Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chương 3: THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 27 trang )



NỘI DUNG

1. CHỦ
NGHĨA XÃ
HỘI

2. THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH

3. THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH
Ở VIỆT
NAM


1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1. Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của HTKT-XH CSCN
1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội


1.1. Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của HTKT-XH CSCN
LLSX
HTKT-XH?

QHSX


KTTT
LLSX phát triển cao

HTKT-XH CSCN?

QHSX công hữu
KTTT của nhân dân


1.1. Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của HTKT-XH CSCN
Quan điểm phân kỳ HTKT-XH CSCN của Mác-Ăngghen
HTKT-XH TBCN

HTKT-XH CSCN
GIAI ĐOẠN THẤP
(CNXH)
QUÁ ĐỘ TRỰC TIẾP
(Xã hội vừa thoát thai từ xã hội
cũ, còn mang nhiều dấu vết
của xã hội cũ)

GIAI ĐOẠN CAO
(CNCS)


1.1. Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của HTKT-XH CSCN
XÃ HỘI

GIỐNG NHAU
KINH TẾ

CHÍNH TRỊ

XHCN
CHẾ ĐỘ
CƠNG HỮU
VỀ TLSX
CSCN

NHÀ NƯỚC
DO NHÂN
DÂN LAO
ĐỘNG LÀM
CHỦ

KHÁC NHAU
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
LLSX phát
triển cao; phân
phối theo lao
động

Cịn giai cấp,
cịn nhà nước

LLSX phát
Khơng cịn giai
triển rất cao;
cấp và nhà
phân phối theo

nước tiêu vong
nhu cầu


1.1. Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của HTKT-XH CSCN
Quan điểm phân kỳ HTKT-XH CSCN của V.I.Lênin

HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN
Giai đoạn thấp

TKQĐ

CNXH

Giai đoạn cao

CNCS

(Quá độ gián tiếp)
Xã hội vừa thoát thai từ xã hội TBCN, xã hội chưa phát triển trên cơ sở của
chính nó, cịn mang nhiều dấu vết của xã hội cũ để lại


1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội

Sự phát triển chín muồi về kinh tế và sự trưởng thành về chính
trị của giai cấp cơng nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa là cơ
sở cho sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ

nghĩa, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội.
“Giai cấp tư sản khơng chỉ tạo ra vũ khí để giết mình mà cịn
tạo ra những người sử dụng vũ khí đó, những cơng nhân hiện
đại, những người vơ sản” (C.Mác và Ph.Ăngghen)


1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội
Sự phát triển của CNTB

Về kinh tế

LLSX có trình độ
XHH cao

QHSX dựa trên chế
độ tư hữu về TLSX

Về chính trị

GCCN, NDLĐ

GCTS

Cách mạng XHCN

HTKT-XH CSCN


1.2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội


Cần có tình thế cách mạng và thời cơ cách
mạng, biểu hiện:
1. Mâu thuẫn cơ bản và gay gắt của thời
đại
2. Phải có sự tác động tồn cầu của phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế
3. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
V.I.Lênin (1870-1924)


1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
CNXH
giải phóng
giai cấp,
giải phóng
dân tộc,
giải phóng
xã hội, giải
phóng con
người, tạo
điều kiện
để con
người phát
triển tồn
diện

CNXH có
nền kinh tế
phát triển
cao dựa

trên LLSX
hiện đại và
chế độ
công hữu
về TLSX
chủ yếu.

CNXH
là chế
độ xã
hội do
nhân
dân lao
động
làm
chủ.

CNXH có
nhà nước
kiểu mới
mang bản
chất giai
cấp cơng
nhân, đại
biểu cho lợi
ích, quyền
lực và ý chí
của nhân
dân lao
động


CNXH có
nền văn
hóa phát
triển cao,
kế thừa
và phát
huy các
giá trị của
văn hóa
dân tộc
và tinh
hoa văn
hóa nhân
loại

CNXH bảo
đảm bình
đẳng, đồn
kết giữa
các dân tộc
và có quan
hệ hữu
nghị hợp
tác với
nhân dân
các nước
trên thế
giới



2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2.1. Tính tất
yếu khách
quan của thời
kỳ quá độ lên
CNXH

2.2. Đặc điểm
của thời kỳ quá
độ lên CNXH


2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH

Thời kỳ
quá độ lên
CNXH là
gì?

- Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu
sắc, triệt để, toàn diện, từ xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội
XHCN, diễn ra từ sau thắng lợi của cuộc cách mạng vô sản,
giai cấp công nhân giành được chính quyền, bắt tay vào xây
dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở
của xã hội XHCN về vật chất - kỹ thuật, kinh tế, văn hố, tư
tưởng. Nói cách khác, kết thúc thời kỳ quá độ khi đã xây dựng
xong cả về LLSX lẫn QHSX, cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc
thượng tầng xã hội XHCN

- “Giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ cải biến
cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ
ấy là một TKQĐ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không
thể là cái gì khác hơn là nền chun chính cách mạng của giai
cấp vô sản” (C.Mác và Ph.Ăngghen)


2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH

- CNTB (và các chế độ xã hội bóc lột khác…) và CNXH là hai kiểu chế độ xã
hội khác nhau về bản chất.
- Để xây dựng xã hội mới, GCCN cùng nhân dân lao động cần có thời gian để tổ
chức, sắp xếp, xây dựng nền sản xuất mới.
- Các quan hệ kinh tế - xã hội của CNXH khơng nảy sinh một cách tự phát trong
lịng CNTB, mà là kết quả của quá trình xây dựng, cải tạo tự giác và lâu dài dưới
chế độ XHCN
- Công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp;
giai cấp cơng nhân cần thời gian trưởng thành xứng đáng với vị thế, vai trò giai
cấp lãnh đạo cách mạng, quần chúng nhân dân cũng cần có thời gian để thích
ứng với vị thế người làm chủ xã hội.


Hình thức

Quá độ trực tiếp:
từ CNTB phát
triển lên CNXH

Quá độ gián tiếp:
từ những nước

tiền tư bản hoặc
chưa qua CNTB
phát triển


2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là sự
tồn tại đan xen, thâm nhập lẫn nhau giữa CNTB và CNXH trong
mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội


3. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN ở Việt Nam

3.2. Những đặc trưng cơ bản của CNXH
và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt
Nam hiện nay


3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN ở Việt Nam

Đặc
điểm

Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu với nền
sản xuất nhỏ cùng lực lượng sản xuất thấp kém
quá độ lên CNXH “bỏ qua chế độ TBCN”

“Đặc điểm to nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu
tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”
(Hồ Chí Minh)


3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN ở Việt Nam

Quá độ lên CNXH “bỏ qua chế độ TBCN” có phù
hợp với quy luật khơng?

Thực chất của “q độ bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa là gì?


3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN ở Việt Nam

Thực
chất của
quá độ
“bỏ qua
chế độ
TBCN”?

- Bỏ qua việc xác
lập vị trí thống trị
của
QHSX


KTTT TBCN
- Tiếp thu, kế thừa
những thành tựu
mà nhân loại đạt
được dưới chế độ
TBCN

Về chính trị: bỏ qua sự
thống trị của GCTS và
KTTT TBCN

Về kinh tế: bỏ qua sự
thống trị của QHSX
TBCN; kế thừa những
thành tựu mà nhân loại
đạt được dưới chế độ
TBCN


3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN ở Việt Nam

Một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để
nhằm xây dựng từ đầu một chế độ xã hội mới cả về LLSX,
QHSX và KTTT; thời kỳ quá độ ở nước ta nhất thiết phải trải
qua nhiều bước, nhiều chặng đường phát triển, nhiều hình
thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen, trung gian, quá độ.



3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng
CNXH ở Việt Nam hiện nay
Những
đặc
trưng
bản
chất
của
CNXH
Việt
Nam

8.
ng Có q
h
cá ị và uan h
c n hợ
ướ p t ệ hữ
á
u
c
giớ trên c với
thế
i

2. D
on
độn hân d
g là
â

m c n lao
hủ

t
phá
T
n K trên

n
a
ó
3. C cao dự ại và
đ
triển hiện ộ phù
X
LLS X tiến b
S
QH
hợp

1. Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, cơng
bằng, văn minh

7. Có NNPQ XHCN
của ND, do ND, vì
ND dưới sự lãnh đạo
6. Các dân tộc VN
của ĐCS
bình đẳng, đồn kết,

tơn trọng và giúp
nhau cùng phát triển

óa
h
n

n
bản

à
n
đ
ó
4. C n, đậm ộc
t
tiế
tiên sắc dân

i có

ư
ng no, tự
n
o
5. C ng ấm phát
c số phúc,

u
c

ạnh àn diện
h
,
do ển to
tri


3.2 Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng
CNXH ở Việt Nam hiện nay

8.
X
tro ây d
ng ựn
sạc g Đ
mạ h v ảng
nh ững

2. P
địn hát tri
hh
ướn ển KT
g X TT
HC
N

ền
n
g
dựn đà

y
â
3. X T, đậm ựng
T
VH ; x ây d cao
T
ng
BSD ười, nâ …
ân
ng
con nhân d
đs

1. Đẩy mạnh CNH,
HĐH gắn với phát
triển kinh tế tri thức,
bảo vệ môi trường

ững
v
ảm QG,
đ
o

N
4. B QP&A tự xã
t
chắc àn, trậ
o
an t

hội

7. Xây dựng Nhà
nước pháp quyền
ờng
ư
XHCN của dân, do
đ
6. Xây dựng nền
iện L, tự
h
c
dân, vì dân
DCXHCN, thực hiện . Thự
ại Đ hữu
o
g
5
ối n bình,
đại ĐKDT, tăng
đ
i
lố
ịa
h
ác …
t
,
cường, mở rộng


p
h
c
hợ
,

h
g
MTDTTN
n

Những
phương
hướng
xây
dựng
CNXH
ở Việt
Nam
hiện
nay


3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng
CNXH ở Việt Nam hiện nay

Các
mối
quan
hệ

cần
coi
trọng
giải
quyết

1. MQH giữa
đổi mới, ổn
định và phát
triển

2. M
đổi QH
mớ
giữ
i
a

k
đổi inh t
chí mớ ế
i
nh
trị

6. MQH giữa
TTKT và phát
triển văn hóa,
thực hiện tiến
bộ và CBXH


3. MQH giữa
tuân theo quy
luật thị trường
và bảo đảm
định hướng
XHCN

7.
MQ
H
CN xây d giữ

a
X
vệ H v ng
Tổ à b
X H quố ả o
CN c

5. MQH giữa
Nhà nước và thị
trường

4. M
phá QH
t
với triển giữa
hoà xây LLSX
dự

n
bướ thiện ng,
c Q từn
XH HSX g
CN

8. MQH giữa
độc lập, tự chủ
và hội nhập
quốc tế

iữa ,
g
QH đạo
M
nh uản
9.
ã
l
g
q
Đản nước dân
n
à
Nh à nhâ ủ
lý v àm ch
l



×