Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo "Quyền kết hôn và li hôn của phụ nữ Thái Lan và Việt Nam nhìn từ góc độ so sánh luật " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.48 KB, 5 trang )

của phụ nữ theo pháp luật các n-ớc châu á


Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
58 tạp chí luật học số 2/2011






Ths. Bùi Thị Mừng *
mt nc trong khu vc ASEAN,
Thỏi Lan cú nhiu nột tng ng v
vn hoỏ so vi Vit Nam. Tuy nhiờn, iu
kin kinh t, xó hi cng nh phong tc
tp quỏn v nhng yu t khỏc cú nh
hng ln ti phỏp lut iu chnh vn
bo v quyn ca ngi ph n. Bi vit
ny cp quyn kt hụn v li hụn ca
ph n Thỏi Lan, so sỏnh nhng im
tng ng v khỏc bit, phõn tớch nguyờn
nhõn ca s tng ng v khỏc bit theo
phỏp lut ca hai nc trong vic iu
chnh vn v quyn kt hụn cng nh li
hụn ca ngi ph n.
1. V quyn kt hụn
Cỏc quy nh ca phỏp lut ghi nhn
v quyn kt hụn cng nh li hụn c
cp trong B lut dõn s v thng mi
Thỏi Lan.


Phỏp lut Thỏi Lan m bo quyn t
do kt hụn cho ngi ph n trờn c s ca
vic ghi nhn s bỡnh ng gia nam v n,
th hin trờn cỏc khớa cnh sau:
- V vn ớnh hụn
Trong i sng hụn nhõn ca ph n
Thỏi Lan, vic ớnh hụn c xem nh mt
nghi l quan trng. Do vy, vn ớnh hụn
c phỏp lut ghi nhn v bo v. Theo
quy nh ca phỏp lut Thỏi Lan, vic ớnh
hụn ch cú th thc hin c khi ngi n
ụng v n b 17 tui. Trng hp ớnh
hụn trc tui ny phi cú s ng ý ca b
m , b m nuụi hay ngi giỏm h. Vic
ớnh hụn khụng ỏp ng nhng iu kin
ny l ớnh hụn vụ hiu. iu ny tht s cú
ý ngha i vi vic bo v quyn li ca
cỏc bờn vỡ nu vic ớnh hụn vụ hiu, cỏc
bờn s khụng phi thc hin cam kt l xỏc
lp quan h hụn nhõn. Do ú, vi nhng
trng hp ớnh hụn cú hiu lc, nu cỏc
bờn vi phm cam kt ny thỡ h phi bi
thng theo quy nh ca phỏp lut.
Phỏp lut Thỏi Lan quy nh c th vic
bi thng thit hi trong trng hp cỏc
bờn vi phm tho thun ớnh hụn. Dự l
ngi n ụng hay ngi n b vi phm
tho thun thỡ cng u phi chu trỏch
nhim bi thng cho phớa bờn kia do hnh
vi ca mỡnh gõy ra.

Cỏc khon bi thng ny bao gm:
+ Thit hi gõy ra cho bn thõn hoc uy
tớn ca ngi n ụng hoc ngi n b;
L
* Ging viờn Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni


Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 59
+ Những chi phí thích hợp hoặc khoản
nợ mà người đính hôn có thiện chí phải
gánh chịu hoặc bố mẹ của người đó hay
người thay mặt bố mẹ của người đó trong
việc chuẩn bị cuộc hôn nhân này phải
gánh chịu;
+ Về tổn thất mà người đàn ông hoặc
người đàn bà phải chịu do đã áp dụng các
biện pháp thích hợp ảnh hưởng đến tài sản
của người đàn ông hoặc của người đàn bà,
hoặc những công việc khác có liên quan đến
nghề nghiệp hoặc thu nhập của người đó
trông chờ vào cuộc hôn nhân.
Pháp luật Thái Lan cũng quy định cụ
thể các trường hợp mà người đàn ông hay
người đàn bà có thể khước từ thoả thuận
đính hôn. Theo đó, khi có sự cố quan trọng
xảy ra đối với một bên làm cho việc kết hôn
đối với bên kia không còn thích hợp nữa thì
người đàn ông hay người đàn bà đều có

quyền khước từ thoả thuận đính hôn.
Trường hợp sự cố xảy ra với người đàn bà,
người đàn ông có quyền khước từ thoả
thuận đính hôn nhưng người đàn bà không
phải hoàn trả “không man” - (tài sản mà khi
đính hôn người đàn ông trao cho người đàn
bà). Nhưng nếu sự cố xảy ra với người đàn
ông và người đàn bà khước từ thoả thuận
đính hôn thì người đàn bà không phải hoàn
trả “không man”. Có thể thấy đây là điểm
ưu tiên thể hiện việc bảo vệ quyền của
người phụ nữ được đề cập trong các quy
định của pháp luật điều chỉnh vấn đề đính
hôn của Thái Lan.
- Về điều kiện kết hôn
Các quy định về điều kiện kết hôn thể
hiện sự bình đẳng giữa nam và nữ. Theo
quy định của pháp luật Thái Lan, khi kết
hôn, nam nữ phải đủ 17 tuổi và phải đồng ý
kết hôn. Việc đồng ý kết hôn có thể thực
hiện thông qua các hình thức sau:
+ Người đồng ý kết hôn kí tên vào sổ
đăng kí kết hôn khi đi đăng kí kết hôn.
+ Bằng một văn bản đồng ý, ghi rõ tên
các bên kết hôn và được người đồng ý kết
hôn kí tên.
+ Bằng việc tuyên bố miệng trước ít nhất
hai nhân chứng trong trường hợp cần thiết.
Bên cạnh đó, pháp luật quy định các
trường hợp luật cấm kết hôn. Pháp luật Thái

Lan cấm kết hôn đối với các trường hợp sau:
+ Cấm kết hôn đối với người mất trí
hoặc bị tuyên bố là không có năng lực
hành vi;
+ Giữa những người có quan hệ huyết
thống trực hệ, quan hệ họ hàng trên dưới
hoặc anh em, chị em cùng cha mẹ hoặc
cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha;
+ Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;
+ Cấm kết hôn đối với người đang có
vợ, có chồng.
Như vậy, có thể thấy các quy định của
pháp luật Thái Lan đã thể hiện việc bảo vệ
quyền tự do kết hôn cho người phụ nữ trên
cơ sở của việc ghi nhận quyền bình đẳng
giữa nam và nữ trong việc đính hôn cũng
như các quy định về điều kiện kết hôn. Đặc
biệt, thông qua các quy định về việc đính
của phụ nữ theo pháp luật các n-ớc châu á


Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
60 tạp chí luật học số 2/2011
hụn cng nh quy nh v th hin s ng
ý kt hụn, chỳng tụi nhn thy õy chớnh l
nhng c s phỏp lớ quan trng bo m
quyn t do kt hụn i vi ngi ph n.
ng trờn nguyờn tc ny, phỏp lut Thỏi
Lan v phỏp lut Vit Nam cú nhng im
tng ng, u ghi nhn v bo v quyn

t do kt hụn trong mi liờn h bỡnh ng
gia nam v n. Tuy nhiờn, hin nay, phỏp
lut Vit Nam khụng iu chnh vn
ớnh hụn. V im ny, phỏp lut Thỏi Lan
hin hnh li cú im tng ng vi c
lut Vit Nam. Chng hn trong cỏc b lut
thi phong kin hay cỏc b lut Vit
Nam thi Phỏp thuc cú iu chnh cỏc vn
liờn quan n vic ớnh hụn ca cỏc bờn
nam n.
(1)
Chỳng tụi cho rng khi trong i
sng xó hi, cỏc bờn nam n cũn coi trng
cỏc nghi l, nht l nghi l ớnh hụn thỡ
vic iu chnh phỏp lut v vn ny l
cn thit. Vit Nam, sut thi gian di,
cỏc nghi l ny thng c n gin hoỏ.
Hin nay, trong i sng hụn nhõn ca
ngi Vit Nam nghi l ớnh hụn thng ớt
c nhc ti.
2. V quyn li hụn
Theo quy nh ca phỏp lut Thỏi Lan,
quyn t do li hụn l quyn gn vi nhõn
thõn ca bờn v, bờn chng. Phỏp lut Thỏi
Lan quy nh: Vic li hụn ch cú th c
tin hnh vi s ng ý ca hai v chng
hoc theo phỏn quyt ca to ỏn. Vic li
hụn c tin hnh cú s ng ý ca hai
bờn phi c lm bng vn bn v cú ớt
nht hai ch kớ xỏc nhn ca hai ngi lm

chng.
(2)
Trong trng hp ny, khi vic li
hụn c ng kớ thỡ ti sn ca v chng
s c thanh lớ, cỏc ti sn ny ỏp dng
i vi nhng ti sn cú tớnh n ngy h
ng kớ li hụn.
Theo quy nh ca phỏp lut Thỏi Lan,
khi cỏc bờn v chng khụng cựng ng ý li
hụn thỡ quyn yờu cu li hụn c phỏp lut
ghi nhn bỡnh ng cho cỏc bờn v, chng.
Phỏp lut Thỏi Lan quy nh khỏ c th cỏc
cn c mt bờn cú th kin ũi li hụn vi
bờn chng hay v ca mỡnh. C th l:
- Ngi chng ó nuụi dng hoc th
phng mt ngi n b khỏc nh v mỡnh
hoc ngi v ngoi tỡnh.
- V hoc chng phm li cú hnh vi
o c xu, bt k hnh vi ú cú phi l ti
hỡnh s hay khụng nhng dn n hu qu
lm cho ngi kia:
+ B lm nhc nghiờm trng;
+ B lng m hoc b thự hn nu tip
tc chung sng vi ngi v hoc chng ó
cú hnh vi o c xu;
+ Phi chu ng thit thũi hoc quy
ry au n khi xột n iu kin, tỡnh trng
v vic chung sng nh v chng.
- V hoc chng gõy thit hi hoc hnh
h nghiờm trng th xỏc hoc tinh thn ca

ngi kia, lng m thm t ngi kia hoc
con cỏi ca ngi ú;
- V hoc chng ó ri b ngi kia
hn mt nm:
+ V hoc chng ó b to ỏn kt ỏn cú


Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 61
phán quyết cuối cùng và bị tù hơn một năm
vì phạm tội mà không có bất cứ sự tham
gia, đồng tình hoặc hay biết của người kia
và sự chung sống như vợ chồng gây cho
người kia phải chịu đựng thiệt hại hoặc
quấy nhiễu quá đáng;
+ Vợ và chồng đã tình nguyện sống li
thân vì không thể chung sống hạnh phúc
trong hơn ba năm, hoặc sống li thân hơn ba
năm theo quyết định của toà án.
- Vợ hoặc chồng bị tuyên là bị mất tích,
hoặc đã bỏ nơi cư trú của mình hơn ba năm
và không biết chắc chắn là người đó còn
sống hay đã chết;
- Vợ hoặc chồng không có sự chăm sóc
thích đáng và giúp đỡ người kia hoặc có
những hành động bất lợi cho quan hệ vợ
chồng đến mức độ mà người kia bị quấy
nhiễu quá đáng khi tính đến điều kiện, tình
trạng và sự chung sống như vợ, chồng;
- Vợ hoặc chồng là người mất trí liên

tục trong hơn ba năm và việc mất trí này
khó có thể chữa khỏi làm cho việc tiếp tục
hôn nhân là không thể;
- Vợ hoặc chồng đã phá vỡ cam kết của
mình về giữ đạo đức tốt;
- Vợ hoặc chồng mắc bệnh truyền
nhiễm và hiểm nghèo không thể chữa khỏi
và có thể gây thiệt hại cho người kia;
- Vợ hoặc chồng có khiếm khuyết về thể
chất do đó không thể chung sống thường
xuyên như vợ chồng.
(3)

Về mặt học thuật, các căn cứ li hôn
trong pháp luật Thái Lan có những điểm
khác biệt căn bản so với pháp luật Việt
Nam. Pháp luật Thái Lan quy định căn cứ li
hôn dựa trên cơ sở lỗi của các bên vợ
chồng, căn cứ li hôn này có thể dễ dàng áp
dụng trong thực tiễn thi hành luật. Căn cứ li
hôn trong Luật hôn nhân và gia đình Việt
Nam phản ánh bản chất của cuộc hôn nhân
mà không dựa trên cơ sở lỗi.
(4)
Vì vậy, việc
áp dụng căn cứ li hôn theo pháp luật Việt
Nam không dễ dàng song thường phản ánh
đúng bản chất của hôn nhân. Pháp luật Thái
Lan với các quy định duyên cớ lỗi một cách
bình đẳng cho cả hai bên vợ chồng vì thế

khi vợ hoặc chồng có lỗi, người kia có
quyền kiện đòi li hôn nhưng về bản chất,
một trong hai bên có lỗi chưa chắc đã dẫn
đến tình trạng hôn nhân thực sự tan vỡ. Về
khía cạnh này, việc ghi nhận căn cứ li hôn
dựa vào lỗi có những thiệt thòi nhất định
cho các bên vợ, chồng, nhất là đối với
người phụ nữ. Mặt khác, pháp luật Việt
Nam cũng ghi nhận việc hạn chế quyền yêu
cầu li hôn của người chồng khi người phụ
nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con nhỏ
dưới 12 tháng tuổi hoặc nguyên tắc bảo vệ
quyền phụ nữ và con khi chia tài sản chung
trong trường hợp li hôn nhằm bảo vệ quyền
phụ nữ trẻ em. Tuy nhiên, pháp luật Thái
Lan không dự liệu vấn đề này.
Như vậy, giống như pháp luật Việt
Nam, pháp luật Thái Lan cũng ghi nhận và
bảo vệ quyền tự do kết hôn và quyền tự do
li hôn cho người phụ nữ. Tuy nhiên, khác
với pháp luật Việt Nam, ngoài các quy định
cña phô n÷ theo ph¸p luËt c¸c n-íc ch©u ¸


Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
62 t¹p chÝ luËt häc sè 2/2011
trong Bộ luật dân sự và thương mại, các
quy định điều chỉnh vấn đề hôn nhân còn
chịu sự chi phối của luật Hồi giáo bởi vì:
“Luật Hồi giáo cũng được áp dụng ở một

số vùng lãnh thổ của Thái Lan nơi có
những người Hồi giáo sinh sống”.
(5)
Trong
khi đó, luật Hồi giáo bao gồm toàn bộ
những quy định mang tính pháp lí và tôn
giáo luôn chi phối cộng đồng các tín đồ,
được hình thành dựa trên cuốn Kinh Koran
- văn bản thiêng liêng có giá trị tuyệt đối.
Kinh Koran cũng quy định rằng người vợ
phải được đối xử công bằng và tôn trọng.
Tuy nhiên, đạo Hồi thừa nhận chế độ đa thê
và bảo vệ uy thế tuyệt đối của người chủ
gia đình. Vì thế, người vợ chỉ có thể tận
dụng một cách khó khăn những lợi thế mà
luật trao cho họ.
(6)
Về vấn đề kết hôn, luật
Hồi giáo cũng ghi nhận rằng hôn nhân phải
có sự chấp thuận của các bên nhưng lại
không thừa nhận khả năng về mặt pháp lí
của người phụ nữ nên người phụ nữ phải
có chủ hôn đại diện. Về li hôn, việc huỷ bỏ
hôn nhân do quan toà Hồi giáo tuyên bố
theo yêu cầu của người chồng hoặc người
vợ nếu vì lí do nghiêm trọng. Về điểm này
có thể thấy đây là điểm khá tiến bộ vì luật
Hồi giáo cũng ghi nhận cho người phụ nữ
có quyền yêu cầu li hôn. Tuy nhiên, luật
Hồi giáo cũng cho phép người đàn ông

được đơn phương bỏ vợ. Vì thế, người phụ
nữ cũng sẽ có những bất lợi nếu người
chồng được li hôn theo hình thức này.
Từ những phân tích trên, có thể nhận
thấy pháp luật Việt Nam và pháp luật Thái
Lan có những điểm tương đồng trong việc
ghi nhận quyền tự do kết hôn và li hôn của
người phụ nữ. Tuy nhiên, điểm khác biệt cơ
bản giữa luật Thái Lan và luật Việt Nam
trong việc điều chỉnh vấn đề này thể hiện ở
nội dung của việc bảo đảm vấn đề bình
đẳng giới. Các quy định của pháp luật Thái
Lan mới chỉ thể hiện ở khía cạnh bảo đảm
bình đẳng giữa nam và nữ mà chưa xem xét
đến sự khác biệt về giới tính giữa nam và
nữ để có các quy định ưu tiên nhằm bảo vệ
quyền phụ nữ dưới góc độ giới giống như
luật Việt Nam. Mặt khác, thừa nhận việc áp
dụng luật Hồi giáo cũng là một điểm khác
biệt lớn của pháp luật Thái Lan so với pháp
luật Việt Nam. Mặc dù, về mặt hình thức,
luật Hồi giáo cũng có những ghi nhận thể
hiện việc tôn trọng người phụ nữ nhưng xét
về bản chất các quy định của luật Hồi giáo
ít nhiều đã cản trở người phụ nữ thực thi
quyền bình đẳng của họ./.

(1).Xem: Điều 314, 315 Bộ luật Hồng Đức.
(2).Xem: Điều 1514 (Quyển 5, Gia đình) Bộ luật
dân sự và thương mại Thái Lan, Nxb. Chính trị

quốc gia, 1995.
(3).Xem: Điều 1516 (Quyển 5, Gia đình) Bộ luật
dân sự và thương mại Thái Lan, Nxb. Chính trị
quốc gia, 1995.
(4).Xem: Điều 89 Luật hôn nhân và gia đình Việt
Nam năm 2000.
(5).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình
luật so sánh, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
2008, tr. 519.
(6).Xem: Dominique Sourdel, Hồi giáo, Nxb. Thế
giới, Hà Nội, 2002, tr. 73.

×