Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Cơ chế hình thành glycogen ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 19 trang )

Nhóm 3
Nội dung
1. Cấu tạo Glycogen
2. Cơ chế hình thành glycogen
3. Cơ chế hoạt động của glycogen
4. Vai trò sinh học
5. Bệnh dự trữ glycogen (GSD)
1. Cấu tạo glycogen

Glycogen là chất dự
trữ glucid của động
vật

Nó cũng gồm 2 liên
kết α -D 1-4 và α-D 1-
6 glucoside

Cứ cách 8-10 phân tử
glucase có một liên
kết nhánh α-D 1-6.
2. Cơ chế hình thành
Có chuỗi glucan sẵn
Không có sẵn chuỗi glucan
3. Cơ chế hoạt động của glycogen
4. Vai trò và ý nghĩa sinh học
Glycogen là nguồn năng lượng quan


trọng của cơ thể

Glycogen tạo thành một nguồn tích trữ năng lượng
từ carbohydrate trong cơ thể. Năng lượng này được
sử dụng khi cơ thể đột ngột cần lượng đường
glucose lớn

Glycogen được tích trữ chủ yếu trong gan và trong
các tế bào cơ xương.

Năng lượng từ glycogen sinh ra khi phân tách thành
từng phân tử glucose riêng lẻ (với tác động của
enzyme glycogen phosphorylase)
Tác dụng ổn định đường huyết

Đường huyết thấp: Glycogen → glucose

Đường huyết cao : Glucose → glycogen
5. Bệnh dự trữ glycogen (GSD)

Bệnh dự trữ glycogen (GSD) là một nhóm rối loạn
bẩm sinh trong đó một lượng hoặc một dạng
glycogen bất thường được dự trữ trong gan.

Nó là hậu quả từ thiếu sót của gan trong vấn đề
điều hoà chuyển hoá glycogen và glucose.

Bệnh dự trữ glycogen xảy ra khi thiếu enzyme
glucose-6-phosphatase điều hoà sự chuyển đổi của
glucose từ dạng dự trữ là glycogen.

×