỉ cho anh ta con đờng
đúng đắn. Ngời nhấn mạnh rằng nếu Đoàn thanh niên cộng sản không biết tổ
chức công tác của mình nh vậy trong tất cả các lĩnh vực, thì tức là đoàn đã đI
lạc vào con đờng cũ, con đờng t sản.Phải gắn liền nền giáo dục của chúng ta với
cuộc đấu tranh của những ngời lao động chống bóc lột,để giúp họ giải quyết đ-
ợc những vấn đề do học thuyết cuả chủ nghĩa cộng sản đặt ra
Cuối cùng ngời đặt vấn đề là phải làm thế nào để Đoàn thanh niên giáo
dục mọi ngời từ khi còn nhỏ tuổi, theo tinh thần lao động tự giác và có ky
luật.Có nh thế chúng ta mới có thể hy vọng rằng những nhiệm vụ đặt ra hiện
nay sẽ đợc giải quyết.
II/ Vấn đề sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc.Vận dụng ở
Việt Nam
1/ Chủ nghĩa t bản nhà nớc
Với t cách là đờng lối phát triển kinh tế, NEP chứa đựng một nội dung hết
sức phong phú, trong đó vấn đề sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc là một nội
dung căn bản.
a- Quan niệm về chủ nghĩa t bản nhà nớc
Thực ra, không chỉ đến lúc chính thức tuyên bố NEP, V.I.Lênin mới đa ra
quan niệm về việc sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc, mà ngay trớc khi Cách
mạng Tháng Mời nổ ra, Ngời đã nói về vai trò của chủ nghĩa t bản nhà nớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Ngời viết; Biện chứng của lịch sử
chính là ở chỗ này; chiến tranh đã thúc đẩy nhanh chóng phi thờng sự chuyên
hóa của chủ nghĩa t bản độc quyền thành chủ nghĩa t bản độc quyền -nhà nớc,
và chính băng cách đó đã làm cho nhân loại tiến hết sức gần đến chủ nghĩa xã
10

hội. Rằng, trong các nớc dân chủ-cách mạng thực sự ,chủ nghĩa t bản độc
quyền nhà nơc,tất nhiên và nhất định phải có nghĩa là một bớc lớn, hay những
bớc tiến lên chủ nghĩa xã hội và là sự chuẩn bị vạt chất đầy đủ nhất cho chủ
nghĩa xã hội, là phòng chờ đivào chủ nghĩa xã hội, là nấc thang lịch sử mà
giữa nấc thang này với nấc thang đợc gọi là chủ nghĩa xã hội không có bất cứ
một nấc thang nào ở giữa chúng. Bởi lẽ, chủ nghĩa xã hội không phải là cái gì
khác hơn là chế độ độc quyền nhà nớc đợc áp dụng để phục vụ toàn thể nhân
dân, va do đó không còn là chế độ độc quyền t bản chủ nghĩa nữa.
Trên cở sử nhận thức một cách sâu sắc và rõ ràng rằng, khi chúng ta còn
cha đạt tới trình độ của chủ nghĩa t bản nhà nớc, do đó không thể thực hiện đ-
ợc bơc chuyển lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin khẳng định: Chủ nghĩa t bản dới
quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản và chính đảng của nó là ngỡng cửa của chủ
nghĩa xã hội, là điều kiện cho thắng lợi chắc chắn của chủ nghĩa xã hội
Với quan niệm chủ nghĩa t bản nhà nớc là chủ nghĩa t bản hiện đại mà lịch
sử nhân loại cho đến lúc đó cha hề biết tới và vai trò của nó trong việc phát triển
lực lợng sản xuất là hết sức to lớn, V.I.Lênin phê phán tất cả những ai đã tự hạn
chế ở chỗ đêm chủ nghĩa t bản đối lập một cách trừu tợng với chủ nghĩa xã hội
mà không nghiên cứu những hình thức cụ thể của nó trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Theo Ngời, về phơng diện kinh tế, chủ nghĩa t bản nhà nớc
hiện đại ở trình độ cao hơn rất nhiều so với nền kinh tế các nớc tiểu nông đang
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và do vậy, nếu không trảI qua một
cáI gì chung cho chủ nghĩa t bản nhà nớc và chủ nghĩa xã hội thì chúng ta khó
có thể thoát ra khỏi tình trạng lạc hậu về kinh tế. Những ai không nhận thấy
điều đó, theo V.I.Lênin, đó là một sai lầm hết sức nghiêm trọng về phơng diện
lý luận.
Khi khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nớc tiểu nông
nhât thiết phải dựa trên cở sở cải biến cơ cấu kinh tế và xã hội cũ một cách
thận trọng và từng bớc theo phơng thức nhà nớc đIều tiết ở một mức độ nào
đó,V.I.Lênin cho rằng, chúng ta phải biết áp dụng các biện pháp quá độ, các
hình thức trung gian, phải biết nghĩ đến các mắt xich trung gian có thể

11
tạođIều kiện thuận lợi cho bớc chuyển từ nền tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội,
bởi vậy, trong một mức độ nào đó, chủ nghĩa t bản là không thể tránh khỏi, nó
là sản vật tự nhiên của nền tiểu sản xuất và trao đổi; bởi vậy, chúng ta phải lợi
dụng chủ nghĩa t bản(nhất là bằng hớng nó vào con đơng chủ nghĩa t bản nhà
nớc) làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm
phơng tiện, con đờng, phơng pháp,phơng thức để tăng lực lợng sản xuất lên.
Khẳng định NEP là đờng lối chiến lợc, là bớc đi không thể tránh khỏi đối
với một nớc nông nghiệp lạc hậu quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin luôn
trăn trở với câu hỏi: Liệu có thể kết hợp, phối hợp nhà nớc do giai cấp vô sản
lãnh đạo với chủ nghĩa t bản nhà nớc đợc không? Và,chỉ qua một thời gian nhắn
thực hiện NEP, V.I.Lênin đã trả lời một cách dứt khoát Tất nhiên là đợc.
Song, Ngời cảnh tỉnh rằng, toàn bộ sự phức tạp và khó khăn về lý luận cũng
nh trong thực tiễn của vấn đề này là ở chỗ, phảitìm ra những phơng pháp
đúng giúp ta hớng sự phát triển không thể tránh đợc (đến một trình đọ nào đó và
trong một thời gian nào đó) của chủ nghĩa t bản vào chủ nghĩa t bản nhà nớc; là
đặt ra những đIều kiện cần thiết cho công việc ấy và đảm bảo sự chuyển biến từ
chủ nghĩa t bản nhà nớc sang chủ nghĩa xã hội trong một tơng lai gần.
Từ một nớc với nền kinh tế tiểu nông là chủ yếu quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, theo V.I.Lênin, không có con đờng nào khác và thích hợp hơn là phải bắc
những chiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua chủ nghĩa t bản nhà nớc không
phảI bằng cách trực tiếp dựa vào nhiệt tình, mà là với sự nhiệt tình do cuộc cách
mạng vĩ đại sinh ra, bằng cách khuyến khích lợi ích cá nhân, bằng sự quan tâm
thiết thân của cá nhân, bằng cách áp dụng chế độ hạch toán kinh tế
b- Vai trò của chủ nghĩa t bản nhà nớc
Đánh giá vai trò của chủ nghĩa t bản nhà nớc, V.I.Lênin cho rằng, nó là
thành phần kinh tế quan trọng, tạo lên một kết cấu kinh tế- xã hội quá độ, tạo
nên tính chất đan xen của nền kinh tế này; và cần thiết đến mức độ tiến bộ, trình
độ phát triển, khả năng hiện thực và tính hữu ích của chúng đối với công cuộc
xây dựng xã hội mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở một nớc tiểu

nông, thì chúng ta cần dành một quyền u tiên nhất định cho chủ nghĩa t bản nhà
12
nớc. Bởi lẽ, việc phát triển kinh tế t bản nhà nớc trong điều kiện nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần là cơ sở để tăng nhanh lực lợng sản xuất, thúc đẩy
công cuộc khôi phục và cảk tạo kinh tế, đa chúng ta đến chủ nghĩa xã hội
bằng con đờng chắc chắn nhất và bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội đợc củng
cố.
Trong quá trình thực hiện NEP, V.I.Lênin luôn nói về chủ nghĩa t bản nhà
nớc và dành nhiều thời gian để nghiên cứu hình thức kinh tế mới mẻ này. Ngời
coi những hình thức kinh tế cơ bản trong việc sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần là những hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc, nh hình thức tô nh-
ợng trong công nghiệp,hình thức hợp tác xã của những ngời sản xuất nhỏ, hình
thức t nhân làm đại lý cho nhà nớc trong thơng nghiệp, hình thức nhà nớc cho t
nhân thuê các xí nghiệp, cơ sở sản xuất, v.v
c-Hình thức xí nghiệp tô nhợng
Trong những năm thực hiện NEP, V.I.Lênin đặc biệt chú ý tới hình thức tô
nhợng với t cách là một sự liên kết với chủ nghĩa t bản các nớc tiên tiến. Ngời
rất coi trọng loại xí nghiệp tô nhợng theo kiểu cho t bản nớc ngoài thuê lại các
xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nớc, bởi theo ngời, hình thức tô nhợng trong công
nghiệp chẳng những có khả năng đảm bảo mức sống khá giả cho một bộ phận
nào đó, dù là nhỏ,của giai cấp công nhân, mà còn giúp cho giai cấp công nhân
học tập cách quản lý hợp lý, đẩy nhanh việc khô, phục kinh tế, củng cố nền hòa
bình mà khi đó, đang đòi hỏi bức thiết. Tại Đại hội III Quốc tế Cộng sản, khi
nói về ý nghĩa và điều kiện của Chính quyền Xô-viêt dung nạp chủ nghĩa t
bản và chế độ tô nhợng, V.I.Lênin khẳng định: Trong một nớc tiểu nông đã bị
cực kì tàn phá và quá đỗi lạc hậu, thì sự phát triển của chủ nghĩa t bản do vô sản
kiểm soát và đIều tiết(tức là chủ nghĩa t bản nhà nớc hiểu theo nghĩa ấy) là có
lợi và cần thiết( cố nhiên chỉ trong một mức độ nhất định thôi) vì sự phát triển
đó có thể đẩy nhanh sự phát triển ngay tức khắc của nền nông nghiệp nông
dân.Đối với chế độ tô nhợng lại, càng đúng nh thế.

Luận điểm này đợc V.I.Lênin nhiều lần sử dụng trong các cuộc tranh luận
với không ít đảng viên cộng sản có thái độ nghi ngờ hình thức tô nhợng, coi th-
13
ờng các xí nghiệp tô nhợng-nhứng ngời tỏ ý lo ngại thế lực tự phát đầu cơ trên
thị trờng sẽ có đIều kiện hoành hành, nền kinh tế đất nớc bị phá hoại bởi chủ
nghĩa t bản và theo đó là sự phục hồi chủ nghĩa t bản.V.I.Lênin cho rằng, việc
thực hiện chế độ tô nhợng sẽ gây ra những nguy cơ mới, song nếu vì thế mà
cho rằng không nên thực hiện chế độ tô nhợng thì những ngời chủ chúng ta
không thể điều khiển một nhà nớc. Thực hiện chế độ tô nhợng buộc chúng ta
phải giải quyết những vấn đề cực kỳ khó khăn nhng điều đó không có gì
đáng sợ bởi chúng ta có đủ khả năng bắt chúng phải khuất phục và cải tạo
chúng. Rằng tô nhợng là một hình thái chiến tranh mới-chiến tranh kinh
tế.một cuộc chiến tranh mà trong đó ta cũng không đợc nhợng bộ một chút xíu
nào, nhng đó là cuộc chiến tranh có lợi cho chúng ta về mọi mặt và là một
bảo đảm gián tiếp cho hòa bình, bởi sự tồn tại của xí nghiệp tô nhợng là một
lý do về kinh tế và chính trị để chống lại chiến tranh.Hơn nữa, V.I.Lênin còn
coi việc chuyển từ chế độ tô nhợng lên chủ nghĩa xã hội là chuyển từ một hình
thức đại sản xuất này sang một hình thức đại sản xuât khác và một khi thành
công, nó sẽ đa lại cho chúng ta những xí nghiệp lớn kiểu mẫu ngang trình độ
của chủ nghĩa t bản tiên tiến hiện đại.
Trong số các xí nghiệp tô nhợng, V.I.Lênin luôn dành sự đánh giá cao hơn
cho kiểu xí nghiệp tô nhợng theo lối công ty liên doanh mà ở đó, nhà kinh
doanh nớc ngoài hợp tác với nhà nớc xã hội chủ nghĩa theo cổ phần.Ngời coi
việc sử dụng rộng rãI các công ty liên doanh sẽ có lợi hơn trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở một nớc nông nghiệp lạc hậu.Hình thức nhà nớc cho t
nhân thuê lại các xí nghiệp quốc doanh,hình thức thơng nghiệp t doanh và hình
thức hợp tác xãcủa những ngời sản xuất nhỏ cũng đợc V.I.Lênin coi là những
hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc khi chúng phục tùng, phục vụ và chịu sự
đIều tiết của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Ngời cho rằng, chủ nghĩa t bản nhà nớc
không chỉ là thành phần kinh tế biểu hiện dới dạng thuần túy, nhất là xí

nghiệp tô nhợng, mà còn là sự hợp tác của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa với khu
vực t doanh trên cơ sở của chế độ sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất.
* Vận dụng lý luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc ở nớc ta
14
Những t tởng cơ bản của V.I.Lênin về NEP, đặc biệt là về vấn đề sử dụng
chủ nghĩa t bản nhà nớc và vị trí vai trò của nó trong nền kinh tế nhiều thành
phần ở thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội không chỉ có ý nghĩa đối với nớc
Nga đầu những năm 20 của thế kỉ XX mà còn mang ý nghĩa quốc tế rộng lớn
trong thời đại ngày nay.Những t tởng đó hiện vẫn là mẫu mực về một sách lợc
tình thế, đồng thời mang ý nghĩa của một đờng lối chiến lợc lâu dài đối với tất
cả các nớc trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội từ nền tiểu sản xuất, trong
đó có nớc ta.
Coi những t tởng đó của V.I.Lênin là một trong những cơ sở lý luận cho đ-
ờng lối đổi mới ở nớc ta hiện nay và từ thực tiễn sự nghiệp đổi mới, tại Hội nghị
đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, khi khẳng định chúng ta phảI
không ngừng thông qua tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận mà từng bớc
hình dung ngày càng sáng tỏ về chủ nghĩa xã hội và con đờng xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nớc ta, làm rõ những mô hình cụ thể trong từng lĩnh vực kinh tế,
chính trị, xã hội,văn hóa , Đảng ta nhấn mạnh: Phải vận dụng sáng tạo và
tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mac-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là t t-
ởng của V.I.Lênin về chính sách Kinh tế mới, về chủ nghĩa t bản nhà nớc,
sáng tạo nhiều hình thức quá độ, những nấc thang trung gian đa dạng, phù hợo
với hoàn cảnh lịch sử cụ thể để đa nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội một cách vững
chắc. Tại Đại hội lần thứ VIII, khi một lần nữa khẳng định đờng lối đổi mới
mà chúng ta đã thực hiện qua 10 năm, Đảng ta chỉ rõ việc kiên định định hớng
xã hộichủ nghĩa trong tiến trình xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần ở nớc ta hiện nay cần phải thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát
triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; lấy việc giải phóng sức sản xuất,
động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân

làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành phần kinh
tế và hình thức tổ chức kinh doanh.
Xuất phát từ quan niệm nh vậy, Đảng ta đề ra chủ trơng đổi mới, phát triển
và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác xã; lấy kinh tế nhà nớc
15

×