Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404 KB, 62 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài : Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với Xuất khẩu và tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Sự cần thiết của đề tài
Sau 20 năm mở cửa kinh tế, Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt
lớn là trở thành Viên thứ 150 của WTO, một minh chứng thể hiện quá trình
mở cửa của nền kinh tế Việt Nam. Những thành tựu của quá trình mở cửa
đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là một thực tiễn sinh động cho
thấy vai trò của mở cửa kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế. Và một trong
những mặt quan trọng nhất của quá trình mở cửa đó là chính sách tự do hóa
thương mại. Tự do hóa thương mại là khía cạnh của hội nhập có tác động
quan trọng nhất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Thực tiễn cho thấy
những chính sách cải cách thương mại đã có những ảnh hưởng lớn đến tăng
trưởng và cơ cấu xuất khẩu, thông qua những ảnh hưởng này đã tác động
đến tăng trưởng và cơ cấu kinh tế. Vì vậy nghiên cứu tự do hóa thương mại
trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu của Việt Nam cho ta
cái nhìn tổng quan hơn về vai trò của tự do hóa thương mại. Từ đó, có
những chính sách phù hợp hơn cho thương mại quốc tế( Hoạt động xuất
nhập khẩu) của Việt Nam
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Thứ nhất, tìm hiểu về tự do hóa thương mại, về đặc điểm khái niệm, cũng
như cơ sở lý luận cần thiết cho hoạt động tự do hóa thương mại
Thứ hai, Phân tích thực trạng quá trình tự do hóa thương mại của Việt
Nam
Thứ ba, Phân tích mối quan hệ tự do hóa thương mại với xuất khẩu và
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Thư tư, từ việc phân tích mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại với xuất
khẩu tăng trưởng cho thấy vai trò của tự do hóa thương mại với tăng trưởng
kinh tế, để đưa ra những chính sách thương mại phù hợp với nền kinh tế
Việt Nam


3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong chuyên đề là chính sách tự do hóa thương
mại, xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, trong một mối quan hệ
tác động qua lại.
Những phân tích được tiến hành dựa trên bộ số liệu của Tổng cục thống
kê. Do bộ số liệu có được chưa đầy đủ, nên có những phân tích chỉ dựa trên
số liệu từ năm 1990 hoặc 1995 đến 2006.
4. Pham vi nghiên cứu
Nghiên cứu tự do hóa thương mại thì có nhiều lĩnh vực: tự do hóa,
thương mại hàng hóa, tự do hóa thương mại dịch vụ.... Trong chuyên đề
chỉ tập trung nghiên cứu tự do hóa thương mại hàng hóa.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài đã đi sâu phân tích cơ sở lý luận của tự do hóa thương mại. Từ đó
để phân tích những ảnh hưởng nhất định của tự do hóa thương mại đến tăng
trưởng của Việt Nam thông qua xuất khẩu. Và đưa ra những gợi ý cho
phương hướng hoàn thiện những chính sách thương mại phù hợp với Việt
Nam
6. Kết cấu của đề tài
Phần I: Một số cơ sở lý luận của tự do hóa thương mại
Phần II: Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với tăng trưởng và xuất
khẩu
Phần III: Một số gợi ý về chính sách thương mại nhằm thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế

PHẦN I
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm về tự do hoá thương mại
1.1. Khái niệm và đặc điểm tự do hoá thương mại
1.1.1Khái niệm
Mậu dịch thương mại là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng

bậc nhất nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi buôn bán hàng hoá giữa các cá
nhân trong một quốc gia, giữa các quốc gia, khu vực khác nhau trên thế
giới. trước thế kỷ XIX chủ nghĩa trọng thương chiếm ưu thế nên hầu như
các nước đều áp đặt mức thuế cao và những hạn chế thương mại với hàng
hoá nhập khẩu. Sau thế kỷ XIX, xu hướng thương mại tự do ngày càng nổi
lên, đặc biệt ở các nước kinh tế phát triển phương Tây như Anh, Hà Lan…
Sau chiến tranh thế giới thứ II các hiệp định thương mại đa phương ra đời
nhằm điều chỉnh, và xây dựng cơ chế thương mại đa phương trên toàn cầu.
Thương mại tự do đang là xu thế phổ biến nhất trên thế giới hiện nay với
việc ký kết hàng loạt các hiệp định song phương đa phương. Bản chất của
tự do hoá thương mại là loại bỏ những rào cản đối với hàng hoá dịch vụ,
hay nói cách khác là giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước lên hoạt động
thương mại. Trên thực tế để có một định nghĩa chuẩn xác về tự do hoá
thương mại là không dễ dàng. Bởi lẽ, tự do hoá thương mại bản thân nó đã
có một nội hàm khá phức tạp với rất nhiều nội dung khác nhau, và thậm chí
có rất nhiều biến đổi theo thời gian. Chẳng hạn như trước đây khi đề cập
đến tự do hoá thương mại người ta chỉ đề cập đến mậu dịch tự do, nhưng
ngày nay khi đề cập đến tự do hoá thưong mại người ta thường đề cập đến
cả tự do hoá đầu tư và sở hữu trí tuệ…Hướng tới tự do hoá thương mại
ngày nay các hiệp định thương mại song phương, khu vực, đa phương
không chỉ quan tâm đến giảm thuế nhập khẩu mà có khi vấn đề dỡ bỏ hàng
rào phi thuế quan còn được quan tâm hơn… Hơn nữa, các nước thực hiện tự
do hoá thương mại trong điều kiện bối cảnh hoàn toàn khác nhau, xuất phát
điểm khác nhau, sự tham gia với tiến trình tự do hoá thương mại khác nhau,
nên lợi ích thu được cũng khác nhau.
Dưới đây là một số định nghĩa về tự do hoá thương mại:
Thứ nhất là định nghĩa về tự do hoá thương mại dựa trên cơ sở xác định
tính trung lập của một chế độ thương mại. Theo đó định nghĩa trên đi đến
kết luận: tự do hoá thương mại là một chế độ thương mại hoàn toàn trung
lập, trong đó những khuyến khích như nhau đối với việc bán hàng trong

nước cũng như nhập khẩu hàng hoá( về nguyên tắc đây là một chế độ không
có sự can thiệp của nhà nước). Và vì vậy, mọi cải cách để nhằm đưa chế độ
thương mại của một nước gần đến trạng thái trung lập được gọi là tự do hoá
thương mại.
Định nghĩa thứ hai được đưa ra trong quá trình nghiên cứu tự do hoá
thương mại của các nước đang phát triển : Là quá trình chuyển dịch khỏi
các hạn chế bằng các hạn ngạch với tỷ giá hối đoái mất cân bằng đến một hệ
thống chỉ sử dụng thuế quan với tỷ giá hối đoái cân bằng
Định nghĩa thứ ba: tự do hoá thương mại là giảm mức bảo hộ nói chung
và thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức bảo hộ giữa các ngành khác nhau.
Định nghĩa thứ tư: tự do hoá thương mại là những cải cách nhằm xoá bỏ
dần mọi cản trở đối với thương mại bao gồm thuế quan và phi thuế quan,
được nghiên cứu trong mối liên hệ với các chính sách khác nhau trong hệ
thống chính sách kinh tế của chính phủ
Tóm lại, tự do hoá thương mại theo nghĩa chung nhất là quá trình loại bỏ
những rào cản thương mại, giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước về các vấn
đề thuế quan, biện pháp phi thuế quan…nhằm tiến tới hoạt động mậu dịch
tự do.
1.1.2. Những nội dung chủ yếu của tự do hóa thương mại
1.1.2.1. Cắt giảm dần thuế quan
Việc hạ thấp và đi tới loại bỏ hang rào thuế quan được coi là nội dung
đầu tiên của tự do hóa thương mại. Bởi vì thuế quan là biện pháp bảo hộ cụ thể
và mang tính định lượng rõ ràng nhất, do vây, việc nhân nhượng trong đàm
phán về cắt giảm thuế thường dễ dàng hơn so việc thương lượng xóa bỏ các
hình thức bảo hộ thương mại khác. Trên thực tế thuế quan luôn chiếm vị trí
quan trọng trong đàm phán thương mại. Trong khuôn khổ của GATT/WTO, kể
từ khi ra đời năm 1947 đến khi chuyển thành WTO năm 1995, GATT đã tiến
hành 8 vòng đàm phán, trong đó 6 vòng đầu tập trung chủ yếu cắt giảm thuế
quan. Hiện nay, mặc dù phạm vi đàm phán trong WTO đã mở rộng ra nhiều
lĩnh vực khác nhau bao gồm tất cả các lĩnh vực của thương mại quốc tế, nhưng

thuế quan vẫn là vấn đề trọng tâm trên bàn đàm phán.
1.1.2.2. Giảm bớt, tiến tới loại bỏ hang rào phi thuế quan
Bên cạnh việc cắt giảm thuế quan, các hang rào phi thuế quan từng bước
được nới lỏng, tiến tới dỡ bỏ. Các quốc gia trong quá trình bảo hộ thương mại
của mình, đã tạo dựng nên rất nhiều rào cản phi thuế quan khác nhau, như hạn
ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, quản lý ngoại hối …việc nới lỏng hàng
rào phi thuế quan có thể thực hiện bằng hai cách phổ biến. Một là, chuyển từ áp
dụng các biện pháp phi thuế quan sang áp dụng thuế quan ở mức bảo hộ tương
đương. Hai là, xóa bỏ chúng mà không cần sử dụng đến thuế quan như công cụ
thay thế chúng. Do sự đa dạng và hết sức phong phú về hình thức biểu hiện,
việc tiến hành cải cách liên quan đến các hàng rào phi thuế quan là khó khăn
hơn nhưng là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của tiến trình tự do hóa
thương mại
1.1.2.3 .Đảm bảo cạnh tranh công bằng không phân biệt đối sử
Cùng với việc hạ thấp các rào cản thương mại, các quốc gia và các tổ chức
quốc tế đưa ra nhiều biện pháp nhằm giảm bớt những cạnh tranh lành mạnh đối
sử không công bằng. Chẳng hạn trợ cấp về xuất khẩu, hành động bán phá giá
hàng hóa, cấp tín dụng xuất khẩu ưu đãi, những ưu đãi dành cho các nhà cung
cấp nội địa… Trong số đó, bán phá giá hàng hóa và trợ cấp xuất khẩu là hình
thức phổ biến nhất trong chính sách thương mại của các nước nhằm thúc đẩy
xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu nông sản, gây thiệt hại cho các nhà sản xuất
nước ngoài và cạnh tranh không công bằng trên thị trường quốc tế. Bởi vây,
các nỗ lực tự do hóa thương mại bao gồm việc giảm bớt và tiến tới xóa bỏ các
hành
1.1.3.Các hình thức tự do hóa thương mại
1.1.3.1. Tự do hóa thương mại đơn phương
Nhận thức được những lợi ích mà tự do hóa mang lại, nhiều quốc gia đã tự
nguyện cắt giảm hàng rào nhập khẩu đối với hàng hóa nước ngoài nhưng
không mong đợi các đối tác có hành động tương tự đáp lại, hành động đó được
gọi là tự do hóa thương mại đơn phương. Việc đơn phương loại bỏ các rào cản

nhập khẩu sẽ mang lại lợi ích cho người tiêu dung trong nước, vì họ có thể tiếp
cận được với nhiều chủng loại hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu ở mức giá thấp
hơn. Những nhà sản xuất trong nước không thuộc lĩnh vực cạnh tranh với hàng
nhập khẩu sẽ có lợi vì họ không còn phải tranh dành nguồn lực với các lĩnh vực
trước kia được ưu đãi, các nguồn lực sẽ được phân bổ phù hợp với lợi thế so
sánh. Các khu vực sản xuất thay thế nhập khẩu cũng có lợi về lâu dài vì cạnh
tranh buộc họ phải sản xuất hiệu quả hơn
1.1.3.2. Tự do hóa thông qua các hiệp định thương mại song phương
Đây là biện pháp trong đó chính phủ nước này tiến hành ký kết hiệp định
hiệp ước với chính phủ các nước khác, trong đó các thỏa thuận các quy định về
cắt giảm rào cản thương mại và cam kết có tính ưu đãi nhằm phát triển quan hệ
thương mại giữa hai nước, trên cơ sở có đi có lại. Tự do hóa thương mại thong
qua việc ký kết các hiệp định song phương diễn ra phổ biến trong những năm
gần đây. Chỉ tính từ năm 1995- năm WTO ra đời , đến năm 2004 đã có 130
FTA mới được ký kết, trong đó 70% thỏa thuận tự do song phương. Theo các
hiệp định này hàng loạt các hàng rào về thuế quan, phi thuế quan và các rào cản
thương mại khác được rỡ bỏ
1.1.3.3. Tự do hóa thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO
Tự do hóa thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO là hình thức quan
trọng nhất hiện nay, vì phạm vi của nó bao gồm hầu hết các quốc gia trên thế
giới. WTO đóng vai trò tích cực nhất trong việc tạo ra một thể chế, một khuôn
khổ pháp lý cho các vòng đàm phán thương lượng đa phương về thương mại
quốc tế , giảm bớt đi tới xóa bỏ các rào cản thương mại, đảm bảo cạnh tranh
lành mạnh và không phân biệt đối sử trong thương mại trên phạm vi toàn cầu.
Hiện nay WTO đã là một tổ chức với 150 thành viên, điều tiết hầu hết các lĩnh
vực và khía cạnh của thương mại quốc tế. Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng
thành viên và mức độ ảnh hưởng của WTO trong thương mại quốc tế cho thấy
tầm quan trọng của tự do hóa thương mại
1.1.3.4. Tự do hóa thương mại thông qua hội nhập khu vực
Tự do hóa thương mại thông qua hội nhập khu vực là một hình thức của tự

do hóa thương mại đang được nhiều nước lựa chọn trong những năm cuối thập
kỷ 90 cho đến nay. Đặc trưng của tiến trình tự do hóa thương mại thông qua
hội nhập là dựa trên nguyên tắc có đi có lại giữa các thành viên và tiến trình tự
do hóa thương mại được tiến hành thông qua các cam kết trên một diện rộng
các vấn đề lien quan đến thương mại. Mục tiêu chủ yếu của các lien kết khu
vực là tạo ra một môi trường thương mại ưu

Hội nhập kinh tế khu vực có thể có nhiều mức độ khác nhau. Các mức
độ đó có thể được chia ra làm nhiều loại hay hình thức từ thấp đến cao như sau
(xem hình 11.1):
- Hiệp định thương mại/thuế quan ưu đãi: là hiệp định ưu đãi một số
nước trong việc tiếp cận một số sản phẩm nhất định thông qua việc giảm thuế
quan nhưng hoàn toàn không dỡ bỏ nó. Các hiệp định ưu đãi bao gồm cả các
hiệp định thương mại song phương đối với một số nhóm hàng hóa. Đây là hình
thức thấp nhất của hội nhập kinh tế. Hiệp định thương mại ưu đãi ASEAN
(APTA) là một ví dụ.
- Khu vực thương mại tự do (FTA): là khu vực nơi các nước thành
viên dỡ bỏ tất cả các cản trở thương mại để đảm bảo tự do hóa thương mại. Tuy
nhiên, mỗi thành viên vẫn giữ những hàng rào thương mại riêng của mình với
các nước khác không phải là thành viên. Khu vực NAFTA là một ví dụ.
- Liên minh thuế quan: tương đương với khu vực thương mại tự do,
và thêm vào đó, các nước trong liên minh thuế quan áp dụng một chính sách
thuế quan chung hay thực hiện các chính sách và quan hệ đối ngoại chung.
Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) là một ví dụ.
- Thị trường chung: là liên minh thuế quan nhưng cho phép các yếu
tố sản xuất như vốn và lao động được tự do lưu thông qua biên giới giữa các
nước thành viên. Thi trường chung Đông Phi (EACM) là một ví dụ. Thị trường
chung dần dần chuyển sang thị trường thống nhất khi các nước thành viên áp
dụng tiêu chuẩn hóa thống nhất đối với hàng hóa sản phẩm như Liên minh
châu Âu (EU) là ví dụ (Hộp 11.1).

- Liên minh kinh tế và tiền tệ: là thị trường chung với sự thống nhất về
các chính sách tiền tệ và tài chính. Khu vực tiền tệ châu Âu (Eurozone) là một
ví dụ.
- Hội nhập kinh tế hoàn toàn: là giai đoạn cao nhất của hội nhập kinh
tế, nơi các thành viên thực chất đã nằm trong một liên bang hay một quốc gia
có thể chế thống nhất và gần như có chính sách tài chính và tiền tệ chung. Hình
thức hội nhập này thường diễn ra trong một số nước hơn là đối với các siêu tổ
chức và thể chế.
Tại sao lại có quá trình tự do hoá thương mại ? Động lực nào cho tự do hoá
thương mại ? chúng ta cùng xem xét một số vấn đề lý luận tự do hoá thương
mại để giải thích động cơ, phương thức nguồn lực tự do thương mại giữa các
quốc gia trong phần sau.
1.2. Lý luận về về tự do hoá thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1 Lý thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối
Adam Smith, nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh, bắt đầu thật đơn giản,
hai quốc gia trao đổi trên cơ sở tình nguyện thì cả hai quốc gia đều thu
được thặng dư. Nếu một quốc gia không thu được gì hoặc bị lỗ, họ sẽ từ
chối thương mại. Nhưng thặng dư qua lại từ thương mại đã được phát
sinh và chuyển dịch như thế nào ?
Theo Adam Smith, thương mại giữa hai quốc gia được dựa trên lợi
thế so sánh tuyệt đối. Khi một quốc gia sản xuất một hàng hoá có hiệu
quả hơn so với quốc gia khác nhưng kém hiệu quả hơn trong việc sản
xuất hàng hoá thứ hai, hai quốc gia có thể thu lợi ích bằng cách mỗi
quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá mà họ có lợi
thế tuyệt đối, nhập khẩu hàng hoá mà họ không có lợi thế. Thông qua
quá trình này, các nguồn lực được sử dụng hiệu quả nhất và sản lượng
của hai hàng hoá đều tăng. Sự tăng lên về sản lượng của cả hai hàng hoá
này đo lường thặng dư từ chuyên môn hoá trong sản xuất được phân bố
lại giữa hai quốc gia thông qua thương mại.
Theo khía cạnh này một quốc gia cũng tương tự như một cá nhân

không nên sản xuất tất cả các loại hàng hoá cho mình, mà nên sản xuất
hàng hoá mình có sở trường nhất, đem trao đổi sản phẩm đó lấy sản
phẩm cần dùng, theo cách này tổng sản lượng của các cá nhân cộng lại
sẽ tăng và phúc lợi mỗi cá nhân sẽ tăng
Thương mại tự do có thể làm cho nguồn lực của thế giới được sử
dụng một cách hữu hiệu nhất và có thể tối đa hoá phúc lợi của toàn thế
giới. Việc sử dụng các chính sách hạn chế thương mại tạo ra lợi ích cho
thiểu số nhưng làm tổn thất tới đa số
1.2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo
Các quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại với hai lý do cơ bản;
mỗi lý do đều liên quan đến những cái lợi thu được từ thương mại. Cũng
như cá nhân con người, các quốc gia có thể được lợi từ những khác biệt
của họ bằng cách đạt tới một sự dàn xếp theo đó mỗi nước sẽ làm những
gì xét một cách tương đối nước đó làm tốt hơn. Thứ hai, các nước tiến
hành buôn bán với nhau để đạt được lợi thế nhờ quy mô sản xuất. Điều
đó có nghĩa là, nếu như mỗi nước đi vào chuyên môn hoá ở một số hàng
hoá, nó có thể sản xuất hàng hoá ở quy mô lớn hơn và do đó hiệu quả
lớn hơn ở trường hợp nước đó sản xuất tất cả mọi thứ. Tuy nhiên, để tiếp
cận và tìm hiểu nguyên nhân và tác động của thương mại, là cần phải
xem xét những mô hình đã được đơn giản hoá trong đó chỉ có một trong
những lý do trên được thể hiện. Và một mô hình về lợi thế so sánh dựa
trên những khác biệt trong năng xuất lao động của các nước lần đầu tiên
được nhà kinh tế hoc David Ricardo đưa ra vào thế kỷ XIX và vì thế gọi
là mô hình Ricardo.
1.2.2.1 Nền kinh tế có một yếu tố sản xuất.
Để thấy được vai trò của lợi thế so sánh trong việc quyết định
thương mại ta xét nền kinh tế có một yếu tố sản xuất(L). Đồng thời giả
định chỉ có hai hàng hoá là rượu vang và pho mát được sản xuất. Kỹ
thuật sản xuất nội địa có thể tóm tắt bằng năng suất lao động trong từng
ngành công nghiệp. Sẽ thuận tiện hơn nếu chúng ta biểu thị năng xuất

dưới dạng yêu cầu lao động trên một đơn vị sản phẩm, tức là số giờ cần
thiết để sản xuất ra một kg pho mát và một lít rượu vang. Và khi đó ta ký
hiệu
lw
A

lc
A
là những yêu cầu về lao động theo đơn vị sản phẩm khi
sản xuất rượu vang và pho mát. L là tổng cung về lao động.
Mọi nền kinh tế đều có những hạn chế về nguồn lực, do đó có hạn chế
về năng lực sản xuất. Do vậy để sản xuất một mặt hàng nhiều hơn nền
kinh tế phải hy sinh một phần để sản xuất mặt hàng khác. Và điều này
được minh hoạ bằng đường giới hạn khả năng sản xuất.
Hình vẽ minh họa 1:đường giới hạn khả năng sản xuất.

Khi chỉ có một yếu tố sản xuất đường giới hạn khả năng sản xuất của
một nền kinh tế đơn giản chỉ là một đường thẳng. Ta có được đường giới
hạn khả năng sản xuất bằng những biến đổi sau: Giả thiết rằng
w
Q

lượng rượu sản xuất và
c
Q
là lượng pho mát sản xuất được trong nền
kinh tế. Khi đó, lượng lao động dùng để sản xuất rượu là
wlw
QA *
, lao

động dùng để sản xuất pho mát là
clc
QA *
. Tổng cung có giới hạn của
nền kinh tế là L. Giới hạn về sản xuất được xác định bằng bất đẳng thức:

LQAQA
w
w
lclc
≤+ **
(1)
Vậy ta thấy khi giới hạn khả năng sản xuất là một đường thẳng thì chi
phí cơ hội là không đổi(được tính bằng độ dốc của đường giới hạn khả
năng sản xuất). Chi phí cơ hội để sản xuất một kg pho mát là
lwlc
AA /
lít
rượu, thật vậy từ (1) ta có:

LxQAQA
w
w
lclc
≤−++ )(*)1(*
Tăng
c
Q
lên một đơn vị với L và năng xuất không đổi ta có:


LxQAAQA
w
w
llcclc
≤−++ )(**
Để vế trái không thay đổi thì ta có:
xAA
lwlc
*=
; Vậy
lwlc
AAX /=
X chính là số lít rượu phải hy sinh để sản xuất ra một kg pho mát.
Giá cả tương đối và sự cung ứng

Trong nền kinh tế cạnh tranh, cố gắng của cá nhân để đạt được lợi
nhuận tối đa sẽ quyết định sự cung ứng. Trong nền kinh tế đã được đơn
L/
L/
sản lượng pho mát
sản lượng rượu vang
giản hoá, do lao động là yếu tố sản xuất duy nhất, việc cung ứng pho mát
và rượu vang sẽ được quyết định bằng sự di chuyển lao đông tới ngành
nào trả lương cao hơn.
Ta giả thiết Pc và Pw lần lượt là giá của pho mát và rượu; trong mô
hình một yếu tố sản xuất không có lợi nhuận, mức lương mà người công
nhân nhận được bằng giá trị hàng hoá mà họ có thể sản xuất ra. Mức
lương trong một giờ lao động của người công nhân sản xuất rượu vang
và pho mát là:
lww

AP /

lcc
AP /
. Khi đó lương trong ngành pho mát cao
hơn nếu
lwlcwc
AAPP // >
và ngược lại. Nhưng mọi người sẽ muốn làm ở
ngành nào trả lương cao hơn. Nền kinh tế sẽ chuyên môn hóa sản xuất
pho mát nếu
lwlcwc
AAPP // >
và ngược lại sẽ chuyên môn hoá sản xuất
rượu vang. Chỉ khi nào mà
lwlcwc
AAPP // =
thì cả hai mặt hàng sẽ được
sản xuất.
Vậy ta có thể kết luận: nền kinh tế sẽ chuyên môn hoá sản xuất pho
mát nếu giá tương đối của pho mát cao hơn chi phí cơ hội; và nền kinh tế
sẽ chuyên môn hoá sản xuất rượu vang nếu giá tương đối của pho mát
thấp hơn chi phí cơ hội của nó.
Khi không có thương mại quốc tế, nền kinh tế Nội địa phải sản xuất
cả hai mặt hàng trên. Mặt khác chi phí cơ hội bằng với tỷ lệ yêu cầu lao
động theo một đơn vị sản phẩm của hai mặt hàng nên ta có kết luận: Khi
không có thương mại quốc tế, giá cả tương đối các hàng hoá phải bằng
yêu cầu tương đối về lao động các đơn vị sản phẩm.
1.2.2.2 Thương mại quốc trong nền kinh tế có một yếu tố sản xuất
Giả thiết tồn tại thị trường nước ngoài cũng với một yếu tố sản xuất

lao đông
*
L
, yêu cầu về lao động theo đơn vị sản phẩm để sản xuất pho
mát và rượu là
*
lc
A

*
wl
A
. Và năng xuất trong việc sản xuất pho mát của
nội địa cao hơn ở nước ngoài nhưng năng xuất trong việc sản xuất rượu
vang lại thấp hơn. Khi đó ta có bất đẳng thức:

*
w
*
w
//
llcllc
AAAA <
(2)
Biến đổi tương đương ta có :

*
ww
*
//

lllclc
AAAA <
Năng suất lao động tương đối trong ngành pho mát của nội địa cao hơn
rượu vang hay nội địa có lợi thế so sánh trong sản xuất pho mát(ở
đây
*
/
lclc
AA
là năng xuất lao động tương đối của ngành sản xuất pho
mát)
Khi không có thương mại quốc tế, theo kết luận trên giá tương đối của
pho mát ở thị trường nội địa là
w
/
llc
AA
và thị trường nước ngoài sẽ là .
Tuy nhiên, một khi tiến hành thương mại quốc tế, giá cả sẽ thay đổi, có
sự di chuyển luồng hàng hoá từ nơi rẻ sang nơi đắt hơn. Vậy giá cả
tương đối sẽ được xác định như thế nào sau khi có thương mại ?
Cũng như những loại giá khác, giá cả của hàng hoá buôn bán trên
quốc tế được quyết định bởi cung và cầu. Vì vậy ta xây dựng đường
cung và cầu của thế giới trong điều kiện có thương mại quốc tế
Đưòng cầu tương đối(D) : Giống như đương cầu thông thường về hàng
hoá có độ dốc âm biểu thị mối quan hệ nghịch chiều giữa lượng cầu
tương đối và giá cả tương đối.
Đường cung tương đối(S): có hình dáng đặc biệt như bậc thềm, khi hiểu
được hình dáng của đường cung ta sẽ hiểu được mô hình xác định giá cả
tương đối của thế giới với hai thị trường nội địa và nước ngoài.

Hình vẽ minh họa 2: Minh hoạ đường cung và đường cầu hàng hóa
của thế giới
(
lc
AL /
)/(
*
w
*
/
l
AL
)

Tại sao đường cầu lại có hình dáng như vậy ?
Chúng ta đã chứng minh ở trên là nội địa sẽ chuyện môn hoá sản xuất
rượu vang nếu
lwlcwc
AAPP // <
và nước ngoài cũng chuyên môn hoá sản
xuất rượu vang nếu
*
w
*
//
lLCwc
AAPP <
, Mặt khác
*
w

*
w
//
llcllc
AAAA <
. Vậy
nếu giá tương đối thấp hơn mức
w
/
llc
AA
thì các nước đều tập trung vào
sản xuất rượu vang mà không sản xuất pho mát. Khi
lwlcwc
AAPP // =
thu
nhập của công nhân trong hai ngành sản xuất là ngang nhau nên ở mức
giá tương đối đó nội địa sẵn sàng cung cấp bất kỳ lượng tương đối nào
Giá tương đối
sản lượng rượu vang/sản
lượng pho mát
w
/
llc
AA
*
w
*
/
llc

AA
S
D
về hai loại hàng hoá, điều này tạo ra phần nằm ngang của đường cung.
Khi
*
w
*
w
///
lLCwcllc
AAPPAA <<
thì nội địa chuyên môn hoá sản xuất pho
mát và nước ngoài chuyên môn hoá sản xuất rượu vang, sản lương pho
mát trong nước là
lc
AL /
kg, sản lượng rượu vang của nước ngoài là
*
w
*
/
l
AL
. Vậy sản lượng tương đối của thế giới là (
lc
AL /
)/(
*
w

*
/
l
AL
)
Ở mức giá
*
w
*
//
lLCwc
AAPP >
nước ngoài sẵn sàng cung cấp bất kỳ
lượng tương đối nào cả hai loại hàng hoá, do vậy ta có một phần nằm
ngang tiếp theo của đường cung.
Giá tương đối và lượng tương đối cân bằng được xác định là điểm
giao nhau của hai đường D và S.
1.2.2.3. Lợi ích thu được từ thương mại quốc tế
Nếu không có thương mại quốc tế nội địa phải sản xuất rượu vang trực
tiếp, nhưng buôn bán với nước ngoài cho phép nội địa sản xuất rượu
vang thông qua việc sản xuất pho mát và sau đó đổi pho mát lấy rượu
vang. Và cách sản xuất gián tiếp này thì hiệu quả hơn. Nội địa có thể
dùng một giờ công lao động để sản xuất ra 1/
wl
A
lít rượu vang. Hay
dùng một giờ đó để sản xuất ra 1/
lc
A
kg pho mat đem đổi lấy rượu vang

với giá tương đối là
wc
PP /
khi đó lượng rượu vang đổi được là (
wc
PP /
)
(1/
lc
A
). Số rượu vang này nhiều hơn số rượu vang được sản xuất trong
nước khi nào mà
(
wc
PP /
)(1/
lc
A
) > 1/
wl
A

Hay

lwlcwc
AAPP // >

Điều này cho thấy, trong trạng thái cân bằng quốc tế, nếu mỗi nước chỉ
chuyên môn hóa sản xuất vào một loại hàng hóa khi giá tương đối lớn
hơn chi phí cơ hội hay lớn hơn yêu cầu tương đối về lao động trên một

đơn vị hàng hóa.
Như vậy Nội địa sẽ có lợi hơn khi chỉ chuyên môn hóa vào sản xuât
pho mát rồi đem đổi rượu vang lấy pho mát thay vì tự sản xuất rượu
vang. Điều ngược lại với nước ngoài là chỉ chuyên môn hoá sản xuất
rượu vang.
Như vậy, theo Ricardo thì thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho cả
hai bên tham gia

1.2.3. Mô hình H-O-S
Nếu lao động là yếu tố sản xuất duy nhất, như mô hình Ricardo giả
thiết, và lợi thế so sánh có thể tồn tại chỉ vì sự khác biệt quốc tế về năng
xuất lao động. Tuy nhiên, trong thế giới thực thương mại quốc tế phần
nào phản ánh sự khác biệt về nguồn lực giữa các nước. Một cách nhìn
hiện thực về thương mại quốc tế phải tính đến tầm quan trọng không chỉ
của lao động mà cả của các yếu tố sản xuất khác như đất đai vốn tài
nguyên khoáng sản.
Khẳng định thương mại quốc tế được đẩy mạnh phần lớn là do khác
biệt về nguồn lực giữa các nước là một trong những luận thuyết có ảnh
hưởng nhất của kinh tế học quốc tế. Lý thuyết do hai nhà kinh tế học
Thụy điển Eli Hecks và Bertil Ohlin do đó nó thường được gọi là lý
thuyết Heckscher-Ohlin. Và lý thuyết này tiếp tục được phát triển bởi
Samuelson
Những giả thiết của mô hình :
- Có hai quốc gia như ta gọi ở mô hình Ricardo là nội địa và nước
ngoài, với hai nhân tố sản xuất là lao động(L) và vốn (K), và hai loại
hàng hóa X và Y
- Sử dụng kỹ thuật như nhau trong sản xuất. Giả thiết này nhằm thoả
mãn cách giải thích rằng nếu giá cả các nhân tố là như nhau, người sản
xuất trong cả hai quốc gia có thể sử dụng lượng vốn và lao động như
nhau trong việc sản xuất mỗi hàng hoá. Nhưng giá cả nhân tố khác nhau

thì người sản xuất trong mỗi quốc gia sẽ sử dụng nhiều yếu tố có giá
thấp tại quốc gia để tối thiểu hoá chi phí sản xuất.
- Với hai loại hàng hóa, một loại chứa nhiều lao động, một loại chứa
nhiều vốn. Nghĩa là hàng hóa X trong quá trình sản xuất đòi hỏi nhiều
vốn hơn hàng hóa Y trong cả hai quốc gia
- Sản xuất với nền sản xuất có doanh thu cố định theo quy mô. Khi tăng
lao động và vốn sử dụng để sản xuất hàng hóa sẽ làm tăng sản lượng
theo cùng một tỷ lệ (gợi ý vê dạng hàm sản xuất C-D hay CES)
- Chuyên môn hóa sản xuất không hoàn toàn ở cả hai quốc gia. Nghĩa
là, thậm chí với thương mại tự do, hai quốc gia tiếp tục sản xuất cả hai
loại hàng hoá. Điều này cũng có nghĩa là hai quốc gia không quá nhỏ.
- Sở thích và thị hiếu là hoàn toàn ngang nhau ở cả hai quốc gia. Ngụ ý
ở đây là hình dáng và vị trí các đường bàng quan xã hội là giống nhau
giữa hai quốc gia. Do đó khi giá tương đối của hàng hoá(tỷ lệ giá hàng
hoá này so với hàng hoá kia) là như nhau giữa hai quốc gia thì hai quốc
gia sẽ tiêu dùng tỷ lệ hàng hoá X và Y như nhau
- Cạnh tranh hoàn hảo trong thị trường hàng hóa và thị trường nhân tố
sản xuất trong cả hai quốc gia. Ý nghĩa của giả thiết là: người sản xuất
với quy mô nhỏ không có khả năng chi phối mức giá, cũng như thế đối
với người sản xuất và cung ứng lao động. trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo thì P=MC, tức là giá cả thì bằng chi phí biên, có thông tin đầy
đủ cho cả người mua và người bán
- Chuyển dịch nhân tố là hoàn toàn trong các quốc gia, nhưng không
chuyển dịch giữa các quốc gia. Nghĩa là, lao động và vốn được chuyển
dịch tự do và nhanh chóng từ các vùng và các ngành công nghiệp có thu
nhập thấp tới những vùng và ngành công nghiệp có thu nhập cao tới khi
thu nhập cho cùng một loại vốn và lao động là như nhau trong tất cả các
vùng và nơi sử dụng lao động và các ngành công nghiệp quốc gia. Mặt
khác sự dịch chuyển các nhân tố quốc tế bằng không, vì vậy sự khác
nhau quốc tế về thu nhập nhân tố tiếp tục không có giới han khi không

có thương mại
- Không có chi phí vận tải, thuế quan và các trở ngại thương mại khác.
Giả thiết này tạo cho quá trình chuyên môn hóa trong sản xuất diễn ra
đến khi giá cả tương đối của hàng hoá là cân bằng nhau giữa hai quốc
gia khi có thương mại. Nếu có chi phí vận tải hay các trở ngại thương
mại, chuyên môn hóa sẽ diễn ra đến khi giá cả tương đối giữa hai quốc
gia chênh lệch bằng phần chênh lệch do chi phí vận tải và thương mại
tạo nên.
- Các nguồn lực được sử dụng đầy đủ trong hai quốc gia
- Thuơng mại quốc tế giữa hai quốc gia là cân bằng
Từ những giả thiết trên thì mô hình H-O được xây dựng
1.2.3.1. Xây dựng mô hình
Xem xét hai nền kinh tế Nội địa và nước ngoài, cũng với hai loại
hàng hoá là pho mát và rượu vang như đã xét ở mô hình Ricardo, có hai
nhân tố sản xuất là lao động(L) và vốn(T). Giả sử ở nội địa pho mát cần
nhiều lao động hơn rượu vang điều đó có nghĩa nó đòi hói tập trung sản
xuất nhiều lao động hơn, tỷ lệ lao động trên vốn cao hơn so với rượu
vang.
Ta quy định các ký hiệu như sau:

lc
A
là số giờ lao động để sản xuất ra môt kg pho mát

kc
A
là số đơn vị vốn cần thiết để sản xuất ra một kg pho mat

wl
A

là sô giờ lao động cần thiết để sản xuất ra một lit rượu vang

wk
A
là số đơn vị vốn cần thiết để sản xuất ra một lit
gọi L là nguồn cung về lao động
K là nguồn cung về vốn
Giả thiết cho việc sản xuất pho mát cần tập trung nhiều lao động hơn ta

lc
A
/
wl
A
>
kc
A
/
wk
A
Khả năng sản xuất:
Nếu nội địa sản xuất được Qc kg pho mát và Qw lít rượu . Khi đó nó
phải sử dụng
lc
A
Qc +
wl
A
Qw giờ công lao động để sản xuất các hàng
hoá này, và số lượng đó không thể vựơt quá tổng lực lượng lao động L.

Và nền kinh tế cũng sử dung
kc
A
Qc +
wk
A
Qw đơn vị vốn và lượng vốn
này không vượt quá tổng sô vốn cung ứng K. Khi đó ta có

lc
A
Qc +
wl
A
Qw

L

kc
A
Qc +
wk
A
Qw

K
Như vậy ta có đường ràng buộc về lao động và vốn như sau:
Hình vẽ minh họa 3: Đường giới hạn khả năng sản xuất
Đường tô đậm cho biết hai đường ràng buộc kết hợp lại quyết định khả
năng sản xuất của nền kinh tế như thế nào. Nếu nền kinh tế sản xuất một

tỷ lệ cao pho mát so với rượu thì sự ràng buộc thực tế trói buộc sản xuất
là lao động. Ngược lại nếu nền kinh tế sản xuất một tỷ lệ thấp pho mát so
với rượu thì vốn sẽ là yếu tố ràng buộc là sản xuất . Đường giới hạn khả
năng sản xuất là đường gấp khúc ABC.
Ở đây ta thây một sự tăng cung ứng về lao động sẽ mở rộng khả năng
sản xuất theo hướng pho mát hơn là rượu vang.
Tác động thiên lệch của sự gia tăng về nguồn lực đối với khả năng sản
xuất của nền kinh tế là chìa khoá để hiểu được sự khác biệt về nguồn lực
dẫn đến thương mại quốc tế như thế nào. Một nền kinh tế có tỷ lệ vốn và
lao động cao sẽ sản xuất pho mát tốt hơn là rượu vang
L/
K/
L/ K/
sản lượng pho mát
sản lượng rượu vang
A
B
C
Khái quát hơn, một nền kinh tế sẽ có thiên hướng sản xuất có hiệu quả
một cách tương đối những hàng hóa mà nước đó tương đối dồi dào.
Giá cả hàng hóa và giá cả các yếu tố sản xuất
Gọi Pc là giá của một kg pho mát, Pw là giá của một lit rượu vang, w là
tiền lương một giờ lao động, r giá của một đơn vị vốn
Để phân tích mối quan hệ giữa giá cả và thu nhập như giả thiết của mô
hình có cạnh tranh hoàn hảo trong việc sản xuất các hàng hoá như vậy
mọi lợi nhuận độc quyền đều bị thủ tiêu và giá hàng hóa bằng với chi phí
sản xuất.
Pc =
lc
A

w +
kc
A
r (a)
Pw =
wl
A
w +
wk
A
r (b)
Hình vẽ minh họa 4 : xác định giá cả của các yếu tố
Nền kinh tế chỉ sản xuất cả hai mặt hàng khi giá của chúng bằng với
chi phí sản xuất trong cả hai ngành. Điểm cắt nhau giữa hai đường (a) và
(b) cho phép xác định giá cả của các yếu tố. Vậy khi biết giá cả của các
hàng hóa ta sẽ xác định được giá cả của các yếu tố. Khi giá hàng hoá
thay đổi thì giá của các yếu tố cũng sẽ thay đổi. Việc giá các yếu tố thay
đổi thì lại có tác động đến phân phối thu nhập.
Việc lên giá của Pho mát dẫn đến sự giảm giá của vốn và tăng giá lao
động. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người sở hữu
vốn cũng như người sở hữu lao động
r
w
Pc/
Pw/
Pc/ Pw/
a
b
Tác động của thương mại quốc tế giữa hai nền kinh tế có hai yếu tố
sản xuất

Điều gì sẽ xảy ra khi hai nền kinh tế với những đặc điểm như đã xét ở
trên buôn bán với nhau ? Theo giả định hai nền kinh tế có sở thích như
nhau và do vậy họ sẽ có nhu cầu tương đối về pho mát và rượu tương tự
nhau khi gặp phải mức giá tương đối của hai hàng hoá là giống nhau, có
nghĩa là hai nước có đường cầu tương đối giống nhau. Mặt khác ta cũng
đã giả định hai nền kinh tế có cùng công nghệ nên với một lượng vốn và
lao động dịnh sẵn sẽ tạo ra sản lượng rượu và pho mát như nhau ở hai
nước. Sự khác biệt duy nhất ở hai nước là các nguồn lực: nội địa có tỷ lệ
giưa lao động và vốn cao hơn nuớc ngoài, có nghĩa là nội địa phong phú
lao đông hơn nước ngoài một cách tương đối.
Mặt khác, Pho mát là hàng hóa cần nhiều lao động, Đường khả năng sản
xuất của nội địa so với nước ngoài sẽ dịch chuyển theo hướng sản xuất
nhiều pho mát hơn là rượu. Vì Vậy, nếu các thứ khác không đổi, nội địa
có thiên hướng sản xuất một tỷ lệ giữa pho mát và rượu cao.
Thương mại dẫn đến sự hội tu của các mức giá tương đối, nên mức
giá tương đối của pho mát so với rượu vang giữa hai quốc gia sẽ bằng
nhau. Tuy nhiên do các nước khác nhau về nguồn lực: lao động và vốn
nên Nội địa cung ứng pho mát tương đối lớn hơn. Đường cung tương đối
của nội địa do vậy nằm bên phải đường cung tương đối của nước ngoài
Hình vẽ minh họa 5 : Thương mại dẫn đến sự hội tụ các mức giá tuơng
đối
Giá tương đối của pho mát
Đường cung tương đối của Nội địa là RS và của nước ngoài là
*
RS , giả
thiết đường cầu tương đối của hai nước là giống nhau
Nếu không có thương mại quốc tế, trạng thái cân bằng của nội địa sẽ tại
điểm số 1, và trạng thái cân bằng của nước ngoài ở điểm số 3. nghĩa là,
khi không có thương mại mức gía tương đối của pho mát ở nội địa thấp
hơn so với ở nước ngoài. Khi Nội địa và nước ngoài buôn bán với nhau,

các mức giá tương đối của chúng sẽ hội tụ lại, mức giá tương đối của
pho mát ở nội địa sẽ tăng, ở nước ngoài sẽ giảm, và hội tụ tại điểm số 2.
Từ những phân tích trên ta có thể có một kết luận khái quát: các nước
có thiên hướng xuất khẩu hàng hoá cần nhiều yếu tố mà nước họ dồi
dào.

Thương mại và sự phân phối thu nhập
Thương mại dẫn đến sự hội tụ các giá tương đối. Sự thay đổi giá tương
đối lại tác động mạnh đến thu nhập tương đối của lao động và vốn(như
đã phân tích ở trên). Ở nội địa, nơi mà mức giá tương đối của pho mát
tăng lên, những người có thu nhập từ lao động sẽ được lợi từ thương
mại, những ai có thu nhập từ vốn sẽ bị thiệt hại. Điều này xảy ra ngược
lại với nước ngoài.
Vậy ta có kết luận chung về tác động thương mại đến phân phối thu
nhập là: những người sở hữu các yếu tố dồi dào của một nước được lợi
*
RS
RS
lượng tương đối của pho mát
1
3
2
từ thương mại, nhưng người sở hữu các yếu tố khan hiếm bị thiệt hại bởi
thương mại.
Cân bằng hóa giá cả nhân tố
Samuelson đã chứng minh một cách chặt chẽ định lý cân bằng hóa giá
cả nhân tố
Thứ nhất, nội dung định lý phát biểu: Thương mại quốc tế sẽ làm cân
bằng hóa các thu nhập tuyệt đối và tương đối của các nhân tố sản xuất
đồng nhất giữa các quốc gia.

Thuơng mại quốc tế sẽ làm cho tiền công của lao động đồng nhất( lao
động cùng bằng cấp cùng kỹ năng và năng suất lao động) ngang nhau
trong tất cả các nước thương mại với nhau. Vì vậy thương mại quốc tế sẽ
làm cho lãi xuất(r) và tiền công(w) ngang nhau giữa hai quốc gia, cả giá
nhân tố tuyệt đối và tương đối sẽ cân bằng.
Ta có thể hiểu được quá trình này như sau: Khi nội địa và nước ngoài
buôn bán với. Trên thực tế, hai nước gián tiếp buôn bán với nhau các
yếu tố sản xuất. Nội địa để cho nước ngoài sử dụng một số lao động dư
thừa của nó, không phải bằng cách bán trực tiếp lao động, mà bàng cách
trao đổi hàng hóa. Hàng hóa mà Nội địa xuất khẩu đòi hỏi nhiều lao
động hơn hàng hóa mà nó nhập khẩu. Như vậy, nội địa xuất khẩu lao
động của mình, hàm chứa trong xuất khẩu cần nhiều lao động, điều
ngược lại xảy ra với nước ngoài. Với cách tiếp cận vấn đề như vậy ta có
thể thấy thương mại quốc tế dẫn đến sự san bằng các mức giá yếu tố sản
xuất của hai nước .
1.2.4. Tổng quan về mô hình Gravity hay mô hình sức hút
1.2.4.1 Mô hình Gravity cơ bản
Mô hình Gravity hay mô hình trọng lực lần đầu tiên được áp dụng năm
1962 bởi Timbergen về thương mại quốc tế nhằm giải thích các loại hình
và quy mô của các dòng thương mại song phương giữa các quốc gia. Ý
tưởng của mô hình trọng lực được dựa trên định luật vạn vật hấp dẫn của
Niu-tơn trong vật lý. Mô hình cho dòng thương mại quốc tế như sau:

ij
ji
j
D
Y
A
Y

T
i
=
(1)
Trong đó
ij
T
là kim ngạch thương mại song phương từ quốc gia i tới
các đối tác thương mại của nó là quốc gia j, A là một hằng số về tỷ lệ
nhất định,
i
Y

j
Y
là quy mô của nền kinh tế hai quốc gia.
i
Y

j
Y

thông thường là tổng thu nhập quốc dân( GDP).
ij
D
là khoảng cách giữa
hai quốc gia. Từ phương trình trên có thể thấy rằng thương mại song
phương giữa hai quốc gia có mối liên hệ cùng chiều với tổng thu nhập và
ngược chiều với khoảng cách giữa hai nước. Khoảng cách giữa hai nước
đại diện cho một trong những rào cản thương mại

Trong một thời gian khá dài, mô hình trọng lực bị phê phán bởi việc
không có nền tảng lý thuyết cho dù đã có những nỗ lực do Linnemann
thực hiện năm 1966, Leamer và Stern năm 1972. Được coi là người đầu
tiên tìm ra nền tảng cho lý thuyết cho mô hình trọng lực,
Anderson(1979), đã thiết lập nên mô hình trọng lực từ các hàm chi tiêu
với các tham chiếu từ hàm Cobb-Douglas dựa trên giả định rằng các sản
phẩm được đa dạng hóa từ chính các quốc gia xuất sứ. Sau đó ,
Berstrand(1985) đã đưa ra các nền tảng kinh tế vi mô cho các hàm của
mô hình trong lực trong điều kiện cân bằng chung của thị trường giữa
cung và cầu nhập khẩu và xuất khẩu. Bên cạnh đó, Halpman(1987) và
Bergstrand(1989) đã chứng minh rằng các hàm của mô hình trọng lực có
thể biến đổi từ các mô hình cạnh tranh độc quyền giảm đơn, những mô
hình này được đặc trưng trong lý thuyết thương mại mới dựa trên những
giả định về đa dạng hóa sản phẩm và chi phí vận chuyển.
Deardoff(1985) đã bổ sung và một số điều chỉnh cho mô hình trọng lực
dựa trên mô hình H-O-S về thương mại với việc có hoặc không có các
trở ngại về thương mại. Nghiên cứu này cho thấy phương trình trong mô
hình trọng lực có thể được biến đổi từ nhiều lý thuyết thương mại khác
nhau.
Đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng có sử dụng mô hình trọng lực trong
việc giải thích các dòng thương mại quốc tế. Những ứng dụng đầu tiên
của mô hình trọng lực chỉ nhằm mục đích giải thích các quan hệ thương
mại song phương giữa các quốc gia. Tính thực tiễn cao của mô hình
trọng lực đã dẫn đến việc áp dụng rộng rãi mô hình này trong việc đánh
giá tác động của các khối thương mại hoặc các hiệp định thương mại ưu
đãi. Nhiều nghiên cứu lại tập trung vào việc đánh giá các thành tựu trong
quan hệ thương mai song phương của một quốc gia dựa trên việc đánh
giá tiềm năng và so sánh với thực tế thương mại và các nhân tố cơ bản
ảnh hưởng đến luồng thương mại song phương.
Các nghiên cứu thực nghiệm với sự đa dạng về hình thức và các biến

số được đưa vào để giải thích các dòng thương mại song phương. Các
biến số cơ bản như ta thấy đó là thu nhập của các quốc gia, khoảng cách.
Ngoài ra còn có các biến khác bao gồm dân số, diện tích đất đai, hạ tầng
kinh tế, tỷ giá hối đoái. Đáng chú ý là hàng loạt các biến số giả định
cũng thường xuyên được sử dụng để giải thích các nhân tố riêng biệt có
thể cản trở hoặc giúp cho các dòng thương mại song phương biên giới
chung, ngôn ngữ, lịch sử thuộc địa và các hiệp định thương mại( thành
viên của các khu vực thương mại ưu đãi), các nhân tố riêng có của từng
quốc gia như các đặc điểm về thể chế chính trị.
1.2.4.2. Mô hình Gravity được xây dựng trên cơ sở lý thuyết mô hình H-
S-O
Phương trình của mô hình trọng lực có thể biến đổi từ nhiều lý thuyết
thương mại khác nhau, Deardoff(1995) đã bổ sung một số điều chỉnh
dựa trên mô hình H-O-S về thương mại với việc có hoặc không các trở
ngại về thương mại( Tự do hóa thương mại hoàn toàn).
Quay trở lại với các giả thiết của mô hình H-O-S ở phần trên mà ta đã
xem xét. Mô hình giả thiết không có cản trở thương mại giữa các quốc
gia, tức là không có chi phí vận tải, thuế quan và các trở ngại thương mại
khác.... Giả thiết này tạo cho quá trình chuyên môn hóa trong sản xuất
diễn ra đến khi giá cả tương đối của hàng hoá là cân bằng nhau giữa hai
quốc gia khi có thương mại. Nếu có chi phí vận tải hay các trở ngại
thương mại, chuyên môn hóa sẽ diễn ra đến khi giá cả tương đối giữa hai
quốc gia chênh lệch bằng phần chênh lệch do chi phí vận tải và thương
mại tạo nên. Trong cách tiếp cận của mình Deardoff đã xây dựng mô
hình Gravity dựa trên mô hình H-O-S từ hai trường hợp của thương mại
là có cản trở và không có cản trở thương mại.
Trường hợp không có cản trở thương mại
Ta lại trở lại với những giả thiết của mô hình H-O-S, giả thiết nói rằng
giả sử hai đối tác thương mại có cùng sở thích, thị hiếu, hay có cùng
đường bàng quang xã hội. Tức là với mức giá tương đối như nhau thì

nhu cầu về hàng hóa giữa hai quốc gia là giống nhau. Xây dựng mô hình
Gravity trong trường hợp không có cản trở thương mại, Deardoff đã
phân chia làm hai trường hợp: các đối tác có cùng sở thích(đường bàng
quan xã hội) và các đối tác có sở thích khác nhau.
Khi sở thích là đồng nhất: Ta xét một số giả thiết sau
- Gọi
i
x
là véc tơ sản phẩm của nước i và
i
c
là véc tơ tiêu dùng trong
cân bằng thương mại không có những rào cản với mức giá thế giới là
vectơ p. Khi đó ta có thu nhập của nước i là
iii
cpxpY
'
'
==
, ở đây giả sử
có cân bằng thương mại do vậy có cân bằng thu nhập
- Gọi giá trị xuất khẩu từ nước i tới nước j là
ij
T
. Với sở thích là như
nhau ở tất cả các quốc gia nên các nước này sẽ tiêu dùng một tỷ lệ như
nhau hàng hóa như nhau trong tổng thu nhập của họ là
k
β
. Khi đó ta có

lượng tiêu dùng hàng hóa k của nước j là:
kjkjk
pYc /
β
=
Ta lại có tỷ lệ đóng góp hàng hóa k của nước i trong tổng lượng hàng
hóa k của thế giới sẽ là:
hk
h
ikik
xx ∑= /
γ
,
h
là số nước tham gia thương
mại trong hệ thống thương mại quốc tế, lượng hàng hóa k mà nước j
mua từ nước i là
kjkikijk
pYc /
βγ
=
. Sản phẩm đầu ra hàng hóa k của thế
giới sẽ là
ik
i
xx ∑=
w
k
. Vậy ta có
ww

/Yxp
kkk
=
β
, do giả định các nước tiêu
dùng một tỷ lệ hàng hóa k như nhau trong tổng thu nhập vì vậy thế giới
cũng sẽ tiêu dùng tỷ lệ hàng hóa k trong tổng thu nhập là
k
β
. Vậy ta có
giá trị sản phẩm nhập khẩu của nước i từ nước j là:

www
w
w
jj
Y Y
YY
Y
Y
xpY
xp
x
x
YcpT
ji
k
j
ikkj
kk

k k
k
ik
kikijkk
k
i
∑∑ ∑
====∑=
βγ
(1)
Như vậy, khi không có cản trở thương mại và có sở thích là đồng nhất
giữa các quốc thì mô hình Gravity giải thích các dòng thương mại trở
nên đơn giản hơn so với mô hình cơ bản với hằng số
w
/1 YA =
. Và
khoảng cách( hay những yếu tố cản trở thương mại) không đóng vai trò
giải thích các dòng thương mại.
Khi sở thích là không đồng nhất: Thì tỷ lệ tiêu dùng hàng hóa k trong tổng thu
nhập là không giống nhau giữa các nước.
Gọi
ik
β
là tỷ lệ tiêu dùng vào hàng hóa k trong thu nhập của nước i trong điều
kiện có cân bằng thương mại, và gọi
ik
α
là tỷ lệ trong thu nhập của nước i thu
được từ việc sản xuất hàng hóa k
Khi đó ta có giá trị sản phẩm đầu ra của hàng hóa k của thế giới là:



=
i
iikkk
Yxp
α
w
Tỷ trọng hàng hóa k mà nước i sản xuất trong tổng giá trị sản phẩm đầu ra
của thế giới là:


=
h
hhkiikik
YY
ααγ
/
Giá trị tiêu dùng hàng hóa k của nước j là:
jjk
Y
β

Giá trị hàng hóa k mà nước i bán cho nước j là:

j
Y
Y
Y
T

jk
h
hhk
iik
ijk
β
α
α

=
Tổng giá trị hàng hóa mà nước i bán cho nước j:

∑ ∑ ∑

===
k k k
kk
jkik
jijjk
h
hhk
iik
ijkij
xp
YYY
Y
Y
TT
w
βα

β
α
α
(2)
Phương trình mà ta nhận được không phải là phương trình của mô hình
Gravity, Khi mà tổng

k
kk
jkik
xp
w
βα
trong biểu thức trên khác nhau với cặp i và j
khác nhau, tức là tổng đó không phải là một hằng số theo giả định mô hình
Gravity.
Tuy nhiên ta có thể biến đổi (2) với giả định không có tương quan giữa
ik
β

ik
α
. Gọi
ww
/Yxp
kkk
=
λ
là tỷ trọng giá trị sản xuất hàng hóa k trong thu nhập
của thế giới. Rõ ràng ta có

1=

k
ik
α

1=

k
ik
β
. Trong trường hợp ta có:
kik
λα
=
hoặc
kik
λβ
=
, khi đó (2) trở thành phương trình của mô hình Gravity
hay đây là trường hợp có sở thích đồng nhất.
Đặt
k
kik
ik
λ
λα
α

=

~

k
kik
jk
λ
λβ
β

=
~
;
Khi đó ta có:
( )
∑ ∑
+−−=
k k
kjkkkikjkik
k
ikikk
2
1
~
~
λβλλαβα
λ
βαλ

=
∑ ∑∑∑

+−−
k k
k
k
jk
k
ik
k
jkik
αβα
λ
βα

1−=

k
k
jkik
λ
βα
Vậy ta có (2) được biến đổi là:






+=

k

jkikk
ji
ij
Y
YY
T
βαλ
~
~
1
w
Như vậy, trong trường hợp sở thích không đồng nhất thì giá trị thương mại
trao đổi giữa hai nước dao động xung quanh giá trị thuơng mai trao đổi giữa
hai nuớc khi sở thích là đồng nhất, hay là giá trị của trao đổi thương mại trong
mô hình gravity chuẩn.
- Trường hợp có cản trở thương mại
Trường hợp này Deardoff đã chứng minh được rằng khi có cản trở thương
mại( cụ thể là khoảng cách giữa hai quốc gia) sẽ làm giảm dòng thương mại
trao đổi giữa hai quốc gia đó. Khi làm giảm được những cản trở thương mại
thì trao đổi song phương sẽ tiến dần đến giá trị trong mô hình gravity chuẩn.
Như vậy, khi lượng hóa được các yếu tố gây cản trở thương mại ta có thể
đưa vào để giải thích sự vận động của dòng thương mại song phương giữa
hai quốc gia. Những cản trở thương mại có thể là: khoảng cách, thuế quan,
hàng rào phi thuế quan...
Mô hình Gravity là một mô hình mở, vì việc xây dựng mô hình sẽ khác
nhau cho từng mục tiêu giải thích khác nhau. Nhưng một điều nhấn mạnh
trong mô hình khi được xây dựng trên cơ sở lý thuyết H-S-O là: cản trở
thương mại sẽ làm giảm dòng thương mại giữa các quốc gia, vì vậy những
biện pháp làm giảm những cản trở đó sẽ có lợi cho thương mại và từ đó có lợi
cho nền kinh tế


1.3. Kết luận về vai trò của tự do hóa thương mại với một nền kinh tế và
với các nước đang phát triển
Từ những học thuyết thương mại trên có thể kết luận rằng: thương mại quốc
tế đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Vì vậy mở cửa kinh tế, tự do hóa
thương mại sẽ thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế được coi như một nhân
tố quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế.
Bắt đầu từ quan điểm của Adam Smith, ông cho rằng thương mại quốc tế sẽ
giúp cho nâng cao năng suất lao động bằng việc mở rộng quy mô thị trường,
bằng việc đạt hiệu xuất theo quy mô. Về cơ bản, Smith cho rằng lợi ích quan
trọng nhất của việc mở cửa thị trường là có thể phân công hóa lao động tốt hơn
và khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa mở cửa kinh tế đối với sự giàu có của
một quốc gia
David Ricardo cho rằng “ Thương mại giữa hai nước mang lại lợi ích cho cả
hai bên, nếu một nước xuất khẩu hàng hóa thì trong trường hợp đó họ có được
lợi thế so sánh”. Như vậy, theo ông vai trò quan trọng của thương mại khi mà
mỗi quốc gia có thể đạt được hiệu quả cao hơn nếu tiến hành chuyên môn hóa
những hàng hóa mà mình có lợi thế so sánh. Do đó, mở cửa thương mại trở
thàng một nhân tố quan trọng để các quốc gia có thể chuyên môn hóa sản xuất
những loại hàng hóa mà mình có lợi thế so sánh để trao đổi với các quốc gia
khác. Một số học giả khác còn cho rằng quá trình mở cửa kinh tế sẽ giúp cho
các quốc gia có thể tiếp cận các nguồn lực với chi phí thấp. Bên cạnh đó, việc
mở rộng hoạt động xuất khẩu có thể giúp cho việc tiếp cận với các nguồn vốn
và công nghệ từ nước ngoài một cách dễ dàng. Chính vì lẽ đó, quá trình mở cửa
thương mại, tăng cường xuất khẩu có thể đem lại mức tăng trưởng kinh tế cao
hơn và tốc độ phát triển kinh tế nhanh hơn cho các quốc gia.
Tiếp tục khẳng định lợi ích quan trọng của mở cửa thương mại, trong mô
hình (H-O-S), đã đề cập đến hai yếu tố sản xuất giữa hai quốc gia, và phân tích
dựa trên quan điểm lợi thế cạnh tranh. Mô hình H-O-S cho rằng những nước có
lợi thế về vốn có xu hướng tập trung những hàng hóa cần nhiều vốn, và xuất

khẩu những hàng hóa đó để đổi lấy hàng hóa cần nhiều lao động. Với nhận
định này, mô hình cho rằng khi một nền kinh tế mở cửa hội nhập với bên
ngoài, họ có thể sử dụng những lợi thế về nguồn lực của mình và từ đó có thể
làm tăng tổng gía trị của sản phẩm. trên thực tế việc chuyển đổi từ nên kinh tế
tự cung tự cấp sang tự do hóa thương mại có thể thấy được hiệu quả của tính
kinh tế theo quy mô trong sự cạnh tranh độc quyền.
Đánh giá vai trò của mở cửa thương mại với tăng trưởng kinh tế, Robert Solow,
đại diện của lý thuyết tăng trưởng kinh tế tân cổ điển. Mô hình Solow không
cho rằng mở cửa thương mại có thể đem lại tăng trưởng trong dài hạn, mà nhân
tố quan trọng đó là tiến bộ công nghệ, và nên kinh tế sẽ tăng trưởng cùng với
tốc độ tăng trưởng của công nghệ. Tuy nhiên, mở cửa thương mại có thể đem
lại tăng trưởng trong ngắn hạn do nền kinh tế thông qua quá trình mở cửa để
chuyên môn hóa sản xuất, cùng với việc tận dụng lợi thế so sánh của chính
quốc gia mình để có thể đạt “điểm dừng” cao hơn, tức là nên kinh tế ở trạng
thái cân bằng với mức sản lượng cao hơn.
Trong thập niên 80, các nhà kinh tế nổi tiếng đã đưa ra những phân tích căn
bản về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Việc mở rộng xuất
khẩu có thể giúp thúc đẩy sự tăng lên của năng xuất lao động thông qua cá ảnh
hưởng tích cực đối với nền kinh tế như tính kinh tế theo quy mô và ngoại ứng
bao gồm phổ biến công nghệ, và giúp nâng cao kỹ thuật quản lý và làm việc.
Các mô hình cũng chỉ ra ảnh hưởng rõ ràng của mở cửa thương mại đến tăng
trưởng kinh tế. Cụ Thể, nếu xét riêng hai quốc gia hoạt động thương mại với
nhau cho thấy, lợi thế cạnh tranh sẽ giúp thúc đẩy các quốc gia chuyên môn
hóa vào những sản phẩm hàng hóa mà họ có lợi thế. Thực tế nếu thiếu ảnh
hưởng lan truyền của tri thức khoảng cách giữa hai quốc gia dường như càng
ngày càng tăng lên, do đó các quốc gia cần thu hẹp khoảng cách thông qua quá
trình tiếp thu bằng thực tế kiến thức lao động.
Với những lợi ích mà thương mại quốc tế đem lại thì cần có tự do hóa
thương mại để thúc đẩy hoạt động thương mại giữa các quốc gia. Điều này sẽ
mang lại những nguồn lợi lớn cho nền kinh tế.

Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì tự do hóa thương mại có
mối quan hệ như nào với xuất khẩu và tăng trưởng ? Vấn đề này sẽ được
nghiên cứu trong chương II
CHƯƠNG II
TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI XUẤT
KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM
2.1. Thực tiễn của tự do hóa thương mại trong những năm vừa qua
2.1.1. Những cải cách trong chính sách thương mại của Việt Nam theo hướng
tự do hóa
2.1.1.1. Đổi mới chính sách thị trường theo hướng đa phương hóa đa dạng
hóa
Với chủ trương đa phương hóa đa dạng hóa kinh tế đối ngoại. Trong
những năm vừa qua Việt Nam đã chủ động tích cực tham gia đàm
phán, ký kết, triển khai các hiệp định song phương và đa phuơng
nhằm mở đường cho các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường khu
vực và thế giới. Tự do hóa thương mại gắn liền với tiến trình hội

×