Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài thuyết trình ngắn về Trống đồng Cổ Loa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 10 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM
CHÚNG EM


Tìm hiểu về trống đồng Cổ Loa


Câu chuyện
▫ Năm 1982, trong khi làm vườn,
một nông dân đã phát hiện
trên cánh đồng Mả Tre (Cổ Loa)
một chiếc trống đồng Đông
Sơn trong tư thế nằm ngửa.
Bên trong chứa đầy các đồ
đồng bao gồm trống đồng (4
cái tính cả trống làm đồ đựng),
thố, giáo , dao găm, mũi tên,
rìu, cuốc, lưỡi cày.


Trống đồng Cổ Loa cùng nhóm trống
đồng Ngọc Lũ, Hồng Hạ, Sơng Đà là
những trống có hình dáng, hoa văn đẹp
nhất và cổ nhất ở Việt Nam.


Trống Ngọc Lũ

Trống Hồng Hạ


Trống sơng Đà


Họa tiết

Hoa văn trang trí giữa mặt trống là hình ngôi
sao nổi 14 cánh, họa tiết lông công xen giữa
các cánh. Vành hoa văn số 6 (tính từ trong ra
ngồi) chia thành hai nửa giống nhau, mỗi nửa
đều có khắc họa hình người hóa trang, hình
một ngơi nhà có mái cong, có chim đậu trên
nóc, có một cặp nam nữ ngồi đối diện nhau
bên trong, ở một đầu nhà có hình trống đồng
đặt nghiêng, đầu kia có người ngồi co gối, mô
tả lễ hội cầu mùa của cư dân nông nghiệp.


Đặc biệt, đây là chiếc trống đầu tiên có minh văn
(chữ khắc) được tìm thấy trong thành Cổ
Loa. Mặt trong chân trống có khắc chìm một dịng
chữ Hán, được phiên âm là “Tây Vu tập bát cổ, trọng
lưỡng cá bách bát thập nhất cân“. Dịch là “Trống thứ
48 của bộ Tây Vu, nặng hai trăm tám mươi mốt cân”
(khoảng 72 kg).




Trống đồng Cổ Loa cùng
nhóm trống đồng Ngọc Lũ,

Hồng Hạ, Sơng Đà là những
trống có hình dáng, hoa văn
đẹp nhất và cổ nhất ở Việt
Nam. 


Trống đồng được phát hiện năm 1982
ở Cổ Loa có ý nghĩa quan trọng trong
việc nghiên cứu lịch sử dân tộc thời
dựng nước. Ngày 25/12/2015 được
Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số
2381 công nhận là bảo vật quốc gia.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE



×