Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.33 KB, 51 trang )

Mục lục
Lời mở đầu
...............................................................................................................................
1
Phần I: cở sở lý luận về năng lực cạnh tranh xuất khẩu gạo.
...............................................................................................................................
3...............................................................................................................................
1. quan niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và vai trò của cạnh
tranh trong kinh doanh thơng mại
...............................................................................................................
3
2. quy trình sản xuất và chế biến gạo.
...............................................................................................................
8
phần II: thực trạng sản xuất, xuất khẩu gạo và sức cạnh tranh của gạo việt
nam trên thị trờng quốc tế
10
I. thị trờng gạo thế giới
.........................................................................................................
10
1. các nớc xuất khẩu
...............................................................................................................
10
2. các nớc nhập khẩu
...............................................................................................................
14
3. giá gạo
...............................................................................................................
18
II. n¨ng lùc s¶n xuÊt vµ chÕ biÕn g¹o cña viÖt nam
.........................................................................................................


20
1. t×nh h×nh s¶n xuÊt
...............................................................................................................
20
2. chÊt lîng g¹o
...............................................................................................................
22
III. thùc tr¹ng xuÊt khÈu g¹o cña viÖt nam
.........................................................................................................
25
1. kim ng¹ch xuÊt khÈu
...............................................................................................................
25
2. thÞ trêng xuÊt khÈu
...............................................................................................................
27
3. chñng lo¹i xuÊt khÈu
...............................................................................................................
31
iv. ph©n tÝch n¨ng lùc c¹nh tranh cña g¹o viÖt nam
...............................................................................................................
33
1. mét sè ®èi thñ c¹nh tranh
...............................................................................................................
33
2. n¨ng lùc c¹nh tranh g¹o cña viÖt nam
...............................................................................................................
35
2.1 vÒ s¶n xuÊt:
..............................................................................................................

35
a, điều kiện tự nhiên
.........................................................................................................
35
b, sản lợng
....................................................................................................................
35
c, lao động
.........................................................................................................................
35
2.2 về chế biến
.........................................................................................................................
36
2.3 về xuất khẩu: - thị trờng
.........................................................................................................................
36
- chất lợng công nghệ
.........................................................................................................................
36
- giá bán
.........................................................................................................................
36
- kênh phân phối
.........................................................................................................................
36
- xúc tiến bán hàng
.........................................................................................................................
36
2.4 các định chế hỗ trợ
.........................................................................................................................

42
phần III: một số giải pháp và kiến nghị nâng cao khả năng cạnh tranh của xuất
khẩu gạo việt nam
...............................................................................................................................
43
kết luận
.........................................................................................................................
48
Lời mở đầu
Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế là một xu hớng nổi trội và do đó đã trở
thành môi trờng của các cuộc cạnh tranh gay găt giữa các nớc trên phạm vi
toàn thế giới. Tuy thế, giữa các nớc và các bộ phận xã hội ở mỗi nớc vẫn
đang tồn tại sự khác biệt đáng kể về nhận thức cũng nh trong hành động trớc
toàn cầu hóa. Những nớc và các nhóm xã hội yếu thế thờng bị thua thiệt do
tác động từ mặt trái của toàn cầu hóa và luôn phản đối nó hoặc trong tâm thế
thích ứng bị động. Trong khi đó, những nớc và những ngời có sức mạnh chi
phối toàn cầu hóa lại coi là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho mình và ra sức tận
dụng những mặt tích cực của nó. Cho dù vậy, toàn cầu hóa vẫn đã và sẽ diễn
ra, chi phối dới hình thức này hay khác, với các mức độ khác nhau đối với tất
cả các lĩnh vực kinh tế và xã hội của hầu hết các nớc, nếu nhìn về dài hạn.
Lịch sử đã chứng minh rằng, không một quốc gua nào bằng chính
sách đóng cửa với nớc ngoài lại phát triển có hiệu quả nền kinh tế trong n-
ớc. Muốn phát triển nhanh, mỗi nớc không thể đơn độc dựa vào nguồn lực
của mình mà phải biết tận dụng có hiệu quả tất cả những thành tựu kinh tế,
khoa học kỹ thuật của loài ngời đã đạt đợc. Nền kinh tế mở cửa sẽ mở ra
những tiềm năng sẵn có của một nơc nhằm sử dụng sự phân công lao động
một cách có lợi nhất. điều đó cũng có nghĩa rằng tham gia vào thị trờng thế
giới, các nớc phải chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt.
Việt Nam gia nhập WTO mang lại những cơ hội và thách thức lớn
con thuyền của chúng ta đã ra biển lớn. Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với

các quốc gia khác để giành vị thế của mình trên trờng quốc tế. điều này đồng
nghĩa với việc phải đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng của Việt Nam trên thị
trờng thế giới.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp, khi hội nhập vào kinh tế quốc tế các
sản phẩm nông nghiệp càng phải cần chú trọng hơn nữa để nâng cao khả
1
năng cạnh tranh. Xuất phát từ vần đề này em chọn đề tài nâng cao năng
lực canh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới làm đề
tài nghiên cứu.
Bố cục đế án gồm những phần sau:
Lời mở đầu
Phần I: cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh xuất khầu gạo
Phần II: thực trạng sản xuất, xuất khẩu gạo và sức cạnh tranh của gạo
việt nam trên thị trờng quốc tế.
Phần III: một số biện pháp và kiến nghị năng cao khả năng cạnh tranh
của xuất khẩu gạo Việt Nam
Kết luận
Vì đây là đề tài nghiên cứu rộng, với sự cố gắng của bản thân, đề tài
đã đợc hoàn thành nhng không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc
sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề án đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I
Cở sở lý luận về năng lực cạnh tranh
2
xuất khẩu gạo
1. Quan niệm về cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong
kinh doanh thơng mại
a. Quan niệm về cạnh tranh
Một điều tất yếu và là đặc trng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trờng đó
là: bất kỳ một chủ thể nào tham gia vào thị trờng đều phải chấp nhận cạnh

tranh. Khi nói tới cạnh tranh là nói tới thị trờng và ngợc lại, nói tới thị trờng là
nói tới cạnh tranh. Ngợc lại, thị trờng mà không có cạnh tranh thì không còn là
thị trờng nữa. Mặt tích cực của thị trờng cũng là mặt tích cực của cạnh tranh.
Mặt tiêu cực của thị trờng, tồn tại theo quan niệm của nhiều ngời; cũng là mặt
tiêu cực của cạnh tranh. ý đồ tạo thị trờng không có cạnh tranh, thị trờng có
tổ chức đã sụp đổ hoàn toàn vì nó không tạo ra đợc cơ chế phân phối tối u các
nguồn lực của xã hội. Triệt tiêu cạnh tranh là làm mất tính năng động, sáng tạo
của mỗi con ngời cũng nh của toàn xã hội, nền sản xuất xã hội sẽ không còn
hiệu quả - nguồn gốc của việc nâng cao đời sống nhân dân.
Cạnh tranh là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá bởi thực chất
nó xuất phát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá. Trong sản xuất hàng
hoá sự tách biệt tơng đối giữa những ngời sản xuất, sự phân công lao động xã
hội tất yếu sẽ dẫn đến sự cạnh tranh để giành những điều kiện thuận lợi hơn
nh gần nguồn nguyên liệu nhân công rẻ gần thị trờng tiêu thụ, giao thông vận
tải tốt, khoa học kỹ thuật phát triển... nhằm làm giảm mức hao phí lao động cá
biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết để thu đợc nhiều lãi. khi còn
sản xuất hàng hoá còn phân công lao động thì còn cạnh tranh.
3
Cạnh tranh là sức mạnh mà hầu hết các nền kinh tế thị trờng tự do dựa
vào để đảm bảo rằng các doanh nghiệp thoả mãn đợc các nhu cầu và mong
muốn của ngời tiêu dùng. Khi có canh tranh không một chính phủ nào cần các
doanh nghiệp sản xuất mặt hàng gì với số lợng chất lợng và giá nh thế nào.
cạnh tranh trực tiếp quy định những vấn đề đó của doanh nghiệp.
Cạnh tranh là gì? Toàn bộ ý nghĩa của khái niệm này là ngời mua đợc
quyền chọn lựa trong số các nhà cung cấp khác nhau thì họ sẽ có nhiều khả
năng mua đợc những sản phẩm chất lợng cao với giá cả hợp lý hơn.
Theo Marx: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các
nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.
Còn theo cuốn từ điển kinh doanh (xuất bản 1992 ở Anh), cạnh tranh

trong cơ chế thị trờng đợc định nghĩa là sự ganh đua, sự kình địch giữa các
nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía
mình.
Nh vậy, hiểu theo một nghĩa chung nhất, cạnh tranh là sự ganh đua giữa
các chủ thể kinh doanh trong việc giành giật thị trờng và khách hàng.
Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các
chủ thể tham gia thị trờng. Đối với ngời mua, họ muốn mua đợc loại hàng hoá
có chất lợng cao, với một mức giá rẻ. Còn ngợc lại, ngời bán bao giờ cũng
muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình. Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi
phí và tìm cách giành giật khách hàng và thị trờng về phía mình. Và nh vậy
cạnh tranh sẽ xảy ra.
Cạnh tranh là một điều tất yếu của thị trờng. Các chủ thể tham gia thị tr-
ờng bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh ganh đua với nhau, phải luôn không
ngừng tiến bộ để giành đợc u thế tơng đối so với đối thủ. Nếu nh lợi nhuận là
4
động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh một cách có hiệu quả cao nhất nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa. Do vậy
cạnh tranh là tất yếu của nền kinh tế thị trờng, là một phơng thức vận động của
thị trờng. Nói đến thị trờng cũng có nghĩa là nói tới sự cạnh tranh giữa các chủ
thể kinh tế. Do vậy, quá trình sản xuất và kinh doanh buộc phải tuân theo
những quy luật cạnh tranh.
Quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trờng hay có thể nói. Cơ
chế thị trờng là vũ đài cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của các đối thủ cạnh tranh, mà
kết quả sẽ là một số bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi một số
khác vẫn tồn tại và phát triển hơn nữa. Quy luật chọn lọc nghiệt ngã thông qua
cạnh tranh của thị trờng đã chia các chủ thể tham gia thị trờng thành hai
nhóm: nhóm năng động và nhóm trì trệ. Điều đó đặt ra cho những chủ thể
đang yếu kém và lúng túng phải nhanh chóng thích nghi, vì nếu thích nghi đợc
thì đó là cơ hội để phát triển và ngợc lại, nếu không thích nghi đợc thì đó là

dấu hiệu của sự phá sản. Vì vậy, trong quá trình kinh doanh, nâng cao đợc khả
năng cạnh tranh là con đờng đảm bảo chắc chắn cho sự tồn tại và phát triển
của mỗi doanh nghiệp, mỗi đất nớc.
b. Quan niệm về năng lực cạnh tranh
Michael porter, nhà hoạch định chiến lợc và cạnh tranh hàng đầu thế giới
hiên nay, đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích. Trong đó, ông mô
hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải
chịu tác động của năm lực lợng cạnh tranh. Các nhà chiến lợc đang tìm kiếm u
thế nổi trội hơn các đối thủ có thể sử dụng mô hình này nhằm hiểu rõ hơn bối
cảnh của ngành kinh doanh mình đang hoạt động.
Theo M.porter, tổng năng suất các nhân tố là một thớc đo quan trọng
nhất để đánh giá tính cạnh tranh của một quốc gia. Bởi vì đây là yếu tố cở bản
5
quyết định nâng cao mức sống của một quốc gia xét về dài hạn. câu hỏi đặt ra
cho tính cạnh tranh hay lợi thế cạnh tranh quốc gia phải là: tại sao các công ty
của một số quốc gia nào đó lại thành công (trên trờng quốc tế) đối với một số
ngành hàng hay khâu đoạn ngành hàng. nói một cách khác những nhân tố cơ
sở tại gia nào của quốc gia, của công ty, cho phép công ty sáng tạo và duy trì
lợi thế cạnh tranh.
Mụ hình lý thuyt ca s kim cng:







S kim cng l m t trong nhng sáng kin rt ni ting ca M.
Porter. ng thi l m t công c rt tt phân tích, chn oán các li th,
bt li trong xây dng nng lc cnh tranh ca mt ng nh, m t a phng

hay sn phm n o ó. S ánh giá ó c thc hin trên các yu tố có tính
liên kết vi nhau, v Micheal Porter ó chia chúng th nh th nh 4 y u t:
6
iu kin ca chin lc kinh
doanh v cnh tranh
(yu t 1)

Cỏc ngnh cú liờn quan v h tr
(yu t 2)

Mt iu kin a phng
khuyn khớch cỏc hỡnh thc u
t phự hp v nõng cp bn
vng

Cht lng v chi phớ u vo

- Mt nhúm cỏc khỏch hng phc
tp v ch cht a phng
- Cu bt thng ca a phng v
cỏc cụng on c chuyờn mụn
hoỏ cú th ỏp ng trờn phm vi ton
cu.


Cỏc yu t u vo
(yu t 3)


Cỏc iu kin v cu

(yu t 4)

Các chin lc v c cu kinh doanh v c nh tranh: Theo M. Porter,
Mi nn kinh u có c thù riêng, mc khác cng có s cnh tranh sâu sc
gia các doanh nghip trong nc tính cnh tranh c ng c a phng hóa
thì c ng c d di. V c ng d di thì c ng t t. mức độ cạnh tranh của
ngành trong nớc sẽ quyết định đến khả năng cạnh tranh của các công ty trên
thị trờng quốc tế.
S tn ti hoc thiu các ng nh công nghi p có liên quan v h tr:
Các ng nh n y r t có ích trong vic h tr cho vic trao i thông tin v thúc
y vic trao i ý kin v sáng ki n i mi, ng thi cng phi chp nhn
cnh tranh quc t. khi một ngành phát triển sẽ dẫn tới sự liên kết với các
ngành khác theo cả chiều dọc và chiều ngang.
Quá trình trao đổi thông tin sẽ giúp các doanh nghiệp trong và ngoài
ngành phối hợp hoạt động mạnh mẽ hơn các hoạt động nghiên cứu triển khai,
phối hợp giải quyết các vấn đề mới nảy sinh thúc đẩy các công ty có khả năng
thích ứng với điều kiện kinh doanh luôn thay đổi.
Các iu kin u v o: Đó l kh nng cung ng ngun nguyên liu,
ngun nhân công có trình hay c s h tng cho sn xut kinh doanh. Tuy
nhiên trong mt a phng nu các iu kin ó cha sn có thì cng không
c xem l b t li, thm chí nó còn khuyn khích tính cnh tranh. Vi iu
kin bt li ó, buc các doanh nghip phi h nh ng mt cách sáng to.
Các iu kin v cu: Khách h ng trong m t nn kinh t c ng kh c khe
i vi nh s n xut thì kh nng nâng cao cnh tranh ca sn phm c ng l n.
V c nh tranh c ng c a phng hoá thì hot ng ca doanh nghip
c ng cao, và t t c iu n y l m cho tính n ng ng công ty c ng cao
c, Vai trò của cạnh tranh trong kinh doanh thơng mại:
7
Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng,
và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực để thúc đẩy sản xuất phát

triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế. Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích,
đặc biệt cho ngời tiêu dùng. Ngời sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản
phẩm có chất lợng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức
công nghệ trong đó cao hơn để đáp ứng với thị hiếu của ng ời tiêu dùng.
Cạnh tranh, làm cho ngời sản xuất năng động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt
hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng, thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những
tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất, hoàn thiện
cách thức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất l-
ợng và hiệu quả kinh tế.
Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong
muốn về mặt xã hội. Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phơng tiện sở hữu
của cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnh
tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp
pháp luật. Vì lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải đợc điều chỉnh
bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nhà nớc.
Trong xã hội, mỗi con ngời, xét về tổng thể, vừa là ngời sản xuất đồng
thời cũng là ngời tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thờng mang lại nhiều lợi ích
hơn cho mọi ngời và cho cộng đồng, xã hội.
2. Quy trình sản xuất và chế biến gạo xuất khẩu:
Sơ đồ chế biến gạo xuất khẩu
8
Ruộng lúa
Sơ chế (phơi
sấy)
Kho
Lúa nguyên
liệu
Làm sạch lúa
(loại tạp chất)
Tách lúa gạo

Chà trắng (xay)
Đánh bóng
Sàng
Phân loại
Thùng chứa
Thùng chứa
Thùng chứa
Cát, sạn, hạt cỏ, rơm
Xử lý điều chỉnh độ
ẩm (sấy)
Vỏ trấu
Bóc vỏ trấu
(xay)
Lúa
Cám
Gạo bể
Cám
Gạo bể
Gạo nguyên
Tấm
Pha trộn
Vô bao
Bao đay
Kho
Xuất khẩu
PhÇn II
Thùc tr¹ng s¶n xuÊt, xuÊt khÈu g¹o vµ
søc c¹nh tranh cña g¹o vµ søc c¹nh tranh
cña g¹o ViÖt Nam trªn thÞ trêng quèc tÕ
I. ThÞ trêng g¹o thÕ giíi

9
1. Các nớc xuất khẩu chủ yếu:
Châu á đợc coi là vựa lúa gạo lớn nhất thế giới. Sản lợng thóc của các
nớc xuất khẩu gạo chủ yếu trên thế giới nh Thái Lan, Việt nam, ấn độ đều
giảm trong các năm qua. Chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 75% so với tỷ
trọng nhập khẩu trung bình 56%, tiếp đến là châu mỹ, xuất khẩu gạo chiếm
trung bình trên 20% so với tỷ trọng nhập khẩu trung bình trên 17%. Châu âu,
châu đại dơng, châu phi chỉ chiếm khoảng 5% tổng xuất khẩu gạo thế giới.
Theo số liệu 2003: 10 nớc đứng đầu về xuất khẩu gạo
Nớc Sản lợng(đv: tấn)
Thái lan
7750000
Việt nam
4250000
ấn độ
4000000
Mỹ 3400000
Trung quốc 2250000
Pakistan 1100000
Miến điện 1000000
Uruguay 650000
Ai cập 400000
Argentina 350000
Năm 2007 là một năm thành công rực rỡ của ngành sản xuất và xuất
khẩu lúa gạo, bởi giá liên tục tăng. chỉ trong vòng một năm qua, giá tăng
khoảng 50-85 USD/tấn. Trong hai năm qua, giá gạo toàn cầu đã tăng gấp đôi,
hiện đạt mức cao nhất của 10 năm.
Năm 2007, các nớc xuất khẩu gạo chủ chốt nhìn chung đều đổi mới với
sự hạn hẹp về nguồn cung. ớc tính mậu dịch gạo thế giới năm 2007 đạt mức
cao kỷ lục, 30,2 triệu tấn, tăng 3,4% ( 1 triêu tấn) so với năm 2006. nhu cầu

nhập khẩu tăng mạnh đợc coi là động lực chính dẫn đến sự gia tăng khối lợng
mậu dịch gạo của thế giới trong năm 2007. thị trờng châu á chiếm phần lớn
sự gia tăng khối lợng nhập khẩu gạo toàn cầu năm 2007.
10
Thái l an : nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, dự tính niên vụ này sản
xuất đợc 24,6 triệu tấn, thấp hơn so với mức 25 triệu tấn niên vụ trớc do ảnh h-
ởng của thời tiết khô hạn. mặc dù vậy, xuất khẩu gạo của nớc này dự tính vẫn
đạt 7,5 triệu tấn, ngang với mức kỷ lục hồi năm ngoái và tăng 0,5 triệu tấn so
với mức 7 triệu tấn đã đề ra trong năm nay. Xuất khẩu gạo thái lan cho năm
2007 đạt khoảng hơn 9,45 triệu tấn, vợt xa mục tiêu 8,5 triệu tấn của chính
phủ và càng cao hơn so với dự báo đạt 125 tỷ baht (3,71 tỷ USD). Thái lan
đang tăng cờng sản xuất gạo hơng nhài trong bối cảnh nhu cầu tăng trên toàn
cầu, nhất là từ trung quốc, đối với các loại gạo thơm chất lợng cao. bên cạnh
đó, thái lan cũng đã vạch ra một chiến lợc mới nhằm duy trì vị trí nớc xuất
khẩu gạo hàng đầu thế giới của mình, bằng cách tăng sản lợng gạo và phát
triển hoạt động marketing. Theo đó, thái lan sẽ đầu t nghiên cứu về gạo, phát
triển những giống lúa mới, tạo ra những sản phẩm và đồ ăn liền và tăng năng
suất gạo. chính phủ thái cũng nỗ lực mở rộng thị trờng tiêu thụ gạo của mình
bằng cách cử các phái đoàn thơng mại sang những thị trờng mới nh senegal,
ghana, tunisia, các tiểu vơng quốc arap thống nhất và trung quốc. Các
thị trờng này rất tin tởng vào tiêu chuẩn và chất lợng gạo thái, và hầu hết họ
đều đã tăng nhập khẩu gạo thái lan.
Ân đ ộ vẫn duy trì đợc vị trí nớc xuất khẩu gạo chủ chốt trong năm
2003. sản lợng gạo niên vụ tới của nớc này dự đoán sẽ giảm xuống còn 78
triệu tấn, so với 91,6 triệu tấn niên vụ 2001-2002. do vậy, xuất khẩu gạo năm
tới của ấn độ sẽ giảm xuống còn 4 triệu tấn, so với mức dự kiến 5,5 triệu tấn
năm 2002. trong niên vụ tới, giá gạo xuất khẩu của ấn độ vẫn có sức cạnh
tranh khá lớn so với gạo của việt nam và thái lan nhờ chính sách hỗ trợ giá
của chính phủ.
11

Mỹ: chỉ chiếm 1,5% tổng sản lợng lúa toàn cầu và đứng thứ 11 về sản
xuất, nhng Mỹ lại giữ vị trí xuất khẩu thứ hai trong suốt nhiều năm. Từ năm
1989 đến năm 1994 lợng gạo xuất khẩu trung bình của Mỹ đạt 2,6 triệu
tấn/năm, bằng khoảng 53% xuất khẩu gạo của Thái Lan. Năm 1989 và 1998
xuất khẩu của Mỹ đạt mức 3,0 triệu tấn. Năm 1995 đạt mức cao nhất là 3,1
triệu tấn. Năm 1995 xuất khẩu gạo của ấn Độ đã vợt Mỹ. Tiếp đó năm 1996
Mỹ lại tụt xuống hàng thứ t trong xuất khẩu gạo, sau Thái Lan, ấn Độ, và Việt
Nam. Cho đến năm 1997, 1998 thì Mỹ vợt lên đứng hàng thứ ba sau Thái Lan
và Việt Nam. Mỹ là nớc xuất khẩu gạo truyền thống từ nhiều thập kỷ nay. Mỹ
vẫn xuất khẩu gạo đi tất cả các thị trờng truyền thống Châu Mỹ latinh và Châu
á (Trung Đông và Đông Nam á), thứ đến Châu Phi và Châu Âu.
Tuy thị phần trong xuất khẩu gạo của Mỹ những năm gần đây chỉ đạt
trên 13% nhng khả năng chi phối của Mỹ đối với thị trờng gạo thế giới vẫn rất
lớn. Mỹ cạnh tranh và chi phối xuất khẩu gạo bằng chất lợng của việt so với
gạo Thái Lan vì Mỹ có lợi thế hơn hẳn về khoa học - công nghệ trong khâu
chế biến và kho tàng bảo quản,... hơn nữa, Mỹ sử dụng gạo xuất khẩu nh một
vũ khí chính trị để thực hiện mục tiêu đối ngoại của mình trong các quan hệ
kinh tế quốc tế.
Mỹ, gạo đợc coi là nông phẩm chính trị theo công luận 450 và đợc
đặt trong cơ chế bảo hộ với nhiều chính sách nh: chính sách trợ cấp thu nhập
(khi có thiên tai hay khi Nhà nớc yêu cầu thu hẹp diện tích canh tác để điều
chỉnh quan hệ cung cầu), chính sách trợ giá xuất khẩu, chính sách cấp tín dụng
dài hạn u đãi xuất khẩu gạo, chính sách viện trợ gạo nhằm thao túng các nớc
tiêu thụ gạo của Mỹ,... Với chiến lợc toàn cầu, Mỹ dùng ngân sách trợ cấp để
có thể xuất khẩu gạo với giá chỉ bằng 60% giá thành vì chi phí sản xuất gạo
của Mỹ rất cao. Bình quân năm 1984-1986 khoản ngân sách dành cho cơ chế
12
bảo hộ lên tới 66 tỷ USD. Tỷ lệ trợ cấp của Chính phủ trong giá thành thờng
rất cao đặc biệt đối với gạo. Năm 1988, tỷ lệ trợ cấp này đối với gạo là 86%,
còn đối với lúa mỳ và đậu tơng chỉ là 40% và 23%. Chính phủ Mỹ thực hiện

chính sách can thiệp mạnh vào giá cả gạo, từ giá bán của các trang trại đến giá
của các nhà kinh doanh trong nớc và giá xuất khẩu. Riêng nông dân Mỹ đã đ-
ợc hởng mức trợ cấp tối thiểu trên 100 USD/tấn gạo. Tóm lại xuất khẩu gạo
của Mỹ thờng không tách rời mục đích chính trị: nó không phải là hoạt động
kinh tế thơng mại thuần tuý.
Pakistan: Trớc chiến tranh thế giới thứ hai, Pakistan đã có mặt trên thị
trờng gạo thế giới. Từ đó đến nay, Pakistan vẫn là nớc xuất khẩu gạo truyền
thống mặc dù lợng xuất khẩu hàng năm không lớn, trung bình trên 1 triệu tấn
gạo. Kể từ năm 1989 xuất khẩu gạo của nớc này vẫn duy trì tơng đối ổn định.
Riêng năm 1991, Pakistan đã vợt lên đứng vị trí thứ ba thế giới trong xuất
khẩu gạo, sau Thái Lan và Mỹ. Suốt nhiều năm qua, nớc này vẫn giữ đợc vị trí
thứ năm của mình về xuất khẩu gạo. Năm 1998 xuất khẩu gạo của nớc này đạt
mức 2 triệu tấn và dự đoán sẽ giảm xuống 1,75 triệu tấn năm 1999. Với diện
tích lúa trong nớc 2,2 triệu ha, sản lợng hàng năm 6 triệu tấn, trong khi đó dân
số là 141 triệu ngời (đang phải tiêu dùng lúa mì nhiều), Pakistan khó có thể
tăng xuất khẩu gạo nhiều hơn nữa.
Gạo của Pakistan chủ yếu đợc xuất sang các nớc bạn hàng truyền
thống Châu á, thứ đến Châu Phi. Pakistan xuất khẩu phần nhiều cấp loại gạo
trung bình 15-20% tấm. Ngoài gạo nói chung, Pakistan cũng xuất khẩu gạo
thơm đặc sản Basmati. Cũng theo FAO chất lợng gạo thơm đặc sản của nớc
này đợc đánh giá gần bằng gạo thơm của Thái Lan và tốt hơn gạo thơm đặc
sản của ấn Độ.
13
Ngoài ra còn một số nớc khác cũng tham gia xuất khẩu gạo cụ thể:
Ôxtrâylia xuất khẩu 0,6-0,7 triệu tấn/năm, hiện đứng thứ sáu thế giới.
Mianmar đứng thứ sáu thế giới, năm 1995 cũng xuất khẩu với 0,7 triệu tấn gạo
nhng đã giảm đáng kể. Trung Quốc xuất khẩu 1,6 triệu tấn và xếp thứ 4 thế
giới năm 1994. Dự đoán năm 1999 xuất khẩu gạo của Trung Quốc chỉ đạt 1
triệu tấn. Urugoay xuất khẩu 0,5 triệu tấn/năm. Achentina: 0,4 triệu tấn. Ai
cập 0,3 triệu tấn,...

2. Thị trờng nhập khẩu chủ yếu:
Có thể xếp vị trí những nớc nhập khẩu gạo lớn theo thứ tự sau:
indonexia, trung quốc, philippin, iran, bangladesh
Indonexia nớc nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới, sẽ mua khoảng 3 triệu
tấn trong niên vụ 2002-2003. theo nguồn tin của chính phủ, indonexia sẽ nhập
khẩu của các nớc theo tỷ lệ: thái lan 30%, việt nam 27%, ấn độ 16% và
myanmar 10%.
Ngoài indonexia, các nớc nhập khẩu khác ở châu á đều giữ nguyên mức
nhập khẩu trong năm tới. Riêng bangladesh có thể sẽ nhập tới 500.000 tấn,
tăng 100.000 tấn so với năm nay do lợng dự trữ ở mức thấp, trong khi sản lợng
chỉ tăng nhẹ trong niên vụ này. chính phủ indonexia cho phép cơ quan hậu
cần quốc gia (bulog) nhập khẩu gạo vào bất cứ lúc nào trong năm để tránh tình
trạng thiếu hụt trên thị trờng nội địa. Nhập khẩu gạo là một vấn đề nhạy cảm ở
indonexia và trong quá khứ đã từng gây ra làn sóng phản đối từ phía ngời nông
dân. bulog sẽ nhập khẩu 200.000 tấn gạo còn lại trong kế hoạch 1,5 triệu tấn
gạo của năm 2007 khi cần thiết. Bên cạnh đó, chính phủ cũng đã giảm thuế
nhập khẩu gạo xuống còn 450 rupaih/kg từ mức 550rupiah/kg nhằm giảm bớt
gánh nặng tài chính cho bulog. Ngoài ra, chính phủ vẫn sẽ cấm t thơng nhập
14
khẩu gạo, và chỉ cho phép nhập khẩu một chủng loại gạo nhất định nh gạo nếp
hay gạo dinh dỡng..
Trung q uốc suốt nhiều năm qua, trung quốc vừa xuất khẩu đồng thời
vừa nhập khẩu gạo. riêng năm 1995 buôn bán gạo của nớc này có biến động
lớn: trung quốc mất vị trí xuất khẩu thứ t sau thái lan, việt nam và trở
thành nớc nhập khẩu thứ hai sau indonexia. đó là mức nhập khẩu gạo kỷ lục
của trung quốc kể từ năm 1989 đến nay. Nguyên nhân của tình hình nay là:
Thứ nhất: trung quốc tăng cờng dự trữ lơng thực do quan hệ cung cầu
lơng thực thế giới căng thẳng, an ninh lơng thực toàn cầu bị đe dọa.
Thứ hai: dân số trung quốc tăng. năm 1994 dân số trung quốc là
1209 triệu ngời, năm 1995 là 1222 triệu ngời, năm 1996 là 1232 triệu ngời.

Trên thực tế trung quốc đã huy động mọi khả năng có thể của mình
trong sản xuất. Tuy nhiên diện tích lúa không tăng mà còn bị giảm. sản lợng
lúa tuy đứng đầu trên thế giới nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu lơng thực ở
quốc gia khổng lồ về dân số. Về lâu dài trung quốc vẫn phải duy trì nhập
khẩu gạo nói riêng và lơng thực nói chung.
Philippine nớc nhập khẩu gạo lớn nhất châu á, đã nhập khẩu 1,87 triệu
tấn gạo năm 2007, chủ yếu từ việt nam, và dự kiến sẽ nhập 1,5-2 triệu tấn gạo
năm 2008. sản lợng gạo philippine năm 2007 ớc tăng 5% so với năm 2006, lên
16,2 triệu tấn. Trong trờng hợp sản lợng gạo năm 2007 của philippine có thể
đạt mức dự báo của bộ nông nghiệp, khoảng 16 triệu tấn thóc, tơng đơng với
9,6 triệu tấn gạo, thì nguồn cung vẫn có khả năng thiếu hụt tới 2 triệu tấn do
nhu cầu tiêu thụ nội địa ớc đạt 11,6 triệu tấn.
Bộ trởng bộ nông nghiệp philippine, arthur yap, đã chỉ thị cho cơ quan
lơng thực quốc gia tiếp tục triển khai hoạt động thu mua gạo trên thị trờng
15
toàn cầu. ông yap khẳng định, nhiệm vụ tối quan trọng của bộ nông nghiệp là
đảm bảo đủ nguồn cung gạo cho thị trờng.
Iran khác với các nớc trên, iran nhập khẩu gạo khá ổn định trong nhiều
năm nay, trung bình đạt gần 1 triệu tân/năm. trong tơng lai xét về sản xuất l-
ơng thực và dân số trong nớc gần 70 triệu ngời, iran vẫn nhập khẩu chủ yếu, t-
ơng đối ổn định, khả năng thanh toán khá cao.
Bangladesh: đang chuyển sang nhập khẩu gạo từ thái lan, myanmar
và pakistan do ấn độ nâng giá gạo lên qua cao. cuối tháng 12/2007,
bangladesh đã quyết định nhập 100.000 tấn gạo từ thái lan và việc nhập
thêm 75.000 tấn gạo nữa cũng đang đợc xem xét. Bên cạnh đó, việc nhập khẩu
từ myanma cũng đang đợc tiến hành song song.
Nếu xét chi tiêt hơn về tình hình sản xuất lơng thực trong nớc và dân số,
mức nhập khẩu gạo trung bình hiện tại và trớc mắt của nớc này cũng chỉ ở
mức 0,5 triệu tấn. Nh vậy nếu nhìn chung các năm nhập khẩu gạo của
bangladesh vẫn đứng sau iran và cả arapxeut.

A rapxeut suốt nhiều năm qua, nhập khẩu gạo của nớc này không khá ổn
định và có xu hớng tăng từ 0,7 đến 1 triệu tấn. Trong cơ cấu tiêu dùng lơng
thực của arapxeut, lúa gạo (hầu hết nhập khẩu) chiếm khoản 40%, còn lại lúa
mì (tự sản xuất) chiếm 60%. Với dân số gần 20 triệu ngời nhng diện tích canh
tác lơng thực rất hạn chế (dới 1 triệu ha), chủ yếu trồng lúa mì, sản lợng
khoảng 2 triệu tấn, cho nên nhập khẩu gạo của nớc này thể hiện tính phụ thuộc
rất rõ nét và ít thay đổi. Mặt khác khả năng tài chính cho việc nhập khẩu gạo
đợc bảo khá cao.
Braxin cùng các nớc châu á trên, braxin là nớc duy nhất ở tây bán cầu
có mức nhập khẩu gạo khá lớn. đặc điểm nổi bật của braxin là nhập khẩu gạo
mang tính ổn định và có xu hớng tăng. sở dĩ nh vậy là do triển vọng sản lợng
16
thu hoạch lúa gạo và cả lúa mì năm nay ít khả quan, không đủ đáp ứng nhu
cầu lơng thực cho dân số là 164 triệu ngời.
Các nớc ở khu vực châu phi nh nigeria dự đoán vẫn nhập khẩu 1,5
triệu tấn, trong khi senegal chỉ 750000 tấn trong năm tới, giảm gần 250000
tấn so với năm nay.
Nhập khẩu gạo của các nớc mỹ la tinh sẽ giảm 10000 tấn xuống còn 2
triệu tấn, do sản lợng của khu vực dự tính tăng thêm 250000 tấn lên 14,4 triệu
tấn lên 14,4 triệu tấn trong niên vụ tới. Riêng brazil sẽ giảm nhập khẩu
200000 tấn, xuống còn 400000 tấn
Ngoài ra, một số đông những nớc khác cũng nhập khẩu gạo nhng số l-
ợng nhỏ hơn. ở châu á có nhật bản, hàn quốc, malaysia, singapore (mức
nhập khẩu 0,4-0,5 triệu tấn/năm). xrilancan, lãnh thổ hồng công (0,3 triệu tấn/
năm) ở châu mỹ, mehico, peru, cũng nhập khẩu 0,2-0,3 triệu tấn/năm.
nhiều nớc tây âu- đông âu nhập khẩu gạo hàng năm với số lợng ít hơn nh
anh, pháp, italia, hungari, rumani, nga
3. Giá gạo
Giá gạo xuất khẩu trên thị trờng thế giới tăng nhanh trong tháng qua,
đạt mức kỷ lục của mấy chục năm nay do nguồn cung hạn hẹp mà nhu cầu lại

rất mạnh, đặc biệt từ trung đông, châu phi và philippine.
Chỉ trong vòng một tháng, giá gạo tăng khoản 70-80%, thêm gần 300
USD/tấn với hầu hết các loại. hiện giá gạo cao hơn trên 110% so với hồi đầu
năm. gạo 5% tấm của thái nay có giá 770-780 USD/tấn, trong khi gạo cùng
loại của việt nam giá khoảng 700 USD/tấn, so với chỉ khoảng 360 USD/tấn hồi
đầu năm. gạo thô mỹ cũng đã đạt trên 20 USD/cwt, mức cao kỷ lục lịch sử.
Lúc này trên thị trờng chỉ có nguồn cung thái lan, mà giá gạo thái
tăng từng ngày. tại thái lan sau khi thu hoạch không bán gạo ra thị trờng mà
17
giữ lại theo cam kết với các nhà xay xát, các thơng gia và các nhà đầu cơ. vì
vậy các nhà xuất khẩu không thể mua gạo, đa số họ không dám chào bán hợp
đồng mới vì sợ lỗ trong bối cảnh giá tăng từng ngày mà hợp đồng đã ký và
chịu phạt. giá gạo tại thái lan tăng mạnh đang khiến chính phủ nớc này cho
rằng năm nay không cần phải can thiệp vào giá vụ 2 nh mọi năm bởi giá đã
quá cao. lúa vụ 2 sẽ có mặt trên thị trờng vào tháng 5 tới với tổng sản lợng 6
triệu tấn.
Hầu hết các nớc cung cấp khác đã hạn chế xuất khẩu gạo để bảo đảm an
ninh lơng thực, còn các nớc nhập khẩu gạo đang gặp khó khăn do thiếu nguồn
cung. để bảo đảm an ninh lơng thực, các nớc xuất khẩu gạo đang phải cố giữ
giá lơng thực trong nớc ở mức thấp để ổn định đời sống của dân nghèo, tránh
bất ổn xã hội. Việt nam, ấn độ và pakistan đã cấm hoặc hạn chế xuất khẩu
gạo. chính phủ campuchia vừa ra lệnh tạm ngng xuất khẩu gạo trong hai
tháng để ổn định giá lơng thực trong nớc. Nga, trung quốc và nhiều nớc đang
chú trọng điều tiết giá lơng thực. Theo tổ chức nông nghiệp liên hợp quốc
(FAO), tính đến tháng 12/2007, trên thế giới có 37 quốc gia phải đối mặt với
khủng hoảng lơng thực và 20 quốc gia đã phải áp đặt một số biện pháp kiểm
soát giá lơng thực. Trong bản báo cáo công bố mới đây, ủy ban kinh tế xã hội
châu á thái bình dơng của hiệp quốc(ESCAP) cũng chỉ rõ, việc lơng thực tăng
giá tiếp tục là thách thức lớn trong thời gian tới. Ngày 28/3, ủy ban cải cách và
phát triển quốc gia trung quốc cho biết, chính phủ trung quốc lần thứ 2

trong năm nay đã tăng mức giá thu mua tối thiểu đối với gạo và lúa mì nhằm
khuyến khích nông dân sản xuất lơng thực và khống chế tình trạng lạm phát.
trong khi đó, các nớc nhập khẩu gạo, nh indonesia, hàn quốc và mông cổ thì
đã cắt giảm thuế nhập khẩu. Tại philippines, chính phủ đang cố gắng triển
khai kế hoạch nhập khẩu 1,5 triệu tấn gạo, tăng lợng gạo dự trữ và thực hiện
18
nghiêm việc trợ cấp gạo cho ngời nghèo. Nhiều ngời lo ngại tình trạnh khan
hiếm gạo sẽ dẫn đến những bất ổn xã hội ở philippine. Theo các chuyên gia
nguyên nhân của tình trạng thiếu lơng thực và giá gạo tăng vọt là do đồng
USD trợt giá, nhu cầu lơng thực ở các nớc đang phát triển tăng mạnh và chính
sách dùng lơng thực sản xuất năng lợng sinh học ở một số nớc. Dự báo giá gạo
việt nam tháng 4/2008 sẽ vững đến giảm nhẹ vì trong vụ thu hoạch. Song nhu
cầu cao từ các nhà xuất khẩu để hoàn tất những hợp đồng đã ký và nguồn cung
gạo thế giới khan hiếm sẽ ngăn giá giảm mạnh. Tại thái lan giá gạo sẽ còn
tiếp tục xu hớng tăng do nhu cầu mạnh và tình trạng thiếu hàng giả tạo(do găm
hàng chờ giá lên nữa). thị trờng lúa gạo thế giới sẽ tiếp tục căng thẳng, bất
chất những giai đoạn giá các loại hàng hóa khác giảm xuống. Các chuyên gia
lơng thực quốc tế cảnh báo, giá gạo có thể sẽ còn tăng lên tới 1000 USD/tấn.
Ngày 17/4 tới, philippine sẽ chào mua thêm 500000 tấn gạo, dự kiến
giá bỏ thầu có thể tới 1000USD/tấn, C&F, tăng 40% so với những hợp đồng
ký giữa tháng 3. giá bỏ thầu giữa tháng 3 đã cao hơn 50% so với tháng 1.
II. Năng lực sản xuất và chế biến gạo của việt nam
1. Tình hình sản xuất
Ngành sản xuất lúa gạo nớc ta trong những năm vừa qua đã có những b-
ớc chuyển tích cực. Nó đã thực sự giữ vai trò quan trọng nền kinh tế đất nớc.
Hàng năm, ngành lúa gạo giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nớc.
Hàng năm, ngành lúa gạo đã đóng góp từ 12-13% trong tổng GDP.
Giá xuất khẩu gạo của chúng ta đã không thua kém nhiều so với thái
lan. Là mặt hàng có giá trị xuất khẩu đứng thứ 5, lúa gạo đã đem lại cho đất
nớc mỗi năm từ 600-800 triệu USD. Không những thế nó còn có vai trò quan

19
trọng trong việc đảm bảo an ninh lơng thực trên toàn thế giới. đứng thứ 2 về
xuất khẩu trên toàn thế giới.
Để phát huy thế mạnh xuất khẩu gạo của năm 2005, chuẩn bị cho năm
2006 có khả năng cung vẫn ở mức thấp hơn cầu, nên nhà nớc khẩn trơng hoàn
thiện quy hoạch vùng lúa xuất khẩu của toàn vùng và trong cả nớc: vùng
ĐBSCL, nam trung bộ và đồng bằng sông hồng. Nhà nớc đã có dự kiến quy
hoạch chuyển đổi cỏ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản cả nớc đến năm
2010 và tầm nhìn 2020, việt nam dự kiến sẽ giảm 102000 ha đất lúa chuyển
sang nuôi trồng thủy sản và cây trồng khác, đất chuyên lúa chỉ còn 3,96 triệu
ha đến năm 2010, nhng vẫn đảm bảo ổn định sản lợng lúa 40 triệu tấn/năm
nhằm thực hiện chiến lợc an ninh quốc gia, trên cơ sở cân đối đủ nhu cầu tiêu
dùng trong nớc và mỗi năm xuất khẩu ở ĐBSCL sẽ đợc đầu t hoàn chỉnh, sử
dụng các giống lúa năng suất, chất lợng cao và áp dụng các biện pháp thâm
canh, hạ giá thành nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm lúa gạo việt nam
trên thị trờng quốc tế.
Din tớch Sn lng
Tng s
Chia ra
Lỳa
ụng
xuõn
Lỳa
hố thu
Lỳa mựa
Tng s
Chia ra
Lỳa
ụng
xuõn

Lỳa
hố thu
Lỳa mựa
Nghỡn ha Nghỡn tn
1990 6042,8 2073,6 1215,7 2753,5 19225,1 7865,6 4090,5 7269,0
1991 6302,8 2160,6 1382,1 2760,1 19621,9 6788,3 4715,8 8117,8
1992 6475,3 2279,0 1448,6 2747,7 21590,4 9156,3 4907,2 7526,9
1993 6559,4 2323,6 1549,1 2686,7 22836,5 9035,6 5633,1 8167,8
1994 6598,6 2381,4 1586,1 2631,1 23528,2 10508,5 5679,4 7340,3
1995 6765,6 2421,3 1742,4 2601,9 24963,7 10736,6 6500,8 7726,3
1996 7003,8 2541,1 1984,2 2478,5 26396,7 12209,5 6878,5 7308,7
1997 7099,7 2682,7 1885,2 2531,8 27523,9 13310,3 6637,8 7575,8
1998 7362,7 2783,3 2140,6 2438,8 29145,5 13559,5 7522,6 8063,4
1999 7653,6 2888,9 2341,2 2423,5 31393,8 14103,0 8758,3 8532,5
2000 7666,3 3013,2 2292,8 2360,3 32529,5 15571,2 8625,0 8333,3
20
2001 7492,7 3056,9 2210,8 2225,0 32108,4 15474,4 8328,4 8305,6
2002 7504,3 3033,0 2293,7 2177,6 34447,2 16719,6 9188,7 8538,9
2003 7452,2 3022,9 2320,0 2109,3 34568,8 16822,7 9400,8 8345,3
2004 7445,3 2978,5 2366,2 2100,6 36148,9 17078,0 10430,9 8640,0
2005 7329,2 2942,1 2349,3 2037,8 35832,9 17331,6 10436,2 8065,1
S b 2006 7324,4 2988,6 2323,3 2012,5 35826,8 17530,7 9714,5 8581,6

(theo nguồn từ tổng cục thống kê)
2. Chất lợng gạo việt nam:
Trong nhiều năm qua, việt nam luôn giữ vị trí thứ hai trên thế giới về
sản lợng xuất khẩu gạo và sản phẩm gạo của việt nam hiện đã có mặt tại 80
nớc trên thế giới.
Kết thúc năm 2007, việt nam đã xuất khẩu đợc 4,53 triệu tấn, đạt trên
1,4 tỷ USD. Mặc dù số lợng gạo xuất khẩu của nớc ta có giảm dần theo từng

năm, nhng kim ngạch xuất khẩu gạo đã tăng lên và thu nhập của ngời nông
dân đợc cải thiện đáng kể.
Điển hình nh từ đầu vụ đông xuân 2006-2007, ngời nông dân chỉ bán
lúa với giá 2600-2800 đ/kg thì hiên nay bà con đã bán 3600-3700 đ/kg và
trong tháng qua giá gạo xuất khẩu của nớc ta vẫn tiếp tục tăng thêm 10-20
USD/tấn (tùy loại), nh giá gạo xuất khẩu 5% tấm của việt nam đang ở mức
340 USD/tấn, gạo 25% tấm 320 USD/tấn.
Có đợc điều này là nhờ vào chất lợng hạt gạo việt nam đã đợc nâng
cao nên giá gạo xuất khẩu tăng lên. đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu
gạo và ngời nông dân tham gia sản xuất lúa ngày càng biết chú trọng hơn đến
tiêu chí chất lợng.
21

×