Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Thủ tục bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải quyết khiếu nại hàng hải theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.8 KB, 8 trang )



nghiên cứu - trao đổi
60 tạp chí luật học số 6/2011





Nguyễn Thị Hồng Yến *
t gi tu bin m bo gii quyt
khiu ni hng hi l hot ng bt gi
tu ph bin nht trờn th gii hin nay.
Ngoi Cụng c Lut bin nm 1982, hin
cú mt s iu c quc t iu chnh vn
ny nh Cụng c Brussels nm 1952 v bt
gi tu bin, Cụng c nm 1967 v thng
nht cỏc quy tc chung liờn quan n cm
gi v cm c tu bin, Cụng c nm 1999
v bt gi tu bin Trong ú, Cụng c
nm 1999 v bt gi tu bin c coi l iu
c quc t cú tớnh k tha v hon thin hn
c so vi cỏc cụng c trc ú. Phự hp vi
phỏp lut quc t, Vit Nam cng ó ban
hnh cỏc vn bn phỏp lut nhm iu chnh
hot ng bt gi tu bin trong phm vi cỏc
vựng bin ca Vit Nam. B lut hng hi
Vit Nam nm 1990 v 2005 l nhng vn
bn u tiờn cha ng cỏc quy nh v bt
gi tu bin
(1)


Song nhng quy nh trong
B lut ny cũn mang tớnh chung chung,
cha bao quỏt c ht nhng vn phỏt
sinh trong th tc yờu cu bt gi tu bin.
Trc thc t ú, ngy 27/8/2008 U ban
thng v Quc hi ó ban hnh Phỏp lnh
s 05/2008/NQ-UBTVQH (sau õy gi tt l
Phỏp lnh 2008) cú hiu lc t ngy 01/7/2009
quy nh chi tit v th tc bt gi tu bin.
Vi 6 chng 72 iu, cú th núi tớnh n
thi im hin nay, õy l vn bn ghi nhn
y nht cỏc vn liờn quan n thm
quyn, trỡnh t, th tc bt gi tu bin bo
m gii quyt khiu ni hng hi, ỏp dng
bin phỏp khn cp tm thi, thi hnh ỏn dõn
s, thc hin tng tr t phỏp Tuy nhiờn,
bi vit ny ch tp trung nghiờn cu cỏc quy
nh ca phỏp lut quc t v phỏp lut Vit
Nam v hot ng bt gi tu bin nhm bo
m gii quyt khiu ni hng hi thụng qua
mt s ni dung chớnh sau:
1. V cỏc khỏi nim liờn quan
Th nht, khỏi nim bt gi tu bin:
Khon 2 iu 1 Cụng c nm 1999 v bt
gi tu bin ca Liờn hp quc (sau õy gi
tt l Cụng c 1999) quy nh: "Bt gi l
mt s lu gi hoc hn ch dch chuyn tu
theo quyt nh ca to ỏn bo m cho
mt khiu ni hng hi, ch khụng bao hm
vic bt gi tu thi hnh mt bn ỏn hay

mt vn bn cú hiu lc thi hnh khỏc. Phự
hp vi quy nh ú, iu 40 B lut hng
hi Vit Nam nm 2005 (BLHH 2005) cng
ghi nhn: Bt gi tu bin l vic khụng
cho phộp tu bin di chuyn hoc hn ch
di chuyn tu bin bng quyt nh ca to
ỏn bo m gii quyt cỏc khiu ni
hng hi. Nh vy, ni dung khỏi nim bt
gi tu bin ca BLHH 2005 cú s phự hp
B
* Ging viờn Khoa phỏp lut quc t
Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2011 61
vi Cụng c 1999. Theo ú, vic bt gi
tu bin l m bo cho cỏc khiu ni
hng hi ch khụng nhm vo cỏc mc ớch
thi hnh bn ỏn, quyt nh ca to ỏn hoc
quyt nh cng ch khỏc ca c quan nh
nc. Tuy nhiờn, hin nay theo quy nh ti
khon 1 iu 3 Ngh nh ca Chớnh ph s
57/2010/N-CP ngy 25/5/2010 quy nh chi
tit v hng dn thi hnh Phỏp lnh bt gi
tu bin nm 2008 (sau õy gi tt l Ngh
nh 57) thỡ vic bt gi tu bin khụng ch
m bo gii quyt cỏc khiu ni hng hi m
cũn ỏp dng cỏc bin phỏp khn cp tm
thi hay theo yờu cu ca c quan thi hnh ỏn

dõn s hoc theo yờu cu u thỏc ca to ỏn
nc ngoi. Nh vy, khỏi nim bt gi tu
bin
(2)
ny cú ni hm rng hn, mang tớnh
bao quỏt hn so vi khỏi nim c a ra
trc ú trong BLHH 2005 hay Cụng c
1999. Cỏch gii thớch ny phự hp vi cỏc ni
dung c a ra trong Phỏp lnh 2008.
Th hai, khỏi nim khiu ni hng hi:
Cụng c 1999 khụng gii thớch trc tip th
no l khiu ni hng hi m ch giỏn tip
ghi nhn thụng qua cỏc cn c lm phỏt sinh
khiu ni hng hi ti iu 1. Vi t cỏch l
vn bn quy phm phỏp lut iu chnh cỏc
vn chung liờn quan n hng hi (trong
ú cú hot ng bt gi tu bin), BLHH
2005 ti khon 1 iu 36 quy nh: Khiu
ni hng hi l vic mt bờn yờu cu bờn kia
thc hin ngha v phỏt sinh liờn quan n
hot ng hng hi.
2. V cỏc cn c lm phỏt sinh khiu
ni hng hi
iu 1 Cụng c Brussels nm 1952 a
ra 17 cn c lm phỏt sinh khiu ni hng
hi, ni dung cỏc cn c ny xoay quanh mt
s vn nh: cỏc thit hi v ngi (sc
kho, tớnh mng ) v ti sn (hng hoỏ, tu )
liờn quan n vic khai thỏc, vn hnh tu;
cỏc tranh chp phỏt sinh t tin cụng, tin

lng ca thuyn trng, thuyn viờn; cỏc
hot ng hoa tiờu, lai dt, cu h; cỏc tranh
chp liờn quan n quyn s hu, n vic
sa cha, úng mi tu Tip ú, Cụng c
1999 ó b sung thờm 6 cn c lm phỏt sinh
khiu ni hng hi, ú l cỏc thit hi hoc
nguy c thit hi do tu gõy ra cho mụi
trng, b bin hay cỏc li ớch khỏc liờn
quan; cỏc chi phớ liờn quan n vic trc vt,
di chuyn, thu hi, phỏ hu, thanh thi tu
m, tu mc cn; cỏc phớ, l phớ cng,
kờnh o, vng u tu ; cỏc khon tin ó
chi thay cho tu hoc thay cho ch tu; phớ
bo him liờn quan n tu; tranh chp phỏt
sinh t hp ng mua bỏn tu. Trong cỏc cn
c c b sung thỡ cn c phỏt sinh khiu
ni t vic thc hin cỏc hnh vi gõy thit
hi hoc nguy c gõy thit hi cho mụi
trng, b bin l nhu cu cp thit. Bi vỡ:
Trong nhng thp niờn gn õy, bờn cnh
hot ng vn chuyn hnh khỏch thỡ hot
ng khai thỏc v vn chuyn cỏc loi hng
hoỏ, trong ú cú du m, than, qung trờn
cỏc tuyn ng hng hi ngy cng ph
bin hn. Hng lot s c õm, va, m tu
trong quỏ trỡnh vn chuyn ó xy ra trờn
khp cỏc vựng bin, gõy thit hi nng n
cho mụi trng bin (trong ú cú ngun
nc v cỏc ti nguyờn thiờn nhiờn), e do
n sc kho v tớnh mng ca con ngi.

(3)

Do ú, xỏc nh trỏch nhim cho cỏc ch th
khi tin hnh hot ng khai thỏc hng hi


nghiªn cøu - trao ®æi
62 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
đối với vấn đề bảo vệ môi trường biển là vô
cùng quan trọng. Thiết nghĩ, việc bổ sung
trên đây của Công ước năm 1999 là hợp lí
với thực trạng hoạt động hàng hải hiện nay
tại các cảng biển. Phù hợp với quy định trên
đây của pháp luật quốc tế, để bảo vệ chủ
quyền quốc gia đối với hoạt động của tàu
thuyền nước ngoài tại các vùng biển Việt
Nam; đồng thời nâng cao ý thức, trách
nhiệm của các chủ thể trong quá trình khai
thác và vận hành tàu biển, Điều 11 Pháp lệnh
2008 cũng đưa ra danh sách các khiếu nại
làm phát sinh quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển
của chủ thể quyền.
(4)
Nhìn chung, các căn cứ
này được quy định tương tự như trong Công
ước 1999. Có thể thấy sự tương đồng này là
cần thiết nhằm tránh các xung đột pháp luật
có thể xảy ra giữa quy định của pháp luật
Việt Nam với luật pháp quốc tế, đặc biệt khi
có yêu cầu bắt giữ tàu biển để thực hiện một

khiếu nại hàng hải phát sinh giữa doanh
nghiệp Việt Nam với một con tàu mang quốc
tịch của một trong các quốc gia thành viên
của Công ước.
3. Về thẩm quyền bắt giữ tàu biển
Thứ nhất, người có quyền yêu cầu bắt
giữ tàu biển: Cả Công ước 1999 và văn bản
quy phạm pháp luật của Việt Nam đều đưa
ra quy định giống nhau, theo đó quyền nộp
đơn yêu cầu toà án có thẩm quyền của quốc
gia tiến hành việc bắt giữ tàu biển nhằm đảm
bảo giải quyết khiếu nại hàng hải thuộc về
người có một trong các khiếu nại hàng hải
được ghi nhận trong hai văn bản.
(5)

Thứ hai, thẩm quyền ra quyết định bắt
giữ tàu biển: Điều 2 Công ước 1999 ghi
nhận: Một con tàu chỉ có thể bị bắt giữ theo
quyết định của toà án quốc gia thành viên
nơi tiến hành bắt giữ. BLHH 2005 cũng quy
định giao quyền bắt giữ tàu biển để giải
quyết các khiếu nại hàng hải cho toà án. Tuy
nhiên, vì BLHH 2005 chưa có các quy định
phân cấp rõ ràng, nên thực tế hầu như chưa
có trường hợp nào toà án ra quyết định bắt
giữ tàu biển để giải quyết khiếu nại hàng hải
kể từ khi BLHH 2005 có hiệu lực (từ ngày
1/1/2006). Trong khi đó, các giám đốc cảng
vụ hàng hải, mỗi khi nhận được yêu cầu tạm

giữ tàu biển, tuy không kí quyết định tạm
giữ tàu biển nhưng lại không thông qua các
thủ tục cho tàu biển khởi hành, mặc dù
BLHH 2005 không hề quy định cho phép họ
được làm như vậy.
(6)
Do đó, nhằm tránh sự
chồng chéo về thẩm quyền giải quyết giữa
các toà, khoản 1 Điều 3 Pháp lệnh 2008 xác
định rõ thẩm quyền bắt giữ tàu biển thuộc về
toà án nhân dân cấp tỉnh, nơi có cảng biển,
cảng thủy nội địa mà tàu biển bị yêu cầu bắt
giữ đang hoạt động. Nếu cảng có nhiều bến
cảng thuộc địa phận các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương khác nhau thì toà án cấp
tỉnh nơi có bến cảng mà tàu biển bị yêu cầu
bắt giữ đang hoạt động hàng hải sẽ có thẩm
quyền quyết định bắt giữ tàu biển đó.
Trường hợp có sự tranh chấp về thẩm quyền
bắt giữ tàu biển giữa các toà thì Chánh án
Toà án nhân dân tối cao sẽ xem xét và quyết
định toà án nào có thẩm quyền để ra quyết
định bắt giữ tàu biển.
Thứ ba, thẩm quyền thực hiện quyết định
bắt giữ tàu biển của toà án: Tuỳ thuộc vào tổ
chức bộ máy của từng quốc gia, Công ước
1999 để ngỏ quy định này cho các quốc gia
thành viên tự xác định trong pháp luật quốc



nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 63
gia mình. Căn cứ vào cơ cấu và hoạt động
chức năng của các cảng vụ (bao gồm: cảng
vụ hàng hải hoặc cảng vụ đường thủy nội địa
khu vực), Nghị định 57 dành hẳn một mục
quy định về thẩm quyền thực hiện quyết
định bắt giữ tàu biển và thả tàu biển đang bị
bắt giữ. Theo Điều 4 Mục 1 Nghị định 57,
giám đốc cảng vụ là người có trách nhiệm
thực hiện quyết định bắt giữ tàu biển của toà
án. Ngoài ra, Nghị định này cũng cho phép
giám đốc cảng vụ được quyền ủy quyền cho
cấp phó hoặc trưởng, phó đại diện cảng vụ
thực hiện quyết định bắt giữ tàu biển. Tuy
nhiên, việc ủy quyền này phải được thể hiện
bằng văn bản rõ ràng.
4. Về điều kiện bắt giữ tàu biển
Nhìn chung, pháp luật Việt Nam quy
định về điều kiện bắt giữ gần như tương
đồng với Công ước 1999. Theo đó, tại Điều
3 Công ước 1999 và Điều 13 Pháp lệnh 2008
đều ghi nhận: Việc bắt giữ tàu để đảm bảo
cho khiếu nại hàng hải chỉ được thực hiện
nếu thoả mãn một trong các điều kiện như:
Chủ tàu, người thuê tàu trần là người chịu
trách nhiệm đối với khiếu nại hàng hải tại
thời điểm phát sinh khiếu nại hàng hải và
vẫn là chủ tàu, người thuê tàu trần hoặc là
chủ tàu tại thời điểm bắt giữ tàu biển; khiếu

nại hàng hải này trên cơ sở của việc thế chấp
tàu biển đó; hay khiếu nại hàng hải này liên
quan đến quyền sở hữu hoặc chiếm hữu tàu
biển đó; khiếu nại hàng hải này được bảo
đảm bằng quyền cầm giữ hàng hải liên quan
đến tàu biển đó. Ngoài ra, việc bắt giữ cũng
có thể được tiến hành đối với một hoặc nhiều
tàu biển khác thuộc quyền sở hữu của người
phải chịu trách nhiệm, nếu tại thời điểm phát
sinh khiếu nại người đó là chủ sở hữu hoặc
là người thuê tàu trần, người thuê tàu định
hạn hoặc người thuê tàu chuyến của tàu biển
liên quan đến việc phát sinh khiếu nại hàng
hải. Tuy nhiên hai văn bản này cũng nhấn
mạnh, quy định này không áp dụng với các
khiếu nại hàng hải liên quan đến việc sở hữu
hoặc chiếm hữu tàu biển.
5. Về thời hạn bắt giữ tàu biển
Công ước 1999 để ngỏ cho các quốc gia
thành viên tự xác định khoảng thời gian bắt
giữ phù hợp trong pháp luật nước mình.
Điều 14 Pháp lệnh 2008 quy định thời hạn
bắt giữ tàu biển nhằm giải quyết khiếu nại
hàng hải là 30 ngày. Trong thời gian này,
nếu bên yêu cầu bắt giữ tàu khởi kiện vụ án
tại toà án (hoặc trọng tài) và tiếp tục có yêu
cầu bắt giữ tàu thì thời hạn bắt giữ tàu sẽ
chấm dứt khi toà án có quyết định áp dụng
hay không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời bắt giữ tàu biển. Tuy nhiên, cũng có

nhiều ý kiến cho rằng thời hạn 30 ngày là
tương đối dài và nên rút ngắn lại, vì bắt giữ
tàu biển là hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp
đến quyền lợi kinh tế của cả bên yêu cầu bắt
giữ và bên có tàu bị bắt giữ, do đó cần được
thực hiện khẩn trương và nhanh chóng.
6. Về trình tự thủ tục bắt giữ tàu biển
Công ước 1999 không đưa ra các quy
định cụ thể về trình tự thủ tục bắt giữ tàu
biển mà chỉ đưa ra các quy định mang tính
chất nền tảng, trên cơ sở đó các thành viên
có thể xây dựng thủ tục rõ ràng hơn trong
pháp luật quốc gia mình. Nhằm đảm bảo sự
minh bạch của pháp luật đồng thời bảo vệ
quyền lợi chính đáng của các tổ chức, cá
nhân hoạt động trong lĩnh vực hàng hải,


nghiªn cøu - trao ®æi
64 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
Pháp lệnh 2008 và Nghị định 57 đã quy định
khá chi tiết về trình tự thủ tục bắt giữ tàu
biển để đảm bảo giải quyết khiếu nại hàng
hải. Theo đó, người có quyền yêu cầu bắt
giữ tàu biển phải gửi đơn tới toà án có thẩm
quyền.
(7)
Sau đó, toà án sẽ phân công một
thẩm phán để xem xét, giải quyết đơn yêu
cầu bắt giữ. Trong thời hạn 48 giờ, kể từ thời

điểm nhận đơn, thẩm phán sẽ xem xét các
căn cứ pháp lí và chứng cứ, tài liệu cần thiết
xem có thụ lí đơn yêu cầu bắt giữ tàu hay
không.
(8)
Nếu đơn đáp ứng đầy đủ các yêu
cầu thì ngay khi người có yêu cầu bắt giữ tàu
xuất trình các biên lai, chứng từ chứng minh
họ đã thực hiện các nghĩa vụ về lệ phí và
biện pháp bảo đảm tài chính theo quy định
của Pháp lệnh 2008 thì thẩm phán được phân
công sẽ ra quyết định bắt giữ tàu biển để bảo
đảm giải quyết khiếu nại hàng hải.
(9)
Quyết
định này có thể bị khiếu nại, kiến nghị bởi
những người có thẩm quyền.
(10)
Tiếp đến,
giám đốc cảng vụ sẽ ra thông báo thực hiện
quyết định bắt giữ tàu biển.
(11)
Khi thực hiện
các quyết định này, giám đốc cảng vụ có
quyền chỉ định vị trí neo đậu và đưa ra các
yêu cầu hạn chế hoạt động, di chuyển đối
với tàu biển bị bắt giữ; thu hồi giấy phép rời
cảng nếu tàu biển đã được cấp giấy phép rời
cảng; đồng thời quyết định việc truy đuổi tàu
biển và yêu cầu lực lượng bộ đội biên phòng,

cảnh sát biển, cảnh sát giao thông đường
thủy thực hiện việc truy đuổi tàu biển có
quyết định bắt giữ đã rời cảng hoặc tự ý rời
vị trí được chỉ định Thêm vào đó, để đảm
bảo thông báo thực hiện quyết định của toà
án được giao tận tay người có thẩm quyền
trên tàu, khoản 2 Điều 7 Nghị định 57 cũng
nêu rõ cán bộ cảng vụ phải trực tiếp lên tàu
hoặc bằng cách thức nào đó để công bố và
giao quyết định bắt giữ tàu biển, thông báo
thực hiện quyết định bắt giữ tàu biển cho
thuyền trưởng hoặc sĩ quan trên tàu để thi
hành; đồng thời cán bộ cảng vụ tiến hành thu
hồi giấy phép rời cảng nếu tàu biển đã được
cấp giấy phép rời cảng. Nếu vì lí do nào đó,
cán bộ cảng vụ không thể lên tàu hoặc tàu
biển đã rời bến cảng trước khi có quyết định
bắt giữ, cán bộ cảng vụ phải liên lạc ngay
với thuyền trưởng hoặc chủ tàu, đại lí của
chủ tàu để thông báo về quyết định bắt giữ
tàu biển của toà án và yêu cầu thuyền trưởng
cho tàu neo đậu tại một vị trí nhất định.
(12)

Với những quy định trên đây, có thể thấy
pháp luật Việt Nam quy định tương đối chi
tiết về trình tự thực hiện quyết định bắt giữ
tàu biển của toà án. Tuy nhiên, việc sử dụng
lặp đi lặp lại cụm từ “ngay sau khi” trong
toàn bộ quá trình thực hiện quyết định bắt

giữ tương đối khó hiểu và không rõ ràng, bởi
nó không đưa ra được mốc thời gian xác
định và cụ thể nào (ví dụ: 5 ngày, 10 ngày…)
như vẫn thấy trong các văn bản hướng dẫn
thi hành khác của Việt Nam. Điều này không
những gây khó khăn cho các cơ quan chức
năng trong quá trình thực hiện quyết định bắt
giữ tàu biển mà còn là rào cản lớn về pháp lí
cho các bên khi có yêu cầu bắt giữ tàu biển.
Thiết nghĩ, để tạo điều kiện cho nhu cầu
thông thương hàng hải và đảm bảo quyền lợi
của các bên liên quan, cơ quan chức năng có
thẩm quyền nên có những hướng dẫn cụ thể,
chi tiết và minh bạch hơn về thời gian tiến
hành các thủ tục liên quan đến thực hiện bắt
giữ tàu biển.


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2011 65
c ỏnh giỏ l mt trong nhng quc
gia cú hot ng hng hi sụi ng vi gn
2000 doanh nghip kinh doanh trong lnh
vc vn ti bin, tuy nhiờn, t khi cú BLHH
2005 cho n Phỏp lnh 2008, vai trũ cng
nh hot ng ca to ỏn Vit Nam trong
vic tip nhn cỏc n yờu cu bt gi tu
bin cũn rt hn ch v gn nh khụng cú.
Thc t ny cú th bt ngun t rt nhiu
nguyờn nhõn khỏc nhau, tuy nhiờn trong

khuụn kh bi vit ny, tỏc gi a ra mt s
ý kin nh sau:
Th nht, thc trng vn bn phỏp lut
Vit Nam v bt gi tu bin trong nhng
nm qua cũn hn ch. Trc õy, trong
BLHH 1990 v 2005, vic phõn cp thm
quyn gia cỏc to ỏn khụng rừ rng, dn
n tỡnh trng cỏc to thng khú xỏc nh
rừ thm quyn ca mỡnh i vi cỏc tranh
chp liờn quan n khiu ni hng hi. Thc
t trong thi gian qua, to ỏn nhõn dõn cp
tnh (c bit l cỏc tnh cú cỏc cng bin
ln, nh: Hi Phũng, Nng) cng ó
tin hnh th lớ cỏc n yờu cu bt gi tu
bin gii quyt tranh chp v bo him
hng hi
(13)
nhng vic bt gi tu bin
nhm m bo gii quyt cỏc khiu ni hng
hi khỏc cũn rt ớt. Phỏp lnh 2008 v Ngh
nh 57 ó xỏc nh tng i rừ rng v
thm quyn bt gi tu bin ca to ỏn nhõn
dõn cp tnh, thnh ph trc thuc trung
ng. Tuy nhiờn, dự cú nhng quy nh khỏ
y v phự hp vi lut quc t nhng
Phỏp lnh 2008 cng khụng trỏnh khi
nhng thiu sút nht nh. Ngoi nhng
im hn ch nh ó nờu trong phn so sỏnh
thỡ quy nh liờn quan n phớ v l phớ cng
l vn cn phi xem xột. Phỏp lnh 2008

quy nh: Ngi cú yờu cu bt gi tu bin
phi np l phớ bt gi tu bin v thc hin
cỏc bin phỏp bo m ti chớnh theo quy
nh ca phỏp lut.
(14)
Cỏc quy nh ny l
cn thit nhm rng buc trỏch nhim ca
bờn yờu cu bt gi trong trng hp yờu
cu sai dn n thit hi cho bờn cú tu bin
b bt gi. Tuy nhiờn, cỏc vn bn ny cha
ch rừ mc yờu cu bo m ti chớnh cho
mt n yờu cu bt gi; s phự hp gia
giỏ tr bo m vi mc thit hi c tớnh
khi yờu cu sai; thit hi no s c tớnh
toỏn khi tu bin b bt gi sai dn n vic
ch tu phi gỏnh chu cỏc thit hi phỏt sinh
t nhng hp ng vn chuyn hng hoỏ
khụng thc hin c hoc thc hin chm
so vi hp ng Nờn chng, c quan nh
nc cú thm quyn cn xem xột v cú nhng
hng dn c th hn trong thi gian ti
cỏc doanh nghip (c bit l cỏc doanh
nghip va v nh) lng sc mỡnh khi
quyt nh np n yờu cu to ra quyt nh
bt gi tu bin.
Th hai, tỏc gi bi vit cho rng ngun
gc sõu xa nht dn n thc trng ny ca
to chớnh l do tõm lớ ngi va chm vi cỏc
th tc t tng mang tớnh khuụn mu, thi
gian gii quyt di v chi phớ tn kộm ca

to ỏn. Thờm vo ú, õy cng l mt vn
mi nờn to ỏn nhiu khi cũn lỳng tỳng khi
thc hin cỏc thm quyn liờn quan n bt
gi tu bin, do ú khú to c lũng tin cho
bờn b thit hi khi mun gi n kin kốm
theo cỏc ũi hi v quyn li ca mỡnh. õy
l thc t khi xõy dng phỏp lut v bt gi
tu bin ca nc ta, phỏp lut ban hnh thỡ


nghiên cứu - trao đổi
66 tạp chí luật học số 6/2011
tng thớch vi cỏc quy nh ca lut quc
t nhng giỏ tr thc tin thỡ cha c
kim nghim. Do ú, khi xy ra tranh chp,
thay vỡ la chn gii phỏp a tranh chp ra
gii quyt ti to ỏn, cỏc bờn thng kt
thỳc tranh chp bng cỏc gii phỏp tin t
tng cú tớnh cht mm do, nhanh chúng v
linh hot nh thng lng, ho gii, trng
ti khc phc tỡnh trng ny, cỏc c
quan to ỏn cn nõng cao hn na nng lc
ca cỏn b to ỏn trong vic gii quyt cỏc
vn liờn quan n bt gi tu bin; ci
cỏch cỏc th tc t tng theo hng ngy
cng nhanh, gn hn.
Th ba, bờn b thit hi thng cha ý
thc ht cỏc quyn li ca mỡnh. iu ny mt
phn do cỏc doanh nghip hot ng trong
lnh vc hng hi ca Vit Nam cha nm

chc vic thc hin quyn a yờu cu bt
gi tu bin ca mỡnh. Gii quyt vn ny,
cn tng cng cụng tỏc tuyn truyn, ph
bin phỏp lut hng hi núi chung v phỏp
lut v bt gi tu bin núi riờng n cỏc cỏ
nhõn, phỏp nhõn (c bit l cỏc doanh nghip
kinh doanh trong lnh vc hng hi) giỳp h
thy c quyn li thc s ca mỡnh i vi
cỏc khiu ni hng hi; ng thi hiu c
vai trũ thc s ca cỏc c quan t phỏp.
Th t, v phng din lp phỏp, cú th
thy rng dự cha gia nhp Cụng c 1999
nhng cỏc quy nh ca phỏp lut Vit Nam
v bt gi tu bin bc u ó cú s hon
thin v dn hng n cỏc chun mc chung
nht ca phỏp lut quc t. Thit ngh, vic
tham gia Cụng c 1999 s l c s quan
trng to ỏn, cỏc c quan cú thm quyn
ca Vit Nam ch ng hn trong vic gii
quyt cỏc khiu ni hng hi liờn quan n
tu thuyn nc ngoi trong cỏc vựng bin
Vit Nam; ng thi quyn li ca cỏc doanh
nghip kinh doanh vn ti bin Vit Nam s
c bo v khi tu thuyn ca doanh nghip
b yờu cu bt gi ti nc ngoi, c bit ti
cỏc quc gia thnh viờn ca Cụng c. Do ú,
vic gia nhp Cụng c 1999 cng cn c
cỏc c quan cú thm quyn ca Vit Nam
tớnh n trong thi gian ti.
Mc dự cũn mt s im cn khc phc

nhng cú th núi t BLHH 1990, 2005 n
Phỏp lnh 2008 v Ngh nh 57 ó cho thy
nhng n lc khụng ngng ca Nh nc ta
trong vic hon thin h thng vn bn phỏp
lut v bt gi tu bin. Cú th thy rng
cú c mt sn phm phỏp lớ nh Phỏp
lnh 2008, cỏc nh lm lut ó nghiờn cu
khỏ c th v thc tin hot ng hng hi
ca Vit Nam; ng thi tham kho tng
i k cỏc cụng c v bt gi tu bin, nh:
Cụng c Brussels nm 1952, Cụng c
1999 qua ú c th húa v hn ch s xung
t gia quy nh ca phỏp lut Vit Nam
vi phỏp lut quc t. Tuy nhiờn, quỏ
trỡnh thc hin cỏc th tc bt gi tu bin
nhm gii quyt khiu ni hng hi tr nờn
thụng thoỏng v d tip cn hn vi cỏc ch
th thit ngh trong thi gian ti cỏc c quan
nh nc cú thm quyn (nh: B ti chớnh,
To ỏn nhõn dõn ti cao, Vin kim sỏt nhõn
dõn ti cao) cn kp thi ban hnh cỏc vn
bn hng dn nhm b sung, hon thin
hn cỏc quy nh ca phỏp lut Vit Nam v
hot ng bt gi tu bin, Phỏp lnh
2008 thc s xng tm vi kỡ vng ca hng
ngn doanh nghip Vit Nam kinh doanh


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2011 67

trong lnh vc hng hi./.

(1).Xem: iu 40, iu 41 v iu 42 BLHH 2005
(2).Xem thờm: Khon 1 iu 3 Ngh nh ca Chớnh
ph s 57/2010/N-CP.
(3). Theo thng kờ ca B ti nguyờn v mụi trng, t
nm 1997 n nay ó xy ra hn 50 v trn du Vit
Nam, gõy ra tn tht ln v sinh thỏi v kinh t xó hi
(nguyờn nhõn ch yu l do va chm trong quỏ trỡnh bc
d v m tu). Tuy nhiờn, do hnh lang phỏp lớ ca Vit
Nam cũn yu nờn cú ti 77% s c trn du trờn hi phn
nc ta cha c bi thng hoc ang trong quỏ trỡnh
gii quyt. Ngun: />dau-tren-bien-Yeu-nang-luc-thieu-thiet-bi/65122314/157/.
(4).Xem: iu 11 Phỏp lnh th tc bt gi tu bin
nm 2008.
(5).Xem: Khon 4 iu 1 Cụng c nm 1999 v bt gi
tu bin, iu 11 Phỏp lnh nm 2008 v bt gi tu bin.
(6). Theo lut s inh Quang Thun, ngun http://www.
thesaigon times.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/20440/
(7).Xem: khon 2 iu 15 Phỏp lnh bt gi tu bin
nm 2008.
(8).Xem: iu 18 Phỏp lnh bt gi tu bin nm 2008.
(9).Xem: Khon 2 iu 20 Phỏp lnh bt gi tu bin
nm 2008.
(10).Xem thờm: iu 21 Phỏp lnh bt gi tu bin
nm 2008.
(11).Xem: iu 7 Ngh nh s 57/2010/N-CP.
(12).Xem iu 7 Ngh nh s 57/2010/N-CP.
(13). Nm 2009, cn c vo cỏc quy nh ca Phỏp
lnh bt gi tu bin nm 2008, To ỏn nhõn dõn

thnh ph Hi Phũng ó tin hnh th lớ v ra quyt
nh bt gi i vi mt s tu bin nc ngoi hot
ng ti cng bin Hi Phũng liờn quan n bo him
hng hi. Trong ú cú th k n v bt gi tu MV
BM ADVENTURE. Theo ú, ngy 6/8/2009 To ỏn
nhõn dõn thnh ph Hi Phũng ó ra Quyt nh s
745/2009/Q-BGTB bt gi tu MV BM ADVENT
ca ch tu P&I Club North of England P&I Association
Limited theo yờu cu ca Cụng ti c phn bo him
ngõn hng nụng nghip, nhm m bo cho yờu cu
ũi bi thng thit hi v bo him. Sau khi cú quyt
nh ca To ỏn, hai bờn ó tin hnh trao i ý kin
v thng lng v bin phỏp gii quyt tranh chp.
Sau cựng, tranh chp ó c cỏc bờn t gii quyt
vi khon bi thng lờn n trờn 42 nghỡn USD.
(14).Xem: iu 5, iu 6 Phỏp lnh v bt gi tu bin
nm 2008; iu 10 Ngh nh s 57/2010/N-CP.
V KIM TRA VN BN QUY PHM
PHP LUT VIT NAM HIN NAY
(tip theo trang 59)

hng dn nghip v kim tra, to iu kin
cng tỏc tt cho cng tỏc viờn h hon
thnh cụng vic vi cht lng cao nht.
Th nm, bo m v kinh phớ v cỏc iu
kin khỏc cho cụng tỏc kim tra VBQPPL
Cỏc cp, cỏc ngnh cn quan tõm, to
iu kin hn na v ngun kinh phớ v trang
b y cỏc phng tin, thit b phc v
cho cụng tỏc kim tra VBQPPL. C quan

chc nng cn u t kinh phớ xõy dng
h c s d liu theo hng phc v ng
thi cho c hot ng r soỏt, h thng hoỏ
v c hot ng kim tra VBQPPL. õy l
cỏch lm mang li hiu qu cao v kinh t v
thun li trong cụng vic, bi gia hot ng
kim tra v r soỏt cú mi quan h mt thit
vi nhau. Vỡ vy, cỏc b, ngnh v a phng
cn hng n xõy dng c s d liu thng
nht chung phc v cho hot ng kim tra
VBQPPL. V lõu di, nờn cú mt c quan
thng nht qun lớ h c s d liu chung.
Trong h c s d liu chung ny cn cú s
phõn chia c th VBQPPL ca trung ng v
a phng. C s d liu chung cn c
kt ni v ph bin rng rói qua Internet vi
mc ớch khụng ch phc v cho c cụng tỏc
r soỏt, h thng hoỏ v kim tra vn bn m
cũn phc v cho cỏc cỏ nhõn, t chc khi cú
nhu cu tỡm kim vn bn thi hnh. cú
th s dng tt nht h c s d liu, c quan
kim tra VBQPPL cn u tiờn o to, bi
dng kin thc tin hc cho i ng cỏn b
trc tip thc hin nhim v kim tra v xõy
dng h c s d liu./.

×