Chuyển đổi cơ cấu và kiểu
hình tăng trưởng
Phát triển kinh tế khơng chỉ là gia tăng thu nhập
bình qn đầu người. Khi thu nhập bình quân đầu
người gia tăng thì cơ cấu nền kinh tế cũng thay đổi.
Trường phái cơ cấu
“Tăng trưởng kinh tế được coi là một mặt của
sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất cần phải có để
đáp ứng các nhu cầu thay đổi và để sử dụng
công nghệ một cách hiệu quả hơn. Với dự báo
khơng hồn hảo và hạn chế trong chuyển dịch
nhân tố sản xuất, những thay đổi cơ cấu có
nhiều khả năng xảy ra trong điều kiện bất cân
bằng; điều này đặc biệt đúng đối với thị trường
nhân tố sản xuất. Do vậy, sự chuyển dịch lao
động và vốn từ khu vực năng suất thấp sang
khu vực năng suất cao sẽ đẩy nhanh tăng
trưởng.” - Chenery (1986)
Hai quan điểm về tăng trưởng
Tân cổ điển
Phân bổ nguồn lực tối ưu
với hiệu quả theo quy mô
không đổi.
Năng suất biên của mỗi
nhân tố sản xuất trong các
ngành là bằng nhau.
Không thể tăng sản lượng
bằng cách chuyển dịch
nhân tố sản xuất từ ngành
này sang ngành khác
Nguồn tăng trưởng:
Tích lũy vốn
Tăng lao động và tích lũy
vốn con người
Tăng tổng năng suất nhân
tố.
Cơ cấu
Phân bổ nguồn lực không
được tối ưu.
Năng suất biên của lao động
hay của vốn giữa các khu
vực kinh tế có thể khác
nhau.
Nguồn tăng trưởng:
Các nguồn tăng trưởng tân
cổ điển, và
Chuyển nguồn lực sang các
ngành có năng suất cao hơn
Hiệu quả theo quy mô
Tháo gỡ các ách tắc, trở lực
trong nội bộ nền kinh tế và
từ bên ngoài.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất
Một kiểu hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế rõ nét
nhất trong quá trình phát triển kinh tế là khi thu
nhập đầu người tăng lên thì tỷ trọng của nơng
nghiệp trong GDP giảm xuống, trong khi tỷ trọng
của công nghiệp tăng lên.
Hai mối quan hệ cơ cấu giải thích cho kiểu hình
chuyển dịch này là:
Quy luận của Engel: khi thu nhập đầu người tăng
lên thì tỷ trọng tiêu dùng lương thực-thực phẩm
giảm dần trong tổng chi tiêu của hộ gia đình.
Luận thuyết của Lewis: các nền kinh tế đang phát
triển thường có thặng dư lao động trong nơng
nghiệp, từ đó tạo ra nguồn cung lao động (gần như
hoàn toàn co giãn) cho sản xuất công nghiệp.
Liệu có một kiểu hình thơng
thường?
Nguồn: Chenery & Syrquin, Patterns of Development, 1975.
Trong thập
niên 50-80
các nhà
hoạch định
ở các nước
đang phát
triển đã cố
gắng tìm
lời giải đáp
cho câu
hỏi: nên
chú trọng
bao nhiêu
vào nơng
nghiệp so
với cơng
nghiệp
trong q
trình phát
Nơng nghiệp và cơng nghiệp
Đồ thị ở hình trước cho thấy các nước với thu nhập
đầu người ở mức $200 (tính theo giá 1976) thì có tỷ
trọng bình qn của khu vực nông nghiệp là 45%
GDP, trong khi tỷ trọng công nghiệp là 15%.
Với mức thu nhập đầu người $1000, tỷ trọng NN đã
giảm xuống 20%, còn tỷ trọng CN tăng lên 28% GDP.
Ở mức thu nhập $600, tỷ trọng NN bằng với CN.
Chenery gọi các nước có thu nhập dưới $600 là đang
trong giai đoạn đầu của phát triển (dựa vào nơng
nghiệp).
Các nước có thu nhập từ $600 đến $3000 là đang
trong giai đoạn chuyển đổi của phát triển (dựa vào
công nghiệp).
Chuyển dịch cơ cấu khơng
chỉ bó hẹp trong sản xuất
Đi liền với sự gia tăng thu nhập bình quân đầu người,
cịn có những thay đổi trong:
Cơ cấu tiêu dùng nội địa: kiểu hình thay đổi thường
thấy là tiêu dùng thực phẩm giảm từ 40% xuống
17% tổng cầu; thay đổi này cho phép tăng tỷ trọng
các thành phần khác của tổng cầu như tiêu dùng
cơng nghệ phẩm, chi tiêu của chính phủ và đầu tư.
Ngoại thương: nói chung thì cả kim ngạch nhập khẩu
và xuất khẩu đều gia tăng trong quá trình phát triển;
hơn thế nữa, tỷ trọng hàng cơng nghiệp trong kim
ngạch xuất khẩu cũng tăng lên.
Đơ thị hóa: Chenery thấy rằng dân số đô thị vượt
dân số nông thôn khi thu nhập đầu người đạt $1000.
Thay đổi kinh tế xã hội khác: tăng trưởng dân số,
phân phối thu nhập, giáo dục,…
Lưu ý: USD tính trong hình này và 2 hình trước là theo giá 76. 1 USD năm 1976 tương đương 3 USD
Kết luận của phái cơ cấu
Sự phát triển là một q trình tăng tưởng và thay
đổi cơ cấu có thể xác định được với những đặc tính
chính tương tự nhau ở tất cả các nước.
Tuy nhiên, giữa các nền kinh tế có sự khác biệt
đáng kể về nhịp độ và kiểu hình cụ thể của quá
trình phát triển tùy theo tập hợp các yếu tố tác
động cụ thể (như quy mơ nền kinh tế, tài ngun,
thể chế, chính sách, sự sẵn có của vốn và cơng
nghệ nước ngồi, mơi trường ngoại thương,…).
Do vậy, kiểu hình phát triển của Chenery nên
được gọi là kiểu hình bình qn, thay cho kiểu hình
thơng thường.
Kiểu hình phát triển cơng nghiệp
Các nhà hoạch định phát triển muốn biết:
Ứng với mỗi giai đoạn phát triển thì những ngành
kinh tế nào đóng vai trị quan trọng nhất?
Và do vậy, nên tập trung ưu tiên xây dựng ngành
công nghiệp nào trong các giai đoạn phát triển
khác nhau?
Tăng trưởng cân đối
(Nurkse & Rosenstein-
Rodan)
Các nền kinh tế phải phát triển một loạt các ngành
kinh tế cùng một lúc để đảm bảo tăng trưởng được
duy trì lâu dài.
Các nước nghèo, với nguồn lực hạn hẹp khó có thể
cùng một lúc phát triển nhiều ngành kinh tế, nhưng
nếu không làm như vậy thì sẽ khơng có cơng
nghiệp hóa. Do vậy, cần phải có một “cú đẩy lớn”
hay “nỗ lực thiết yếu tối thiểu”.
Tăng trưởng cân đối ở phía cầu: xây dựng nhiều
ngành để người lao động dùng thu nhập trong
ngành của mình để mua sản phẩm của các ngành
khác.
Tăng trưởng cân đối ở phía cung: xây dựng nhiều
ngành để ngành này sử dụng sản phẩm của ngành
kia trong quá trình sản xuất.
Tăng trưởng bất cân đối
(Hirschman)
Các nền kinh tế đang phát triển có thể tập trung
nguồn lực vào một số ngành trong giai đoạn đầu
của phát triển. (Thực tế cho thấy một số nước tập
trung vào một nhóm ngành cụ thể, cịn một số nước
khác lại tập trung vào những nhóm ngành khác).
Liên kết khâu sau: ngành có liên kết khâu sau sử
dụng xuất lượng của những ngành khác.
Ưu tiên xây dựng những ngành có liên kết khâu sau mạnh
vì phát triển những ngành này sẽ kéo theo sự phát triển
của những ngành sản xuất nhập lượng cho nó.
Liên kết khâu trước: ngành có liên kết khâu trước
cung cấp sản phẩm để sử dụng làm nhập lượng cho
những ngành khác.
Ưu tiên xây dựng những ngành có liên kết khâu trước
mạnh vì phát triển những ngành này sẽ kéo theo sự phát
triển của những ngành sử dụng sản phẩm của nó làm
nhập lượng.
Sản lượng
ngành A
Hai mặt của một đồng xu
Tăng trưởng
cân đối
b
•
a
•
Tăng trưởng
bất cân đối
Sản lượng
ngành B
Nguồn: Perkins, Radelet, Gillis & Roemer (2001),
Ch. 3.
Mục tiêu là mức
độ cân đối của
kế hoạch phát
triển.
Có thể lựa chọn
chiến lược duy
trình sự cân đối
giữa các ngành,
hoặc có thể tạo
sự bất cân đối
ban đầu, từ đó
thơng qua
những áp lực
liên kết để thúc
đẩy tăng trưởng.
Chuyển đổi cơ cấu ở Đông Á
So sánh chuyển dịch cơ cấu: Nơng
nghiệp
Nguồn: Tính tốn của FETP từ số liệu của WB Development Indicators
So sánh chuyển dịch cơ cấu: Cơng
nghiệp
Nguồn: Tính tốn của FETP từ số liệu của WB Development Indicators
Chuyển dịch cơ cấu và
tăng trưởng GDP đầu người
Taê
ng GDP đầ
u ngườ
i, 1970-00 (%)
8
Việt Nam (1986-2000):
Tăng GDP đầu người: 4,6%
Giảm tỷ trọng n/nghiệp:
13,5%
Trung Quố
c
7
Hà
n Quố
c
Singapore
6
Thá
i Lan
Malaysia
5
4
Indonesia
3
2
Philippines
1
0
-30
-20
-10
0
10
20
30
-1
-2
Chê
nh lệ
ch tỷtrọng nô
ng nghiệ
p trong GDP nă
m1970 so vớ
i 2000 (%)
Nguồn: Tính tốn của FETP từ số liệu của WB Development Indicators
40
Tăng trường xuất khẩu và
tăng trưởng GDP đầu người
Taê
ng GDP đầ
u ngườ
i, 1970-00 (%)
Việt Nam (1986-2000): 8
Tăng GDP đầu người:
7
4,6%
Tăng xuất khẩu: 22,3% 6
TrungQuố
c
Hà
n Quố
c
5
Malaysia
Indonesia
4
Thá
i Lan
3
2
Philippines
1
0
-10
-5
-1
0
5
10
15
-2
Tă
ng trưở
ng kimngạch xuấ
t khẩ
u, 1970-00 (%)
Nguồn: Tính tốn của FETP từ số liệu của WB Development Indicators
20
Tỷ trọng xuất khẩu CN chế biến và
tăng trưởng GDP đầu người
8
Tă
ng GDP đầ
u ngườ
i, 1970-00 (%)
7
Trung Quố
c
Singapore
6
5
Thá
i Lan
Indonesia
4
Hà
n Quố
c
3
2
Philippines
1
0
-1
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
-2
Tỷtrọng CN chếbiế
n trong tổ
ng kimngạch xuấ
t khẩ
u, 1970-00 (%)
Nguồn: Tính toán của FETP từ số liệu của WB Development Indicators
100
Kiểu hình phát triển cơng nghiệp
Kiểu hình phát triển thường thấy ở Đông Á là sự
chuyển đổi liên tục từ nơng nghiệp sang cơng
nghiệp, trong đó bắt đầu từ những ngành cơng
nghiệp nhẹ cần ít vốn, sang những ngành cơng
nghiệp nặng và hóa dầu, rồi sang các ngành cơ khí
chính xác và điện tử.
Thay đổi cơ cấu trong công nghiệp chính là động
lực để duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức độ cao.
Cơng nghiệp hóa cũng được thúc đẩy bởi các tác
động lan tỏa từ nước này sang nước khác do
chuyển giao công nghệ gắn với đầu tư trực tiếp
nước ngoài.
Cơ cấu cơng nghiệp Hàn Quốc
50
40
Thực phẩ
m, đồ
uố
ng & dệ
t may
Má
y mó
c,
thiế
t bị
30
20
10
Hó
a chấ
t
0
19
63
19
65
19
67
19
69
19
71
19
73
19
75
19
77
19
79
19
81
19
83
19
85
19
87
19
89
19
91
19
93
19
95
19
97
19
99
% GTSX CN chếbiế
n
60
Nguồn: Tính tốn của FETP từ số liệu của WB Development Indicators
2002.
Thuyết đàn sếu bay
Sự chuyển dịch của Nhật Bản từ công nghiệp nhẹ
sang công nghiệp nặng, rồi điện tử, công nghệ cao
tạo ra cơ hội cho Hàn Quốc và Đài Loan có thể đi
vào những ngành mà Nhật đã rời bỏ.
Đến khi Hàn Quốc, Đài Loan và Singapore chuyển
sang các ngành cơng nghiệp nặng và điện tử thì cơ
hội trong các ngành công nghiệp nhẹ được mở ra
cho Thái Lan, Indonesia và Malaysia.
Thế hệ tiếp theo là Trung Quốc, Việt Nam.
Như vậy, các nền kinh tế ngày càng đi lên cao hơn
trong ‘bậc thang’ công nghệ và thâm dụng vốn; các
ngành công nghiệp cơ bản chuyển từ những nền
kinh tế đi đầu, sang nhóm thứ hai, thứ ba và thứ tư.
Nghiên cứu của Ito và Orii (2000)
Khu vực công nghiệp chế biến được chia thành 3
nhóm ngành:
Thâm dụng lao động (nhóm L): thực phẩm, đồ uống,
thuốc lá, dệt may, da giày, đồ gỗ.
Thâm dụng vốn (nhóm C): giấy, in, hóa dầu, nhựacao su, khống phi kim, thép, kim loại màu.
Thâm dụng cơng nghệ (nhóm T): máy móc thiết bị,
điện tử, phương tiện vận tải, cơ khí chính xác.
Tỷ trọng của nhóm L trong sản lượng cơng nghiệp
chế biến ở các nước Đông Á giảm liên tục theo thời
gian.
Tỷ trọng của nhóm C lúc đầu tăng lên rồi lại giảm
xuống khi thu nhập đạt đến mức cao.
Tỷ trọng của nhóm T rất nhỏ khi nền kinh tế có mức
thu nhập đầu người thấp, nhưng sau đó tăng lên khi
đạt một trình độ phát triển nhất định.
Năm các nước Đơng Á có tỷ trọng nhóm
L xuống thấp hơn một ngưỡng nhất định
Ngưỡng
50%
40%
30%
20%
10%
Năm gần
nhất
Singapor
e
-
-
-
1974
1989
5,6% (1997)
Nhật Bản
-
-
-
1974*
15,8%
(1997)
Đài Loan
-
-
1987
1995
19,0%
(1996)
Hàn Quốc
1968
1979
1987
20,1%
(1996)
Malaysia
-
1969*
1989
21,8%
(1996)
Tr.Quốc
-
-
-
29,1%
(1996)
Thái Lan
1990
41,3%
Nguồn: Ito và Orii (2000); riêng đối với Việt Nam, số liệu do FETP tính tốn theo(1996)
nguồn của
Năm các nước Đơng Á có tỷ trọng nhóm
T tăng cao hơn một ngưỡng nhất định
Ngưỡng
10%
20%
30%
40%
50%
Năm gần
nhất
Singapor
e
-
1969
1970
1975
1984
62,3%
(1997)
Nhật Bản
-
-
-
1983
43,2%
(1997)
Hàn Quốc
1965
1977
1986
1995
42,0%
(1996)
Malaysia
1972
1980
1990
1994
40,4%
(1996)
Đài Loan
-
-
1988
36,0%
(1996)
Thái Lan
-
1987
1992
33,1%
(1996)
Tr.Quốc
-
-
28,3%
Nguồn: Ito và Orii (2000); riêng đối với Việt Nam, số liệu do FETP tính tốn theo(1996)
nguồn của
Nguồn tăng trưởng với
tác động của chuyển đổi cơ cấu
Để tìm hiểu sự khác biệt về nguồn và tốc độ tăng
trưởng giữa các nền kinh tế, bên cạnh những yếu
tố trong mơ hình tân cổ điển, ta phải phân tích
tồn bộ sự chuyển đổi cơ cấu.
Nói một cách khác, các biến đại diện cho tái phân
bổ vốn và lao động, thay đổi cầu, thay đổi ngoại
thương phải được đưa vào mơ hình để giải thích
tốc độ tăng trưởng kinh tế.