Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BÁO CÁO CUỐI KỲ TÂM LÝ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.26 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

MÔN HỌC
TÂM LÝ HỌC – KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG
MÃ MÔN HỌC: PSY107DV01 - 1417

BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ

Khảo sát mức độ phù hợp của sinh viên
Hoa Sen đối với ngành học hiện tại
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Anh Tuấn – 22113710
2. Phạm Quỳnh Như – 2197388
3. Huỳnh Thiên Kim– 2192010
4. Huỳnh Kim Lý– 22002190
5. Trần Diễm My – 2193748
6. Nguyễn Hoàng My – 22093637

Tháng 08/2022


Trường Đại học Hoa Sen

TRÍCH YẾU
Việc chọn trường, chọn ngành đang là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của nhiều
học sinh và quý phụ huynh trong mỗi mùa tuyển sinh. Và vấn đề này càng nhận được sự
tập trung hơn và trở nên khó lựa chọn hơn khi hiện nay xuất hiện rất nhiều ngành học và
các trường đào tạo. Chọn trường, chọn ngành sai là vấn đề nan giải mà nhiều học sinh sẽ
vấp phải. Làm sao để chọn đúng ngành học phù hợp với tính cách, sở thích, đam mê? Câu
hỏi tưởng dễ nhưng lại khá hóc búa đối với những bạn trẻ, nhất là những bạn học sinh lớp


12 vẫn đang loay hoay với vòng tròn Nghề - Ngành - Trường. Bởi nếu chọn sai, cái mất đi
không chỉ là thời gian 4 năm đại học “sống hồi, sống phí” mà tương lai vì thế cũng bị
ảnh hưởng.
Việc chọn ngành, chọn nghề của mỗi người được ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác nhau,
một số người chọn ngành vì gia đình, bạn bè, số khác thì chọn đại, cịn lại mọi thứ “để
mai tính”. Lý do thì nhiều nhưng có thể tạm liệt kê một số lý do chọn ngành học phổ biến
của giới trẻ hiện nay là: Chọn ngành học theo mong muốn, áp đặt của ba mẹ và người
thân; chọn ngành theo gia đình muốn con lưu giữ nghề truyền thống; chọn ngành “chắc
ăn” có việc làm vì có mối quan hệ; chọn ngành học theo phong trào vì “nhãn mác” ngành
hot, vì nghe tên thơi đã thấy sang; chọn ngành vì bạn bè đua nhau chọn, người yêu cũng
chọn; chọn ngành học theo sở thích nhất thời; chọn đại theo may rủi; chọn ngành khơng
nghĩ đến những điều kiện có liên quan như: điều kiện kinh tế, cá nhân hoặc gia đình…
Chính vì vậy mà nhóm chúng tơi quyết định chọn đề tài “Khảo sát mức độ phù hợp của
sinh viên Hoa Sen đối với ngành học hiện tại” cho bài báo cáo cuối kì của mơn học
Tâm lí học – Khái niệm và ứng dụng. Bài báo cáo là kết quả làm việc của nhóm với mục
đích tìm hiểu mức độ phù hợp với ngành học hiện tại của sinh viên Hoa Sen thông qua

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 2


Trường Đại học Hoa Sen
những câu hỏi nhằm khai thác những cảm nhận và quan điểm của sinh viên Hoa Sen về
ngành học của mình.

Đề án cuối kỳ mơn học Tâm Lý Học
Page | 3


Trường Đại học Hoa Sen


MỤC LỤC

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 4


Trường Đại học Hoa Sen

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Hoa Sen đã tạo điều kiện cho
nhóm tơi có cơ hội được trải nghiệm mơn học rất thú vị là Tâm lí học – Khái niệm và ứng
dụng.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Nguyễn Thị Ngọc Vui đã mang
lại những kiến thức bổ ích trong mơn học, tận tình hướng dẫn, góp ý và đưa ra lời khun
để giúp chúng tơi hồn thành bài báo cáo này.
Do thời gian hoàn thành báo cáo khá gấp rút nên sẽ khơng tránh được những thiếu sót
mong cơ bỏ qua. Chúng tơi mong có được lời nhận xét, đánh giá của cô về bài báo cáo
này.
Cảm ơn các thành viên trong nhóm đã nỗ lực đóng góp ý kiến và hoàn thành tốt bài báo
cáo.
Xin chân thành cảm ơn.

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 5


Trường Đại học Hoa Sen

DẪN NHẬP

Nhóm chọn đề tài “Khảo sát mức độ phù hợp của sinh viên Hoa Sen đối với ngành
học hiện tại” cho bài báo cáo cuối kì. Đề tài này nói về định nghĩa của sự phù hợp đối
với ngành học, lợi ích của sinh viên khi cảm thấy mình phù hợp với ngành học đã chọn và
những tác hại nếu sinh viên cảm thấy không phù hợp với ngành học của mình. Đồng thời
qua bài báo cáo này, nhóm chúng tơi muốn tìm hiểu cảm nhận của sinh viên trường đại
học Hoa Sen về ngành học của họ, từ đó rút ra những nguyên nhân khiến họ lựa chọn
ngành học cũng như nhận định mức độ phù hợp với lựa chọn ngành nghề của sinh viên
Hoa Sen.
Mục tiêu thực hiện:
● Nêu rõ những lợi ích của sinh viên khi lựa chọn ngành học phù hợp và những tác

hại nếu sinh viên cảm thấy không phù hợp với ngành học
● Tìm hiểu những nguyên nhân khiến sinh viên chọn theo học tại trường đại học Hoa

Sen.
● Nguyên nhân sinh viên Hoa Sen chọn ngành học hiện tại
● Đánh giá mức độ phù hợp với ngành học hiện tại của sinh viên Hoa Sen.

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 6


Trường Đại học Hoa Sen

CHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát: Khảo sát mức độ phù hợp của sinh viên hoa sen đối với ngành học
hiện tại.
Mục tiêu cụ thể:





Giúp sinh viên hiểu được mức độ phù hợp của ngành học hiện tại.
Nhận thấy những giá trị nghề nghiệp của sinh viên Hoa Sen sau khi tốt nghiệp.
Hiểu được lý do chọn ngành học hiện tại qua các đặc điểm cá nhân.

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 7


Trường Đại học Hoa Sen

CHƯƠNG II. TỔNG QUAN
2.1 .Thế nào là ngành học ( ngành nghề tương lai ) phù hợp với bản thân
Sự phù hợp nghề được xem là sự hòa hợp, sự ăn khớp, sự tương xứng trong cặp “Con
người - Nghề nghiệp”, mà cụ thể hơn, là sự tương ứng giữa những phẩm chất, đặc điểm
tâm - sinh lý của con người với những yêu cầu cụ thể của công việc trong nghề đối với
người lao động để có thể kết luận về mức độ phù hợp nghề của người đó.
Có 4 mức độ phù hợp ngành nghề:
● Khơng phù hợp: Sự khơng phù hợp có nhiều nguyên nhân như trạng thái sức

khỏe, thiếu năng lực chuyên mơn hoặc bị dị tật. Ví dụ muốn đi vào nghề hội họa,
lái xe, nhuộm vải, sáng tạo “mốt” quần áo thì tối kỵ bệnh mù màu (khơng phân
biệt màu xanh với màu đỏ). Muốn theo nghề thợ lặn, đi tàu biển hoặc lái máy bay
thì nhất thiết khơng được mắc bệnh tim mạch, bệnh đường hô hấp…
● Phù hợp một phần: Ở mức độ này, nhiều phẩm chất, nhiều đặc điểm tâm - sinh lý
của người lao động không đáp ứng được hết những yêu cầu do nghề đặt ra. Nếu chỉ
phù hợp một phần thì con người rất khó trở thành một chuyên gia giỏi trong nghề.
● Phù hợp phần lớn: Trong trường hợp này, những phẩm chất cá nhân đáp ứng
được hầu hết các yêu cầu cơ bản của nghề hoặc của nhóm nghề. Mức độ phù hợp

phần lớn thường thể hiện rất rõ ở hứng thú với cơng việc của nghề, ham thích và có
năng lực giải quyết nhiều hoạt động kỹ thuật trong nghề. Có được sự phù hợp phần
lớn này, con người sẽ thuận lợi trong phấn đấu trở thành người lao động có tay
nghề cao hoặc dễ có được những thăng tiến nghề nghiệp so với những người ít phù
hợp với nghề hơn.
● Phù hợp hoàn toàn: Đạt tới mức độ này, ta thấy con người đáp ứng được tất cả

những yêu cầu cơ bản do nghề đặt ra. Trong hoạt động nghề nghiệp, người lao
động có năng suất cao, thể hiện rõ xu hướng hoạt động và lý tưởng nghề nghiệp.

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 8


Trường Đại học Hoa Sen
2.2 .Lợi ích của việc chọn ngành học phù hợp
Làm việc hiệu quả hơn: Khi bạn đã lựa chọn đúng ngành nghề thì việc học sẽ dễ dàng
hơn cho bạn từ đó sau khi bạn đã có kiến thức cho mình bạn sẽ tìm được cho mình cơng
việc phù. Lựa chọn đúng ngành nghề sẽ giúp bạn phát huy được khả năng, tố chất của
mình trong nghề nghiệp, tăng hiệu quả làm việc. Thực tế cho thấy rất nhiều công ty đã
phải đào tạo các nhân viên vì đa số chọn sai ngành học nên khi bạn có sẵn kiến thức
chun ngành và làm một cơng việc phù hợp chuyên ngành sẽ giúp bạn làm việc tốt hơn,
hiệu quả hơn.
Tiết kiệm thời gian tìm việc: Vì đa số các sinh viên ra trường chưa định hình cơng việc
cho mình sẽ cần có thời gian đi làm nhiều công việc khác nhau, xem công việc nào phù
hợp với mình sau đó tìm mới bắt đầu cơng việc phù hợp mình u thích. Như vậy sẽ rất
mất thời gian và công sức để bắt đầu công việc, thay vào đó nếu như bạn đã tìm cho mình
ngành nghề phù hợp sẽ giúp bạn bước đi nhanh hơn so với người khác.
Thành công nhanh hơn trong tương lai: Nếu như những bạn khác đang trên con đường
tìm cơng việc thì việc bạn chỉ cần ra trường và bắt đầu cơng việc, ngành nghề mình đã

chọn bạn đã đi nhanh hơn họ một bước. Con đường thăng tiến của bạn sẽ dễ dàng hơn,
nhanh hơn vì bạn hiểu rõ cơng việc và bạn đã có sẵn vốn kiến thức từ những gì mình đã
được học.
Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp: Việc chọn làm việc trái ngành hay không đúng
ngành sẽ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp vì sẽ tốn các chi phí đào tạo, tuyển dụng, lựa
chọn người phù hợp. Ngồi ra có thể phát sinh nhiều xáo trộn trong các doanh nghiệp như
chuyển việc, thay đổi công việc sẽ mất thời gian cho cả doanh nghiệp cũng như bản thân.
2.3 .Tác hại của việc học ngành mình cảm thấy không phù hợp

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 9


Trường Đại học Hoa Sen
Lãng phí thời gian, cơng sức, tiền bạc: Bỏ ra quá nhiều mà lại không nhận được gì theo
ý muốn cả, bạn có thể phải bỏ ngành và học lại từ đầu. Ngồi ra, bạn cịn lãng phí ln cả
thời gian, cơng sức của những người xung quanh. Thầy cô giáo giảng dạy, truyền kinh
nghiệm cho những gì bạn khơng muốn biết. Và gia đình bạn phải lãng phí tiền bạc một
cách vơ nghĩa.
Tâm lý chán nản: Khi học ngành không phù hợp là chuyện vô cùng dễ hiểu. Bởi bạn
khơng u thích, khơng đam mê, bạn sẽ khơng có đủ động lực cho ngành nghề. Cũng sẽ
không hiểu được ý nghĩa, giá trị của ngành và dễ sinh chán nản.Bản thân bạn cũng không
phát huy được hết năng lực cá nhân. Tạo nên tâm lý tự ti, nghĩ bản thân khơng có khả
năng học. Mất đi sự hăng hái, năng động, tinh thần học tập
Làm trái ngành, thất nghiệp: đây là điều rất phổ biến. Bởi khi chán nản trong lúc học,
bạn sẽ không muốn theo đuổi nghề nữa. Bạn cảm thấy ngành nghề này thật tẻ nhạt, nhàm
chán và bó buộc bạn. Bạn khơng được thỏa mãn những niềm đam mê, không thể nâng cao
bản thân như mong muốn. Bạn buộc phải lựa chọn bỏ việc, làm trái ngành hoặc làm một
công việc không phù hợp để sinh sống. Lúc này đây, cuộc sống của bạn sẽ dễ rơi vào
khủng hoảng.


CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
3.1 .Đối tượng tham gia
Toàn thể các bạn sinh viên đang theo học tại trường Đại học Hoa Sen

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 10


Trường Đại học Hoa Sen
3.2 .Phương pháp nghiên cứu
Sau khi xác định được đề tài mà nhóm muốn nghiên cứu thảo luận là mức độ phù hợp của
sinh viên đối với ngành học hiện tại. Đây được xem là vấn đề đáng được quan tâm nhất
đối với các bạn sinh viên. Việc khảo sát mức độ phù hợp với ngành học hiện tại sẽ một
phần nào đó giúp cho các sinh viên có cái nhìn sâu sắc và tồn diện hơn, từ đó đưa ra lựa
chọn đúng đắn, phù hợp về việc chọn ngành và chọn trường.Vì vậy chúng tơi đã đưa ra
bảng câu hỏi để có thể thu thập được những thông tin cần thiết trong việc nghiên cứu.
Chúng tôi đã thu thâp khoảng 88 người để tiến thành khảo sát để có cái nhìn tổng quan
nhất.Bảng câu hỏi được tiến hành đối với 88 sinh viên trường Hoa Sen. Bảng câu hỏi gồm
13 câu hỏi nhằm tiếp cận những người khảo sát một cách tinh tế để giúp họ khơng phải
cảm thấy khó chịu khi tiến hành thực hiện khảo sát.

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 11


Trường Đại học Hoa Sen

CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Bảng khảo sát đã được thực hiện bởi 88 người với 64,4% sinh viên nữ, 33,3% sinh viên

nam còn lại là một số giới tính khác, trong đó có 6,8% là sinh viên năm nhất, 21,6% sinh
viên năm hai, 30,7% sinh viên năm ba, chiếm 38,6% là sinh viên năm tư và 38,6% dành
cho các đối tượng khác.
4.1. Phân tích kết quả dựa vào tổng diểm khảo sát
Dựa vào tổng điểm của các bài khảo sát, chúng tơi có được kết quả như sau:


Trong tổng số người được khảo sát, có 2 người cảm thấy không phù hợp với ngành
học hiện tại ở mức độ 1 chiếm 2,3% trong tổng số. Qua đó, cho ta thấy có nhiều
yếu tố tác động đến ngành học đã lựa chọn, có thể vì thích mà không cảm thấy phù
hợp hoặc do lựa chọn theo gia đình.



Chỉ có 1 người khơng phù hợp ở mức độ 2 chiếm 1,1% trong tổng số, họ cảm thấy
không phù hợp nhưng ở mức có thể chấp nhận và theo ngành học.



Có 17 người đang có sự phân vân chưa định hướng rõ sự phù hợp với ngành học
chiếm 19,3% trong tổng số. Ở mức độ này, họ có thể tiếp tục theo theo đuổi ngành
học sau đó có thể làm trái ngành.



Có 34 người phù hợp với ngành học hiện tại chiếm 38,6% trong tổng số 100% của
88 người tại mức độ 4. Điều này thể hiện họ đang trong nổ lực trong q trình học
tập và tích lũy kinh nghiệm.




Tại mức độ 5 có 34 người hồn toàn phù hợp với ngành học hiện tại ngang bằng
với mức độ 4. Ta có thể thấy, họ đã lựa chọn đúng ngành, đúng với năng lực họ có.

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 12


Trường Đại học Hoa Sen
Với môi trường tại đại học Hoa Sen họ đang phát huy khả năng và tích lũy kinh
nghiệm cho bản thân sau khi ra trường.
4.2. Phân tích kết quả dựa vào nhóm câu hỏi
Để có kết quả sâu hơn về mức độ phù với ngành học hiện tại của sinh viên tại trường Đại
học Hoa Sen, chúng tơi tiếp tục phân tích kết quả khảo sát theo nhóm các nhóm câu hỏi.


Nhóm 1 – Đặc điểm cá nhân bao gồm các câu hỏi liên quan đến cá nhân mỗi người
(sở thích, cá tính, giới tính)

Chúng tơi có kết quả khảo sát ở các câu hỏi này như sau:

Câu hỏi/Thang điểm

1

2

3

4


5

12. Tơi chọn ngành này vì phù hợp với năng
khiếu của tơi

4

4

30

32

18

13. Tơi chọn ngành này vì phù hợp với sở
thích của tơi

3

5

26

31

23

14. Tơi chọn ngành này vì phù hợp với cá

tính của tơi.

2

4

24

36

22

15. Tơi chọn ngành này phù hợp với giới
tính của tơi.

8

7

21

28

24

Từ bảng này, chúng tôi nhận thấy sinh viên Hoa Sen đa số lựa chọn ngành học gần như
phù hợp với đặc điểm cá nhân của họ. Tỷ lệ người và phần trăm không phù hợp chỉ chiếm
số ít, và đặc biệt hơn số người khơng đồng tình với giới tính phù hợp với nghề nghiệp có
đến 8 người cao nhất trong các lựa chọn không thật sự phù hợp (mức độ 1). Điều này đã
nói lên đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng rất lớn với ngành học của mỗi sinh viên qua đó

thể hiện được mức độ phù hợp và phát huy khả năng của các sinh viên.

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 13


Trường Đại học Hoa Sen


Nhóm 2 – Giá trị nghề nghiệp bao gồm các câu hỏi liên quan đến mức độ sinh viên
Hoa Sen chọn ngành học theo giá trị nghề nghiệp (kỳ vọng thu nhập, cơ hội việc
làm, vị trí cơng việc, tính hấp dẫn và danh tiếng của ngành học)

Với các câu hỏi này, kết quả khảo sát cho thấy:

Câu hỏi/Thang điểm

1

2

3

4

5

15. Tơi chọn ngành này do tính
hấp dẫn của ngành học.


3

1

20

32

32

16. Tôi chọn ngành này do danh
tiếng của ngành học.

6

5

14

33

30

17. Tơi chọn ngành này do vị trí
của ngành này trong xã hội

5

4


20

33

36

18. Tôi chọn ngành này do có cơ
hội việc làm đúng chun mơn
sau khi tốt nghiệp

4

0

19

31

34

Nhìn vào bảng trên, ta có thể nhận thấy sinh viện Đại học Hoa Sen đa số chọn ngành học
dựa theo sự kỳ vọng vào giá trị nghề nghiệp thuộc ngành học. Các câu hỏi nằm trong
nhóm 2 - Giá trị nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao chọn mức 4 và 5 và số ít cịn lại chọn ở mức
1,2 chiếm khoản 4% - 15% số người khảo sát. Qua 5 câu khảo sát thuộc nhóm 2 cho thấy
rằng giá trị nghề nghiệp cũng là yếu tố quan trọng trong việc quyết định chọn ngành học
của sinh viên Hoa Sen. Lựa chọn ngành học theo giá trị nghề nghiệp là một lựa chọn có
định hướng xa, có thể tốt cho mai sau, nhưng lựa chọn dựa vào yếu tố giá trị nghề nghiệp
quá nhiều dẫn đến mức độ phù hợp với ngành học sẽ đạt mức thấp. Ngoài ra, những vấn
đề như “không thể bắt kịp thời đại với phương tiện truyền thông xã hội và mạng lưới trực
tuyến” và “không thể kiểm tra các thông báo trên mạng” cũng khiến khơng ít sinh viên

Hoa Sen cảm thấy khá khó chịu.

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 14


Trường Đại học Hoa Sen

CHƯƠNG V. KẾT LUẬN
Chọn ngành nghề nào vừa phù hợp với năng lực, sở thích và có nhiều cơ hội tìm được
việc làm ổn định sau khi ra trường là mục tiêu đầu tiên phải hướng đến. Lựa chọn đúng

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 15


Trường Đại học Hoa Sen
nghề nghiệp phù hợp với bản thân sẽ là cơ hội cho chúng ta phát triển nên nó có tầm ảnh
hưởng rất nhiều đến sự thành công và định hướng tương lai của sinh viên. Bởi vì ngành
nghề đã chọn có thể sẽ là nghề gắn bó suốt đời nên mọi vấn đề đời sống sinh hoạt sẽ bị
nghề nghiệp tác động nhiều hay ít. Nếu đúng nghề có đam mê chúng ta sẽ có nhiệt huyết
với công việc, ngược lại nếu chẳng may lựa chọn sai nghề sẽ dễ dẫn đến chán nản, khơng
có hứng thú làm việc và có thể bỏ nghề.
Thơng qua bài khảo sát này, ta có thể thấy phần lớn sinh viên Hoa Sen cảm thấy họ phù
hợp với ngành nghề họ đã lựa chọn (chiếm khoảng 68%). Điều này chứng tỏ đa số sinh
viên Hoa Sen đã có sự nghiên cứu kĩ lưỡng các thông tin về ngành học của mình, hiểu rõ
những ưu nhược điểm của bản thân mình để lựa chọn ngành học mà mình cảm thấy phù
hợp. Để đạt được điều đó, sinh viên có thể đã tham khảo ý kiến từ các chuyên gia tư vấn
hướng nghiệp, từ các anh chị đã có kinh nghiệm trong nghề hay tham khảo ý kiến từ
người thân.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những bạn chưa cảm thấy mình thực sự phù hợp với ngành
học của mình. Đây là một hồi chuông cảnh tỉnh cho những bạn học sinh sẽ tham gia chọn
nghề trong tương lai. Các em học sinh không nên chạy theo xu hướng đám đông là phải
vào trường đại học này hoặc kia bằng mọi giá mà không chú ý đến khi ra trường sẽ làm
được những gì. Nếu khơng lựa chọn được đúng nghề cũng hãy mạnh dạn để chọn lại dù
có mất thêm thời gian nhưng trong tương lai các em vẫn có thể theo đuổi được con đường
sự nghiệp mình u thích. Phải thực sự nghiêm túc ngay từ đầu từ học tập đến rèn luyện
thì các bạn mới mong muốn thành cơng với lựa chọn của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />
8275

Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 16


Trường Đại học Hoa Sen
3. />
Đề án cuối kỳ môn học Tâm Lý Học
Page | 17



×