nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2011 27
PGS.TS. Lê Thị Sơn *
rong cỏc ti liu nghiờn cu vit v ti
phm hc ca nc ngoi cng nh ca
Vit Nam cú nhiu nh ngha khỏc nhau v
ti phm hc. Cỏc nh ngha ny ó phn
ỏnh mc nht nh s hỡnh thnh v quỏ
trỡnh phỏt trin ca ti phm hc, phn ỏnh
quan nim cỏ nhõn hoc quan nim ca mt
trng phỏi v ti phm hc.
Theo mt s sỏch v ti phm hc thỡ
thut ng ti phm hc xut hin vo cui
th k XIX. Nhng ngi u tiờn s dng
thut ng ny c k n l Paul Topinard
- thy thuc ng thi l nh nhõn chng hc
ngi Phỏp v Rafaele Garofalo - lut gia
ngi í. Paul Topinard ln u tiờn dựng
thut ng ny phõn bit vic nghiờn cu
cỏc dng c th ngi phm ti trong lnh
vc nhõn chng hc vi cỏc cụng vic khỏc
v trc nghim sinh hc.
(1)
Rafaele Garofalo
ó lm cho thut ng ti phm hc c ph
bin rng rói thụng qua vic dựng nú t tờn
cho tỏc phm ca mỡnh xut bn nm 1885,
ú l Criminologia.
(2)
Thut ng ti phm
hc bt ngun t s kt hp ca ch La tinh:
Crimen l ti phm v ch Hy Lp: logos
l hc thuyt. Ti phm hc cú ngha l hc
thuyt v ti phm hoc nghiờn cu v ti
phm.
(3)
õy cú th c xem nh l nh
ngha ban u v trc tip (t ngha ca t)
v ti phm hc.
Sau ny, cựng vi s phỏt trin ca ti
phm hc, khỏi nim ti phm hc cng
c phỏt trin v c phn ỏnh trong rt
nhiu cỏc nh ngha khỏc nhau bi cỏc nh
ti phm hc qua cỏc thi kỡ. Trong cỏc sỏch
vit v ti phm hc cú th tỡm thy bn loi
nh ngha khỏc nhau v ti phm hc. Cỏc
nh ngha ny khỏc nhau ch yu v quan
im th hin trong nh ngha, coi ti phm
hc ch l ngnh hay lnh vc kin thc,
khoa hc bỡnh thng hay khoa hc liờn
ngnh hoc v i tng v phm vi nghiờn
cu ca ti phm hc.
Mt trong nhng nh ti phm hc sm
nht ca M trong th k XX l Edwin H.
Sutherland ó a ra nh ngha ti phm
hc trong giỏo trỡnh ti phm hc ca mỡnh
(c xut bn ln u tiờn vo nm 1924)
nh sau: Ti phm hc l lnh vc kin thc
v vn xó hi ca ti phm.
(4)
Theo ú
ti phm hc ch c xem l ngnh hoc
lnh vc nghiờn cu vn xó hi ca ti
phm, tc l nghiờn cu ti phm v hnh vi
phm ti nh l hin tng xó hi.
Mt nh ngha khỏc v ti phm hc
c a ra th hin quan im nhn mnh
i tng nghiờn cu l nguyờn nhõn ca ti
phm v vai trũ ca ti phm hc trong vic
tỡm ra nguyờn nhõn ca ti phm. ú l nh
ngha: Ti phm hc l s nghiờn cu v
nguyờn nhõn ca ti phm.
(5)
T
* Ging viờn chớnh Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
28 Tạp chí luật học số 2/2011
Cng trong th k XX xut hin mt loi
nh ngha khỏc v ti phm hc, trong ú
th hin quan im nhn mnh c tớnh
khoa hc ca ti phm hc nh l c im
riờng bit. Tiờu biu cho loi ny l nh
ngha: Ti phm hc l khoa hc nghiờn
cu v ti phm.
(6)
Loi nh ngha th t l nh ngha v
ti phm hc hin i. Sang th k XXI,
trong cỏc sỏch vit v ti phm hc cú th
tỡm thy rt nhiu cỏch nh ngha khỏc nhau
v ti phm hc nhng cựng cú nhiu im
chung, th hin khụng dng li vic xỏc
nh mt cỏch chung rng ti phm hc l
khoa hc nghiờn cu v ti phm m ó th
hin quan nim ton din v sõu sc hn v
i tng v c tớnh khoa hc ca ti phm
hc hin i. Trong ú, quan nim ph bin
cho rng ti phm hc l khoa hc thc
nghim mang tớnh liờn ngnh nghiờn cu v
ti phm, nguyờn nhõn ca ti phm v kim
soỏt ti phm. Di õy l mt s quan nim
tiờu biu v ti phm hc hin i:
Theo nh ti phm hc ngi M - Frank
Schmalleger: Ti phm hc l khoa hc m
bao quanh l chuyờn mụn liờn ngnh nghiờn
cu v ti phm v hnh vi phm ti, bao
gm c nhng biu hin ca nú, nguyờn
nhõn, cỏc khớa cnh phỏp lớ v s kim
soỏt.
(7)
Trong nh ngha ny, tỏc gi ó c
bit nhn mnh n hai vn l phm vi
i tng nghiờn cu v c tớnh liờn ngnh
ca ti phm hc. ễng cho rng nh ngha
trờn ó gi ỳng quan im th hin trong
tỏc phm ca Jack P. Gibbs - nh ti phm
hc xut sc trong th k XX: Mc ớch ca
ti phm hc l cung cp nhng tr li khỏch
quan trờn c s nghiờn cu cho 4 cõu hi c
bn sau: 1) Ti sao t l ti phm li khỏc
nhau; 2) Ti sao cỏc cỏ nhõn phm ti khỏc
nhau; 3) Ti sao li cú s khỏc nhau trong
phn ng i vi ti phm; 4) Cỏi gỡ l
nhng bin phỏp hp lớ ca kim soỏt s
phm ti.
(8)
Cng theo ụng, ti phm hc l
khoa hc mang tớnh liờn ngnh vỡ nú phi
nh n cỏc ngnh khoa hc khỏc cú
c s tip cn tng hp hiu c vn
ca ti phm trong xó hi ng thi v
a ra cỏc gii phỏp i vi cỏc vn do
ti phm gõy ra; ú l cỏc ngnh khoa hc
nh nhõn chng hc, sinh hc, xó hi hc,
tõm lớ hc, tõm thn hc
(9)
Theo Bernd-Dieter Meier - giỏo s ngi
c thỡ ti phm hc l khoa hc nghiờn cu
ti phm nh hin tng xó hi, cỏc nguyờn
nhõn ca hnh vi phm ti, cỏc hu qu ca
nú i vi nn nhõn v xó hi cng nh cỏc
bin phỏp v cỏch thc m cỏc c quan nh
nc phn ng trc s vic xy ra cỏc hnh
vi phm ti; Ti phm hc l khoa hc thc
nghim nghiờn cu mt cỏch h thng cỏc s
vic cú thc ó xy ra; Ti phm hc thc
hin vic nghiờn cu mang tớnh liờn ngnh
bng cỏch ó tip thu v tip tc phỏt trin
cỏc phng phỏp, quan im v lớ lun ca
cỏc ngnh khoa hc xó hi v nhõn vn, in
hỡnh l tõm lớ hc v xó hi hc.
(10)
Cng cú quan nim tng t, Hans-Dieter
Schwind - giỏo s ngi c khỏc cho rng:
Ti phm hc c hiu l lnh vc nghiờn
cu liờn ngnh, da trờn tt c cỏc khoa hc
thc nghim m nhng khoa hc ny cú mc
ớch l xỏc nh phm vi ca ti phm v tp
hp nhng kinh nghim v cỏc hỡnh thc th
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2011 29
hin v nguyờn nhõn ca ti phm, v ngi
phm ti v nn nhõn ca ti phm cng nh
v s kim soỏt ca cỏc tỏc ng xó hi bao
gm c cỏc kh nng x lớ i vi ngi
phm ti v tỏc dng ca hỡnh pht.
(11)
Ngoi ra, quan nim v ti phm hc
hin i cng cú th c tỡm thy trong tỏc
phm xut bn gn õy nht (nm 2008) ca
giỏo s ni ting khỏc ngi c - Hans
Gửppinger. Theo ụng, ti phm hc l ngnh
khoa hc thc nghim c lp nghiờn cu
cỏc s vic thuc cỏc lnh vc ca con ngi
v xó hi m chỳng liờn quan n s hỡnh
thnh ti phm, vic phm ti, hu qu ca
ti phm v vic ngn chn ti phm cng
nh vic x lớ nhng ngi phm ti.
(12)
Vit Nam, trong cỏc giỏo trỡnh hoc
sỏch v ti phm hc, nh ngha v ti
phm hc c a ra tng i thng nht,
trong ú nhn mnh n i tng nghiờn
cu ca ti phm hc l ti phm v ngi
phm ti; nguyờn nhõn ca ti phm v bin
phỏp phũng chng ti phm.
Trong giỏo trỡnh xut bn t nm 1995,
GS.TS. Ngc Quang cho rng: Ti phm
hc l ngnh khoa hc nghiờn cu nhng
vn liờn quan n tỡnh trng phm ti v
ti phm ; nghiờn cu v nhõn thõn ngi
phm ti, nguyờn nhõn, iu kin phm ti
v nhng bin phỏp phũng nga ti phm
nhm tng bc ngn chn, hn ch ti
phm trong cuc sng xó hi .
(13)
Cng vi cỏch nh ngha tng t,
GS.TS. Nguyn Xuõn Yờm cho rng: Ti
phm hc l ngnh khoa hc nghiờn cu ti
phm, tỡnh hỡnh ti phm, cỏc nguyờn nhõn
v iu kin phỏt sinh ti phm, nghiờn cu
cỏ nhõn k phm ti v nhng bin phỏp
phũng nga, u tranh chng ti phm
nhm ngn chn, tin ti loi tr ti phm
ra khi i sng xó hi .
(14)
Nh vy, trong tt c cỏc nh ngha
khỏc nhau v ti phm hc, t nh ngha
ban u n nh ngha trong thi gian gn
õy u khng nh ti phm l i tng
nghiờn cu ca ti phm hc. Ti phm
õy cú ngha l nhng hnh vi b coi l ti
phm ó c thc hin trờn thc t, vỡ vy
cng cú th gi l ti phm hin thc.
(15)
Ti
phm hin thc c nghiờn cu t gúc
xó hi hc nh mt hin tng xó hi s ln
v c xem nh mt b phn ca thc ti
xó hi. Nghiờn cu mt xó hi ca ti
phm hin thc l cú th ỏnh giỏ c
trng thỏi ca b phn thc ti xó hi ny m
tỡm cỏch thay i theo hng tớch cc.
Nguyờn nhõn ca ti phm cng ó c
khng nh l i tng nghiờn cu ca ti
phm trong hu ht cỏc nh ngha v ti
phm hc nờu trờn. Lch s phỏt trin ca ti
phm hc cho thy nguyờn nhõn ca ti
phm c nghiờn cu t phớa xó hi v t
phớa ngi phm ti v t mi phớa li c
nghiờn cu t nhiu gúc khỏc nhau, nh
t phớa ngi phm ti c nghiờn cu t
gúc sinh lớ v tõm lớ Cỏc kt qu nghiờn
cu v nguyờn nhõn u c nghim chng
trong thc tin v to c s cho vic hỡnh
thnh nhng h thng tri thc, quan im
khỏc nhau v nguyờn nhõn ca ti phm m
thng c gi l cỏc hc thuyt trong ti
phm hc. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin
ti phm hc trờn th gii cng cú th c
coi l lch s hỡnh thnh v phỏt trin cỏc
nghiªn cøu - trao ®æi
30 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
học thuyết về nguyên nhân của tội phạm.
Kiểm soát tội phạm cũng được coi là đối
tượng nghiên cứu của tội phạm học. Điều
này được khẳng định rất sớm trong lịch sử
phát triển tội phạm học
(16)
cũng như thể hiện
trong hầu hết các định nghĩa về tội phạm học
được đưa ra.
Khái niệm kiểm soát tội phạm bắt nguồn
từ khái niệm kiểm soát xã hội
(17)
- một khái
niệm của xã hội học và kiểm soát tội phạm
được coi là bộ phận của kiểm soát xã hội.
Kiểm soát tội phạm
(18)
có thể được hiểu
chung nhất là hệ thống tổng thể các công cụ,
các cơ quan - tổ chức và các quá trình mà
với hệ thống này việc phản ứng xã hội đối
với việc thực hiện tội phạm được thực
hiện.
(19)
Xét về cấu trúc có hai yếu tố hợp
thành hệ thống kiểm soát tội phạm, đó là các
chuẩn mực bao gồm cả các quy định pháp
luật (ví dụ như quy định của pháp luật hình
sự) và các phản ứng khác nhau đối với việc
thực hiện tội phạm (ví dụ ở Việt Nam là
phản ứng của Nhà nước thông qua các hoạt
động của các cơ quan tiến hành tố tụng và
thi hành án hình sự).
Trong các định nghĩa đã nêu về tội phạm
học, các tác giả đã có những cách thể hiện
khác nhau để đề cập một đối tượng nghiên
cứu của tội phạm học là kiểm soát tội phạm.
Các nội dung được đề cập sau đây đều thuộc
nội dung của kiểm soát tội phạm: “ các
khía cạnh pháp lí và sự kiểm soát ”; “ các
biện pháp và cách thức mà các cơ quan nhà
nước phản ứng trước sự xảy ra của các hành
vi phạm tội ”; “ sự kiểm soát của các tác
động xã hội bao gồm cả các khả năng xử lí
đối với người phạm tội và tác dụng của hình
phạt ”;“ việc ngăn chặn hành vi phạm tội
cũng như việc xử lí những người phạm
tội ”. Trong các tài liệu ở Việt Nam, “Biện
pháp đấu tranh phòng chống tội phạm”
được đề cập nhiều như là đối tượng nghiên
cứu của tội phạm học. Trong đó có một số
nội dung gần với một số nội dung của kiểm
soát tội phạm, vì chúng cũng bao gồm những
biện pháp phản ứng của Nhà nước đối với tội
phạm hiện thực. Đó là những biện pháp đấu
tranh chống tội phạm mang tính phòng ngừa,
như biện pháp đấu tranh phòng chống tội
phạm bằng pháp luật hình sự và thông qua
các hoạt động của các cơ quan tiến hành tố
tụng hình sự và cơ quan thi hành án (gọi
chung là các cơ quan kiểm soát tội phạm).
Những phân tích ở trên cho thấy đã có
đủ cơ sở thực tiễn khoa học để khẳng định
tội phạm học có đối tượng nghiên cứu độc
lập, đó là tội phạm hiện thực với ý nghĩa là
hiện tượng xã hội số lớn và các hiện tượng,
quá trình liên quan trực tiếp đến tội phạm
hiện thực thuộc về nguyên nhân của tội
phạm và kiểm soát tội phạm.
Những viện dẫn và phân tích nêu trên đã
làm rõ những đặc điểm khoa học của tội
phạm học. Tội phạm học không phải là khoa
học đơn ngành mà là khoa học liên ngành và
là khoa học thực nghiệm.
(20)
Những tri thức
khoa học hợp thành tội phạm học được đúc
kết từ các kết quả nghiên cứu - là những kinh
nghiệm từ quan sát, tìm hiểu về tội phạm
trong thực tế như là hiện tượng xã hội,
nguyên nhân của tội phạm và kiểm soát tội
phạm - không thể không dựa vào các ngành
khoa học thực nghiệm liên quan về con
người và xã hội, đặc biệt là tâm lí học và xã
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 31
hội học. Đúng như một học giả đã khẳng
định: Tội phạm học không thể xuất hiện mà
không có các khoa học liên quan.
(21)
Trên cơ sở kế thừa quan niệm truyền
thống mà vẫn phù hợp với sự phát triển của
tội phạm học hiện đại và đảm bảo sự thống
nhất tương đối với các quan niệm khác nhau
hiện nay về tội phạm học, có thể đưa ra định
nghĩa về tội phạm học như sau: Tội phạm
học là khoa học liên ngành, thực nghiệm
nghiên cứu về tội phạm (hiện thực), nguyên
nhân của tội phạm và kiểm soát tội phạm.
Các đối tượng nghiên cứu đã nêu của tội
phạm học đồng thời cũng là những nội dung
khái quát của tội phạm học. Mỗi nội dung
này lại bao gồm các nội dung cụ thể liên
quan. Khi nghiên cứu về tội phạm hiện thực
đòi hỏi phải nghiên cứu cả về người phạm
tội với ý nghĩa là chủ thể gây ra tội phạm, về
nạn nhân của tội phạm và hậu quả gây ra cho
nạn nhân của tội phạm Hoặc khi nghiên
cứu về nguyên nhân của tội phạm cũng đòi
hỏi nghiên cứu cả người phạm tội và nạn
nhân của tội phạm để tìm hiểu về nguyên
nhân từ phía người phạm tội và nạn nhân của
tội phạm Nghiên cứu về kiểm soát tội
phạm bao gồm cả nghiên cứu về hiệu quả
của pháp luật hình sự, hiệu quả của hình
phạt, hiệu quả của hoạt động đấu tranh
chống tội phạm của các cơ quan tiến hành tố
tụng từ góc độ phòng ngừa tội phạm và
nhằm mục đích phòng ngừa tội phạm. Điều
này lí giải tại sao trong các tài liệu nghiên
cứu về tội phạm học, bên cạnh những nội
dung trực tiếp thuộc đối tượng nghiên cứu
của tội phạm học còn có nhiều nội dung cụ
thể khác được nêu thuộc về nội dung của tội
phạm học như nhân thân người phạm tội,
nạn nhân của tội phạm, hình phạt học, phòng
ngừa tội phạm /.
(1).Xem: Frank Schmalleger (PH.D. Professor Emeritus,
The University of North Carolina at Pembroke),
Criminology Today, Prentice Hall 2002, tr. 14;
Bernd-Dieter Meier (Professor an der Universitaet
Hannover), Kriminologie, Verlag C.H. Beck
Muenchen 2005, tr. 4; Ulrich Eisenberg (Professor an
der Freier Universitaet Berlin), Kriminologie, Verlag
C.H. Beck Muenchen 2005, tr. 1. Trong các tài liệu
này, các tác giả tuy đều khẳng định Paul Topinard là
người đầu tiên sử dụng thuật ngữ tội phạm học nhưng
về thời gian lại xác định khác nhau. Theo Frank
Schmalleger thời gian được xác định vào năm 1889;
còn theo Bernd-Dieter Meier thời gian được xác định
vào năm 1879.
(2).Xem: Bernd-Dieter Meier (Professor an der
Universitaet Hannover), Kriminologie, Verlag C.H.
Beck Muenchen 2005, tr. 4.
(3). Trong tiếng Anh là: “The study of crime”; Trong
tiếng Đức là: “Lehre von der Kriminalitaet”; Xem:
Karl-Ludwig Kunz (Professor an der Universitaet
Bern/Schweiz), Kriminologie, Haupt Verlag Bern-
Stuttgart-Wien 2004, tr. 1.
(4).Xem: Ewin H. Sutherland, Crimonology
(Philadelphia: J.B. Lippincott, 1924), tr. 11; Frank
Schmalleger (PH.D. Professor Emeritus, The
University of North Carolina at Pembroke),
Criminology Today, Prentice Hall 2002, tr. 14.
(5).Xem: Gennaro F. Vito and Rolald M. Holmes,
Criminology: Theory, Research, and Policy (Belmont,
CA: Wadsworth, 1994), tr. 3; Frank Schmalleger
(PH.D. Professor Emeritus, The University of North
Carolina at Pembroke), Criminology Today, Prentice
Hall 2002, tr. 14.
(6). Clement Bartolla and Simon Dinitz, Introduction
to Criminology: Order and Dísorder (New York:
Harper and Row, 1989), tr. 548.
(7). Frank Schmalleger (PH.D. Professor Emeritus,
The University of North Carolina at Pembroke),
Criminology Today, Prentice Hall 2002, tr. 15.
nghiªn cøu - trao ®æi
32 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
(8).Xem: Frank Schmalleger (PH.D. Professor Emeritus,
The University of North Carolina at pembroke),
Criminology Today, Prentice Hall 2002, tr. 15.
(9).Xem: Frank Schmalleger, Sđd, tr. 15.
(10).Xem: Bernd-Dieter Meier (Professor an der
Universitaet Hannover), Kriminologie, Verlag C.H.
Beck Muenchen 2005, tr. 2.
(11).Xem: Hans-Dieter Schwind (Professor an der
Universitaet Osnabrueck und Ruhr-Universitaet
Bochum), Kriminologie: Eine praxisorientierte
Einfuehrung mit Beispielen, Kriminalistik Verlag
Heidelberg, 2007, tr. 8.
(12).Xem: Hans Göppinger (Professor an der
Universitaet Tuebingen), Kriminologie, Verlag C.H.
Beck Muenchen, 2008, tr. 1, 2.
(13). Đỗ Ngọc Quang, Khoa luật, Đại học tổng hợp
Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, 1995, tr. 8.
(14). Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học hiện đại và
phòng ngừa tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà
Nội, 2001, tr. 12.
(15). Theo Từ điển tiếng Việt, “hiện thực” là cái tồn
tại trong thực tế, vì vậy, tội phạm hiện thực là tội
phạm tồn tại trong thực tế.
(16). Ngay từ đầu thế kỉ XX nhà tội phạm học người
Mỹ Ewin H. Sutherland đã khẳng định kiểm soát tội
phạm là một trong 3 lĩnh vực cơ bản của tội phạm học
bao gồm: xã hội học pháp luật; phân tích khoa học
các nguyên nhân của tội phạm và kiểm soát tội phạm.
Xem: Sutherland, Principles of Criminology, tr. 1.
(17). Để hiểu rõ hơn về kiểm soát xã hội có thể tham
khảo đoạn giải thích sau: “Kiểm soát xã hội là sự bố
trí các chuẩn mực, các giá trị cùng những chế tài để
ép buộc việc thực hiện chúng. Sự kiểm soát sẽ khuôn
các hành vi cá nhân, các nhóm vào khuôn mẫu đã
được xã hội thừa nhận là đúng, cần phải làm theo.
Kiểm soát xã hội sẽ dùng các chế tài tiêu cực đẩy các
hành vi lệch lạc vào khuôn phép hay vào một trật tự”.
Xem: GS. Phạm Tất Dong - TS. Lê Ngọc Hùng (đồng
chủ biên), Xã hội học, Nxb. Giáo dục, 2007, tr. 194.
(18). Để làm rõ hơn quan điểm khẳng định kiểm soát
tội phạm là đối tượng nghiên cứu của tội phạm học và
tại sao không phải là phòng ngừa tội phạm, cần thiết
phải phân biệt rõ hơn về hai khái niệm này: Nội dung
của khái niệm kiểm soát tội phạm và nội dung của
khái niệm phòng ngừa tội phạm có thời gian được
hiểu như nhau. Khái niệm ban đầu của phòng ngừa tội
phạm là dựa trên cơ sở của luật hình sự và bảo vệ
pháp luật hình sự. Do đó phòng ngừa tội phạm được
coi đơn thuần là nhiệm vụ của các cơ quan kiểm soát
tội phạm (như công an, kiểm sát, tòa án và cơ quan thi
hành án hình sự). Kiểm soát tội phạm cũng góp phần
và hướng tới phòng ngừa tội phạm. Mãi tới những
năm 90 của thế kỉ XX, ví dụ như ở CHLB Đức khái
niệm phòng ngừa tội phạm mới được quan tâm, thảo
luận rộng rãi và phát triển. Lúc đó mới có sự phân
biệt rõ ràng hai khái niệm này. Hai khái niệm này có
nhiều điểm chung nhưng có một số điểm khác biệt.
Khái niệm phòng ngừa tội phạm rộng hơn khái niệm
kiểm soát tội phạm. Kiểm soát tội phạm chỉ là một
phần của những cố gắng nhằm phòng ngừa tội phạm.
Nếu như khái niệm kiểm soát tội phạm được đặc
trưng bởi các hình thức phản ứng hậu tội phạm (sau
khi được thực hiện) đến người phạm tội thì khái niệm
phòng ngừa tội phạm được đặc trưng bởi các biện
pháp tích cực (tiền tội phạm) hướng vào sự ngăn ngừa
việc thực hiện tội phạm. Kiểm soát tội phạm thuộc
vấn đề cơ bản của tội phạm học, còn phòng ngừa tội
phạm lại đặt quan tâm hàng đầu vào sự vận dụng
những kiến thức cơ bản của tội phạm học. Xem:
Bernd-Dieter Meier (Professor an der Universitaet
Hannover), Kriminologie, Verlag C.H. Beck Muenchen
2005, tr. 271.
(19).Xem: Bernd-Dieter Meier (Professor an der
Universitaet Hannover), Kriminologie, Verlag C.H.
Beck Muenchen 2005, tr. 267.
(20). Được coi là những khoa học thực nghiệm hay
khoa học kinh nghiệm là những ngành khoa học mà
trong đó những đối tượng và những sự việc của thế
giới, ví dụ như các hành tinh, động vật, các phương
thức hành vi của con người được nghiên cứu qua thực
nghiệm (thí nghiệm), quan sát lĩnh vực hay hỏi thăm
dò ý kiến. Xem: Empire,
(21).Xem: Hans-Dieter Schwind (Professor an der
Universitaet Osnabrueck und Ruhr-Universitaet Bochum),
Kriminologie: Eine praxisorientierte Einfuehrung mit
Beispielen, Kriminalistik Verlag Heidelberg, 2007, tr. 9.