Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Giáo án giáo dục công dân lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.83 KB, 96 trang )

Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
Ngày soạn: 26/8/2012 Ngµy d¹y: 28/8/2012
Tiết 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là chí công, vô tư. Nêu được những biểu hiện
của chí công, vô tư.
- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công, vô tư.
2. Kĩ năng: Biết thể hiện chí công, vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công, vô tư. Phê phán những biểu
hiện thiếu chí công, vô tư.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK, Phiếu học tập.
2. HS: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề.
III. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( không)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu
phần đặt vấn đề.
+ CH: Nhận xét của em về việc làm
của Vũ tán Đường và trần Trung Tá?
+ CH: Vì sao Tô Hiến Thành lại
chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo
việc nước?
+ CH: Việc làm của Tô Hiến Thành
biểu hiện đức tính gì?
+ CH: Mong muốn của Bác Hồ là gì?
+ CH: Mục đích mà Bác theo đuổi là


gì?
+ CH: Tình cảm của nhân dân ta đối
với Bác như thế nào?
+ CH: Việc làm của Tô Hiến Thành
và chủ tịch Hồ Chí Minh có chung
một phẩm chất của đức tính gì ?
+ CH: Qua hai câu chuyện về Tô
Hiến Thành và Bác Hồ, em rút ra bài
học gì cho bản thân và mọi người?
-> Học tập, tu dưỡng theo gương
Bác Hồ, để góp phần xây dung đất
nước giàu đẹp hơn như Bác hằng
mong ước.
- GV: Chí công vô tư là phẩm chất
đạo đức tốt đẹp và cần thiết cho mọi
người. Phẩm chất đó không biểu hiện
bằng lời nói mà biểu hiện bằng một
(10’
)
(15’
)
I. Đặt vấn đề.
1. Tô Hiến Thành- một tấm gương
về chí công vô tư.
- Tô Hiến Thành dùng người căn cứ
vào việc ai có khả năng gánh vác công
việc chung của đất nước.
- Việc làm của ông xuất phát từ lợi ích
chung. Ông là người công bằng,
không thiên vị, giải quyết công việc

theo lẽ phải.
2. Điều mong muốn của Bác Hồ.
- Bác mong muốn tổ quốc được giải
phóng, nhân dân được hạnh phúc, ấm
no.
- Mục đích của Bác là “làm cho ích
quốc, lợi dân”
=> Việc làm của Tô Hiến Thành và
Bác Hồ là biểu hiện của phẩm chất chí
công vô tư.
Giáo án GDCD 9
1
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
việc làm cụ thể, là sự kết hợp giữa
nhận thức về khái niệm, ý nghĩa với
thực tiễn cuộc sống.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội
dung bài học.
+ CH: Thế nào là chí công vô tư?
+ CH: Chí công vô tư có ý nghĩa như
thế nào trong cuộc sống?
+ CH: Chúng ta cần phải rèn luyện
đức tính chí công vô tư như thế nào?
+ CH: Hãy nêu ví dụ về lối sống chí
công vô tư và không chí công vô tư
mà em biết?
Chí công vô tư Không chí công
vô tư
- Làm giàu bằng
sức lao động

chính đáng của
mình.
- Hiến đất để
xây trường học.
- Bỏ tiền xây
cầu cho nhân
dân đi lại.
- Chiếm đoạt tài
sản của nhà
nước.
- Lấy đất công
bán thu lợi
riêng.
- Trù dập những
người tốt.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
+ CH: Hành vi nào thể hiện phẩm
chất chí công vô tư hoặc không chí
công vô tư ? Vì sao?
+ CH: Em tán thành hay không tán
thành với những quan điểm nào ? Vì
sao?
(10’
)
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức
của con người, thể hiện ở sự công
bằng, không thiên vị, giải quyết công
việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích

chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi
ích cá nhân.
2. Ý nghĩa của phẩm chất chí công
vô tư.
- Chí công vô tư đem lại lợi ích cho
tập thể , xã hội, góp phần làm cho đất
nước giàu mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh.
3. Cách rèn luyện chí công vô tư.
- Ủng hộ, quý trọng người có đức tính
chí công vô tư.
- Phê phán hành động trái với chí công
vô tư.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
- Hành vi d, e thể hiện chí công vô tư
và Lan và bà Nga đều giải quyết công
việc xuất phát từ lợi ích chung.
- Những hành vi a, b, c, đ thể hiện
không chí công vô tư vì họ đều xuất
phát từ lợi ích cá nhân giải quyết công
việc không công bằng.
2. Bài tập 2.
- Tán thành quan điểm d, đ.
- Quan điểm a: Vì chí công vô tư cần
thiết đối với tất cả mọi người chứ
không chỉ với người có chức có
quyền.
- Quan điểm b: Chí công vô tư đem lại
lợi ích cho tập thể, xã hội. Mọi người

đều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu
mạnh, xã hội công bằng.
- Quan điểm c: Phẩm chất chí công vô
tư cần được rèn luyện từ khi còn nhỏ
thông qua lời nói, việc làm….
4. Củng cố (3’)
- CH: Thế nào là chí công vô tư? Chí công vô tư có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học nội dung bài.
Giáo án GDCD 9
2
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
Ngày soạn: 29/08/2012 Ngµy gi¶ng: 04/9/2012
Tiết 2:TỰ CHỦ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tự chủ.
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.
- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
2. Kĩ năng: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
II. Träng t©m
Biểu hiện của người có tính tự chủ.
III. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK.
2. HS: Soạn bài.
IV. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
Thế nào là chí công vô tư? Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Đáp án:

- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không
thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích
chung lên trên lợi ích cá nhân.
- Ý nghĩa: Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể , xã hội, góp phần làm cho đất
nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu
phần đặt vấn đề.
- GV gọi HS đọc truyện: Một người
mẹ.
+ CH: Nỗi bất hạnh đến với gia đình
bà Tâm như thế nào?
+ CH: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi
bất hạnh to lớn của gia đình.
+ CH: Việc làm của bà Tâm thể hiện
đức tính gì?
+ CH: Trước đây N là HS có những
ưu điểm gì?
+ CH: Những hành vi sai trái của N
sau này là gì?
+ CH: Vì sao N lại có một kết cục
xấu như vậy?
+ CH: Qua hai câu chuyện trên em
(10’
)
I. Đặt vấn đề.
1. Một người mẹ.
- Bà Tâm là người làm chủ tình cảm
và hành vi của mình.

2. Chuyện của N.
- N không làm chủ được tình cảm và
hành vi của bản thân gây hậu quả
Giáo án GDCD 9
3
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
rút ra bài học gì?
-> Bà Tâm là người có tính tự chủ,
vượt khó khăn, không bi quan, chán
nản. Còn N không có tính tự chủ,
thiếu tự tin và không có bản lĩnh.
+ CH: Nếu trong lớp em có bạn như
N thì em và các bạn nên xử lý như
thế nào?
-> Động viên, gần gũi, giúp đỡ bạn
hòa hợp với lớp, với cộng đồng để
bạn trở thành người tốt. Phải có đức
tính tự chủ để không mắc phải sai
lầm như N.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội
dung bài học.
+ CH: Biết làm chủ bản thân là
người có đức tính gì?
+ CH: Em hiểu tự chủ là gì?
+ CH: Em sẽ xử lí như thế nào khi
gặp các tình huống sau:
- Có bạn tự nhiên ngất trong giờ học.
- Gặp bài toán khó trong giờ kiểm
tra.
- Bố mẹ chưa thể đáp ứng mong

muốn của con.
+ CH: Người có đức tính tự chủ sẽ
có tác dụng gì?
+ CH: Ngày nay, trong cơ chế thị
trường, tính tự chủ có còn quan trọng
không? Vì sao? Ví dụ minh họa?
+ CH: Vậy tính tự chủ có ý nghĩa
như thế nào trong cuộc sống?
+ CH: Muốn rèn luyện tính tự chủ ta
phải làm gì?
(15’
)
cho bản thân, gia đình và xã hội.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
- Tự chủ là làm chủ bản thân. Người
biết tự chủ là người làm chủ được
suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình
trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của
cuộc sống.
2. Ý ghĩa của tính tự chủ.
- Tính tự chủ giúp con người sống
đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn
hóa.
- Tính tự chủ giúp con người vượt
qua khó khăn, thử thách và cám dỗ.
3. Cách rèn luyện tính tự chủ.
- Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành
động.
Giáo án GDCD 9

4
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
-> Tập điều chỉnh hành vi, thái độ.
-> Hạn chế những đòi hỏi, mong
muốn hưởng thụ cá nhân.
-> Suy nghĩ trước và sau khi hành
động.
-> Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa
khuyết điểm.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: Em đồng ý với
những ý kiến nào? Vì sao?
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết
vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
+ CH: Giải thích câu ca dao?
+ CH: Em có nhận xét gì về việc làm
của Hằng?
(10’
)
5’
- Xem xét thái độ, lời nói, hành
động, việc làm của mình đúng hay
sai.
- Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa.
III. Luyện tập.
1.Bài tập 1.
- Đồng ý với ý kiến: a, b, d, e.

- Đồng ý với các ý trên vì đó chính là
những biểu hiện của sự tự chủ, thể
hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn.
- Các ý ( c, d) không đúng vì người
có tính tự chủ phải là người biết tự
điều chỉnh suy nghĩ, hành động của
mình cho phù hợp với những tình
huống, hoàn cảnh khác nhau. Không
hành động một cách mù quáng hoặc
theo ý thích cá nhân của mình nếu ý
thích đó là không đúng , không phù
hợp với hoàn cảnh, điều kiện hay
chuẩn mực xã hội.
2. Bài tập 2.
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Câu ca dao có ý nói khi con người
đã có quyết tâm thì dù bị người khác
ngăn trở cũng vẫn vững vàng, không
thay đổi ý định của mình.
3. Bài tập 3.
- Việc làm của Hằng biểu hiện thiếu
tự chủ trong suy nghĩ và hành động.
4. Củng cố (3’)
- CH: Thế nào là tính tự chủ? Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của
con người?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Tìm những hành vi trái ngược với tính tự chủ.
- Soạn bài: Dân chủ và kỉ luật.
Giáo án GDCD 9

5
Trờng THCS Trung Kênh Gv:Trần Văn Hng
Ngày soạn: 04/9/2012 Ngày giảng: 11/9/2012
Tit 3: DN CH V K LUT
I.Mc tiờu.
1. Kin thc: HS hiu c th no l dõn ch, k lut.
- Hiu c mi quan h gia dõn ch v k lut.
- Hiu c ý ngha ca dõn ch v k lut.
2. K nng: Bit thc hin quyn dõn ch v chp hnh tt k lut ca tp th.
3. Thỏi : Cú thỏi tụn trng quyn dõn ch v k lut ca tp th.
II. Trọng tâm:
Mi quan h gia dõn ch v k lut.
III. Chun b:
1.GV: SGV, SGK, phiu hc tp.
2. HS: Son bi.
IV. Tin trỡnh bi dy.
1.n nh t chc ( 1)
2. Kim tra bi c ( 5)
- CH: Th no l tớnh t ch? Tớnh t ch cú ý ngha nh th no trong cuc sng ca
con ngi? Hóy nờu mt tỡnh hung ũi hi tớnh t ch m em gp trng v nờu
cỏch ng x phự hp
ỏp ỏn:
- T ch l lm ch bn thõn. Ngi bit t ch l ngi lm ch c suy ngh, tỡnh
cm, hnh vi ca mỡnh trong mi hon cnh, iu kin ca cuc sng.
- í ngha:Tớnh t ch giỳp con ngi sng ỳng n, c x cú o c, cú vn húa.
+Tớnh t ch giỳp con ngi vt qua khú khn, th thỏch v cỏm d.
3. Bi mi: (33)
Hot ng ca thy v trũ T
G
Ni dung

* Hot ng 1: HDHS tỡm hiu
phn t vn .
- GV gi HS c hai tỡnh hung
SGK
* Hot ng nhúm ( Nhúm ln)
- GV nờu vn :
+ Nhúm 1, 2: Nờu nhng chi tit th
hin vic lm phỏt huy dõn ch v
thiu dõn ch trong 2 tỡnh hung
trờn.
+ Nhúm 3, 4: Vic lm ca ụng giỏm
c cho thy ụng l ngi nh th
no?
- Nhim v: HS tp trung gii quyt
vn .
(15
)
10
I. t vn .
1. Chuyn ca lp 9A.
2. Chuyn mt cụng ti.
Giỏo ỏn GDCD 9
6
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
Có dân chủ Thiếu dân chủ
- Các bạn thảo
luận sôi nổi.
- Đề xuất chỉ

tiêu cụ thể.
- Thảo luận về
các biện pháp
thực hiện những
vấn đề chung.
- Tự nguyện
tham gia các
hoạt động tập
thể.
- Thành lập đội
cờ đỏ.
- Công nhân
không được bàn
bạc, góp ý về
yêu cầu của
giám đốc.
- Sức khỏe công
nhân giảm sút.
- Công nhân
kiến nghị cải
thiện lao động,
đời sống vật
chất, tinh thần
nhưng giám đốc
không đáp ứng
yêu cầu của
công nhân.
Biện pháp dân
chủ
Biện pháp kỉ

luật
- Mọi người
cùng được tham
gia bàn bạc.
- Ý thức tự giác.
- Biện pháp tổ
chức thực hiện.
- Các bạn tuân
thủ quy định tập
thể.
- Cùng thống
nhất hoạt động.
- Nhắc nhở, đôn
đốc thực hiện kỷ
luật
-> Ông giám đốc là người độc đoán,
chuyên quyền, gia trưởng.
+ CH: Qua hai tình huống trên em có
nhận xét gì?
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội
dung bài học.
+ CH: Em hiểu thế nào là dân chủ?
+ CH: Em hiểu thế nào là kỉ luật?
(10
’)
- Phát huy tính dân chủ và kỉ luật của
thầy giáo và tập thể lớp 9A.
- Phê phán sự thiếu dân chủ của ông
giám đốc đã gây nên hậu quả xấu cho
công ty.

II. Nội dung bài học.
1.Khái niệm.
- Dân chủ là: Mọi người làm chủ công
việc, được biết, được tham gia, được
kiểm tra, giám sát những công việc
chung của tập thể và xã hội
- Kỷ luật là: Tuân theo quy định
chung của cộng đồng, tổ chức, xã hội
để đạt được chất lượng, hiệu quả trong
Giáo án GDCD 9
7
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
+ CH: Lớp em đã thực hiện dân chủ
và kỉ luật như thế nào?
+ CH: Tác dụng của dân chủ và kỉ
luật trong cuộc sống?
+ CH: Vì sao trong cuộc sống chúng
ta cần phải có dân chủ, kỉ luật?
+ CH: Chúng ta cần rèn luyện tính
dân chủ, kỉ luật như thế nào?
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
+ CH: Những việc làm nào thể hiện
tính dân chủ, thiếu dân chủ, thiếu kỉ
luật?
+ CH: Hãy phân tích và chứng minh
nhận định “ Dân chủ và kỉ luật là sức
mạnh của một tập thể”?
(8’
)
công việc.

2. Tác dụng.
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận
thức, ý chí và hành động.
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của
mỗi cá nhân. Xây dựng xã hội phát
triển về mọi mặt.
3. Biện pháp rèn luyện.
- Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ
luật.
- Cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội
tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát
huy dân chủ, kỷ luật.
- Học sinh phải vâng lời cha mẹ,thực
hiện quy định của nhà trường, lớp,
tham gia dân chủ, có ý thức của một
công dân.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
- Hoạt dộng thể hiện dân chủ: a, c, d.
- Thiếu dân chủ: b.
- Thiếu kỉ luật: d.
2. Bài tập 2.
4. Củng cố (5’)
- CH: Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Em đã thực hiện dân chủ, kỉ luật trong nhà trường
như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Làm bài tập 4.
- Soạn bài: Bảo vệ hòa bình.
Giáo án GDCD 9
8

Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
Ngµy so¹n: 12/9/2012 Ngµy gi¶ng: 18/9/2012

Tiết 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình.
- Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hòa bình.
- Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hòa bình, chông schieens tranh đang
diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới.
- Nêu được các biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hàng ngày.
2. Kỹ năng : Tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do nhà
trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ: Yêu hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
II. Träng t©m
Hòa bình và bảo vệ hòa bình.
III. Chuẩn bị .
1. Giáo viên: SGK, SGK, phiếu học tập, phòng học chung.
2. Học sinh : Soạn bài.
IV.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- CH: Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Tác dụng của dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống? Em
đã thực hiện dân chủ, kỉ luật trong nhà trường như thế nào?
Đáp án:
- Dân chủ là: Mọi người làm chủ công việc, được biết, được tham gia, được kiểm tra,
giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội
- Kỷ luật là: Tuân theo quy định chung của cộng đồng, tổ chức, xã hội để đạt được
chất lượng, hiệu quả trong công việc.
- Tác dụng: Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động.
+ Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân.

+ Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần
đặt vấn đề.
- GV gọi HS đọc thông tin trong
SGK.
- GV chiếu đoạn Clíp.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề:
+ Nhóm 1: : Em có suy nghĩ gì khi
đọc thông tin trong SGK và xem
Clíp? Chiến tranh gây hậu quả gì cho
(15’)
7’
I. Đặt vấn đề:
1. Thông tin SGK.
2. Quan sát ảnh.
* Nhận xét:
- Sự tàn khốc của chiến tranh.
- Chiến tranh gây tang tóc, đau
thương, tàn phế con người.
- Trẻ em phải đi lính, cầm súng giết
người => đói nghèo
Giáo án GDCD 9
9
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
con người? Cho trẻ em?
+ Nhóm 2: Vì sao phải ngăn chặn
chiến tranh?

+ Nhóm 3: Chúng ta cần phải làm gì
để ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ
hòa bình?
+ Nhóm 4: Em có suy nghĩ gì khi đế
quốc Mỹ gây chiến tranh ở VN?
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết
vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
-> Không gây xung đột, tôn trọng
các dân tộc trên thế giới.
-> Đất nước bị chia cắt, nền kinh tế
bị tàn phá nặng nề, nhiều gia đình
cha mất con, vợ mất chồng, trẻ em
bất hạnh.
+ CH: Vì sao cần phải bảo vệ hòa
bình.( Trình chiếu PowerPoint đáp
án)
Hoà bình Chiến tranh
- Đem lại chính
sách bình yên-
hạnh phúc
- Nhân dân được
ấm no hạnh
phúc.
- Kinh tế phát
triển.
- Trẻ em được
học hành.
=> Khát vọng

của loài người
- Gây đau thương
chết chóc.
- Đói nghèo,
bệnh tật, không
được học hành.
- Thành phố,
làng mạc, nhà
máy bị tàn phá
=> Thảm họa của
loài người.
+ CH: Em hãy phân biệt chiến tranh
chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.
(Trình chiếu PowerPoint đáp án)
Chiến tranh
chính nghĩa
Chiến tranh phi
nghĩa
- Giá trị của hòa bình.
- Sự cần thiết phải ngăn chặn chiến
tranh và bảo vệ hòa bình.

Giáo án GDCD 9
10
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
- Tiến hành
chiến tranh
chống xâm lược.
- Bảo vệ độc lập
tự do, bảo vệ hòa

bình
- Gây chiến
tranh giết người
cướp của.
- Xâm lược nước
khác.
- Phá hoại hòa
bình
+ CH: Theo em cách bảo vệ hòa
bình vững chắc nhất là gì?
-> Xây dựng mối quan hệ bình đẳng,
hữu nghị, hợp tác.
-> Đấu tranh chống xâm lược, bảo
vệ độc lập tự do.
*Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội
dung bài học.
+CH: Hòa bình là gì?
+ CH: Biểu hiện của lòng yêu hòa
bình?
+ CH: Trách nhiệm của mỗi người,
mỗi dân tộc với việc bảo vệ hòa
bình?
*Hoạt động 4: HDHS Luyện tập
+ CH: Những hành vi nào thể hiện
lòng yêu hòa bình trong cuộc sống
hàng ngày?
+ CH: Em tán thành ý kiến nào? Vì
sao?
(10’)
(10’)

II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm:
- Hòa bình là không có chiến tranh
hay xung đột vũ tranh. Là mối quan
hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và
hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc,
giữa con người với con người, là
khát vọng của toàn nhân loại.
2. Biểu hiện của lòng yêu hòa
bình.
- Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên.
- Dùng thương lượng, đàm phán để
giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột.
- Không để xảy ra chiến tranh hay
xung đột.
3. Trách nhiệm.
- Toàn nhân loại cần ngăn chặn
chiến tranh, bảo vệ hòa bình
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng,
bình đẳng, thân thiện giữa người
với người.
- Thiết lập mối quan hệ hiểu biết,
hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1:
- Hành vi biểu hiện lòng yêu hòa
bình: a, b, d, e, h, i.
2. Bài tập 2:
- Tán thành ý kiến: a, c
4. Củng cố (3)

+CH: Hòa bình là gì? Biểu hiện của lòng yêu hòa bình?
5. Hướng dẫn về nhà (1)
- Làm bài tập 3.
Giáo án GDCD 9
11
Trờng THCS Trung Kênh Gv:Trần Văn Hng
Ngày soạn: 18/9/2012 Ngày giảng: 25/9/2012
Tiết 5: TèNH HU NGH GIA
CC DN TC TRấN TH GII
I. Mc tiờu.
1. Kin thc: HS hiu c th no l tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii.
- Hiu c ý ngha ca quan h hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii.
2. K nng : Bit th hin tỡnh hu ngh vi ngi nc ngoi khi gp g, tip xỳc.
- Tham gia cỏc hot ng on kt hu ngh do nh trng, a phng t chc.
3. Thỏi : Tụn trng, thõn thit vi nc ngoi khi gp g, tip xỳc.
II. Trọng tâm
Tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii
III. Chun b .
1.GV: SGV, SGK, phũng hc chung.
2. HS: Son bi.
IV. Tin trỡnh bi dy.
1.n nh t chc ( 1)
2. Kim tra bi c ( 5)
- CH: Trỏch nhim ca mi ngi, mi dõn tc vi vic bo v hũa bỡnh? Vỡ sao cn
phi bo v hũa bỡnh?
ỏp ỏn:
- Trỏch nhim: Ton nhõn loi cn ngn chn chin tranh, bo v hũa bỡnh
+ Xõy dng mi quan h tụn trng, bỡnh ng, thõn thin gia ngi vi ngi.
+ Thit lp mi quan h hiu bit, hu ngh, hp tỏc gia cỏc quc gia.
- Hũa bỡnh: em li cuc sng bỡnh yờn, t do. Nhõn dõn c m no hnh phỳc,

kinh t phỏt trin, tr em c hc hnh =>Khỏt vng ca loi ngi
- Chin tranh: Gõy au thng cht chúc. úi nghốo, bnh tt, khụng c hc hnh.
Thnh ph, lng mc, nh mỏy b tn phỏ =>Thm ha ca loi ngi.
3. Bi mi:
Hot ng ca thy v trũ TG Ni dung
*Hot ng 1: Gii thiu bi.
- GV cho HS hỏt bi Trỏi t ny l
ca chỳng em Li inh Hi; Nhc
Trng Quang Lc.
*Hot ng 2: HDHS tỡm hiu phn
t vn .
- Gi HS c thụng tin SGK.
- GV trỡnh chiu PowerPoint mt s
hỡnh nh v l kớ kt hp tỏc gia Vit
Nam v cỏc nc trờn th gii.
+ CH: Quan sỏt cỏc s liu, nh em
thy Vit Nam ó th hin mi quan h
(3)
(10) I. t vn .
- n 10/2002 Vit Nam cú 47 t
chc hu ngh song phng v a
phng.
- n 3/2003 Vit Nam cú quan h
ngoi giao vi 167 quc gia, trao
i i din ngoi giao vi 61 quc
gia trờn th gii.
Giỏo ỏn GDCD 9
12
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
hữu nghị, hợp tác như thế nào?

+ CH: Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa
nước ta với các nước khác trên thế giới
mà em được biết?
*Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nội
dung bài học.
+ CH: Thế nào là tình hữu nghị giữa
các mước trên thế giới? Cho ví dụ?
+ CH: Tình hữu nghị hợp tác có ý
nghĩa như thế nào đối với mỗi nước?
Cho ví dụ minh hoạ?
+ CH: Chính sách của Đảng ta đối với
hòa bình hữu nghị?
- GV trình chiếu PowerPoint hình ảnh
một số công trình của Việt Nam có sự
hợp tác của các nước trên thế giới.
+ CH: HS chúng ta phải làm gì để góp
phần xây dựng tình hữu nghị?
+ CH: Nêu các hoạt động về tình hữu
nghị của nước ta mà em biết?
-> Quan hệ tốt đẹp, bền vững lâu dài
với Lào, Campuchia.
-> Thành viên hiệp hội các nước Đông
Nam Á ( ASEAN ).
-> Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á
Thái Bình Dương ( APEC )….
* Tổ chức trò chơi tiếp sức.
+ CH: Những việc làm cụ thể (tốt hoặc
chưa tốt) của HS góp phần phát triển
tình hữu nghị ?
Việc làm tốt Chưa tốt

-Ủng hộ nạn - Thờ ơ với nỗi
(15’)
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm.
- Tình hữu nghị giữa các dân tộc
trên thế giới là quan hệ bạn bè thân
thiện giữa nước này với nước khác.
2. Ý nghĩa của tình hữu nghị.
- Tạo cơ hội, điều kiện để các nước,
các dân tộc cùng hợp tác, phát triển
về kinh tế, văn hoá, giáo dục, ytế,
khoa học kĩ thuật
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh
mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến
nguy cơ chiến tranh.
3. Chính sách của Đảng ta về hòa
bình:
- Chính sách của đảng ta đúng đắn,
có hiệu quả.
- Chủ động tạo ra các mối quan hệ
quốc tế thuận lợi.
- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát
triển của đất nước.
-> Tranh thủ được sự đồng tình ủng
hộ, hợp tác của thế giới đối với Việt
Nam.
4. Công dân phải làm gì?
- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị
với bạn bè quốc tế bằng thái độ, cử
chỉ, việc làm…

Giáo án GDCD 9
13
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
nhân chất độc da
cam.
- Tham gia hoạt
động nhân đạo.
- Bảo vệ môi
trường.
- Chia sẻ nỗi đau
với các nước bị
khủng bố, xung
đột, thiên tai…
- Giúp đỡ các
nước nghèo.
- Lịch sự với
người nước
ngoài.
bất hạnh của
người khác.
- Thiếu lành
mạnh trong lối
sống.
- Không tham gia
các hoạt động
nhân đạo.
- Thiếu lịch sự,
thô lỗ với người
nước ngoài.
* Hoạt động 4: HDHS luyện tập

+ CH: Hãy nêu một số việc làm thể
hiện tình hữu nghị với bạn bè và người
nước ngoài trong cuộc sống hàng
ngày?
+ CH : Em sẽ làm gì trong các tình
huống ? vì sao ?
(7’)
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.

2. Bàitập 2.
a) Góp ý kiến với bạn cần có thái độ
văn minh, lịch sự với người nước
ngoài. Cần giúp đỡ họ tận tình nếu
họ yêu cầu.
b) Em tham gia tích cực, đóng góp
sức mình, ý kiến cho cuộc giao lưu
vì đây là dịp giới thiệu con người và
đất nước Việt Nam, để họ thấy
được chúng ta lịch sự, hiếu khách.
4.Củng cố: (3')
- CH: Tình hữu nghị hợp tác có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước? Cho ví dụ
minh hoạ?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
-Làm bài tập 3.
- Soạn bài: Hợp tác cùng phát triển.
Giáo án GDCD 9
14
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
Giảng: 9A: . .2011. Tiết 7
9B: . .2011.
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển.
- Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế.
- Nêu được các nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và nhà nước ta.
2. Kỹ năng : Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản
thân.
3. Thái độ: Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về hợp tác
quốc tế.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK, phiếu học tập, phòng học chung.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức ( 1’) 9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- CH: Tình hữu nghị hợp tác có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước? Chính sách
của Đảng ta đối với hòa bình hữu nghị?
Đáp án.
+ Ý nghĩa của tình hữu nghị.
- Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về kinh tế,
văn hoá, giáo dục, ytế, khoa học kĩ thuật
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
+ Chính sách của Đảng ta về hòa bình hữu nghị.
- Chính sách của đảng ta đúng đắn, có hiệu quả.
- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước.

-> Tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ, hợp tác của thế giới đối với Việt Nam.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
*Hoạt đông 1. HDHS tìm hiểu phần
đặt vấn đề.
- Gọi HS đọc thông tin trong SGK.
- GV Trình chiếu PowerPoint minh
hoạ một sổ tổ chức quốc tế mà Việt
Nam tham gia.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: ( Trình chiếu
PowerPoint )
(10’)
5’
I. Đặt vấn đề.

- Việt Nam tham gia vào các tổ
chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực:
Giáo án GDCD 9
15
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết
vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
+ CH: Vì sao chúng ta cần hợp tác?
-> Vì sự hợp tác quốc tế góp phần
thúc đẩy nền kinh tế nước ta và các
nước khác phát triển, cùng nhau giải
quyết những vấn đề bức xúc của khu

vực và thế giới.
+ CH: Em hãy nêu một số thành quả
của sự hợp tác giữa nước ta và các
nước khác?
- GV trình chiếu PowerPoint một số
thành quả của sự hợp tác giữa nước ta
và các nước khác.
- GV cho HS xem đoạn Clip về sự
hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản.
+ CH: Quan hệ hợp tác với các nước
sẽ giúp chúng ta các điều kiện gì?
-> Vốn; trình độ quản lí; Khoa học-
công nghệ.
- GV: Giao lưu quốc tế trong thời đại
ngày nay trở thành yêu cầu sống còn
của mỗi dân tộc. Hợp tác hữu nghị với
các nước giúp nước ta tiến nhanh,
mạnh lên CNXH. Nó cũng là cơ hội
cho thế hệ trẻ trưởng thành và phát
triển toàn diện.
*Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nội
dung bài học.
+ CH: Hiểu thế nào là hợp tác?
+ CH : Hợp tác có ý nghĩa như thế
nào đối với mỗi nước ?
+ CH : Những vấn đề bức xúc của
toàn cầu là những vấn đề gì ?
-> Những bức xúc có tính toàn cầu :
Môi trường, bùng nổ dân số, đói
(15’)

Thương mại, y tế, giáo dục, văn
hoá…
- Việt Nam hợp tác với nhiều nước
trên thế giới trong các lĩnh vực : Vũ
trụ, giao thông vận tải, y tế, nhân
đạo
II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là hợp tác.
- Hợp tác là cùng chung sức làm
việc , giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong
công việc vì lợi ích chung.
2. Ý nghĩa của hợp tác.
- Hợp tác để cùng nhau giải quyết
những vấn đề bức xúc của toàn cầu.
- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các
nước nghèo phát triển.
- Đạt được mục tiêu hòa bình cho
toàn nhân loại.
Giáo án GDCD 9
16
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
nghèo…
- GV trình chiếu PowerPoint một số
hình ảnh bức xúc có tính toàn cầu.
+ CH : Hãy nêu ví dụ về sự hợp tác
quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi
trường của nước ta ?
-> Các dự án bảo vệ rừng nguyên
sinh, rừng nước mặn ; dự án trồng
rừng ; dự án sông Mê Kông

+CH : Chủ trương của Đảng và nhà
nước ta trong công tác đối ngoại?
- GV trình chiếu PowerPoint một số
hình ảnh lễ kí kết hợp tác giữa Việt
Nam với các nước trên thế giới.
+CH : Hợp tác dựa trên những nguyên
tắc nào ?

+ CH : Trách nhiệm của bản thân em
trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?
*Hoạt động 4: HDHS luyện tập
+ CH : Nêu ví dụ về sự hợp tác quốc
tế về bảo vệ môi trường, chống đói
nghèo, phòng chống HIV/AIDS
- GV gợi ý -> HS làm bài tập 3.
(10’)
3. Chủ trương của Đảng và nhà
nước ta.
- Coi trọng, tăng cường hợp tác với
các nước trong khu vực và trên thế
giới.
* Nguyên tắc:
- Độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh
thổ.
- Không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau không dùng vũ lực.
- Bình đẳng và cùng có lợi.
- Giải quyết bất đồng bằng thương
lượng hòa bình.
- Phản đối hành động gây sức ép, áp

đặt, can thiệp vào nội bộ nước khác.
4. Trách nhiệm của HS.
- Rèn luyện tinh thần hợp tác với
bạn bè và mọi người.
- Quan tâm đến tình hình thế giới và
vai trò của Việt Nam.
- Có thái độ hữu nghị đoàn kết với
người nước ngoài.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.

2. Bài tập 3.
4. Củng cố: ( 3' )
- CH : Hợp tác dựa trên những nguyên tắc nào ?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Làm bài tập 3, 4.
- Soạn bài: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Giáo án GDCD 9
17
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Giảng: 9A: . .2011. Tiết 8
9B: . .2011.

KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền

thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền
thống của dân tộc.
- Trách nhiệm của công dân - HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
2. Kỹ năng : Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán,
thói quen lạc hậu cần xoá bỏ.
- Có kỹ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau
liên quan đến các giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống của
dân tộc.
3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền
thống dân tộc.
- Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Chuẩn bị .
1.GV: SGV, SGK, phòng học chung.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức ( 1’) 9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- CH : Hợp tác dựa trên những nguyên tắc nào ? Em hãy nêu một số thành quả của sự
hợp tác giữa nước ta và các nước khác?
Đáp án:
* Nguyên tắc:
- Độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau không dùng vũ lực.
- Bình đẳng và cùng có lợi.
- Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hòa bình.

- Phản đối hành động gây sức ép, áp đặt, can thiệp vào nội bộ nước khác.
Giáo án GDCD 9
18
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
- Cầu Mĩ Thuận; Nhà máy thủy điện Hòa Bình; Khai thác dầu khí; Nhà máy lọc dầu
Dung Quất; Bệnh viện Việt – Nhật; Khu công nghiệp Việt Nam – Sinhgapo…
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Trong xu thế hội nhập quốc tế thỡ
việc giữ gỡn và phát huy truyền thống
dân tộc là vấn đề vô cùng quan trọng.
Kế thừa và phỏt huy truyền thống dõn
tộc là nghĩa vụ và trỏch nhiệm của
mỗi người dõn Việt Nam. Vậy thế nào
là kế thừa và phỏt huy truyền thống
dõn tộc chỳng ta cựng tỡm hiểu bài
hụm nay.
*Hoạt đông 2: HDHS tìm hiểu phần
đặt vấn đề.
- Gọi HS đọc truyện: Bác Hồ với lòng
yêu nước của dân tộc ta.
- GV trình chiếu PowerPoint hình ảnh
bác Hồ.
+ CH: Truyền thống yêu nước của dân
tộc ta thể hiện như thế nào qua lời nói
của Bác Hồ?
- GV cho HS xem đoạn Video nói về
lòng yêu nước.
+ CH: Qua xem đoạn Video em có

nhận xét gì?
-> Lòng yêu nước giúp dân tộc Việt
Nam đánh thắng thực dân Pháp xâm
lược.
- Gọi HS đọc truyện: Chuyện về một
người thầy.
- GV trình chiếu PowerPoint một số
hình ảnh về thầy giáo Chu Văn An.
- Giáo viên trình chiếu PowerPoint
(1’)
(24’) I. Đặt vấn đề.
1. Bác Hồ với lòng yêu nước của
dân tộc ta.
- Tinh thần yêu nước -> truyền
thống quý báu
- Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc
bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi
nổi, nó kết thành một làn sóng vô
cùng mạnh mẽ, to lớn…
- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước của dân ta…
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất
xứng đáng với tổ tiên ta ngày
trước…Những cử chỉ cao quý đó,
tuy khác nhau nơi việc làm, nhng
đều giống nhau nơi lòng nồng nàn
yêu nước.
2. Chuyện về một người thầy.
Giáo án GDCD 9

19
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An.
+ CH: Tìm những chi tiết thể hiện sự
tôn trọng của học trò đối với thầy giáo
Chu Văn An?
+ CH: Em có nhận xét gì về cách cư
xử của học trò cũ với thầy giáo Chu
Văn An? Cách cư xử đó biểu hiện
truyền thống gì của dõn tộc ta?
+CH: Qua hai câu chuyện trên, em có
suy nghĩ gì?
-> Lòng yêu nước, biết ơn, kính trọng
thầy cô dù mình là ai. Đó chính là
truyền thống của dân tộc ta.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
( Trình chiếu PowerPoint )
- GV nêu vấn đề: Hãy nêu những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam mà em biết.
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết
vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
-> Truyền thống yêu nước, đoàn kết,
cần cù lao động, tôn sư trọng đạo, thờ
cúng tổ tiên, văn hóa nghệ thuật…
- Giáo viên trình chiếu PowerPoint
một số truyền thống của dân tộc Việt
Nam.

+ CH: Chúng ta cần phải làm gì để kế
thừa và phát huy truyền thống dân
tộc?
-> Trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học
tập các giá trị truyền thống dân tộc để
cái hay, cái đẹp của truyền thống dân
tộc phát triển và tỏa sáng.
+ CH: Thế nào là kế thừa, phát huy
truyền thống dân tộc?
-> Kế thừa, phát huy truyền thống
dân tộc là giữ gìn bản sắc dân tộc
đồng thời học hỏi tinh hoa văn hóa
nhân loại. Tuy nhiên, học hỏi cũng
cần có sự chọn lọc.
*Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội
(10’)
- Đến mừng thọ thầy .
- Vỏi chào, lạy thầy .
- Khụng dỏm ngồi ngang với thầy
(Dù đó là quan to ) xin ngồi ghế kế
bên.
- Kớnh cẩn trả lời .
-> Họ cư xử đúng tư cách của
người học trò với thầy giáo, thể hiện
truyền thống tôn sư trọng đạo.

II. Nội dung bài học.
Giáo án GDCD 9
20
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng

dung bài học.
+ CH: Truyền thống là gì?

+ CH: Phần lớn các em trong lớp là
dân tộc Tày vậy em hãy cho biết nét
truyền thống văn hóa của dân tộc Tày
là gì?
- Giáo viên cho HS nghe bài hát thên
của dân tộc Tày.
1. Khái niệm truyền thống.
- Truyền thống là những giá trị tinh
thần (Tư tưởng, lối sống, đức tính
cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành
trong quá trình lịch sử lâu dài của
dân tộc, được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
4.Củng cố: ( 3').
- CH: Truyền thống là gì? Nêu một vài ví dụ về truyền thống dân tộc mang tích cực
và thói quen, lối sống tiêu cực?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học nội dung bài.
- Soạn phần còn lại.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Giảng: 9A: . .2011. Tiết 9
9B: . .2011.

KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY

TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền
thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền
thống của dân tộc.
- Trách nhiệm của công dân - HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
2. Kỹ năng : Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán,
thói quen lạc hậu cần xoá bỏ.
- Có kỹ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau
liên quan đến các giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống của
dân tộc.
3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Giáo án GDCD 9
21
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời truyền
thống dân tộc.
- Có những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Chuẩn bị .
1.GV: SGV, SGK, phiếu học tập, phòng học chung.
2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức ( 1’)
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ (15’)
- CH: Truyền thống là gì? Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc?

Nêu ví dụ về truyền thống dân tộc mang tính tích cực và thói quen, lối sống tiêu cực?
Đáp án:
- Truyền thống là những giá trị tinh thần (Tư tưởng, lối sống, đức tính cách ứng xử
tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác.
- Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc là: Trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học tập,
thực hành giá trị truyền thống để cái hay, cái đẹp của truyền thống phát triển và tỏa
sáng.Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc là giữ gìn bản sắc dân tộc đồng thời học
hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại. Tuy nhiên, học hỏi cũng cần có sự chọn lọc.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
Giáo án GDCD 9
22
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
*Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu nội
dung bài học.
+ CH: Dân tộc Việt Nam có những
truyền thống nào?
+ CH: Hãy kể tên truyền thống về văn
hóa?
-> Áo dài Việt Nam. Thờ cúng tổ
tiên
- Gọi HS hát một làn điệu dân ca của
dân tộc mình.
- GV cho HS nghe hát quan họ, nhã
nhạc cung đình Huế, ca trù.
+ CH: Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa
như thế nào?
+ CH: Chúng ta cần phải làm gì và

không nên làm gì để kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
*Hoạt động 2. HDHS luyện tập.
+ CH: Thái độ và hành vi nào thể hiện
sự kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp ciủa dân tộc? Giải thích vì
sao?
+ CH: Em đồng ý với những ý kiến
nào?
+ CH: Kể việc mình đã làm góp phần
giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
-> Học tập, làm theo các phong tục,
(20’)
(15’)
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm truyền thống.
2. Những truyền thống của dân
tộc Việt Nam.
- Yêu nước, chống giặc ngoại xâm,
đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao
động, hiếu học, tôn sư trọng đạo,
hiếu thảo….
- Các truyền thống về văn hoá.
- Truyền thống về nghệ thuật:
Tuồng, chèo, các làn điệu dân ca…
3. Ý nghĩa.
- Truyền thống cuả dân tộc là vô
cùng quý giá, góp phần tích cực vào

quá trình phát triển của dân tộc và
mỗi cá nhân.
- Kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc là góp phần giữ
gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
4. Trách nhiệm của công dân-học
sinh.
- Tự hào, giữ gìn, phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lên án, ngăn chặn những hành vi
làm tổn hại đến truyền thống của
dân tộc.
III. Luyện tập.
1.Bài tập 1.
- Đáp án đúng: a, c, e, h, i, l.
-> Đó là những thái độ và việc làm
thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên
truyền và thực hiện theo các chuẩn
mực giá trị truyền thống.
2. Bài tập 3.
- Đáp án đúng: a, b, c, e.
3. Bài tập 4.
Giáo án GDCD 9
23
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
tập quán tốt đẹp của dân tộc.
-> Mặc trang phục dân tộc.
-> Tham gia các lễ hội của dân tộc.
-> Thờ cúng tổ tiên.
-> Chơi các trò chơi dân gian.

+ CH: Em có đồng ý với ý kiến của
An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với
An?
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: Kể những truyền
thống của địa phương mình, hoặc của
nơi ở khác mà em biết.
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết
vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
-> Lễ hội: Hội đua ghe mo( Nam Bộ),
hội lùng tùng (dân tộc Tày), hội vật,…
-> Phong tục: ăn trầu, cưới
hỏi( Kinh), cướp vợ (Mông).
-> Tập quán: Làm bánh chưng, bánh
giày ngày tết.
-> Tục lệ: Thờ cúng tổ tiên.
-> Trò chơi dân gian: Kéo co, nhảy
dây, đánh du….
-> Trang phục dân tộc: áo dài, áo
chàm, váy của người Mông…
5’
4. Bài tập 5.
- Không đồng ý với ý kiến của An.
- Vì Một dân tộc nào dù nhỏ bé,
nghèo nàn, lạc hậu cũng vẫn có một
truyền thống tốt đẹp. Dân tộc Việt
Nam ta có rất nhiều truyền thống tốt
đẹp được thế giới ngưỡng mộ như:

Đoàn kết, cần cù, hiếu học, sáng
tạo…thái độ của An đã phủ định
các truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
4.Củng cố: ( 3’)
- CH: Dân tộc Việt Nam có những truyền thống nào? Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống tốt đẹp ở quê hương em.
- Soạn bài: ôn tập.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Giáo án GDCD 9
24
Trêng THCS Trung Kªnh Gv:TrÇn V¨n Hng
Giảng: 9A: . .2011. Tiết 10
9B: . .2011.
ÔN TẬP
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Ôn tập củng cố các bài: Chí công vô tư; tự chủ; dân chủ và kỉ luật; bảo
vệ hòa bình; tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; hợp tác cùng phát triển; kế
thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
- Biết đánh giá hành vi và hoạt động giao tiếp của bản thân theo các chuẩn mực đạo
đức, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp
3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện đạo đức, văn
hoá trong đời sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV, SGK.

2. HS: Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định tổ chức ( 1’) 9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS ôn tập: Chí
công vô tư.
+ CH: Thế nào là chí công vô tư?
+ CH; Chí công vô tư có ý nghĩa như
thế nào trong cuộc sống?
+ CH: Chúng ta cần phải rèn luyện
đức tính chí công vô tư như thế nào?
+ CH: Hãy nêu ví dụ về lối sống chí
công vô tư và không chí công vô tư
mà em biết?
* Hoạt động 2: HDHS ôn tập: Tự
chủ.
+ CH: Em hiểu tự chủ là gì?
+ CH: Người có đức tính tự chủ sẽ có
tác dụng gì?
+ CH: Vậy tính tự chủ có ý nghĩa
như thế nào trong cuộc sống?
+ CH: Muốn rèn luyện tính tự chủ ta
phải làm gì?
* Hoạt động 3: HDHS ôn tập : Dân
chủ và kỉ luật.
(5’)
(5’)

(6’)
1. Chí công vô tư.
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo
đức của con người, thể hiện ở sự
công bằng, không thiên vị, giải quyết
công việc theo lẽ phải, xuất phát từ
lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên
trên lợi ích cá nhân.
2. Tự chủ.
- Tự chủ là làm chủ bản thân. Người
biết tự chủ là người làm chủ được
suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình
trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của
cuộc sống.
3. Dân chủ và kỉ luật.
- Dân chủ là: Mọi người làm chủ
Giáo án GDCD 9
25

×