Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Tạp chí của tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam - Petrovietnam - Số 09 - 2011 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.19 MB, 93 trang )

PETROVIETNAM
1
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
THõMDÒ-KHAITHÁC-DŜUKHÍ
2
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
PETROVIETNAM
3
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
Tiếp cận và làm chủ công nghệ hiện đại
Giàn khoan tự nâng 90m nước là công trình cơ khí
trọng điểm Quốc gia lần đầu tiên được chế tạo tại Việt Nam
do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư và Công ty CP
Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) làm tổng thầu
EPC. Giàn khoan tự nâng 90m nước với trọng lượng lên tới
gần 12 nghìn tấn, chiều dài chân là 145m; hoạt động ở độ
sâu tới 90m nước và chiều sâu khoan đến 6,1km; có thể
chịu đựng được sức gió tương đương bão cấp 12, trên cấp
12 và chịu đựng được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
Đây là công trình có tổng mức đầu tư 180 triệu USD, đòi
hỏi kỹ thuật cao theo tiêu chuẩn quốc tế được Cơ quan
Đăng kiểm Hàng hải Hoa Kỳ - ABS cấp chứng nhận.
Theo TSKH. Phùng Đình Thực, với Chiến lược tăng tốc
phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn xác định 5
nhiệm vụ trọng tâm cốt lõi: tìm kiếm thăm dò khai thác
dầu khí, chế biến dầu khí, công nghiệp khí, công nghiệp
điện, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, đặc biệt là các loại hình kỹ
thuật dịch vụ có hàm lượng kỹ thuật cao. Tập đoàn Dầu
khí quyết tâm đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ này,
nâng cao tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu doanh thu toàn


Ngành, phấn đấu đạt 40% tổng doanh thu trong những
năm tiếp theo. Việc hạ thủy giàn khoan di động 90m nước,
hoàn thành giàn khai thác khí mỏ Mộc Tinh do Ngành Dầu
khí Việt Nam chế tạo là bước đi cụ thể trong việc thực hiện
chiến lược tăng tốc đó.
Giàn khoan tự nâng 90m nước với khả năng khoan
sâu đến 6.000m là dự án thuộc chương trình sản phẩm
cơ khí trọng điểm Quốc gia nhằm mục tiêu phát triển
Ngành cơ khí Việt Nam, lần đầu tiên được các nhà khoa
học, kỹ sư, công nhân lành nghề Việt Nam chế tạo, lắp
đặt. Trong 27 tháng nỗ lực thi công trên công trường với
những yêu cầu và đòi hỏi khắt khe nhất từ khâu thiết
Petrovietnam h° thÚy thành công giàn khoan tâ nâng 90m nÝåc và giàn khai thác khí mÏ M×c Tinh:
ôánh d³u sâ trÝæng thành cÚa
Ngành cã khí D²u khí nÝåc nhà
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng lãnh đạo các Bộ, Ban, Ngành thực hiện nghi thức hạ thủy và gắn
biển chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Truyền thống Ngành Dầu khí Việt Nam cho giàn khai thác khí
mỏ Mộc Tinh. Ảnh: CTV
Chiều ngày 10/9/2011,
tại Vũng Tàu, Tập đoàn Dầu
khí Quốc gia Việt Nam tổ
chức lễ hạ thủy, gắn biển
công trình chào mừng kỷ
niệm 50 năm Ngày Truyền
thống Ngành Dầu khí Việt
Nam cho giàn khoan tự
nâng 90m nước và giàn
khai thác khí mỏ Mộc Tinh.
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ
tịch nước Trương Tấn Sang

khẳng định: Thành công
của dự án là mốc quan trọng
đánh dấu sự phát triển,
trưởng thành của Ngành cơ
khí Dầu khí nước nhà.
TIÊUïIŧM
4
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
kế, thi công, lựa chọn các loại vật tư đặc biệt đến việc
hạ thủy thành công công trình với khối lượng khổng lồ
hơn 9.000 tấn - lớn nhất tại Việt Nam - bằng công nghệ
trượt đã khẳng định năng lực thi công cơ khí chính xác
của những người thợ Dầu khí Việt Nam và chứng minh
được khả năng tiềm tàng của đội ngũ khoa học kỹ thuật
và công nhân lành nghề trong nước đã từng bước tiếp
cận và làm chủ những công nghệ hiện đại, phức tạp nhất
trên thế giới.
“Công trình giàn khoan di động tự nâng 90m nước
hoàn thành và đưa vào hoạt động có ý nghĩa chính trị -
kinh tế - xã hội quan trọng, không chỉ phù hợp với Chiến
lược phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam, tạo cơ sở và thế
chủ động cho xu hướng làm chủ biển lớn của Tập đoàn mà
còn góp phần vào việc giữ vững, khẳng định chủ quyền
biển đảo Tổ quốc, đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia” -
TSKH. Phùng Đình Thực khẳng định. Dự án đóng mới giàn
khoan đã đưa Ngành công nghiệp cơ khí chế tạo lên một
tầm cao mới, góp phần vào việc sử dụng dịch vụ kỹ thuật
trong nước, thực hiện đúng chủ trương của Bộ Chính trị
“Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, giảm nhập siêu, lệ
thuộc vào công nghệ nước ngoài, nguồn nhân lực phải

nhập từ nước ngoài.
Đẩy mạnh công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
khẳng định: Triển khai thực hiện Chiến lược phát triển
Ngành Dầu khí Việt Nam, tập thể cán bộ công nhân viên
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã từng bước xây
dựng Ngành công nghiệp Dầu khí không ngừng lớn
mạnh từ việc tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển
đến chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất nhập
khẩu. Tập đoàn đã đạt được kết quả cao góp phần quan
trọng vào việc thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước, có đóng góp lớn trong việc đảm
bảo an ninh năng lượng và bảo vệ chủ quyền quốc gia
trên biển.
Chủ tịch nước ghi nhận và đánh giá cao thành công
của Tập đoàn, nhiệt liệt biểu dương tinh thần làm việc
hăng say, dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng tạo, nắm
bắt kinh nghiệm, học tập công nghệ mới của thế giới áp
dụng vào Việt Nam của cán bộ công nhân viên Ngành Dầu
khí và đặc biệt là những người đã trực tiếp tham gia công
trình hết sức quan trọng này. Thành công của dự án đóng
mới giàn khoan tự nâng 90m nước đầu tiên ở Việt Nam và
dự án giàn khai thác khí mỏ Mộc Tinh 1 là mốc đánh dấu
quan trọng sự phát triển, trưởng thành của Ngành cơ khí
Dầu khí nước nhà.
Chủ tịch nước yêu cầu, phát huy thành quả và kinh
nghiệm đã đạt được, trong thời gian tới Tập đoàn Dầu
khí Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu để triển khai các
dự án sửa chữa, đóng mới các giàn khoan tự nâng tiếp
theo. Đồng thời, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng của

Ngành, nâng dần tỷ lệ nội địa hóa trong một số loại hình
dịch vụ đòi hỏi kỹ thuật và công nghệ cao; góp phần giảm
nhập siêu cho nền kinh tế theo đúng quan điểm Chiến
lược phát triển nền kinh tế Việt Nam đã được Bộ Chính trị
chỉ đạo; góp phần đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu
lại nền kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI, tập trung vào những ngành, những
lĩnh vực chính, then chốt… Với niềm tin vào sự phát triển
mạnh mẽ của Ngành Dầu khí Việt Nam trong thời gian tới,
Chủ tịch nước mong Tập đoàn giữ vững vị trí đơn vị kinh
tế hàng đầu của đất nước trong công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Cùng ngày, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; Ủy viên
thường vụ Quốc hội - Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công
nghệ và Môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Bộ
trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Đinh La Thăng; Bộ trưởng
Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân; Bí thư Tỉnh ủy
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Tuấn Minh và các đại biểu
đã tham dự lễ hạ thủy giàn khai thác khí mỏ Mộc Tinh.
Sau 14 tháng nỗ lực thi công, các đơn vị Công ty Điều
hành Dầu khí Biển Đông (Biển Đông POC), Liên doanh
Việt - Nga (Vietsovpetro) và Công ty CP Kết cấu Kim loại
và Lắp máy Dầu khí (PVC - MS) đã hoàn thành việc xây
dựng giàn khai thác khí mỏ Mộc Tinh 1 phần trên bờ, tạo
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: CTV
PETROVIETNAM
5
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
cơ sở vững chắc thực hiện mục tiêu khai thác dòng khí
đầu tiên vào cuối năm 2012. Thành công này là cơ sở, nền

tảng vững chắc để Ngành Dầu khí Việt Nam có thể đảm
đương tốt không chỉ các dự án tương tự tiếp theo trong
tương lai mà còn là các dự án với hàm lượng khoa học kỹ
thuật cao.
Với vai trò, ý nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế, an
ninh quốc gia và đối với chiến lược phát triển của Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam cũng như do tính chất phức tạp
về công nghệ trong công tác thiết kế, chế tạo, giàn khoan
tự nâng 90m nước - công trình cơ khí trọng điểm Quốc gia
và giàn khai thác khí mỏ Mộc Tinh là hai công trình được
Đảng ủy Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam lựa chọn gắn
biển “Công trình chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Truyền
thống Ngành Dầu khí Việt Nam (27/11/1961 - 27/11/2011)”.
Nhân dịp này, Chủ tịch nước và các đại biểu đã chứng kiến
lễ ký chuyển giao kho nổi chứa dầu FSO-5 giữa PTSC và
Vietsovpetro, lễ ký thỏa thuận đóng mới giàn khoan tự
nâng 90m nước số 2 giữa PV Shipyard và Vietsovpetro; lễ
ký hợp đồng cung cấp và cho thuê kho nổi FSO - Dự án
Biển Đông 1 giữa PTSC và Biển Đông POC. Sự kiện hạ thủy
thành công giàn khoan tự nâng 90m nước và giàn khai
thác khí mỏ Mộc Tinh là minh chứng sinh động khẳng
định Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đang đi đúng
hướng, với quyết tâm cao nhất phát triển mạnh mẽ dịch
vụ kỹ thuật dầu khí có hàm lượng công nghệ cao và mang
thương hiệu Petrovietnam.
PVJ

Giàn khoan tự nâng 90m nước Tam Đảo 03 lần đầu tiên được chế tạo tại Việt Nam đã được hạ thủy thành công. Ảnh: CTV
Ngày 5/9/2011, giàn khoan tự nâng 90m nước đã được hạ thủy
thành công và neo đậu tại Cảng Dịch vụ Dầu khí. Theo hợp đồng chế

tạo, tháng 5/2012 giàn sẽ được bàn giao, PV Shipyard phấn đấu bàn
giao cho chủ đầu tư Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trước tiến độ khoảng 2
tháng. Sự kiện này khẳng định Việt Nam trở thành một trong ba nước
thuộc khu vực châu Á và một trong 10 nước trên thế giới chế tạo giàn
khoan tự nâng đạt tiêu chuẩn quốc tế mà trước đây Việt Nam phải
nhập khẩu.
Việt Hà
TIÊUïIŧM
6
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
Giàn khoan TAD đầu tiên của Việt Nam
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức cấp Nhà
nước tới Singapore, ngày 26/9, Chủ tịch nước Trương Tấn
Sang và đoàn đại biểu cấp cao đã tới thăm công trình
giàn khoan của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Tổng công
ty Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí (PVDrilling) được thi
công tại xưởng đóng tàu của Keppel FELS (Singapore).
Theo TS. Đỗ Văn Hậu - Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí
Việt Nam: Đây là dự án lớn với giá trị đầu tư trên 5.000 tỷ
đồng, được thiết kế theo công nghệ hiện đại nhất hiện
nay và lần đầu tiên được sử dụng tại Việt Nam.
PV Drilling V là giàn khoan tiếp trợ nửa nổi nửa chìm
(giàn TAD) đầu tiên tại Việt Nam thuộc thế hệ giàn khoan
tiếp trợ nửa nổi nửa chìm hiện đại nhất trên thế giới hiện
nay với nhiều tính năng vượt trội, có thể khoan các giếng
khoan có độ sâu lên đến 30.000 ft (9.100 m) tại các vùng
th·m giàn khoan PV Drilling V
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
Đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam do Tổng giám đốc Tập đoàn TS. Đỗ Văn Hậu dẫn đầu tháp tùng
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bắt đầu chuyến thăm và làm việc tại Singapore, Malaysia từ ngày 26/9 đến 30/9/2011

nhằm đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật dầu khí.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm giàn khoan PV Drilling V trong chuyến công tác tại Singapore. Ảnh: Nguyễn Khang
PETROVIETNAM
7
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
biển có độ sâu đến 4.000ft (1.200m) trong điều kiện thời
tiết khắc nghiệt. Đây cũng là giàn khoan được vận hành
ứng dụng công nghệ cao để khoan các giếng khoan
nhiệt độ, áp suất cao với công suất thiết bị chống phun,
có áp suất làm việc đến 15.000 psi (tương đương 1.024
atm). Theo kế hoạch, giàn khoan PV Drilling V sẽ thực
hiện hợp đồng khoan đầu tiên cho chiến dịch khoan của
Biển Đông POC.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Tổng công ty CP Khoan
và Dịch vụ khoan Dầu khí (PV Drilling) tổ chức Lễ đặt tên
giàn khoan và gắn biển “Công trình chào mừng kỷ niệm
50 năm Ngày Truyền thống Ngành Dầu khí Việt Nam” cho
giàn khoan PV Drilling V vào ngày 1/10/2010. Việc đưa
giàn khoan PV Drilling V vào hoạt động sẽ tiếp nối cho
những thành công của PV Drilling, góp phần hiện thực
hóa mục tiêu trở thành người dẫn đầu của các nhà thầu
khoan ở Việt Nam và các nước trong khu vực.
Cũng trong thời gian ở Singapore, đoàn công tác của
Tập đoàn do Tổng giám đốc Đỗ Văn Hậu dẫn đầu và Lãnh
đạo các đơn vị thành viên (PVEP, PVDrilling, PTSC, PVGAS)
đã tham dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Singapore
được tổ chức vào tối ngày 26/9/2011 trong khuôn khổ
chuyến thăm của Chủ tịch nước.
Hợp tác triển khai dự án FSO Biển Đông 1
Ngày 29/9/2011, trong khuôn khổ chuyến thăm và

làm việc của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại Malaysia,
đoàn công tác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã tham
dự Diễn đàn Doanh nghiệp Malaysia - Việt Nam, thăm
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Malaysia (Petronas). Chủ tịch
nước đánh giá cao sự hợp tác chặt chẽ, hiệu quả và thiết
thực giữa Petrovietnam và Petronas trong 20 năm qua,
góp phần mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho mỗi nước.
Chủ tịch nước đề nghị hai Tập đoàn tăng cường hợp tác
trong thời gian tới, nhất là trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm
dò và khai thác những mỏ dầu khí mới của Việt Nam và
Malaysia. Nhân dịp này, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã
tiếp nhận khoản tiền 50.000 USD của Petronas dành tặng
các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam.
Trước sự chứng kiến của Chủ tịch nước Trương Tấn
Sang và lãnh đạo cấp cao hai nước, Tổng công ty CP Dịch
vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) và Tập đoàn Yinson
Holdings Berhad (Malaysia) đã ký kết thỏa thuận góp vốn
thành lập Công ty liên doanh đầu tư đóng mới và cho
thuê kho nổi chứa, xuất dầu (FSO) phục vụ dự án Biển
Đông 1. FSO Biển Đông 1 là kho nổi chứa xuất condensate
đầu tiên có hệ thống neo và thiết bị ngầm có khả năng tự
ngắt và kết nối nhiều lần. Dự án FSO Biển Đông 1 do PTSC
tự tổ chức quản lý thực hiện toàn bộ các công đoạn từ
thiết kế, đóng mới, cho tới chạy thử, vận chuyển, đấu nối,
lắp đặt ngoài khơi và vận hành, bảo dưỡng trong thời gian
dự kiến lên đến 20 năm. Tổng giá trị đầu tư của dự án vào
khoảng 150 triệu USD.
Tiếp nối thành công từ các dự án trước đây trong lĩnh
vực đầu tư đóng mới, vận hành và bảo dưỡng Kho nổi
chứa, xuất dầu, việc ký kết thỏa thuận này một lần nữa

góp phần khẳng định năng
lực cung cấp dịch vụ, uy tín
và thương hiệu PTSC trong
nước và trong khu vực, cũng
như khẳng định vai trò tiên
phong của PTSC trong việc
hợp tác, liên doanh, liên kết
với các đối tác trong và ngoài
nước. Đặc biệt là các đối tác
có công nghệ và năng lực tài
chính mạnh, tiếp tục phát
triển cung cấp dịch vụ và các
quan hệ hợp tác ra nước
ngoài phù hợp với chiến
lược phát triển chung của
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia
Việt Nam.
PVJ

Ngọc Linh
Lễ ký thỏa thuận góp vốn thành lập Công ty liên doanh đầu tư đóng mới và cho thuê kho nổi chứa,
xuất dầu (FSO) phục vụ dự án Biển Đông 1 giữa PTSC và Tập đoàn Yinson Holdings Berhad. Ảnh: CTV
TIÊUïIŧM
8
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
T
ại Hà Lan, trong hai ngày 28 và 29/9, Chủ tịch
HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam TSKH. Phùng
Đình Thực đã tham gia các hoạt động chính thức, tham dự
cuộc họp bàn tròn giữa lãnh đạo cấp cao của các doanh

nghiệp Hà Lan và Việt Nam, tham dự Diễn đàn Hợp tác
Năng lượng “Energy Cooperation Forum” do Bộ Kinh tế
Đối ngoại, Nông nghiệp và Sáng tạo Hà Lan phối hợp với
Hội Doanh nghiệp Hà Lan - Việt Nam tổ chức. Tại Diễn
đàn, Petrovietnam đã tiếp xúc và làm việc song phương
với nhiều công ty/tổ chức lớn của Hà Lan trong lĩnh vực
năng lượng và dầu khí. Các bên đã trao đổi kinh nghiệm
áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để sử dụng năng
lượng hiệu quả, các nguồn năng lượng mới, năng lượng
sạch và năng lượng tái tạo cũng như cơ hội hợp tác đầu tư
trong các dự án của Petrovietnam.
Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
cho biết Việt Nam coi năng lượng là ngành kinh tế mũi
nhọn để thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ,
rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Hiện nay mức tiêu thụ năng lượng thương mại
của Việt Nam khoảng 36 triệu tấn dầu quy đổi, trong đó
nhu cầu xăng dầu vào khoảng 17 triệu tấn. Theo dự báo
tổng nhu cầu năng lượng thương mại sẽ tăng trung bình
khoảng trên 7% mỗi năm trong giai đoạn 2010 - 2025.
Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh
tế - xã hội và đảm bảo an ninh năng lượng của đất nước,
trong điều kiện giá dầu mỏ biến động khó lường, Chính
phủ Việt Nam đang rà soát và tích cực thực hiện các giải
pháp khác nhau như có các cơ chế chính sách thích hợp
để thu hút đầu tư trong lĩnh vực năng lượng, nhất là đầu
tư nước ngoài; tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tiến
độ và triển khai có hiệu quả các dự án năng lượng đang
đầu tư… Đồng thời, đa dạng hóa nguồn năng lượng,
trong đó ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, điện khí

thiên nhiên hoá lỏng, năng lượng nguyên tử; đẩy mạnh
chương trình tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng;
thực hiện lộ trình giá năng lượng theo cơ chế thị trường
nhằm khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước
vào lĩnh vực này.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đối ngoại, Đổi
mới và Sáng tạo Hà Lan Maxime Verhagen cho rằng quan
hệ hợp tác Hà Lan - Việt Nam trong những năm qua có
những bước phát triển hết sức mạnh mẽ; hai nước có
những điểm tương đồng, có các tiềm năng hợp tác có thể
bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển trong đó có
lĩnh vực hợp tác về năng lượng. Trong thời gian tới, Hà
Lan sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với phía Việt Nam trong
lĩnh vực chuyển giao công nghệ, nghiên cứu khoa học,
đào tạo trong lĩnh vực dầu khí; khuyến khích và hỗ trợ
các doanh nghiệp hai nước nhất là hỗ trợ về nguồn lực tài
chính cho các hoạt động hợp tác đầu tư về năng lượng,
dầu khí Việt Nam - Hà Lan.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, ngày 29/9/2011, tại
La Hay, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Phó
Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đối ngoại, Đổi mới và
Sáng tạo Hà Lan Maxime Verhagen đã chứng kiến lễ
Đoàn công tác của Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam do
Chủ tịch HĐTV Tập đoàn
TSKH. Phùng Đình Thực
dẫn đầu cùng lãnh đạo của
một số đơn vị thành viên
tháp tùng Thủ tướng Chính
phủ bắt đầu chuyến thăm

và làm việc tại Hà Lan,
Uzbekistan, Ukraine từ
ngày 27/9 đến 5/10/2011
nhằm đẩy mạnh hợp tác
trong lĩnh vực năng lượng
và dầu khí.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đối ngoại, Đổi mới và Sáng tạo Hà
Lan chứng kiến lễ ký văn bản hợp tác chiến lược giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam với Shell. Ảnh: VNA
ô´y m°nh hèp tác trong lËnh
vâc n·ng lÝèng và d²u khí
PETROVIETNAM
9
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
ký kết: Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực dầu khí giữa
Petrovietnam với Shell; Ý định thư với nhóm các công ty/
tổ chức tham gia chương trình AETIN (Advanced Energy
Technology International) về hợp tác đào tạo, nghiên cứu
khoa học, chuyển giao công nghệ; Biên bản ghi nhớ về
hợp tác đào tạo giữa Đại học Công nghệ Tu Delft và Đại
học Dầu khí Việt Nam; Biên bản ghi nhớ giữa Tập đoàn
Royal Haskoning và Tổng công ty Tư vấn Thiết kế Dầu khí.
Ngày 30/9, đoàn công tác của Petrovietnam đã đến
làm việc với Tập đoàn Shell. Hai bên đã trao đổi cụ thể các
cơ hội hợp tác trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò, LNG, khoa
học công nghệ và đào tạo. Tại trụ sở Shell, Chủ tịch HĐTV
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam TSKH. Phùng Đình Thực và Phó
Tổng giám đốc toàn cầu về tìm kiếm thăm dò của Shell bà
Ceri Powell đã ký kết thỏa thuận nghiên cứu chung cho
một số lô còn mở thuộc bể trầm tích Ma Lay - Thổ Chu,
ngoài khơi thềm lục địa phía Tây Nam Việt Nam, đặc biệt

là việc áp dụng công nghệ tiên tiến để nghiên cứu các
đối tượng chứa dầu khí tại khu vực này. Kết quả nghiên
cứu đạt được sẽ mở ra hướng mới trong tìm kiếm thăm dò
dầu khí cho các đối tượng thuộc trầm tích trước Đệ Tam.
Bên cạnh đó, Shell sẽ tăng cường hợp tác đào tạo về kỹ
thuật cho một số cán bộ của Petrovietnam. Cùng ngày,
đoàn đã đến thăm Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo của
Shell, nghe giới thiệu một số công nghệ tăng cường thu
hồi dầu, nghiên cứu phương pháp khai thác dầu nặng.
Từ ngày 2 - 3/10, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam đã tham gia cuộc hội đàm giữa đoàn đại biểu cấp cao
của Chính phủ Việt Nam và Uzbekistan. Hai bên thảo luận
nhiều biện pháp thúc đẩy hợp tác về thương mại, đầu tư,
trong đó chú trọng tới hợp tác trong lĩnh vực dầu khí. Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Shavkat Mirziyoyev
đánh giá cao việc Petrovietnam đang tiến hành hiệu quả
hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí tại Uzbekistan.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, hợp tác
dầu khí là lĩnh vực hợp tác mũi nhọn giữa Việt Nam và
Uzbekistan. Thủ tướng đề nghị phía Uzbekistan sớm hoàn
thành thủ tục nội bộ để ký chính thức hợp đồng giữa Tập
đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và Công ty Dầu khí quốc
gia Uzbekistan tại khu vực Bukhara Khiva (Uzbekistan),
đồng thời khẳng định Chính phủ Việt Nam sẵn sàng
tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty Dầu khí Quốc gia
Uzbekistan tham gia các dự án thăm dò, khai thác dầu khí
tại thềm lục địa Việt Nam. Thủ tướng Shavkat Mirziyoyev
khẳng định Chính phủ Uzbekistan luôn ủng hộ và tạo
thuận lợi cho các dự án hợp tác dầu khí với Việt Nam, coi
đây là một lĩnh vực hợp tác quan trọng giữa hai nước.

Nhân dịp này, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng
đãt đến thăm Văn phòng PVEP Trung Á tại Uzbekistan.
Ngày 3/10, tại thủ đô Tashkent, đoàn công tác của Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam đã tham dự buổi tọa đàm giữa
doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Uzbekistan dưới sự
chủ trì của Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đối ngoại và Đầu tư
Uzbekistan Elyor Ganiev và Bộ trưởng Bộ Công Thương
Việt Nam Vũ Huy Hoàng. Lãnh đạo cấp cao hai nước đã
chứng kiến các lễ ký kết: Biên bản ghi nhớ về nghiên cứu
chung tiềm năng dầu khí tại Việt Nam - Uzbekistan, đào
tạo và chuyển giao công nghệ… giữa Viện Dầu khí Việt
Nam (VPI) và Viện Địa chất và Tìm kiếm các mỏ dầu khí
của Uzbekistan (IGRNIGM); Thỏa thuận tư vấn thiết kế
giữa PV Engineering và Tổng công ty Thiết kế và Xây dựng
các công trình dầu khí thuộc Uzbekneftegaz; Thỏa thuận
quản lý rủi ro và tái bảo hiểm giữa Bảo hiểm Dầu khí và
Alfa Invest.
Từ ngày 4 - 5/10, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam đã tham gia các hoạt động chính thức, tham dự cuộc
họp bàn tròn giữa lãnh đạo cấp cao của các doanh nghiệp
hàng đầu Việt Nam - Ukraine.
PVJ
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Văn phòng Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí PVEP Trung Á tại Uzbekistan. Ảnh: PVN
Việt Hà
TIÊUïIŧM
10
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
N
gày 21/9/2011, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã tổ
chức Lễ công bố các Quyết định bổ nhiệm Chủ

tịch Hội đồng Thành viên, Thành viên Hội đồng thành viên
và Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại Trụ sở Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam và trực tuyến tại các điểm cầu Tp.
HCM, Vũng Tàu, Sóc Trăng, Cà Mau, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính
phủ Hoàng Trung Hải đã trao Quyết định bổ nhiệm của
Thủ tướng Chính phủ cho TSKH. Phùng Đình Thực - Thành
viên HĐTV, Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giữ
chức Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và trao
Quyết định bổ nhiệm TS. Đỗ Văn Hậu - Phó Tổng giám đốc
Thường trực Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giữ chức Thành
viên HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Cũng tại buổi lễ,
tân Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - TSKH.
Phùng Đình Thực đã trao Quyết định bổ nhiệm TS. Đỗ Văn
Hậu giữ chức Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ, Phó Thủ tướng Hoàng
Trung Hải cho rằng, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam có bước
phát triển lớn mạnh và tiếp tục là một trong những Tập
đoàn dẫn đầu của đất nước, có vai trò hết sức quan trọng
trong việc bảo đảm năng lượng quốc gia. Từ việc đảm
bảo dầu khí cho đất nước, Tập đoàn đã mở rộng sang lĩnh
vực năng lượng nói chung. Trong thời gian qua, Tập đoàn
đã nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực quản lý của
Ngành, đáp ứng được các mục tiêu mà Chính phủ đã đề
ra. Năm 2011, Tập đoàn đóng góp khoảng 22,2% tổng thu
ngân sách Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế khó khăn
như hiện nay, nguồn thu đó là vô cùng quan trọng.
Phó Thủ tướng lưu ý, mục tiêu, kế hoạch phát triển giai
đoạn 2011 - 2015 đặt ra nhiều thách thức, điều đó, đòi hỏi
lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam phải nỗ lực, đoàn kết,

tạo ra được đồng tâm hiệp lực, tạo ra sức mạnh tổng thể
của toàn Ngành Dầu khí Việt Nam. Phó Thủ tướng Chính
phủ đồng tình với những định hướng, phương châm mà
tân Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã đề ra
cho sự phát triển Tập đoàn trong thời gian tới và tin rằng
đó là định hướng và phương châm đúng, cần phải tạo ra
sự đồng thuận, nỗ lực của tất cả các thành viên trong toàn
Tập đoàn để đạt được nhiệm vụ đó.
Để giữ vững vai trò là đơn vị đầu tàu, đóng góp ngân
sách chủ lực cho Nhà nước, trong khi các điều kiện thực
hiện nhiệm vụ thời gian tới còn khó khăn hơn nhiều, Phó
Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam phải nỗ lực hơn nữa, sáng tạo hơn nữa; chuyên tâm
vào công tác đào tạo cán bộ, tiếp tục đưa Ngành Dầu khí
phát triển với tốc độ 25%/năm. Phó Thủ tướng Chính phủ
mong Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tiếp tục đoàn kết, phát
huy truyền thống của Ngành, đạt được những mục tiêu,
nhiệm vụ mà Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã giao, hoàn
thành sứ mệnh bảo đảm an ninh năng lượng cho đất nước.
Thay mặt cán bộ, CNVC-LĐ Ngành Dầu khí, Chủ tịch
HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam TSKH. Phùng Đình Thực
tiếp thu nghiêm túc ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng
Chính phủ; đoàn kết, nhất trí, chung sức chung lòng, phấn
đấu thực hiện tốt nhất Chiến lược phát triển, kế hoạch 5
năm 2011 - 2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,
xây dựng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ổn định và phát triển,
đóng góp ngày càng nhiều cho kinh tế đất nước.
PVJ
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải:
Ngành D²u khí ViÇt Nam nÖ lâc

hãn náa, sáng t°o hãn náa
Ngày 16/9/2011, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1616/QĐ-TTg
về việc bổ nhiệm đồng chí Phùng Đình Thực giữ chức Chủ tịch HĐTV Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam. Cùng ngày, Văn phòng Chính phủ đã có Công
văn số 6472/VPCP-TCCV thông báo ý kiến của Ban Cán sự đảng Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ về việc đồng ý phê chuẩn để HĐTV Tập đoàn Dầu
khí Việt Nam bổ nhiệm Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Ngày
19/9/2011, HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã có Quyết định số 2668/QĐ-
HĐTV về việc bổ nhiệm đồng chí Đỗ Văn Hậu, Thành viên HĐTV, Phó Tổng
giám đốc Thường trực giữ chức Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Việt Hà
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải trao Quyết định bổ nhiệm cho
TSKH. Phùng Đình Thực và TS. Đỗ Văn Hậu. Ảnh: Hoàng Tuấn
PETROVIETNAM
11
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
Hôm nay tôi và đồ ng chí Đỗ Văn Hậ u vừ a vinh dự ,
đồ ng thờ i nhậ n thấ y rõ trá ch nhiệ m củ a mì nh vớ i Ngà nh
Dầ u khí khi đượ c trao quyế t đị nh giữ chứ c vụ Chủ tị ch
Hộ i đồ ng Thà nh viên và Tổ ng giá m đố c Tậ p đoà n Dầ u khí
Việ t Nam.
Trướ c hế t tôi xin bày tỏ lò ng biế t ơn chân thà nh
nhấ t tớ i Ban Cá n sự Đả ng Chí nh phủ , Thủ tướ ng Chí nh
phủ đã tin tưở ng bổ nhiệ m tôi giữ chứ c vụ Chủ tị ch Hộ i
đồ ng Thà nh viên Tậ p đoà n Dầ u khí Việ t Nam. Tôi cả m ơn
cá c Ban củ a Đả ng, Văn phò ng Trung ương, Đả ng ủ y Khố i
doanh nghiệ p Trung ương đã cho ý kiế n ủ ng hộ đề nghị
tôi giữ cương vị trên. Tôi cả m ơn Bộ Công Thương, Bộ Nộ i
vụ , Thườ ng vụ Đả ng ủ y, Hộ i đồ ng Thà nh viên, đồ ng chí
Chủ tị ch Hộ i đồ ng Thà nh viên đã tin cậ y, giớ i thiệ u và đề

nghị Thủ tướ ng Chí nh phủ về trườ ng hợ p củ a tôi. Tôi cả m
ơn tậ p thể cá n bộ chủ chố t Tậ p đoà n, toà n thể cá n bộ
công nhân viên Tậ p đoà n Dầ u khí Quố c gia Việ t Nam đã
tí n nhiệ m tôi.
Như hơn 2 năm về trướ c, tôi hiể u rằ ng cá c đồ ng chí
bỏ phiế u tí n nhiệ m, giớ i thiệ u tôi không vì cá nhân tôi,
mà đã gử i gắ m ở đó sự tin tưở ng và ủ y nhiệ m cho tôi thự c
hiệ n nhiệ m vụ nà y. Qua đây cũ ng là dị p cá c đồ ng chí nhì n
“ôÓ ng tâm hiÇ p lâ c, ôÕ i må i h× i nh¶ p, Phá t
triÅ n bà n vá ng” là phÝãng châm hà nh õ× ng,
là trá ch nhiÇ m cÚ a thÄ h Ç chú ng ta
Phát biểu tại Lễ công bố các quyết định bổ nhiệm
Chủ tịch Hội đồng Thành viên, Thành viên Hội đồng
thành viên và Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam ngày 21/9/2011, TSKH. Phùng Đình Thực đã đưa ra
chiến lược, phương châm hành động của Tập đoàn trong
giai đoạn phát triển mới, đồng thời khẳng định “công
tá c tì m kiế m, thăm dò và khai thá c dầ u khí là trọ ng tâm
cố t lõ i nhấ t trong cá c lĩ nh vự c cố t lõ i. Chú ng ta phá t hiệ n
đượ c mộ t mỏ mớ i, đưa mộ t mỏ mớ i và o khai thá c là tạ o
đượ c bướ c nhả y vọ t mớ i củ a Tậ p đoà n Dầ u khí Quố c gia
Việ t Nam, nhiề u mỏ mớ i sẽ tạ o ra nhiề u bướ c nhả y vọ t
mớ i, ké o theo cá c lĩ nh vự c khá c cù ng phá t triể n”. Tạp
chí Dầu khí xin trân trọng giới thiệu bài phát biểu của
TSKH. Phùng Đình Thực - Ủy viên Ban Thường vụ Đảng
ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Bí thư Đảng ủy, Chủ
tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại buổi lễ quan
trọng này.
Kí nh thưa: Đồng chí Hoà ng Trung Hả i, Ủ y viên Trung ương Đả ng, Phó Thủ tướ ng Chính phủ,
Thưa cá c đồ ng chí và cá c bạ n có mặ t hôm nay tạ i Hà Nộ i và 7 đầ u cầ u,

Thưa toà n thể cá n bộ công nhân viên Tậ p đoà n Dầu khí Quốc gia Việt Nam!
TIÊUïIŧM
12
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
nhậ n, đá nh giá việ c là m củ a tôi sau hơn 2 năm trên cương
vị Tổ ng giá m đố c Tậ p đoà n. Tôi xin hứ a sẽ cố gắ ng hế t sứ c
không ngạ i khó khăn, không sợ phứ c tạ p, là m hế t sứ c
mì nh, cù ng tậ p thể , dự a và o tậ p thể xây dự ng Tậ p đoà n
Dầ u khí Quố c gia Việ t Nam liên tụ c phá t triể n, không phụ
lò ng tin, sự tí n nhiệ m củ a cá c đồ ng chí , cá c bạ n.
Thưa toà n thể cá c đồ ng chí !
Tậ p đoà n Dầ u khí Quố c gia Việ t Nam vớ i truyề n thố ng
50 năm và hơn 36 năm xây dự ng, phá t triể n đế n nay đã trở
thà nh Tậ p đoà n mạ nh củ a cả nướ c. Chú ng ta đã xây dự ng
đượ c nề n công nghiệ p dầ u khí hoà n chỉ nh từ khâu tì m
kiế m, thăm dò và khai thá c, chế biế n, lọ c hó a dầ u - khí đế n
tà ng trữ phân phố i sả n phẩ m dầ u khí . Chú ng ta khẳ ng
đị nh vai trò tiên phong, đầ u tầ u trong nề n kinh tế củ a cả
nướ c vớ i hà ng năm đang đó ng gó p 30% ngân sá ch Nhà
nướ c. Đặ c biệ t nhữ ng năm gầ n đây sả n xuấ t kinh doanh
củ a Tậ p đoà n liên tụ c tăng cao, tăng nhanh.
Doanh thu toàn Tậ p đoà n: năm 2009 là 300 nghìn tỷ
đồ ng, năm 2010 vượ t 400 nghìn tỷ đồ ng, năm 2011 kế
hoạ ch 500 nghìn tỷ đồ ng, dự kiế n đạ t 640 nghìn tỷ đồ ng.
8 thá ng đầ u năm 2011, trong bố i cả nh kinh tế thế giớ i,
kinh tế Việ t Nam cò n nhiề u khó khăn, Tậ p đoà n Dầ u khí
Việ t Nam đã nỗ lự c hoà n thà nh toà n diệ n cá c chỉ tiêu sả n
xuấ t kinh doanh, sả n xuấ t vượ t mứ c cá c sả n phẩ m dầ u,
khí , điệ n, đạ m. Doanh thu, lợ i nhuậ n, nộ p ngân sá ch vượ t
kế hoạ ch.

Trong 8 thá ng doanh thu đạ t 436 nghìn tỷ đồ ng tăng
47% so vớ i cù ng kỳ 2010; lợ i nhuậ n đạ t 22.670 tỷ đồ ng
bằ ng 1,75 lầ n tấ t cả cá c Tậ p đoà n và Tổ ng công ty khá c
cộ ng lạ i; nộ p ngân sá ch đạ t 109 nghìn tỷ đồ ng, vượ t kế
hoạ ch củ a cả năm; bằ ng 2,6 lầ n tấ t cả cá c Tậ p đoà n và
Tổ ng công ty khá c cộ ng lạ i. Dự kiế n cả năm Tậ p đoà n sẽ
nộ p ngân sá ch 155 nghìn tỷ đồ ng, vượ t 55 nghìn tỷ đồ ng
(tương đương vượ t 2,7 tỷ USD) so vớ i kế hoạ ch.
Tậ p đoà n tí ch cự c đó ng gó p an sinh xã hộ i: năm nay
Tậ p đoà n đăng ký 600 tỷ , dự kiế n thự c hiệ n 715 tỷ đồ ng.
Bá o cá o tạ i Đả ng ủ y Khố i doanh nghiệ p Trung ương cho
thấ y đó ng gó p cho an sinh xã hộ i Tậ p đoà n chiế m 95%
(715 tỷ đồ ng/750 tỷ đồ ng) củ a cả khố i kinh tế .
Đầ u năm 2011, Chí nh phủ ban hà nh Nghị quyế t 11 về
kiề m chế lạ m phá t, ổ n đị nh kinh tế vĩ mô, đả m bả o an sinh
xã hộ i. Vớ i kế t quả trên, chú ng ta tự hà o và có thể khẳ ng
đị nh Tậ p đoà n Dầ u khí Quố c gia Việ t Nam 8 thá ng qua đã
quyế t liệ t đẩ y mạ nh sả n xuấ t kinh doanh, là đơn vị thự c
hiệ n tố t nhấ t Nghị quyế t 11 củ a Chí nh phủ .
Tập đoàn Dầ u khí hiện nay là một Tậ p đoà n kinh tế
mạnh - đoàn kết. Mỗi người chúng ta tự hào là cán bộ,
công nhân của Ngành Dầ u khí . Mỗi đơn vị chúng ta tự hào
là thành viên của Tậ p đoà n Dầ u khí Quố c gia Việ t Nam Anh
hù ng. Đây chính là thế mạnh, là ưu điểm vượt trội. Tôi luôn
tâm niệ m rằ ng, có được như vậy là công sức của bao thế
hệ đi trước: những người lãnh đạo vững vàng, năng động,
sáng tạo, tập thể cán bộ công nhân trình độ cao, trí tuệ
cao. Có được như vậy vì được sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao
của Đảng, Nhà nước, sự giúp đỡ của nhân dân cả nước.
Các thế hệ tiếp theo, những người như chúng ta trong

giai đoạn kế tiếp này (dù ai chăng nữa) kiên quyế t không
tự mã n vớ i kế t quả đạ t đượ c, không được phép làm phai
mờ, làm xấu đi hình ảnh đáng quý đó, mà có trách nhiệm
đồng tâm hiệp lực, phát huy thế mạnh, vun đắp thêm, làm
sáng lên hình ảnh Dầu khí Việ t Nam, tiếp tục xây dựng Tậ p
đoà n Dầ u khí tiến lên phát triển ổn định và bền vững. Tập
đoàn ổn định và phát triển bền vững là mục tiêu của
chúng ta, là trách nhiệm của chúng ta - những người đi
tiếp trong giai đoạn tới.
Thưa toà n thể cá c đồ ng chí !
Nhân dị p nà y, tôi chân thà nh cá m ơn đồ ng chí Đinh
La Thăng - Ủ y viên Trung ương Đả ng, Chủ tị ch Hộ i đồ ng
Thà nh viên, Bí thư Đả ng ủ y trong thờ i gian 2006 - 7/2011.
Vớ i cương vị ngườ i đứ ng đầ u doanh nghiệ p, đồ ng chí
Đinh La Thăng đã cù ng tậ p thể Đả ng ủ y, Hộ i đồ ng Thà nh
viên lã nh đạ o Tậ p đoà n Dầ u khí Quố c gia Việ t Nam phá t
triể n toà n diệ n.
Đồ ng chí Thăng để lạ i tấ m gương sá ng về tinh thầ n
quyế t liệ t, năng độ ng, sá ng tạ o, hiệ u quả , tậ n tụ y sâu sá t
vớ i công việ c. Đồ ng chí Thăng là con ngườ i hà nh độ ng,
dá m nghĩ , dá m là m, dá m chị u trá ch nhiệ m, là hạ t nhân
đoà n kế t trong toà n Tậ p đoà n. Xin chân thà nh cả m ơn
đồ ng chí Đinh La Thăng về sự đó ng gó p to lớ n đố i vớ i Tậ p
đoà n Dầ u khí Quố c gia Việ t Nam.
Chú c đồ ng chí và gia đì nh sứ c khỏ e,
Chú c đồ ng chí ở cương vị mớ i, lã nh đạ o Bộ Giao
thông Vậ n tả i thu đượ c nhiề u thà nh công mớ i.
Thưa cá c đồ ng chí !
Trong hơn 2 năm qua ở cương vị Tổ ng giá m đố c, tôi và
Lã nh đạ o Tậ p đoà n cù ng tậ p thể cá n bộ công nhân viên

trong toà n Ngà nh Dầ u khí Việ t Nam đồ ng tâm hiệ p lự c, tổ
chứ c thự c hiệ n thắ ng lợ i nhiệ m vụ sả n xuấ t kinh doanh,
xây dự ng chiế n lượ c tăng tố c, thự c hiệ n mộ t bướ c lờ i hứ a
trướ c tậ p thể cá n bộ công nhân viên toà n Ngà nh.
PETROVIETNAM
13
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
Trong giai đoạ n tiế p theo, ở vị trí mớ i, chú ng tôi nhậ n
rõ nhiệ m vụ trọ ng tâm, xuyên suố t cả nhiệ m kỳ là lã nh
đạ o và tổ chứ c thự c hiệ n thắ ng lợ i giai đoạ n mộ t (đế n
năm 2015) củ a Chiế n lượ c tăng tố c phá t triể n. Trong
Chiế n lượ c đó chú ng ta đã xá c đị nh, khẳ ng đị nh rõ 5
nhiệ m vụ cố t lõ i:
Thứ nhấ t: Tì m kiế m, thăm dò và khai thá c dầ u khí
Thứ hai: Lọ c hó a dầ u
Thứ ba: Công nghiệ p khí
Thứ tư: Công nghiệ p điệ n
Thứ năm: Dị ch vụ kỹ thuậ t dầ u khí chấ t lượ ng cao.
Trong đó công tá c tì m kiế m, thăm dò và khai thá c
dầ u khí là trọ ng tâm cố t lõ i nhấ t trong cá c lĩ nh vự c cố t
lõ i. Chú ng ta phá t hiệ n đượ c mộ t mỏ mớ i, đưa mộ t mỏ
mớ i và o khai thá c là tạ o đượ c bướ c nhả y vọ t mớ i củ a Tậ p
đoà n Dầ u khí Quố c gia Việ t Nam, nhiề u mỏ mớ i sẽ tạ o
ra nhiề u bướ c nhả y vọ t mớ i, ké o theo cá c lĩ nh vự c khá c
cù ng phá t triể n.
Chú ng ta phả i đẩ y mạ nh tì m kiế m thăm dò và khai
thá c dầ u khí , cả trong nướ c và nướ c ngoà i. Trong nướ c,
bên cạ nh khu vự c truyề n thố ng, Tậ p đoà n phá t triể n ra
khu vự c mớ i: nướ c sâu xa bờ . Ở nướ c ngoà i, chú ng ta xá c
đị nh đị a bà n hoạ t độ ng: Liên bang Nga, cá c nướ c SNG

Uzbekistan, Azerbaizan, Kazakhstan; Khu vự c châu Mỹ La
tinh: vớ i trung tâm Venezuela; Khu vự c châu Phi, Đông
Nam Á . Trong đó đị a bà n chí nh là Liên bang Nga và cá c
nướ c SNG. Thà nh công vừ a qua tạ i khu vự c Nhenhetxky,
Liên bang Nga chỉ trong vò ng 2 năm
chú ng ta đưa 2 mỏ và o khai thá c vớ i
sả n lượ ng năm 2011 đạ t 1,5 triệ u tấ n
đã khẳ ng đị nh điề u đó .
Cù ng vớ i việ c đẩ y mạ nh sả n xuấ t
ở nhiề u lĩ nh vự c chí nh, trong thờ i gian
tớ i, chú ng ta tiế p tụ c rà soá t công tá c
đầ u tư, thự c hiệ n tố t nhấ t Nghị quyế t
11 củ a Chí nh phủ ; tiế p tụ c tá i cơ cấ u
doanh nghiệ p tậ p trung và o lĩ nh vự c
cố t lõ i, nhằ m nâng cao hiệ u quả sả n
xuấ t kinh doanh, nâng cao sứ c cạ nh
tranh trong bố i cả nh cạ nh tranh quố c
tế ngà y cà ng quyế t liệ t.
Chú ng ta dà nh mộ t phầ n nguồ n
lự c nghiên cứ u đầ u tư năng lượ ng tá i
tạ o, năng lượ ng mớ i, nhậ p khẩ u năng
lượ ng thay thế LNG, CNG, chuẩ n bị tiề n
đề cho nhữ ng bướ c xa hơn.
Thưa cá c đồ ng chí !
Để thự c hiệ n thắ ng lợ i Chiế n lượ c tăng tố c, trong
nhiệ m kỳ nà y, Đả ng ủ y, Hộ i đồ ng Thà nh viên, Ban Tổ ng
giá m đố c Tậ p đoà n sẽ nỗ lự c cao nhấ t để thự c hiệ n thà nh
công ba giả i phá p độ t phá : Giả i phá p về con ngườ i; giả i
phá p về khoa họ c công nghệ (tậ p trung đổ i mớ i, đầ u tư
công nghệ hiệ n đạ i. Đầ u tư khoa họ c công nghệ để nâng

cao năng suấ t lao độ ng, năng lự c cạ nh tranh); giả i phá p
về quả n lý (quả n lý hướ ng tớ i chuyên nghiệ p, quả n lý theo
chuẩ n mự c quố c tế ).
Trong ba giả i phá p độ t phá , Tậ p đoà n sẽ dà nh nhiề u
thờ i gian, nhiề u công sứ c cho giả i phá p xây dự ng độ i
ngũ , xây dự ng lự c lượ ng cá n bộ (bao gồ m cả phá t hiệ n,
đà o tạ o và sử dụ ng). Hôm nay, nhân dị p có đầ y đủ cá n
bộ chủ chố t, tôi dà nh thờ i gian trì nh bày về công tá c đà o
tạ o cá n bộ củ a Tậ p đoà n, vì vớ i sự phá t triể n hiệ n nay và
sắ p tớ i lự c lượ ng cá n bộ trì nh độ cao củ a chú ng ta cò n
rấ t mỏ ng và thiế u. Chú ng ta nhậ n thứ c rõ Tậ p đoà n phá t
triể n mạ nh, bề n vữ ng nhờ yế u tố quyế t đị nh là công tá c
cá n bộ . Chăm lo đế n con ngườ i, chí nh là chăm lo đế n
yế u tố quan trọ ng nhấ t củ a công nghiệ p hó a, hiệ n đạ i
hó a. Nề n công nghiệ p hiệ n đạ i đang đò i hỏ i nhữ ng con
ngườ i, lự c lượ ng phù hợ p.
Chú ng ta phả i giả i đồ ng thờ i hai bà i toá n: vừ a đá p
ứ ng nhu cầ u cá n bộ cho giai đoạ n trướ c mắ t, đồ ng thờ i
chuẩ n bị xây dự ng lự c lượ ng lâu dà i.
Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - TSKH. Phùng Đình Thực trao Quyết định bổ
nhiệm TS. Đỗ Văn Hậu giữ chức Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Ảnh: H. Tuấn
TIÊUïIŧM
14
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
Trong thờ i gian qua chú ng ta đã đà o tạ o tố t công
nhân là nh nghề cho cá c dự á n. Trong chương trì nh đà o
tạ o sắ p tớ i chú ng ta đà o tạ o đồ ng bộ cả ba loạ i cá n bộ :
cá n bộ lã nh đạ o, cá n bộ khoa họ c công nghệ đầ u ngà nh
và cá n bộ quả n lý sả n xuấ t kinh doanh.
Chú ng ta đà o tạ o để đá p ứ ng ba mụ c tiêu: Hướ ng tớ i

hiệ n đạ i, chuyên nghiệ p - Hướ ng ra thế giớ i - Hướ ng tớ i
tương lai. Thự c hiệ n thậ t tố t cả ba khâu: tì m kiế m phá t
hiệ n, đà o tạ o bồ i dưỡ ng, bố trí sử dụ ng.
Về tì m kiế m phá t hiệ n: Chú ng ta tuyể n chọ n nhữ ng
họ c sinh sinh viên xuấ t sắ c trong cả nướ c; đồ ng thờ i lự a
chọ n cá n bộ xuấ t sắ c thông qua thự c tiễ n cơ sở .
Về đà o tạ o bồ i dưỡ ng: Chú ng ta đà o tạ o cơ bả n, đà o
tạ o chuyên sâu, chuyên gia và tiế n sỹ . Đà o tạ o cả nướ c
ngoà i và cả trong nướ c (Trườ ng Đạ i họ c Dầ u khí ra đờ i
năm 2011 là nhằ m mụ c tiêu đó ). Hì nh thứ c đà o tạ o thông
qua trườ ng lớ p, kế t hợ p đà o tạ o tạ i chỗ .
Về bố trí , sử dụ ng cá n bộ : Chú ng ta xây dự ng cơ chế
để bố trí đú ng ngườ i, đú ng việ c, đồ ng thờ i xây dự ng và
thự c hiệ n tố t chí nh sá ch sử dụ ng, đã i ngộ , tôn vinh ngườ i
tà i. Vớ i chí nh sá ch tố t chú ng ta sẽ thu hú t đượ c nhân lự c
trì nh độ cao kể cả chuyên gia đang là m việ c ở nướ c ngoà i.
Ngườ i tà i phả i đượ c phá t hiệ n, ươm trồ ng, bồ i dưỡ ng,
trọ ng dụ ng vì sự phá t triể n bề n vữ ng củ a Tậ p đoà n Dầ u
khí Quố c gia Việ t Nam.
Thưa toà n thể cá c đồ ng chí !
Đồ ng thờ i đẩ y mạ nh sả n xuấ t kinh doanh, trong
thờ i gian tớ i chú ng ta tiế p tụ c và kiên trì xây dự ng nề n
tả ng Văn hó a Dầ u khí : vừa đậm đà bản sắc dân tộc vừa
mang màu sắc dầu khí. Văn hó a Petrovietnam mà chú ng
ta xây dự ng:
Là Đoà n kế t - Kỷ cương,
Là Chấ t lượ ng - Hiệ u quả ,
Là An toà n - Chắ c chắ n,
Là Nhân á i - Trá ch nhiệ m,
Vì PVN phá t triể n bề n vữ ng,

Vì Tổ quố c Việ t Nam phồ n vinh.
Đây là mộ t nhiệm vụ ưu tiên, lâu dài nhưng phải làm.
Dài thì chia làm từng bước, kiên trì , kiên quyế t thự c hiệ n.
Chú ng ta xây dự ng Văn hó a Dầ u khí , ở đấy Tập đoàn
có trách nhiệm chăm lo đến mọi thành viên của Tập đoàn
và mỗi người có trách nhiệm vì Tập đoàn.
Chúng ta xây dựng nền Văn hóa Dầu khí để cán bộ
công nhân viên trong ngành hiểu sâu sắc rằng: Ngành
Dầu khí không phải của riêng ai, mà của cả Tập đoàn và
không chỉ của Tập đoàn, mà của cả nước. Chúng ta vinh
dự được Đả ng và Nhà nước giao cho làm việc đó. Vì cả
nước, nên chúng ta có trách nhiệm tạo điều kiện, hỗ trợ,
hợp tác với các ngành, các địa phương vì sự nghiệp chung.
Chú ng ta cù ng xây dự ng nề n Văn hó a Dầ u khí trên cơ
sở phá t huy né t đẹ p truyề n thố ng, tiế p thu văn minh hiệ n
đạ i, đồ ng thờ i loạ i bỏ thó i văn hó a xấ u, đạ o đứ c xấ u trong
đờ i số ng, trong kinh doanh, xây dự ng đạ o đứ c lố i số ng,
đạ o đứ c kinh doanh củ a mộ t xã hộ i tiên tiế n, văn minh.
Chúng ta xây dựng nền Văn hóa Dầu khí, để tất cả cán
bộ công nhân viên nhận thức đầy đủ rằng phát triển kinh
tế là nhiệm vụ hàng đầu của Tập đoàn, nhưng không đơn
thuần về kinh tế , mà nhiệm vụ của chúng ta gắn chính trị,
gắn với ngoại giao, gắn với chủ quyền - quốc phòng - an
ninh. Chúng ta phát triển kinh tế để góp phần ổn định
chính trị. Trong quá trình làm việc với đối tác nước ngoài,
chúng ta quán triệt sâu sắc: Chính sách đa phương hóa
trong quan hệ, làm bạn với tất cả các nước. Để góp phần
bảo vệ chủ quyền quốc gia chúng ta thực hiện triệt để
Nghị quyết Trung ương về chiến lược biển: vừa đẩy mạnh
phát triển kinh tế biển vừa góp phần tạo môi trường hòa

bình để phát triển. Chú ng ta yêu hò a bì nh, mong hò a bì nh
để hợ p tá c, phá t triể n. Hòa bình, hữu nghị nhưng kiên
quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Thưa cá c đồ ng chí !
Trong giai đoạ n tiế p theo, bên cạ nh thuậ n lợ i, tôi luôn
nhậ n thứ c đượ c nhữ ng khó khăn, phứ c tạ p. Thấ y khó
Mỏ Nhenhetxky Liên bang Nga. Ảnh: CTV
PETROVIETNAM
15
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
khăn để đề ra giả i phá p cá ch đi phù hợ p. Nhữ ng khó khăn
phứ c tạ p là :
Cá c dự á n củ a chú ng ta nhiề u (có dự á n khó , có nhiề u
dự á n lớ n). Cá c dự á n thăm dò khai thá c dầ u khí khu vự c
nướ c sâu, cá c dự á n lọ c hó a dầ u mớ i, cá c dự á n nhiệ t điệ n
than, dự á n khai thá c dầ u khí tạ i Venezuela là nhữ ng dự á n
lớ n, phứ c tạ p. Dự á n nhiề u trong khi cá n bộ chú ng ta, đặ c
biệ t cá n bộ trì nh độ cao đang mỏ ng, đang thiế u.
Nhu cầ u vố n tăng cao trong giai đoạ n năm năm tớ i.
Trong bố i cả nh suy thoá i kinh tế thế giớ i chưa phụ c hồ i
tiế p tụ c ả nh hưở ng đế n Việ t Nam, đế n Tậ p đoà n Dầ u khí
Việ t Nam, chắ c chắ n việ c thu xế p vố n sẽ gặ p nhiề u khó
khăn, đò i hỏ i cù ng nhau tì m giả i phá p kị p thờ i.
Nguồ n tà i nguyên dầ u khí , đặ c biệ t cá c mỏ lớ n, ngà y
cà ng khan hiế m; chú ng ta phả i tì m nơi xa hơn, nướ c sâu
hơn, điề u kiệ n đị a chấ t phứ c tạ p. Điề u kiệ n đó đò hỏ i Tậ p
đoà n tổ chứ c nghiên cứ u, triể n khai chuyên nghiệ p hơn,
vớ i chi phí tố n ké m hơn. Ngoà i ra trong quá trì nh triể n
khai nhiệ m vụ tạ i thề m lụ c đị a Việ t Nam chú ng ta cò n vấ p
phả i sự cả n phá củ a cá c lự c lượ ng nướ c ngoà i vi phạ m chủ

quyề n Việ t Nam. Chú ng ta đầ u tư ra nướ c ngoà i vớ i quy
mô lớ n hơn trong điề u kiệ n canh tranh quố c tế quyế t liệ t.
Có khó khăn, có phứ c tạ p, tuy nhiên thuậ n lợ i là cơ
bả n. Là Tậ p đoà n có tiề m lự c mạ nh vớ i truyề n thố ng 50
năm, đơn vị Anh hù ng; bên trên, Tậ p đoà n đượ c Đả ng -
Chí nh phủ tin tưở ng; bên ngoà i, Tậ p đoà n đượ c nhân
dân cả nướ c giú p đỡ ; bên trong, nế u chú ng ta chung sứ c
chung lò ng, chắ c chắ n mọ i khó khăn sẽ vượ t qua, Tậ p
đoà n Dầ u khí Quố c gia Việ t Nam tiế p tụ c phá t triể n.
Chú ng ta sẽ hà nh độ ng vớ i phương châm là : Đồ ng
tâm hiệ p lự c - Đổ i mớ i hộ i
nhậ p - Phá t triể n bề n vữ ng.
Trong đó “Đồ ng tâm hiệ p
lự c” là tiề n đề , “Đổ i mớ i hộ i
nhậ p” là phương tiệ n, “Phá t
triể n bề n vữ ng” là mụ c tiêu.
Mụ c tiêu và trá ch nhiệ m
củ a thế hệ nà y phả i là m
(không khá c đượ c) là xây
dự ng Tậ p đoà n ổ n đị nh và
phá t triể n bề n vữ ng.
Nó i cá ch khá c “Ổn đị nh
và phá t triể n bề n vữ ng” là
bấ t biế n. Đứ ng trướ c nhữ ng
phứ c tạ p nhiề u biế n, Bá c Hồ
đã dạ y “lấ y bấ t biế n ứ ng vạ n
biế n”. Khố i lượ ng công việ c nhiề u, điề u kiệ n triể n khai
phứ c tạ p, hoạ t độ ng trên đị a bà n lớ n cả trên đấ t liề n và
ngoà i khơi, cả trong nướ c và nướ c ngoà i chắ c chắ n sẽ gặ p
nhiề u vấ n đề nả y sinh. Tậ p đoà n chú ng ta lấ y ổ n đị nh và

phá t triể n là bấ t biế n để ứ ng phó vớ i cá c tì nh huố ng mớ i
phứ c tạ p có thể xả y ra.
Hà ng ngà y, khi giả i quyế t công việ c lã nh đạ o Tậ p
đoà n thử hỏ i: việ c là m đó , giả i phá p đó có đả m bả o Tậ p
đoà n ổ n đị nh, phá t triể n? Nế u ổ n đị nh phá t triể n thì là m,
nế u không ổ n đị nh, mà rố i lên; không phá t triể n, mà cả n
trở phá t triể n, kiên quyế t không là m.
Lã nh đạ o Tậ p đoà n cam kế t là m như vậ y và yêu cầ u
cá c ban, cá c đơn vị trong Ngà nh cũ ng phả i ứ ng xử như
vậ y. Đây chí nh là phương thứ c hà nh độ ng củ a toà n Tậ p
đoà n Dầ u khí Quố c gia Việ t Nam trong giai đoạ n tớ i.
Thưa các đồng chí!
Nhiệm vụ sắp tới của chúng ta, như đã được trình
bày ở trên rất to lớn và nặng nề. Về phần mình tiếp thu
nghiêm túc ý kiến chỉ đạo của đồng chí Phó Thủ tướ ng
Chí nh phủ , cá c đồ ng chí Lã nh đạ o Đả ng, Nhà nướ c, tôi xin
hứa với Đảng, Chính phủ, với các đồng chí: Ban Lã nh đạ o
mớ i củ a Tậ p đoà n kế thừ a nhữ ng kinh nghiệ m quý bá u,
truyề n thố ng tố t đẹ p củ a cá c thế hệ lã nh đạ o tiề n nhiệ m,
sẽ tậ p trung sứ c lự c thự c hiệ n đồ ng bộ cá c chương trì nh
công tá c và nhữ ng giả i phá p nêu trên, đú ng phá p luậ t
và kỷ cương Nhà nướ c. Ban Lã nh đạ o mớ i quyế t tâm xây
dự ng mộ t tậ p thể lã nh đạ o đoà n kế t, phá t huy tố t nhấ t
vai trò tậ p thể củ a Đả ng ủ y, Hộ i đồ ng thà nh viên, đề cao
vai trò , trá ch nhiệ m ngườ i đứ ng đầ u và mỗ i thà nh viên
Ban lã nh đạ o, hà nh độ ng kiên quyế t, kiên trì và sá ng tạ o,
hợ p tá c, hỗ trợ , cù ng nhau phấ n đấ u hoà n thà nh tố t nhấ t
nhiệ m vụ .
Tuy nhiên với nhiệm vụ lớn như vậy một cá nhân hay
chỉ mộ t bộ phậ n Lã nh đạ o, dù giỏi đến mấy, cũng không

làm nổi. Vì vậy tôi kêu gọi ở các đồng chí: toàn thể CBCNV
Ngành Dầu khí hãy đồng tâm hiệp lực, chung sức chung
lòng vì sự phát triển của Ngành Dầu khí Việt Nam. Tôi tin
tưởng ở bản lĩnh vững vàng, trí tuệ tầm cao đã được thử
thách của tập thể Ngành Dầu khí. Tôi tin tưởng vững chắc,
tin tưởng mạnh mẽ rằng một tập thể Anh hù ng với bề dầy
truyền thống, có tiềm lực mạnh lấy đồng tâm hiệp lực làm
tiền đề, lấ y đổ i mớ i mọ i mặ t và xây dự ng lự c lượ ng, độ i
ngũ chuyên nghiệ p, đầ u tư kỹ thuậ t mạ nh là m phương
tiệ n, chắc chắn sự nghiệp chung của chúng ta, ngôi nhà
Dầu khí của chúng ta sẽ phát triển vững bền.
Xin cả m ơn cá c đồ ng chí .
TIÊUïIŧM
16
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
Khai thác hiệu quả dầu trong
móng nứt nẻ
Tại kỳ họp lần này, Tiểu
ban Thăm dò Khai thác Dầu khí
đã nghe Liên doanh Việt - Nga
(Vietsovpetro) trình bày hiện
trạng khai thác móng nứt nẻ mỏ
Bạch Hổ so với trữ lượng, sơ đồ
công nghệ khai thác được phê
duyệt. Theo thống kê, sản lượng
dầu khai thác từ tầng móng
chiếm hơn 83% sản lượng khai
thác dầu từ mỏ Bạch Hổ hay
60% sản lượng khai thác dầu của
Vietsovpetro. Tổng sản lượng

khai thác từ tầng móng mỏ Bạch
Hổ đến nay đạt hơn 166 triệu
tấn dầu. Móng chứa dầu là đối
tượng khai thác chưa có tiền lệ
trong Ngành công nghiệp Dầu
khí nên việc đánh giá và điều chỉnh quá trình khai thác gặp
rất nhiều khó khăn. Thiết kế khai thác mỏ tầng móng được
tiến hành một cách thận trọng theo giai đoạn, hoàn thiện
dần dần, dựa vào kết quả nghiên cứu cấu trúc địa chất, đặc
tính đá chứa: khai thác chế độ năng lượng tự nhiên, khai
thác có bơm ép nước vào vùng đáy thân dầu, triển khai
hệ thống bơm ép theo đới. Vietsovpetro đề xuất các biện
pháp nhằm tăng cường công tác quản lý mỏ và khai thác
hiệu quả dầu khí: kiểm soát chặt chẽ động thái áp suất vỉa
và áp suất bão hòa, phân bổ lượng khai thác và bơm ép,
đan dày mạng lưới giếng tại khu vực rìa/cánh của cấu tạo,
dần thay thế từ chế độ bơm ép nước bằng chế độ rót nước
vào giếng, tăng cường xử lý axit, xử lý lắng đọng muối
trong ống khai thác và cận đáy. Cần chú trọng thường
xuyên công tác nghiên cứu mỏ - chính xác hóa cấu trúc
địa chất tầng chứa, các thông số và thường xuyên theo dõi
phân tích, đánh giá, điều chỉnh kịp thời quá trình khai thác.
Theo thống kế của Tổng công ty Thăm dò Khai thác
Dầu khí (PVEP), trữ lượng dầu tại chỗ, thu hồi, sản lượng
dầu khai thác của tầng móng granite nứt nẻ của tất cả
các mỏ đều giảm so với phê duyệt sau khi đưa mỏ vào
khai thác; quy mô và cơ cấu trữ lượng dầu tại chỗ đưa
vào thiết kế khai thác mỏ cho tầng móng chưa thật phù
hợp. Trên cơ sở kết quả tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu
khí tầng móng granite nứt nẻ bể Cửu Long (trừ mỏ Bạch

Hổ), PVEP đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đánh
giá và khai thác dầu khí tầng móng: sử dụng mật độ trữ
lượng của các mỏ lân cận để kiểm soát kết quả tính theo
phương pháp thể tích, tiệm cận dần với thực trạng biểu
hiện và bản chất khai thác của từng mỏ, lựa chọn vị trí
giếng khai thác, đánh giá nguồn năng lượng vỉa trước
khi khoan giếng bơm ép, dựa vào tính chất và điều kiện
vỉa tương đồng để hỗ trợ xác định hệ số thu hồi, sử dụng
phương pháp suy giảm cho dự án ngắn hạn… PVEP kiến
Kỳ họp lần II Tiểu ban Thăm dò Khai thác Dầu khí:
T¶p trung phát triÅn nguÓn nhân lâc E&P
Ngày 15 - 16/9/2011, Tiểu ban Thăm dò Khai thác Dầu khí thuộc Hội đồng Khoa học và Công nghệ Tập đoàn Dầu khí Quốc
gia Việt Nam đã tiến hành kỳ họp lần thứ 2 nhằm tập trung thảo luận về các bước triển khai tìm kiếm thăm dò vùng nước sâu,
xa bờ; kinh nghiệm, giải pháp nhằm khai thác hiệu quả dầu trong đá móng granite nứt nẻ và công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trong lĩnh vực “xương sống” của Ngành Dầu khí Việt Nam.
TS. Nguyễn Quốc Thập - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam phát biểu chỉ đạo tại
Kỳ họp lần 2 của Tiểu ban Thăm dò Khai thác Dầu khí. Ảnh: Ngọc Linh
PETROVIETNAM
17
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
nghị cần hoàn thiện quy chế, quy trình về cơ cấu và quy
mô trữ lượng dầu khí tại chỗ làm cơ sở cho thiết kế và dự
báo khai thác; bổ sung quy chế quản lý khai thác đặc thù
cho tầng móng nứt nẻ; tăng cường đầu tư thu thập tài
liệu nghiên cứu tầng móng để nâng cao hiệu quả các mỏ
đang và sẽ đưa vào khai thác; cần xây dựng chiến lược
phù hợp về thẩm lượng và khai thác mỏ nhằm thu thập
được các thông tin cần thiết trước khi phát triển tổng thể
toàn mỏ…
Tiểu ban Thăm dò Khai thác Dầu khí tại kỳ họp lần

này cũng tập trung đưa ra các giải pháp tìm kiếm, thăm
dò, khai thác dầu khí vùng nước sâu, xa bờ trên thềm lục
địa Việt Nam. Các đại biểu đều nhất trí cho rằng, quá trình
này đòi hỏi công nghệ hiện đại, nguồn vốn lớn, có nhiều
rủi ro nên vừa phải tập trung nội lực đồng thời tăng cường
thu hút đầu tư nước ngoài để đẩy nhanh các phương án
thu nổ địa chấn và khoan tìm kiếm thăm dò. Các đơn vị
nghiên cứu khoa học khẩn trương thực hiện công tác xử
lý, minh giải, tổng hợp các tài liệu địa chất, địa vật lý để
xây dựng bản đồ địa chất, làm rõ hệ thống dầu khí, xác
định và đánh giá tiềm năng dầu khí các cấu trúc có triển
vọng một cách thống nhất, làm cơ sở cho việc triển khai
các công việc khoan tìm kiếm thăm dò trong giai đoạn
tiếp theo; đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên sâu phù
hợp, đáp ứng được yêu cầu và điều kiện khó khăn vùng
nước sâu, xa bờ.
Tập trung đào tạo chuyên sâu và chuyên gia
Tại kỳ họp lần này, Tiểu ban Thăm dò Khai thác Dầu
khí đã rà soát, đánh giá lại hiện trạng
nhân lực của lĩnh vực thăm dò, khai thác
dầu khí của Tập đoàn. Trên cơ sở đó, các
thành viên của Tiểu ban và các đại biểu
đã đề ra những giải pháp, kiến nghị bồi
dưỡng, đào tạo và phát triển nhân lực cho
lĩnh vực này nhằm đáp ứng nhu cầu phát
triển của Tập đoàn. Trên thực tế, thăm dò
khai thác dầu khí là lĩnh vực cần tích lũy
kinh nghiệm qua thực tế công tác, bên
cạnh kiến thức lý thuyết được đào tạo.
Trong khi đó, hoạt động thăm dò khai

thác của Tập đoàn ngày càng mở rộng
sang các đối tượng/lĩnh vực mới luôn đòi
hỏi kiến thức, tư duy mới. Ông Trần Văn
Hòa - Trưởng Ban Đào tạo và Phát triển
nguồn nhân lực - Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam cho biết: Định hướng đào tạo và
phát triển nhân lực lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí là
phải xây dựng đội ngũ cán bộ thăm dò khai thác đầu đàn,
chuyên gia; đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng.
Trưởng Ban Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực
Petrovietnam đưa ra 9 giải pháp để phát triển nguồn nhân
lực trong lĩnh vực cốt lõi của Ngành Dầu khí Việt Nam.
Điều quan trọng đó là vận dụng linh loạt các giải pháp
ngắn hạn, dài hạn trong việc phát triển và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực tại các dự án thăm dò khai thác dầu
khí. Đồng thời, cần phải tập trung đào tạo dài hạn, đào tạo
chuyên sâu cho cán bộ lĩnh vực thăm dò khai thác; phát
huy nội lực trong công tác đào tạo bằng đội ngũ giảng
viên nội bộ Tập đoàn để truyền đạt hiệu quả kiến thức
ứng dụng thực tế, kinh nghiệm tích lũy. Mở rộng hợp tác
với các cơ sở đào tạo có chuyên ngành về dầu khí trong và
ngoài nước tạo nguồn nhân lực lâu dài; tăng cường hợp
tác với các tổ chức quốc tế, nhà thầu dầu khí (JOGMEC,
General Electrics, Fugro Robertson, UPTEC…) trong công
tác đào tạo và phát triển nhân lực…
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực
này mà Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP)
đưa ra đó là phải xây dựng hệ thống quản trị nhân lực
theo chuẩn mực quốc tế bằng việc áp dụng hệ thống
tiêu chuẩn chức danh, hệ thống bản đồ năng lực, lộ trình

phát triển nghề nghiệp… Bên cạnh đó, PVEP triệt để đổi
mới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, lấy hệ
thống tiêu chuẩn chức danh làm nền tảng trong công tác
đào tạo phát triển kiến thức chuyên môn kỹ thuật thăm
dò khai thác dầu khí, tăng cường hình thức đào tạo hướng
Khóa đào tạo phân tích mẫu lõi do Viện Dầu khí Việt Nam tổ chức. Ảnh: CTV
TIÊUïIŧM
18
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
nghiệp, xây dựng các chương
trình đào tạo theo dự án, đẩy
mạnh công tác quản lý nguồn
nhân lực thăm dò khai thác do
các JOC tuyển trực tiếp, tiến
tới đưa nguồn nhân lực này
vào đội ngũ cán bộ biệt phái
của PVEP tại các JOC. PVEP
tiếp tục duy trì và phát triển
e-Learning - hình thức đào tạo
hiện đại có tính phổ cập cao,
với nội dung phong phú, rèn
luyện kỹ năng tự đào tạo, tự
nghiên cứu cho đội ngũ kỹ sư
thăm dò khai thác dầu khí…
Theo TS. Phan Ngọc Trung
- Viện trưởng Viện Dầu khí Việt
Nam (VPI), nhân lực trong lĩnh
vực thăm dò khai thác của VPI
chiếm 25% nguồn nhân lực
toàn Viện và nghiên cứu phục vụ công tác thăm dò khai

thác dầu khí luôn được xác định là lĩnh vực trọng tâm. Bên
cạnh công tác nghiên cứu khoa học và dịch vụ khoa học
công nghệ, từ năm 2009 đến nay, VPI đã tổ chức hiệu quả
các khóa đào tạo chuyên sâu về thăm dò khai thác dầu
khí cho hơn 1.175 lượt cán bộ trong toàn Tập đoàn. Tuy
nhiên, việc đào tạo chuyên sâu chưa có chương trình bài
bản cho từng lĩnh vực, ít có sự luân chuyển hoặc trao đổi
cán bộ nghiên cứu khoa học và cán bộ tham gia sản xuất
thực tế… cũng gây khó khăn cho công tác đào tạo, chưa
phát huy được sức mạnh của đơn vị nghiên cứu khoa học
đầu ngành. Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam đưa ra giải
pháp luân chuyển cán bộ nghiên cứu khoa học thăm dò
khai thác với các đơn vị, nhà thầu dầu khí; khuyến khích
các cán bộ có kinh nghiệm tại các đơn vị, nhà thầu dầu khí
say mê với công tác nghiên cứu khoa học về làm việc tại
Viện. Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng các yếu tố quyết
định hiệu quả đào tạo trong đó huy động chuyên gia giỏi,
cán bộ nghiên cứu khoa học đầu đàn trong lĩnh vực E&P
của toàn Ngành, gắn chương trình đào tạo với thực tiễn
để giải quyết các vấn đề đang đặt ra đối với sự phát triển
của Tập đoàn.
Theo TS. Nguyễn Quốc Thập - Phó Tổng giám đốc Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam: Lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí
là lĩnh vực cốt lõi, xương sống của Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam. Nâng cao chất lượng nhân lực trong lĩnh vực thăm
dò khai thác dầu khí cần phải xây dựng và áp dụng tiêu
chí, mục tiêu về nhân sự, đánh giá hiện trạng, số lượng lao
động trong nước và nước ngoài đang làm việc trong lĩnh
vực E&P ở Việt Nam. Từ đó, xây dựng chính sách, giải pháp
đột phá, lộ trình thực hiện, để gia tăng tỷ lệ lao động Việt

Nam, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Việc luân chuyển cán bộ, điều phối vĩ mô phải dựa trên
môi trường làm việc, thay đổi tư duy và xây dựng cơ chế
chính sách phù hợp. Đồng thời, phải nâng cao năng lực
của các trung tâm nghiên cứu, tăng hàm lượng chất xám,
xây dựng và hình thành đội ngũ cán bộ khoa học công
nghệ có trình độ chuyên môn cao đủ khả năng tổ chức
nghiên cứu các nhiệm vụ khoa học công nghệ, khả năng
triển khai ứng dụng, tiếp thu, làm chủ công nghệ hiện
đại/tiên tiến ở trình độ khu vực và quốc tế; phấn đấu làm
chủ công nghệ khai thác dầu trong thân móng nứt nẻ.
PGS.TS. Nguyễn Trọng Tín - Phó Viện trưởng Viện Dầu
khí Việt Nam, Trưởng Tiểu ban Thăm dò Khai thác Dầu khí
cho biết: Trong kỳ họp tới, Tiểu ban E&P sẽ tiếp tục thảo
luận về hiện trạng khai thác từ đá móng nứt nẻ so với trữ
lượng, sơ đồ công nghệ khai thác được phê duyệt - bài
học kinh nghiệm và kiến nghị; thảo luận về kết quả hoạt
động thăm dò khai thác năm 2011 và kế hoạch 2012; ưu
tiên các vấn đề nghiên cứu mang tính cấp thiết nhằm
phục vụ kịp thời cho hoạt động thăm dò khai thác dầu khí
của Tập đoàn ở trong và ngoài nước.
PVJ
Việt Hà
Lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Hội Dầu khí Việt Nam và các đơn vị thành viên tham dự
Kỳ họp lần 2 của Tiểu ban Thăm dò Khai thác Dầu khí. Ảnh: Ngọc Linh
PETROVIETNAM
19
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
N
gày 12 - 14/9/2011, tại Đà Lạt, Chương trình quốc

tế về quản lý dầu khí của Nauy (Petrad), Ủy ban
điều phối các chương trình khoa học địa chất khu vực
Đông và Đông Nam Á (CCOP), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam,
Liên doanh Việt - Nga (Vietsovpetro) đã phối hợp tổ chức
thành công Hội thảo về thăm dò, khai thác dầu khí khu
vực nước sâu.
Tham dự phiên khai mạc Hội thảo có bà Larissa
Falkenberg Kosanovic - Bí thư thứ nhất Đại sứ quán Vương
quốc Na Uy tại Việt Nam; TS. Oystein Berg - Giám đốc điều
hành Petrad; GS.TS. He Qing Cheng - Giám đốc Ban Thư ký
kỹ thuật CCOP; TS. Đỗ Văn Hậu - Phó Tổng giám đốc thường
trực Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; TS. Nguyễn Văn Minh -
Hàm Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Phó
Trưởng đại diện thường trực Việt Nam tại CCOP. Tham dự
Hội thảo còn có trên 100 đại biểu từ Vụ Kinh tế Ngành/Văn
phòng Chính phủ, Tổng cục Biển và Hải đảo (VASI), Viện
Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hội Dầu khí Việt Nam, các
ban của Tập đoàn và các đơn vị thành viên có chuyên môn
liên quan, các JOC Đặc biệt có cả các đại biểu đến từ
các nước thành viên CCOP/ASCOPE (Papua New Guinea,
Maylaysia, Thái Lan ) theo thông lệ của CCOP.
Tại Hội thảo, ngoài phần trình bày có tính chất giới
thiệu hoạt động dầu khí tại Việt Nam của Ban Tìm kiếm
Thăm dò, các diễn giả do Petrad mời đã giới thiệu các kỹ
thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại sử dụng trong hoạt
động thăm dò, khai thác dầu khí ở những khu vực nước
sâu. Đại diện đến từ Petronas cũng chia sẻ những kinh
nghiệm hết sức quý báu về một trường hợp nước sâu cụ
thể ở Tây Sulawesi.
Theo nghiên cứu của Rigzone, trong giai đoạn

2006 - 2009, mỗi năm trên thế giới sản lượng dầu khai
thác ở vùng nước sâu hơn 200m chiếm khoảng 43 - 54%.
Chỉ riêng trong năm 2008, sản lượng khai thác dầu ở vùng
nước sâu đã tạo thêm được 13,7 tỷ BOE cho lượng dầu dự
trữ toàn cầu. Khả năng sản xuất dầu ở những vùng nước
sâu 600m lớn hơn gấp 3 lần kể từ năm 2000. Nghiên cứu
của IHS CERA cho thấy, lượng dầu khai thác từ khu vực này
tăng từ 1,5 triệu thùng/ngày trong năm 2000 tới hơn 5
triệu thùng/ngày trong năm 2009. Theo dự báo, khả năng
khai thác ở vùng nước sâu có thể lên tới 10 triệu thùng/
ngày vào năm 2015. Trung bình, sản lượng dầu khí khai
thác ở vùng nước sâu (200m hoặc lớn hơn) trong năm
2009 vào khoảng 150 triệu BOE so với lượng khai thác
trung bình ở trên bờ khoảng 25 triệu thùng. Những con
số thống kê cho thấy, năm 2004 có 67% số mỏ vùng nước
sâu khi thăm dò có phát hiện dầu khí, đạt tỷ lệ cao. Trong
giai đoạn 2005 - 2009, các mỏ dầu khí lớn trên thế giới đều
được phát hiện ra ở vùng nước sâu và cực sâu, đưa tổng trữ
lượng phát hiện từ vùng biển sâu và cực sâu chiếm 50%
tổng trữ lượng dầu khí phát hiện trên toàn thế giới.
Việc đẩy mạnh các hoạt động dầu khí ra khu vực nước
sâu là mục tiêu chiến lược của Ngành Dầu khí Việt Nam
song chúng ta đang còn ít kinh nghiệm. Hội thảo lần này
góp phần vào việc trang bị thêm những kiến thức, cả về lý
thuyết và kinh nghiệm thực tế, bên cạnh những khâu chuẩn
bị khác để Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vươn ra biển lớn.
CCOP hiện nay đang điều phối và chủ trì nhiều đề án,
chương trình khoa học địa chất về khoáng sản, năng
lượng, môi trường, thiên tai biến đổi khí hậu… tại các
nước trong khu vực Đông và Đông Nam Á; là cầu nối giữa

các nước thành viên, các nước và tổ chức hợp tác, chung
sức phấn đấu vì mục tiêu là phát triển, khai thác các nguồn
tài nguyên địa chất một cách bền vững vì sự phát triển
của mỗi nước và toàn cộng đồng. Đây là lần thứ 2 trong
năm 2011 CCOP/Petrad hỗ trợ Petrovietnam tổ chức các
hội thảo kỹ thuật trên cơ sở đề nghị của Tiểu ban CCOP
Việt Nam.
PVJ
H×i th®o kì thu¶t và th·m dò, khai thác d²u khí khu vâc nÝåc sâu
Hội thảo kỹ thuật quốc tế về dầu khí khu vực nước sâu. Ảnh: Việt Hà
Các đại biểu tham gia chuyến thực địa. Ảnh: Việt Hà
Ngọc Linh
THõMDÒ-KHAITHÁC-DŜUKHÍ
20
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
I. GIỚI THIỆU
Sự biến đổi từ khoáng vật smectite sang illite trong
quá trình thành đá lần đầu tiên được ghi nhận bằng
các nghiên cứu về vùng Gulf Coast (Burst, 1959; John
Hower, 1976). Các nhà nghiên cứu sau đó đã chứng
minh rằng khoáng vật smectite có thể biến đổi sang
illite thông qua khoáng vật trung gian illite/smectite
(I/S) khi nhiệt độ chôn vùi tăng lên. Với sự có mặt của
chất Kali trong dung dịch, phản ứng này có thể bắt đầu
tại nhiệt độ khoảng 80
0
C và nó có thể bị biến đổi hoàn
toàn thành illite khi đặt trong điều kiện nhiệt độ lớn
hơn 200
0

C (Huang, 1993; S.Hillier, 1995). Trong quá trình
thăm dò dầu khí, sự illite hóa đã thu hút nhiều nghiên
cứu do mức độ illite hóa được sử dụng giống như một
dấu hiệu để đánh giá địa nhiệt độ chôn vùi và trên cơ
sở đó xây dựng mô hình lịch sử biến đổi nhiệt độ của
ïŮtròĺngthànhcĦaîágŪcsinhdŗutuŬiOligocen
trongbūntrħng CńuLong:ŇngdĨng sņbiŠnîŬi
smectite-illitetrongnghiêncłuquátrìnhdiagenesis
ThS. Vũ Thế Anh, ThS. Trần Văn Nhuận
Viện Dầu khí Việt Nam
GS. Yungoo Song
Đại học Yonsei, Seoul, Hàn Quốc
TÓM TẮT
Các thành tạo trầm tích từ Oligocen tới Miocen của bể Cửu Long đã được xác định trên quan điểm của thành
phần khoáng vật sét của các mẫu cutting lấy từ các giếng khoan thăm dò. Kết quả phân tích XRD đã chứng minh rằng
khoáng vật smectite đã bị biến đổi thành khoáng vật illite thông qua khoáng vật trung gian illite/smectite (IS) trong
quá trình thành đá. Sự biến đổi này đã làm cho hàm lượng các khoáng vật sét có thể trương nở giảm dần theo chiều
sâu, đồng thời giải phóng chất silica. Các ảnh BEIs kết hợp với phân tích EDS đã xác định sự tồn tại của thạch anh thứ
sinh cùng sét matrix, nguyên nhân làm giảm độ rỗng và độ thấm của đá theo con đường hóa học. Trên cơ sở phương
trình động học của phản ứng biến đổi smectite-illite và loại khoáng vật trung gian illite/smectite, nghiên cứu đã xác
định sự thay đổi của gradient địa nhiệt theo chiều sâu và nhiệt độ chôn vùi tối đa của các thành tạo trầm tích trong
giếng khoan nghiên cứu được xác định khoảng 110 - 140
o
C.
PETROVIETNAM
21
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
các thành tạo trầm tích. Hơn nữa, trong quá trình biến
đổi từ smectite sang illite một lượng đáng kể chất silica
có thể được giải phóng ra môi trường; theo đó khoáng

vật thạch anh thứ sinh có thể được hình thành và làm
thay đổi tính chất vật lý của đá trầm tích. Bởi các lý do
trên, chất lượng của đá chứa có thể bị giảm đi nếu các
khoáng vật thứ sinh bao phủ trên bề mặt của các hạt
vụn trầm tích hoặc lấp đầy lỗ rỗng. Ngược lại, quá trình
đó có thể làm tăng khả năng chắn dầu khí của các trầm
tích hạt mịn như bột kết hoặc sét kết.
Rechard M.P (1993) đã chứng minh rằng các pha
hình thành dầu khí thì liên quan chặt chẽ tới loại khoáng
vật trung gian thứ sinh illite/smectite (chỉ số Reichweite),
cái mà có thể xác định bằng phân tích nhiễu xạ tia X của
các khoáng vật sét (XRD). Sau đó đã có rất nhiều nhà
nghiên cứu nỗ lực để xây dựng phương trình động học
của phản ứng biến đổi smectite-illite và sử dụng nó cho
việc tính toán nhiệt độ chôn vùi địa chất. Tuy nhiên do
sự đa dạng của môi trường địa chất, hiện chưa có một
phương trình duy nhất có thể ứng dụng cho tất cả các
trường hợp. Hai mô hình động học thường xuyên được
ứng dụng là: mô hình của S.Hillier (1995) và mô hình của
Huang (1993). Bằng việc lựa chọn khoảng năng lượng
tác động và xác định xác suất phân bổ cho mỗi giá trị
trong khoảng đó, Suranne Gier (2006) đã mô hình hóa
thành công lịch sử nhiệt độ cho các thành tạo cát kết
Miocen của bồn trũng Vienna, Áo. Theo các nghiên cứu
sau đó của J. Sordon (2002), tỷ lệ K/Ar trong khoáng vật
illite đã được sử dụng thành công để xác định tuổi của
các khoáng vật sét thứ sinh. Mặc dù đã có rất nhiều phát
minh về sự biến đổi smectite-illite như trên, còn rất nhiều
khía cạnh của phương trình động học này vẫn chưa được
hiểu một cách kỹ lưỡng (Duglas K.M, 2008). Chính vì thế

phương trình động học đã không được sử dụng rộng rãi
trong việc giải đoán lịch sử nhiệt độ địa chất ở một số
vùng như bồn trũng Cửu Long. Một lý do khác có thể bắt
nguồn từ việc phức tạp trong giải đoán kết quả phân tích
nhiễu xạ tia X của các mẫu sét gồm nhiều loại khoáng vật
khác nhau.
Nằm tại ngoài khơi phía Nam Việt Nam, bồn trũng
Cửu Long là một bồn trũng rift tiêu biểu, nơi các thành
tạo trầm tích nằm trên bề mặt phong hóa của đá móng
granite có tuổi Mesozoi. Các tập trầm tích bao gồm các
thành tạo đồng rift tuổi Paleogen phân biệt với các thành
tạo sau rift tuổi Neogen bằng bề mặt bất chỉnh hợp
thành tạo ở giai đoạn Oligocen muộn đến Miocen sớm.
Các thành tạo đồng rift được cấu thành bởi lacustrine
giống như một loại đá sinh dầu chủ yếu trong bồn trũng
(Lee và những người khác, 1996). Trong đó mỏ Bạch Hổ
là một trong những mỏ lớn nhất với trữ lượng khoảng
1,0 - 1,4 tỷ barel dầu. Hiện nay, rất nhiều hoạt động thăm
dò đang được tiến hành ở phía Tây của mỏ Bạch Hổ. Đây
là một điều kiện tốt để đánh giá mối liên hệ giữa mức
độ illite hóa với lịch sử nhiệt độ của bồn trũng cũng như
các tác động lên tính chất chứa hoặc chắn của trầm tích.
Các nghiên cứu cũng có thể cung cấp thêm thông tin cho
việc đánh giá các triển vọng của các phát hiện dầu khí
một cách tốt hơn.
Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một nghiên
cứu về sự biến đổi smectite-illite của một tập trầm
tích Đệ tam lấy từ giếng khoan thăm dò trong lô 16-1
bể Cửu Long, Việt Nam. Các mẫu được sử dụng trong
nghiên cứu này là mẫu cutting từ độ sâu 2160 - 3500m.

Thông qua sự lựa chọn một phương pháp phù hợp để
đánh giá một cách chính xác thành phần phần trăm
của khoáng vật illite trong khoáng vật trung gian illite/
smectite, phương trình động học bậc I lần đầu tiên đã
được ứng dụng để xác định nhiệt độ chôn vùi của các
thành tạo trầm tích trong bể Cửu Long. Sự biến đổi của
các khoáng vật sét khác cũng được thảo luận trong mối
quan hệ với sự hình thành xi măng thạch anh thứ sinh,
sự thay đổi tính chất của đá cũng như sự biến đổi môi
trường trầm tích.
II. PHƯƠNG PHÁP
1. Nhiễu xạ tia X (XRD)
Mười ba mẫu đá trầm tích từ giếng khoan thăm dò
trong bể Cửu Long đã được thu thập tới độ sâu 3490m.
Tất cả các mẫu trên đã được phân tích bằng phương pháp
nhiễu xạ tia X để xác định thành phần khoáng vật (mẫu
toàn bộ) và xác định khoáng vật sét (<0,2μm), sử dụng
máy nhiễu xạ tia X Philip X`Pert (Cu Kα, 40kV và 30mA).
1.1. Mẫu toàn bộ
Để phân tích bán định lượng mẫu toàn bộ, phương
pháp RIRs (Moore và Reynolds, 1997; S.Hillier, 2003) đã
được sử dụng. Theo đó, bột nghiền mịn của các mẫu
được trộn đều với 50% corundum (Al
2
O
3
) trước khi phân
tích nhiễu xạ tia X. Việc phân tích bán định lượng được
dựa trên hệ số RIR
cor

cho từng khoáng vật riêng biệt, được
tham khảo từ các tài liệu và được liệt kê trong Bảng 1.
THõMDÒ-KHAITHÁC-DŜUKHÍ
22
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
1.2. Thành phần khoáng vật sét
1.2.1. Phương pháp tách và xử lý
Trước khi phân tích bằng phương pháp nhiễu xạ tia
X, các mẫu cutting được nghiền thành hạt mịn, loại bỏ
hợp chất hữu cơ bằng chất hydrogen peroxide và phân
tán bằng máy ultrasonicator. Các hạt có kích thước
nhỏ hơn 0,2μm đã được thu bằng cách để sa lắng sau
đó là bằng máy ly tâm, thời gian ly tâm được xác định
tuân theo định luật Stoke. Huyền phù chứa sét sau đó
được xử lý bằng dung dịch 0,1M CaCl
2
trước khi được
tích hợp lên trên tấm kính nhỏ. Việc phân tích nhiễu
xạ tia X cho đường sét được tiến hành trong các điều
kiện khác nhau gồm phơi khô trong không khí và bão
hòa bằng ethylene glycol ở nhiệt độ 60
0
C trong vòng
4 giờ. Việc xử lý bằng dung dịch CaCl
2
là rất cần thiết
do các khoáng vật sét trong trạng thái tự nhiên thường
hấp phụ các cation khác nhau và giữ chúng ở trong
nội lớp của khoáng vật sét (interlayer sheets). Hơn thế
nữa, d-spacing, yếu tố quy định tính chất biểu đồ XRD

của các khoáng vật sét có thể trương nở như smectite
hay I/S thì phụ thuộc vào loại cation được hấp phụ.
Do đó việc xử lý bằng dung dịch Ca
2+
(thí nghiệm trao
đổi cation) là việc cần thiết để đảm bảo trong nội lớp
khoáng vật smectite chỉ chứa một loại cation, theo đó
đảm bảo tính chính xác khi phân tích biểu đồ XRD để
xác định các khoáng vật sét.
Thí nghiệm trao đổi Ca
2+
cho các cation kim loại trong
khoáng vật sét được tiến hành tương đối đơn giản, bằng
các thí nghiệm trong phòng chúng tôi đã chứng minh
rằng các cation trong nội lớp smectite đã được thay thế
đồng đều sau hai lần xử lý bằng 0,1M dung dịch CaCl
2

và rửa sạch bằng nước cất. Kết quả phân tích XRD của
các khoáng vật sét đã chỉ ra rằng khoáng vật smectite
đã được xử lý là rất đồng đều. Do đó các điều kiện thí
nghiệm như trên được lặp lại cho toàn bộ các mẫu trong
nghiên cứu này.
1. 2. 2. Phương pháp xác định và phân tích định lượng
Các loại khoáng vật sét được xác định theo phương
pháp của Moore và Renolds (1997). Để phân loại khoáng
vật trung gian illite/smectite (I/S) chúng tôi sử dụng
thuật ngữ bậc sắp xếp (stacking order) dựa trên sự khác
nhau về chỉ số Reichweit (R). Theo đó khoáng vật R0 I/S
gồm các lớp smectite (S) sắp xếp hỗn độn với các lớp

illite (I), R1 I/S là khoáng vật gồm sự lặp lại của lớp cơ
sở gồm một lớp smectite xem kẽ với một lớp illite và
R3 I/S là sự lặp lại của lớp cơ sở gồm một lớp smectite
xen kẽ với ba lớp illite. Chỉ số R (R1, R2 hay R3) được xác
định theo vị trí của peak 001/002 trên biểu đồ XRD của
khoáng vật trung gian illite/semctite. Trong đó góc phản
xạ tại vị trí 5
0
2q chỉ định cho khoáng vật I/S dạng hỗn
độn (Ro I/S) và một phản xạ tại vị trí gần 6,5
0
2q đại diện
cho dạng khoáng vật R1 I/S và các đỉnh phản xạ trong
khoảng 6,5
0
2q đến 8,5
0
2q đại diện cho khoáng vật R3
I/S. Chỉ số R tương ứng với xác suất bắt gặp các lớp illite
trong khoáng vật I/S theo đó đại diện cho mức độ bị illite
hóa của khoáng vật smectite. Tỷ lệ phần trăm của các lớp
illite trong khoáng vật I/S được xác định theo phương
pháp D2q kết hợp với phần mềm NEWMOD (Moore and
Rynolds, 1984). Đây chính là dữ liệu đầu vào cho việc
đánh giá nhiệt độ chôn vùi tối đa theo phương pháp bán
định lượng (Rechard M.R et al., 1993) và theo phương
trình động học (Huang et al., 1993; S. Hillier, 1995).
Để đánh giá sự biến đổi thành phần khoáng vật sét
theo chiều sâu giếng khoan và trong các giếng khoan
khác nhau, phương pháp XRD bán định lượng (Chung,

1974; Synder, 1992) đã được sử dụng để xác định tỷ lệ
phầm trăm của các khoáng vật sét. Hệ số đã được sử
dụng trong tính toán cho các khoáng vật smectie 001,
illite 001; chlorite 002 và kaolinite 001 tương ứng là 4, 2
và 2. Do đỉnh phản xạ 001 (peak 001) của kaolinite trùng
với đỉnh phản xạ 001 của chlorite, tỷ lệ kaolinite/chlorite
được xác định theo tỷ lệ Kao(002)/Chl (003). Trong đó
Kao(002) là cường độ của phản xạ tia X tại mặt 002
trong cấu trúc tinh thể kaolinite, Chl(003) tương ứng với
cường độ phản xạ tia X tại mặt (003) trong cấu trúc tinh
thể chlorite.
Bảng 1. Hệ số tham khảo (RIRs) được sử dụng cho phân tích bán
định lượng (theo S.Hillier, 2003)
PETROVIETNAM
23
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
Bảng 2. Thành phần khoáng vật của hạt vụn trầm tích xác định bằng phương pháp XRD bán định lượng
2. Kính hiển vi điện tử quét (SEM)
Tương ứng với các mẫu đã được phân tích bằng
phương pháp nhiễu xạ tia X, phần còn lại được xác
định bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM). Việc quan
sát tính chất bề mặt và mối quan hệ không gian của
các hạt khoáng vật gặp nhiều khó khăn do bị phá hủy
trong quá trình lấy mẫu cutting, nên trong báo cáo
này chúng tôi sử dụng kết hợp hai loại ảnh SEM là:
SEIs (Secondary electron images) và BEIs (Backscattered
electron images). Vì các ảnh SEIs mang những thông tin
về tính chất bề mặt, còn các ảnh BEIs có thể phản ánh
sự khác nhau về thành phần hóa học của các khoáng
vật thông qua độ xám. Các mẫu cutting được nhúng

vào trong nhựa epoxy trong môi trường chân không,
sau đó cắt, đánh bóng và mạ vàng trước khi chụp các
ảnh BEIs bằng máy Jeol 5610 SEM. Để có thể thu được
các ảnh BEIs có chất lượng tốt, hiệu điện thế tăng tốc
(acceleration voltage) được điều chỉnh tới 30kV. Tuy
nhiên để xác định thành phần nguyên tố của khoáng
vật, các phân tích EDS thì được tiến hành ở hiệu điện
thế 20kV, khoảng cách (walking distance) từ mẫu tới
vật kính là 20cm.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Thành phần hạt vụn
Thành khoáng vật vụn của các thành tạo trầm tích
bể Cửu Long cùng địa tầng thạch học đã được trình bày
chi tiết trong các nghiên cứu trước đó của Lee (1996)
và T.V Nhuận (2009). Báo cáo này chỉ xác định lại thành
phần của các hạt vụn theo phương pháp nhiễu xạ tia
X và SEM làm cơ sở cho việc đánh giá sự biến đổi phần
khoáng vật sét. Theo kết quả phân tích XRD bán định
lượng, các khoáng vật chủ yếu trong các mẫu được
nghiên cứu là thạch anh, plagioclase, K-feldspar và một
lượng ít khoáng vật calcite và các khoáng vật sét khác
lấp đầy lỗ hổng (Hình 1). Trong đó khoáng vật có hàm
lượng cao nhất trong tất cả các mẫu là thạch anh (33 -
58,7%), tiếp theo là plagioclase (4,9 - 27,6%), K-feldspar
(7,6 - 21,3%) và calcite (0 - 15,4%). Thành phần khoáng
vật sét xác định bằng phương pháp XRD liên quan chặt
chẽ đến kích thước hạt trầm tích xác định bằng các ảnh
SEM, theo đó các đá có độ hạt càng mịn thì tỷ lệ khoáng
vật sét càng cao. Sự tăng lên của tổng thành phần sét
cùng với sự giảm đi của kích thước hạt có thể do một

phần sét được vận chuyển và lắng đọng cùng các hạt
vụn trầm tích khác. Việc lắng đọng của các khoáng vật
sét thường có kích thước nhỏ với các hạt vụn có kích
thước lớn hơn nhiều phản ánh môi trường trầm tích
biển nơi có độ mặn cao làm các hạt sét lơ lửng trong
nước biển bị kết bông (flocculated) thành hạt có kích
thước lớn hơn sau đó lắng đọng. Một nguồn gốc khác
của các khoáng vật sét có thể từ sự hòa tan của các hạt
vụn và hình thành nên các khoáng vật sét thứ sinh lấp
đầy lỗ hổng hay phủ trên bề mặt các hạn vụn.
THõMDÒ-KHAITHÁC-DŜUKHÍ
24
DpU KHÍ - SӔ 9/2011
Kết quả của bảng trên chỉ thể hiện hàm lượng của các
khoáng vật chính với hàm lượng tương đối cao (quartz,
plagioclase, K-feldspar, calcite), thành phần riêng biệt cho
từng khoáng vật sét và các hợp chất hữu cơ đã không
được xác định do chúng có hàm lượng tương đối thấp.
Tỷ lệ phần trăm của các khoáng vật chính như thạch
anh, feldspar, plagioclase, calcite sau đó được tính theo
phương pháp bình quân của Chung (1974) trước khi được
biểu diễn như một hàm theo độ sâu (Hình 2). Về cơ bản
không có sự thay đổi đáng kể về thành phần khoáng vật
vụn từ độ sâu 2160 - 2900m. Tuy nhiên một sự thay đổi
đáng kể đã quan sát được từ các mẫu có độ sâu lớn hơn
2900m, đánh dấu bởi sự tăng lên đáng kể của hàm lượng
khoáng vật calcite. Các quan sát này trùng hợp với kết quả
nghiên cứu của T.V Nhuận ở hai giếng khoan khác cùng
khu vực. Nguồn gốc của các khoáng vật calcite hiện chưa
được kết luận, tuy nhiên đó có thể là dấu hiện của môi

trường trầm tích biển nông (T.V Nhuận, 2009).
2. Sự biến đổi của khoáng vật sét theo chiều sâu
Theo kết quả phân tích nhiễu xạ tia X, thành phần
khoáng vật sét thứ sinh chiếm ưu thế bởi sự kết hợp
của các khoáng vật chlorite, kaolinite, illite, smectite và
khoáng vật trung gian illite/smectite (IS) và một lượng
nhỏ khoáng vật thạch anh. Thành phần của các khoáng
vật đó được xác định trong Bảng 3.
Ngoài khoáng vật smectite, sự biến đổi về hàm lượng
của các khoáng vật còn lại theo chiều sâu là không rõ
ràng. Sự khác biệt về thành phần khoáng vật sét trong các
mẫu có thể do thành phần hạt vụn trầm tích khác nhau,
nên không thể đánh giá mức độ thành đá nếu chỉ dựa vào
tỷ lệ phần trăm của toàn bộ các khoáng vật sét. Trong khi
đó rất nhiều nghiên cứu trước đây đã chứng minh rằng
khoáng vật trung gian illite/smectite là một dấu hiệu tin
cậy để đánh giá mức độ khác nhau của sự thành đá, do đó
nó được thảo luận kỹ hơn trong bài báo này. Các khoáng
Hình 1. Sự thay đổi thành phần khoáng vật theo chiều sâu giếng khoan. Sự thay đổi của môi trường trầm tích đánh dấu bằng sự tăng lên
của hàm lượng calcite (màu hồng). Đường màu đen không phải là ranh giới của các tập trầm tích tuổi Đệ tam

×