nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 1/2011 25
TS. Trần Thị Thúy Lâm *
1. Cụng c v phõn bit i x trong
vic lm v ngh nghip
To vic lm bn vng cho tt c mi
ngi cng nh phõn chia cụng bng ngun
thu nhp m c nam gii v n gii to ra
c coi l trung tõm ca mi chớnh sỏch
kinh t-xó hi ca cỏc quc gia. Tuy nhiờn,
tỡnh trng phõn bit v c hi v i x trong
vic lm, ngh nghip gia lao ng nam v
lao ng n li xy ra khỏ ph bin hu ht
quc gia trờn th gii. iu ú xut phỏt t
nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau nh do quy
nh ca phỏp lut, phong tc tp quỏn, do
nhng tỏc ng ca th trng lao ng,
thm chớ cũn l nhng nh kin trong xó
hi trỏnh s phõn bit i x gia nam
gii v n gii, to ra s bỡnh ng thc cht
gia cỏc i tng ny trong xó hi, c bit
l trong lnh vc lao ng, Liờn hp quc ó
thụng qua Cụng c v xoỏ b mi hỡnh
thc phõn bit i vi ph n (cụng c
CEDAW), ỏnh du mc quan trng trong
cuc u tranh v quyn bỡnh ng nam n.
T chc lao ng quc t (ILO) vi t cỏch
l c quan chuyờn mụn ca Liờn hp quc
v lao ng cng ó thụng qua mt s cụng
c, khuyn ngh nhm m bo s bỡnh
ng v gii trong lnh vc lao ng, trong
ú cú Cụng c v phõn bit i x trong
vic lm, ngh nghip (Cụng c s 111).
Cụng c s 111 c hi ngh ton th
ca ILO t thụng qua ti kỡ hp th 42 ngy
25/6/1958 v bt u cú hiu lc t ngy
15/6/1960. Theo Cụng c, cỏc quc gia
thnh viờn tham gia Cụng c phi ỏp dng
cỏc bin phỏp phự hp vi iu kin v thc
tin ca nc mỡnh nhm m bo s bỡnh
ng v c hi v ch ói ng liờn quan
n ngh nghip v vic lm trờn c s xoỏ
b mi s phõn bit i x cú liờn quan.
Phõn bit i x trong vic lm v
ngh nghip theo Cụng c c hiu l:
- Mi s phõn bit, loi tr hoc u ói
da trờn chng tc, mu da, gii tớnh, tụn
giỏo, chớnh kin, dũng dừi dõn tc hoc ngun
gc xó hi, cú tỏc ng trit b hoc lm
phng hi s bỡnh ng v c may hoc v
i x trong vic lm, ngh nghip.
- Mi s phõn bit, loi tr hoc u ói
khỏc nhm trit b hoc lm phng hi s
bỡnh ng v c may hoc v i x m
nc thnh viờn hu quan s cú th ch rừ
sau khi tham kho ý kin cỏc t chc i
din ca ngi s dng lao ng v ca
ngi lao ng (nu cú) v ca cỏc t chc
thớch hp khỏc.
- Mi s phõn bit, loi tr hoc u ói
thuc cụng vic nht nh v cn c trờn
* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
26 tạp chí luật học số 1/2011
nhng ũi hi vn cú ca cụng vic ú thỡ
khụng coi l phõn bit i x.
Tuy nhiờn, bi vit ny ch cp vic
phõn bit i x da trờn c s v gii tớnh.
Phõn bit i x da trờn c s v gii tớnh
c biu hin di hai dng: Phõn bit i
x trc tip v phõn bit i x giỏn tip.
Phõn bit i x trc tip l tỡnh trng i x
khụng bỡnh ng gia nhng ngi lao ng
khỏc nhau mt cỏch trc tip t lut phỏp,
quy nh hay thụng l thc tin, gõy ra s
khỏc bit rừ rng gia nhng ngi lao ng.
Phõn bit i x giỏn tip l núi n nhng
quy nh v thụng l thc tin cú v trung
lp nhng trong thc t li dn n nhng
bt li m ch yu nhng ngi thuc mt
gii tớnh phi chu ng.
Vic lm v ngh nghip theo Cụng
c bao hm c vic tip nhn o to ngh,
c tip nhn vic lm, cỏc loi ngh
nghip v c iu kin s dng lao ng.
Bờn cnh ú, cỏc quc gia thnh viờn tham
gia Cụng c cũn phi ỏp dng cỏc bin
phỏp thớch hp nhm quy nh trong lut v
thc hin cỏc chng trỡnh giỏo dc nhm
m bo vic tuõn th v s tụn trng s
bỡnh ng v ngh nghip v vic lm (iu
3 Cụng c). Tuy nhiờn, iu 5 Cụng c
cng quy nh: Cỏc quc gia thnh viờn, sau
khi tham vn i din ngi lao ng v t
chc lao ng (nu cú), quyt nh ỏp dng
bin phỏp da trờn c s gii tớnh, tui,
thng tt, hon cnh gia ỡnh, hon cnh xó
hi hoc vn hoỏ ca nhng ngi c cụng
nhn l cn phi c bo v hoc giỳp
trong xó hi nhm to iu kin thun li hn
cho h thỡ khụng b coi l phõn bit i x.
Nh vy cú th thy cỏc quy nh trong
Cụng c ũi hi cỏc quc gia thnh viờn
khi ó tham gia cụng c phi theo ui
chớnh sỏch nhm tng cng s bỡnh ng v
c hi v xoỏ b s phõn bit, i x v gii
tớnh trong vic lm, ngh nghip i vi
ngi lao ng.
2. S ni lut hoỏ Cụng c trong
phỏp lut lao ng Vit Nam
Vi t cỏch l thnh viờn ca ILO cho
n nay Vit Nam ó phờ chun 17 cụng c
trong s 200 cụng c ca t chc ny, trong
ú cú Cụng c 111. Cụng c 111 c
Vit Nam phờ chun ngy 7/10/1997. Trc
khi tham gia phờ chun Cụng c s 111,
Vit Nam cng ó tin hnh cỏc hot ng
r soỏt cỏc vn bn quy phm phỏp lut ca
quc gia cng nh hon thin cỏc vn bn
quy phm phỏp lut cú liờn quan cho phự
hp vi ni dung ca Cụng c.
Sau khi phờ chun Cụng c, Vit Nam
cng ó th ch hoỏ ni dung ca Cụng c
vo trong h thng phỏp lut quc gia t vn
bn phỏp lut do Quc hi ban hnh (B lut
lao ng, Lut bo him xó hi, Lut dy
ngh, Lut bỡnh ng gii) n cỏc ngh nh
ca Chớnh ph cng nh thụng t hng dn
ca cỏc b. S ni lut hoỏ Cụng c s 111
c th hin cỏc khớa cnh sau:
Th nht, trong tuyn dng lao ng v
o to ngh
Vic khụng phõn bit i x gia lao
ng nam v lao ng n hay núi cỏch khỏc
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 27
là bình đẳng giữa lao động nam và lao động
nữ trong lĩnh vực việc làm trước hết được
thể hiện ở việc tuyển dụng lao động, bởi đây
chính là giai đoạn quan trọng trong việc thiết
lập quan hệ lao động (để người lao động có
được việc làm). Pháp luật Việt Nam không
có sự phân biệt đối xử (đặc biệt là sự phân
biệt trực tiếp) giữa lao động nam và lao động
nữ trong vấn đề này. Bất kể người lao động
(không phân biệt nam hay nữ) đủ độ tuổi, đủ
điều kiện đều được tuyển dụng lao động.
Điều 111 BLLĐ cũng quy định: “Người sử
dụng lao động phải thực hiện nguyên tắc
bình đẳng nam nữ về tuyển dụng”. Nam và
nữ được bình đẳng với nhau trong việc tuyển
dụng và đó đã trở thành nguyên tắc luật
định. Bởi vậy, nếu người sử dụng lao động
vi phạm, thực hiện những hành vi làm hạn
chế khả năng được tiếp nhận lao động nữ
(gây ra sự bất bình đẳng giới) thì tuỳ theo
tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lí theo
quy định của pháp luật. Khoản 2 Điều 9
Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 quy
định: “Cấm những hành vi làm hạn chế khả
năng được tiếp nhận lao động nữ vào làm
việc… Trường hợp người sử dụng lao động
vi phạm các điều cấm quy định trên, tuỳ theo
tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lí theo
quy định của pháp luật”.
Đặc biệt trong điều kiện hiện nay ở Việt
Nam, pháp luật còn quy định: “Người sử
dụng lao động phải ưu tiên nhận phụ nữ vào
làm việc khi người đó có đủ tiêu chuẩn tuyển
chọn làm công việc phù hợp với cả nam và
nữ mà doanh nghiệp đang cần” (khoản 2
Điều 111 BLLĐ). Quy định này nhìn về hình
thức thì có sự phân biệt đối xử với lao động
nam nhưng thực tế chỉ nhằm đảm bảo cho
lao động nữ được bình đẳng hơn trong việc
tuyển dụng lao động. Tuy nhiên, quy định
này có lẽ cũng chỉ là giải pháp tạm thời đối
với những ngành mà phụ nữ chiếm số ít.
Không chỉ bình đẳng trong tuyển dụng
lao động, lao động nam và lao động nữ còn
bình đẳng với nhau trong học nghề. Điều 20
BLLĐ có quy định: “Mọi người có quyền tự
do lựa chọn nghề và nơi học nghề phù hợp
với nhu cầu việc làm của mình”. Bên cạnh
đó, để đảm bảo và nâng cao quyền lợi cho
lao động nữ trong lĩnh vực học nghề, khoản
2 Điều 109 BLLĐ còn quy định: “Nhà nước
có chính sách và biện pháp nâng cao trình
độ nghề nghiệp nhằm giúp lao động nữ phát
huy có hiệu quả năng lực nghề nghiệp”.
Pháp luật cũng không có sự phân biệt đối xử
về độ tuổi giữa nam và nữ khi tham gia học
nghề. Bất kể ai đủ độ tuổi theo quy định đều
có thể tham gia học nghề. Điều 22 BLLĐ
quy định: “Người học nghề ở cơ sở dạy nghề
ít nhất phải đủ 13 tuổi, trừ một số nghề do
Bộ lao động-thương binh và xã hội quy định
và phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu
của nghề theo học”. Luật dạy nghề năm
2006 cũng hoàn toàn không có quy định về
sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ trong
vấn đề dạy nghề.
Thứ hai, trong quá trình lao động và sử
dụng lao động
Sự bình đẳng, không phân biệt về cơ hội
và đối xử giữa lao động nam và lao động nữ
không chỉ ở việc tuyển dụng lao động, đào
tạo nghề mà còn ở quá trình lao động và sử
nghiªn cøu - trao ®æi
28 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
dụng lao động. Trong toàn bộ quá trình lao
động, người sử dụng lao động luôn phải tạo
cơ hội cũng như đối xử như nhau giữa lao
động nam và lao động nữ. Tuy nhiên, lao
động nữ có thiên chức làm mẹ và nuôi con
nên khi sử dụng lao động nữ, người sử dụng
lao động cần phải đảm bảo các điều kiện sử
dụng lao động riêng cho đối tượng này.
Những quy định về điều kiện sử dụng lao
động riêng này được coi là biện pháp bảo vệ
đặc biệt và tạm thời cho phụ nữ chứ không
có nghĩa là có sự phân biệt đối xử giữa lao
động nam và lao động nữ. Những biện pháp
này còn được coi là những biện pháp thúc
đẩy bình đẳng giới (hỗ trợ để tạo điều kiện
cho nữ hoặc nam, quy định tiêu chuẩn, điều
kiện đặc thù cho nữ hoặc nam theo Điều 19
Luật bình đẳng giới), tiến tới sự bình đẳng
giới thực chất.
Chính vì vậy, ngoài những quy định
chung áp dụng cho mọi đối tượng lao động
không phân biệt nam hay nữ, pháp luật còn
quy định những biện pháp riêng áp dụng
cho lao động nữ nhằm thúc đẩy việc bình
đẳng giới. Có thể tóm tắt như sau:
- Về an toàn lao động, vệ sinh lao động,
pháp luật quy định:
+ Người sử dụng lao động tạo điều kiện
vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ
làm việc trong một số ngành, nghề nặng nhọc,
nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc
hại” (khoản 3 Điều 13 Luật bình đẳng giới).
+ Nơi sử dụng lao động nữ phải có chỗ
thay quần áo, buồng tắm và buồng vệ sinh
nữ” (khoản 1 Điều 116 BLLĐ).
+ Người sử dụng lao động không được
sử dụng người lao động nữ làm những công
việc nặng nhọc nguy hiểm hoặc tiếp xúc với
chất độc hại có ảnh hưởng đến chức năng
sinh đẻ và nuôi con (Điều 113 BLLĐ).
- Về thời gian làm việc và thời gian nghỉ
ngơi, pháp luật quy định:
+ Người lao động trong thời gian hành
kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút trong thời
gian làm việc mà vẫn được hưởng nguyên
lương (Điều 115 BLLĐ).
+ Khuyến khích áp dụng thời gian biểu
linh hoạt, làm việc không trọn ngày, không
trọn tuần hoặc giao việc cho người lao động
làm tại nhà (Điều 109 BLLĐ).
- Về chế độ thai sản, pháp luật quy định:
+ Người sử dụng lao động không được
sử dụng người lao động nữ có thai từ tháng
thứ bảy hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 12
tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban
đêm và đi công tác xa. Người lao động nữ
làm công việc nặng nhọc khi mang thai tháng
thứ bảy được chuyển làm công việc nhẹ hơn
hoặc được giảm bớt một giờ làm việc hàng
ngày mà vẫn được hưởng đủ lương.
+ Người lao động trong thời gian nuôi
con dưới 12 tháng tuổi thì được nghỉ mỗi
ngày 60 phút trong thời gian làm việc mà vẫn
được hưởng nguyên lương (Điều 115 BLLĐ).
+ Trong thời gian mang thai, lao động nữ
được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi
lần một ngày. Trường hợp, người lao động ở
xa tổ chức cơ quan y tế thì được nghỉ hai
ngày cho mỗi lần khám thai.
+ Khi sinh con, người lao động nữ được
nghỉ 4 tháng nếu làm việc trong điều kiện
bình thường, 5 tháng nếu làm công việc nặng
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 1/2011 29
nhc c hi, 6 thỏng i vi lao ng n l
ngi tn tt (Lut bo him xó hi nm 2006).
Th ba, trong m bo vic lm
Theo quy nh ca phỏp lut Vit Nam,
ngi lao ng dự l nam hay n u c
phỏp lut m bo v vic lm. Vic m
bo vic lm cho ngi lao ng hon ton
khụng cú s phõn bit v gii tớnh. Ngi s
dng lao ng khụng c n phng
chm dt hp ng cng nh sa thi ngi
lao ng trỏi phỏp lut. chm dt hp
ng lao ng hay sa thi ngi lao ng
(dự l lao ng nam hay lao ng n) ngi
s dng lao ng cng u phi cú cn c v
tuõn theo trỡnh t, th tc nht nh. Phỏp
lut ch cho phộp ngi s dng lao ng
c quyn n phng chm dt hp ng
i vi ngi lao ng khi doanh nghip cú
s thay i c cu cụng ngh (iu 17
BLL) hay doanh nghip cú s thay i
(iu 31 BLL) hoc l cú mt trong nhng
cn c c quy nh ti iu 38 BLL.
i vi trng hp k lut sa thi, ngi s
dng lao ng cng ch c quyn sa thi
ngi lao ng (dự ú l lao ng nam hay
lao ng n) khi cú mt trong cỏc cn c
c quy nh ti iu 85 BLL.
Tuy nhiờn, vỡ lao ng n trong quỏ trỡnh
tham gia quan h lao ng cú th ly chng,
sinh v nuụi con. Chớnh vic thc hin
thiờn chc lm v, lm m ú ca lao ng
n li l nguy c khin h cú th b mt vic
lm. Ngi s dng lao ng cú th vin c
chm dt hp ng hoc sa thi lao ng n
khi h ly chng, cú thai, nuụi con nh vỡ
h cho rng trong thi gian ú nng sut ca
lao ng n khụng cao. Do ú, phỏp lut cú
mt s quy nh riờng cho lao ng n nhm
m bo quyn li cho lao ng n c
ngang bng vi lao ng nam, trỏnh tỡnh
trng lao ng n b mt vic lm vỡ nhng
lớ do liờn quan n gii tớnh. C th, khon 3
iu 111 BLL quy nh: Ngi s dng
lao ng khụng c sa thi hoc n
phng chm dt hp ng lao ng i vi
ngi lao ng n vỡ lớ do kt hụn, cú thai,
ngh thai sn, nuụi con di 12 thỏng tui,
tr trng hp doanh nghip chm dt hot
ng. c bit ngay c khi thuc cỏc
trng hp n phng chm dt hp ng
(nh ó phõn tớch trờn), lao ng n cng
vn c tm hoón vic chm dt ú nu h
ang trong thi gian cú thai, ngh thai sn,
nuụi con nh di 12 thỏng tui. Khon 3
iu 111 BLL cũn quy nh: Trong thi
gian cú thai, ngh thai sn, nuụi con nh
di 12 thỏng tui, lao ng n c tm
hoón vic n phng chm dt hp ng
lao ng, kộo di thi hiu xem xột x lớ k
lut lao ng, tr trng hp doanh nghip
chm dt hot ng. Nhng quy nh ny
ó to iu kin cho lao ng n gi c
vic lm, thu nhp trong nhng thi kỡ khú
khn do phi thc hin chc nng lm m,
kt hp hi ho gia cuc sng lao ng v
cuc sng gia ỡnh. õy ng thi cng l
nhng quy nh buc doanh nghip phi
thc hin mt s ngha v xó hi, iu cn
phi chỳ trng khi iu chnh phỏp lut trong
nn kinh t th trng.
nghiên cứu - trao đổi
30 tạp chí luật học số 1/2011
3. Nhng quy nh cũn cha tng
ng vi ni dung Cụng c hoc cha
hp lớ, thiu tớnh kh thi cú th dn n
nh kin v gii v kin ngh
Nh trờn ó phõn tớch, phỏp lut lao ng
Vit Nam ó ni lut hoỏ mt cỏch tng i
ton din v y cỏc ni dung ca Cụng
c s 111; ó xõy dng c c s phỏp lớ
tng i ton din lao ng n cú y
v sc kho, thi gian, ti chớnh kt hp
chc nng lao ng gia ỡnh v lao ng xó
hi v c bit l bỡnh ng vi nam gii.
õy l c s phỏp lớ quan trng ngi lao
ng (khụng phõn bit nam hay n) cng nh
cỏc n v s dng lao ng tip cn vi
nhng t tng tin b mang tm quc t,
khụng ch nhm chng phõn bit i x m
cũn to iu kin thun li cho ph n trong
lao ng. Tuy nhiờn bờn cnh ú, mt s quy
nh ca phỏp lut vn cũn cha c tng
ng vi ni dung ca Cụng c. Mt s quy
nh cha hp lớ, thiu tớnh kh thi v mt s
quy nh khỏc th hin s u tiờn, u ói quỏ
mc i vi lao ng n.
Lao ng n cú chc nng sinh v
nuụi con nờn cn cú nhng quy nh riờng,
nhng bin phỏp bo v phự hp h cú
th bỡnh ng vi nam gii trong mi lnh
vc trong ú cú lnh vc lao ng. Song
nhng quy nh riờng, nhng bin phỏp bo
v õy cn phi c xỏc nh l bo v
sc kho sinh sn cho lao ng n, ch
khụng phi l bo v ph n v dnh quỏ
nhiu u th cho ph n. Nhng quy nh
riờng nhm bo v lao ng n nu khụng
c xỏc nh mt cỏch hp lớ s tr thnh
nhng u tiờn, u ói. S u tiờn, u ói ny
nhỡn v mt hỡnh thc l bo v lao ng n
nhng nu u tiờn u ói quỏ thỡ thc t li
l gõy bt li cho lao ng n bi ngi s
dng lao ng s cú nh kin, khụng mun
tuyn dng lao ng n vỡ phi tng thờm
nhiu chi phớ. iu ú li khin cho lao ng
n mt i c hi vic lm, khụng c bỡnh
ng vi nam gii. Hn na, ng gúc
gii thỡ rừ rng quy nh nh vy l cú s
phõn bit v gii, cú s phõn bit i x gia
lao ng nam v lao ng n. Do ú, cú
th to ra s bỡnh ng thc cht gia lao
ng nam v lao ng n cn phi quy nh
hp lớ vn ny. Cỏc quy nh ca phỏp
lut cn phi trờn c s quan im v gii
ch khụng phi l thiờn v bo v lao ng
n ng thi cn to iu kin cho nam gii
chia s trỏch nhim gia ỡnh i vi n gii.
phỏp lut Vit Nam tht s tng
ng vi Cụng c s 111 cng nh m
bo s bỡnh ng thc cht gia lao ng
nam v lao ng n, thit ngh chỳng ta cn
phi xem xột mt s vn sau õy:
Th nht, trong tuyn dng lao ng
Cỏc quy nh v tuyn dng lao ng
nhỡn chung ó m bo c s bỡnh ng
gia lao ng nam v lao ng n, c bn
khụng cú s phõn bit i x trc tip gia
hai i tng ny. Tuy nhiờn, quy nh:
Ngi s dng lao ng phi u tiờn nhn
ph n vo lm vic khi ngi ú tiờu
chun tuyn chn lm cụng vic vi c nam
v n m doanh nghip ang cn (khon 2
iu 111BLL) li ch l quy nh mang
tớnh hỡnh thc v cha phỏt huy c tỏc
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 31
dụng trên thực tế do không có chế tài đảm
bảo thực hiện. Người sử dụng lao động nếu
không thực hiện quy định trên cũng không bị
xử lí và cũng không phải chịu trách nhiệm
gì. Vì vậy, để quy định này được thực thi
trong thực tiễn, cần phải có biện pháp xử lí
(biện pháp chế tài) đối với người sử dụng lao
động khi họ vi phạm.
Mặt khác, như đã phân tích ở trên, vì lao
động nữ là lao động phải thực hiện chức
năng sinh đẻ và nuôi con nên pháp luật đã có
những biện pháp nhằm bảo vệ giới. Cụ thể
pháp luật đã có quy định về các điều kiện lao
động có hại và các công việc không được sử
dụng lao động nữ (Thông tư của Liên bộ lao
động - thương binh và xã hội -Y tế số 03/TT-
LB ngày 28/1/1994). Theo đó, có 8 điều kiện
lao động có hại không sử dụng lao động nữ,
5 điều kiện lao động có hại không được sử
dụng lao động nữ có thai, đang cho con bú
và 83 công việc không được sử dụng lao
động nữ (trong đó có 49 công việc không sử
dụng lao động nữ ở mọi độ tuổi, 34 công
việc không sử dụng lao động nữ có thai hoặc
cho con bú và lao động nữ vị thành niên).
Các quy định về vấn đề này ở góc độ nào đó
cũng là làm cho lao động động nữ được bình
đẳng hơn với nam giới trong vấn đề tuyển
dụng. Điều đó thể hiện ở chỗ trong điều kiện
của nền kinh tế thị trường, sức ép việc làm
rất lớn, lao động nữ vì “thế yếu” sẽ rất có thể
sẽ phải chấp nhận những công việc nặng
nhọc độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ cũng
như thiên chức làm mẹ hoặc những công
việc mà ngay cả lao động nam cũng không
muốn làm. Đồng thời nó cũng nhằm bảo vệ
lao động nữ, đảm bảo cho họ sức khoẻ cũng
như thiên chức làm mẹ và nuôi con.
Tuy nhiên, đứng dưới góc độ về bình
đẳng giới cũng như cơ hội có việc làm của
người lao động thì quy định này của pháp
luật đã có sự phân biệt đối xử về giới, có sự
phân biệt đối xử trong cơ hội việc làm, nghề
nghiệp. Những điều kiện lao động và công
việc lao động đó chỉ dành cho lao động nam
mà không dành cho lao động nữ. Điều đó
cũng đồng nghĩa với việc làm hạn chế cơ hội
có việc làm của lao động nữ ở 83 công việc
này. Lao động nữ đã khó khăn trong vấn đề
tìm kiếm việc làm sẽ lại càng khó khăn hơn.
Không những thế, lao động nữ còn mất đi cơ
hội làm những công việc có thu nhập cao
(công việc nặng nhọc độc hại bao giờ cũng
được trả lương cao hơn những công việc
bình thường). Xung quanh vấn đề này, hiện
còn đang có nhiều tranh luận khác nhau. Tuy
nhiên, ngày càng có nhiều quan điểm cho
rằng cần phải hướng tới việc bảo vệ việc làm
cho cả nam giới và nữ giới hơn là việc loại
bỏ phụ nữ ra khỏi một số công việc hoặc
ngành nghề nào đó. Đồng thời thay vì việc
loại bỏ nó, chúng ta cần phải đảm bảo điều
kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động cũng
như các chế độ bảo hộ lao động để không
xảy ra những rủi ro về sức khoẻ cho người
lao động (gồm cả lao động nam và lao động
nữ). Bởi vậy, quy định về danh mục các
công việc không được sử dụng lao động nữ
theo Thông tư số 03/TT-LB ngày 28/1/1994
ở góc độ nào đó có thể coi là một trong
những cản trở của việc thực hiện nguyên tắc
bình đẳng về cơ hội và đối xử việc làm, nghề
nghiªn cøu - trao ®æi
32 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
nghiệp theo Công ước số 111. Hơn nữa,
danh mục 83 công việc không được sử dụng
đối với lao động nữ này được ban hành từ
năm 1994, thời điểm đó, khoa học công nghệ
còn chưa phát triển, điều kiện lao động và sử
dụng lao động cũng mới chỉ đảm bảo ở
những mức độ nhất định nên các công việc
cấm sử dụng lao động nữ tại thời điểm đó có
thể là phù hợp. Nhưng ngày nay sau khoảng
thời gian 15 năm, khoa học công nghệ đã có
những thay đổi đáng kể; máy móc đã thay
thế lao động chân tay rất nhiều nên không
nhất thiết lúc nào cũng phải dùng sức lực;
điều kiện lao động cũng đã được đảm bảo và
cải thiện hơn nên thiết nghĩ một số công việc
cấm sử dụng lao động nữ theo quy định của
pháp luật đã không còn phù hợp. Chẳng hạn
như đối với các công việc trên tàu đi biển.
Hiện nay tàu đi biển có nhiều loại, trong đó
có cả tàu du lịch nên có những công việc
trên tàu này phù hợp với lao động nữ. Hay
như công việc đào gốc cây có đường kính
lớn hơn 40 cm, thiết nghĩ ngày nay với máy
móc và công nghệ hiện đại, phụ nữ hoàn
toàn có thể làm được. Bởi vậy, cần có sự
sửa đổi trong những quy định của pháp luật
về vấn đề này.
Thứ hai, trong sử dụng lao động
Pháp luật Việt Nam nhìn chung không có
sự phân biệt đối xử trực tiếp về giới trong
quá trình sử dụng lao động. Không những
thế, pháp luật còn có biện pháp bảo vệ cho
lao động nữ. Tuy nhiên, trong đó vẫn còn
một số quy định chưa chặt chẽ, chưa bao phủ
hết các yêu cầu cần thiết hoặc đã trở nên
không còn phù hợp với xu thế phát triển của
xã hội… Đặc biệt, một số quy định lại thể
hiện sự bảo vệ quá nên không có tính khả thi
và còn có thể dẫn đến định kiến về lao động
nữ, thậm chí là sự phân biệt đối xử gián tiếp.
Chẳng hạn như đối với quy định về chế
độ đào tạo nghề dự phòng. Theo BLLĐ thì
trách nhiệm đào tạo nghề dự phòng cho
người lao động thuộc cơ quan quản lí nhà
nước (Điều 110 BLLĐ) nhưng Nghị định
của Chính phủ số 23/1996/NĐ-CP lại quy
định đây là trách nhiệm của doanh nghiệp sử
dụng lao động nữ. Các doanh nghiệp sử
dụng lao động nữ phải nghiên cứu những
nghề mà lao động nữ không làm việc được
cho đến tuổi về hưu, đào tạo nghề dự phòng
cho họ. Quy định này vừa không đúng
nguyên tắc hướng dẫn luật, vừa không phù
hợp với nguyên tắc của kinh tế thị trường.
Đặc biệt, nó khiến doanh nghiệp không
muốn sử dụng lao động nữ vì phải tăng thêm
chi phí (lao động nữ trở thành gánh nặng cho
doanh nghiệp) hoặc vi phạm pháp luật vì
không thực hiện quy định này. Tương tự như
vậy, quy định: “Ở những nơi sử dụng nhiều
lao động nữ, người sử dụng lao động có
trách nhiệm giúp đỡ tổ chức nhà trẻ, lớp
mẫu giáo hoặc hỗ trợ một phần chi phí cho
lao động nữ có con ở lứa tuổi gửi trẻ, mẫu
giáo” cũng không có tính khả thi và gây tâm
lí không muốn nhận lao động nữ cho người
sử dụng lao động vì phải gánh nặng trách
nhiệm. Hơn nữa, việc chăm sóc con cái là
trách nhiệm chung của cả cha và mẹ (lao
động nữ và lao động nam) vậy tại sao chỉ
những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động
nữ (mà không phải là nhiều lao động nam)
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 1/2011 33
mi phi thc hin trỏch nhim ny. õy
rừ rng cng ó cú s phõn bit v gii. c
bit, quy nh ti iu 118 BLL: Cỏc
doanh nghip s dng nhiu lao ng n
phi phõn cụng ngi trong b mỏy qun lớ
iu hnh doanh nghip lm nhim v theo
dừi vn lao ng n cũn to ra nhn
thc l s dng lao ng n s gp nhiu
phin toỏi: nh chớ phớ v ngha v tng
thờm, s b can thip sõu hn v quyn t
ch, iu hnh doanh nghip. iu ny cú
nguy c dn n s nh kin vi lao ng
n, cú s phõn bit i x vi lao ng n
khi tuyn dng lao ng.
Quy nh v vic cho phộp lao ng n
trong thi gian hnh kinh c ngh 30 phỳt
mi ngy trong thi gian lm vic m vn
c hng nguyờn lng cng l vn
cn xem xột li. Bi iu ú s rt khú cho
doanh nghip s dng nhiu lao ng n.
Hn na, vic cho phộp lao ng n ngh
30 phỳt mi ngy trong thi gian hnh kinh
ch phự hp vi trc õy khi cha cú
nhng phng tin tin dng. Ngy nay,
ph n ó cú nhng phng tin hu dng
cú th gii quyt nhng vng mc trong
nhng ngy ú nờn khụng cn thit phi
ngh 30 phỳt.
Th ba, trong m bo vic lm
Phỏp lut ó cú nhiu quy nh nhm bo
v vic lm cho lao ng n h cú th
bỡnh ng mt cỏch thc cht so vi nam
gii. Tuy nhiờn, mt s quy nh nhỡn v
hỡnh thc l bo v lao ng n nhng thc
ra li khụng bo v c cho h v kt qu
l lao ng n khụng c bo v nu ỏp
dng quy nh ny. iu ny dn n s bt
bỡnh ng v gii. ú l trng hp lao ng
n cú thai phi ngh vic theo ch nh ca
thy thuc c quyn n phng chm
dt hp ng lao ng vỡ nu tip tc lm
vic s nh hng xu ti thai nhi (iu 112
BLL). Cú th thy vic lao ng n chm
dt hp ng lao ng trong trng hp ny
hon ton khụng phi l mong mun ca h
m l vỡ tng lai ca a tr. Tuy nhiờn,
chm dt hp ng lao ng õy ng
ngha vi vic h b mt vic lm, mt thu
nhp trong khi c hi h cú th xin c
vic lm sau khi sinh con li rt mong manh.
Bi vy, nờn chng phỏp lut cn cú nhng
quy nh m bo vic lm cho lao ng
n trong trng hp ny nh cho phộp coi
õy l mt trong nhng trng hp lao ng
n ng nhiờn c quyn tm hoón hp
ng m khụng cn phi cú s ng ý ca
ngi s dng lao ng.
Bờn cnh ú, cng cn phi xem xột li
quy nh ti khon 3 iu 111 BLL
nhm m bo hn vn v gii. Khon 3
iu 111 BLL cú quy nh: Trong thi
gian cú thai, ngh thai sn, nuụi con nh
di 12 thỏng tui, ngi lao ng n c
tm hoón vic n phng chm dt hp
ng, kộo di thi hiu xem xột x lớ k lut
lao ng, tr trng hp doanh nghip
chm dt hot ng. Vn t ra ch
cú nhiu trng hp khi sinh con, ngi m
cht, ngi b phi thay ngi m nuụi
con nh hoc nhng trng hp lao ng
nam nhn nuụi con nuụi hp phỏp di 12
thỏng tui. Trong trng hp ny rừ rng
nghiên cứu - trao đổi
34 tạp chí luật học số 1/2011
l c lao ng nam v lao ng n u phi
nuụi con nh. Vy ti sao ngi b li
khụng c hng quyn li ú, khụng
c quyn tm hoón vic n phng
chm dt hp ng, kộo di thi hiu xem
xột x lớ k lut. Rừ rng quy nh nh
phỏp lut hin hnh gúc no ú l
cha m bo s bỡnh ng v gii trong
vn m bo vic lm cho ngi lao
ng trong nhng trng hp nht nh.
Mt trong nhng vn cng c t
ra õy trong lnh vc m bo vic lm l
v tui ngh hu ca lao ng nam v lao
ng n. Theo quy nh ca phỏp lut hin
hnh (BLL v Lut BHXH) thỡ tui ngh
hu i vi lao ng nam l 60 tui v i
vi lao ng n l 55 tui. Nh vy, cú s
chờnh lch v tui ngh hu gia lao ng
nam v lao ng n (chờnh nhau 5 tui). V
vn ny hin nay cng cũn ang cú nhiu
quan im khỏc nhau. Cú quan im cho
rng quy nh nh vy l hp lớ, bi th lc
ca n gii kộm hn nam gii nờn cú rt
nhiu cụng vic lao ng n tui t 55
tui n 60 tui khụng th lm c hoc
nu lm thỡ nng sut lao ng cng khụng
cao, nht l nhng cụng vic nng nhc hoc
cụng vic lao ng chõn tay. Hn na, xut
phỏt t truyn thng ụng l cú s u
tiờn, u ói i vi lao ng n, cụng nhn
s úng gúp ca h i vi trỏch nhim
chm súc gia ỡnh khụng c tr lng ca
h nờn lao ng n c ngh hu trc lao
ng nam l hp lớ.
Tuy nhiờn, quan im khỏc li cho rng
quy nh ny rừ rng l khụng hp lớ, cú s
phõn bit i x gia lao ng nam v lao
ng n trong lnh vc vic lm m c th l
c hi vic lm. Theo quan im ca mt s
chuyờn gia v gii thỡ õy cũn c xem nh
l trng hp phõn bit i x trc tip v
vn vic lm ngh nghip.
(1)
Lao ng n
ngh hu trc lao ng nam 5 tui, iu ny
gúc no ú cng ng ngha vi vic
lao ng n mt i c hi 5 nm cú vic lm.
Nhiu lao ng n mun ngh hu sm
nhng cng cú khụng ớt lao ng n mun
kộo di thi gian lm vic (c bit l lao
ng n lm vic khu vc hnh chớnh, khu
vc giỏn tip sn xut) bi iu kin sng
cng ngy cng c ci thin, tui th bỡnh
quõn cng ngy mt nõng lờn nờn tui
ú nhiu lao ng n vn hon ton cú th
thc hin tt cụng vic ca mỡnh. Mt khỏc,
tui ny vi kinh nghim v thõm niờn
cụng tỏc, tin lng ca lao ng n trong
nhiu trng hp c tr rt cao. Nhng
vi quy nh v tui ngh hu nh vy vụ
hỡnh trung ó lm mt i c hi cú thu nhp
cao ca lao ng n. Hn na, thc t cho
thy ph n thng sng lõu hn nam gii
nờn nu quy nh nh vy cng s l vn
t ra cho qu bo him xó hi v vn cõn
i qu cng nh vic thc hin nguyờn tc
úng gúp v hng th. Do ú, õy cng
l vn ũi hi chỳng ta phi nghiờn cu
xem xột thờm nhm a ra nhng phng ỏn
gii quyt sao cho hp lớ./.
(1).Xem: Vn phũng khu vc ụng , T chc lao
ng quc t (ILO), Nelien Haspels v Eva Majurin,
Vic lm, thu nhp v bỡnh ng gii ụng :
Hng dn thc hin, Bangkok, 2008.